Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đường lối cách mạng của ĐCSVN EG02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.87 KB, 7 trang )

Đường lối cách mạng của ĐCSVN EG02
Câu 1: Câu nói “Bạo động tắc tử” là của ai:
a) Nguyễn Thái Học
b) Phan Chu Trinh (Đ)
c) Hoàng Hoa Thám
d) Phan Bội Châu
Câu 2: Yêu cầu bức thiết nhất của nông dân Việt Nam dưới chế độ thực dân phong kiến:
a) Độc lập dân tộc và quyền bình đẳng nam, nữ.
b) Được giảm tô, giảm tức.
c) Ruộng đất.
d) Độc lập dân tộc. (Đ)
Câu 3: Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng (1930) đã xác định phương hướng chiến
lược của cách mạng Việt Nam là “Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi
tới xã hội cộng sản.
a) Tư sản dân quyền cách mạng
b) Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng
c) Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội tư bản
d) Tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản (Đ)
Câu 4: Hội nghị hợp nhất thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (năm 1930) đã thông qua:
a) Thông qua văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất?
b) Thông qua luận cương chính trị của Đảng do Trần Phú soạn thảo
c) Thông qua bản đề cương văn hoá
d) Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt, điều lệ tóm tắt của Đảng
do Nguyễn ái Quốc soạn thảo (Đ)
Câu 5: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kết hợp của:
a) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước và phong trào công nhân (Đ)
b) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào công nhân
c) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào yêu nước
d) Chủ nghĩa Mác – Lênin với phong trào đấu tranh theo khuynh hướng phong kiến



Câu 6: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng coi vấn đề thổ địa cách mạng là cái
cốt của:
a) Cách mạng văn hoá
b) Cách mạng XHCN
c) Cách mạng tư sản dân quyền (Đ)
d) Cả 3 phương án đều đúng
Câu 7: Luận cương chính trị tháng 10/1930 của Đảng đã xác định Phương pháp cách mạng
cần thiết phải:
a) Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh võ trang lấy đấu tranh chính trị làm then chốt
b) Cả 3 phương án đều đúng
c) Thực hiện đấu tranh chính trị
d) Võ trang bạo động để giành chính quyền (Đ)
Câu 8: Chỉ thị Toàn dân kháng chiến của Trung ương Đảng được công bố vào ngày tháng
năm nào.
a) Ngày 24/12/1946.
b) Ngày 22/12/1946. (Đ)
c) Ngày 22/12/1947
d) Ngày 20/12/1946.
Câu 9: Chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta xác định kẻ thù chính của
nhân dân Đông Dương là.
a) Đế quốc Mỹ và tay sai
b) Thực dân pháp và Phát xít Nhật.
c) Thực dân Pháp
d) Phát xít Nhật (Đ)
Câu 10: Chính sách thuộc địa của Pháp ở Việt Nam và cả Đông Dương là:
a) Tạo điều kiện cho kinh tế Việt Nam phát triển
b) Tự do nhân quyền.
c) Kìm hãm và nô dịch về văn hóa (Đ)
d) Phát triển nền văn hoá



Câu 11: Dưới chế độ thống trị của thực dân Pháp, mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam
là mâu thuẫn giữa:
a) Giai cấp nông dân với giai cấp Tư Sản
b) Tư sản dân tộc và tư sản chính quốc
c) Giai cấp công nhân với giai cấp Tư Sản
d) Toàn thể dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp (Đ)
Câu 12: Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam thành lập ở:
a) Nhà số 5D, phố Hàm Long – Hà Nội? (Đ)
b) Nhà số 5D, phố Phạm Ngũ Lão – Hà Nội?
c) Nhà số 5D phố Trần Hưng Đạo – Hà Nội ?
d) Nhà số 5D, phố Khâm Thiên – Hà Nội?
Câu 13: Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng Sản thành một Đảng chung nhất tại Cửu Long
(Hương Cảng – Trung Quốc) do lãnh tụ Nguyễn ái Quốc chủ trì đã nhất trí lấy tên Đảng là:
a) An Nam cộng sản liên đoàn
b) Đảng Cộng sản Đông Dương
c) Đông Dương Cộng sản Đảng
d) Đảng Cộng sản Việt Nam (Đ)
Câu 14: Khi thành lập vào ngày 3/2/1930 Đảng ta mang tên gì?
a) Đảng cộng sản Việt Nam (Đ)
b) Đảng lao động Việt Nam
c) Đảng lao động xã hội Việt Nam
d) Đảng cộng sản Đông Dương
Câu 15: Tính chất của thời đại thay đổi từ:
a) Đảng cộng sản Pháp ra đời 12/1920
b) Chiến tranh thế giới lần nhất (1914- 1918)
c) Thắng lợi của cách mạng tháng 10 Nga (7/11/1917) (Đ)
d) Quốc tế cộng sản được thành lập 3/1919
Câu 16: Hội nghị nào của Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương tạm gác các khẩu
hiệu “độc lập dân tộc” và “cách mạng ruộng đất”

a) Hội nghị họp tháng 11-1939


b) Hội nghị họp tháng 5-1941
c) Hội nghị họp tháng 10-1930
d) Hội nghị họp tháng 7-1936 (Đ)
Câu 17: Đỉnh cao cao trào cách mạng 1930 -1931:
a) Thành lập được các chính quyền xô viết ở Nghệ Tĩnh. (Đ)
b) Nông dân giành được ruộng đất.
c) Tất cả các phương án đều đúng.
d) Công nhân giành được yêu cầu giảm giờ làm
Câu 18: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tám (5/1941) xác định nhiệm vụ chính của cách
mạng Đông Dương:
a) Dân chủ.
b) Dân tộc giải phóng (Đ)
c) Phản đế – điền địa.
d) Tất cả các phương án.
Câu 19: Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất ở Việt Nam có những giai cấp nào:
a) Địa chủ phong kiến và nông dân.
b) Địa chủ phong kiến, công nhân và nông dân. (Đ)
c) Địa chủ phong kiến, nông dân và tiểu tư sản.
d) Địa chủ phong kiến, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và công nhân.
Câu 20: Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX chủ nghĩa tư bản đã:
a) Không xâm chiếm thuộc địa
b) Trở thành chủ nghĩa đế quốc (Đ)
c) Trở thành CNTB tự do cạnh tranh
d) Không thay đổi bản chất
Câu 21: Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai (7/1936) xác định kẻ thù nguy hại nhất trước
mắt của nhân dân Đông Dương.
a) Chủ nghĩa phát xít

b) Phản động thuộc địa và bè lũ tai sai của chúng (Đ)
c) Chủ nghĩa đế quốc nói chung


d) Thực dân Pháp xâm lược
Câu 22: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960) họp trong bối cảnh lịch sử:
a) Mỗi miền có một chế độ chính trị xã hội khác nhau (Đ)
b) Cả 2 miền cùng thực hiện chiến lược cách mạng DTDCND
c) Đất nước hoàn toàn thống nhất
d) Sau khi ký hiệp định Giơnevơ, đất nước ta tạm bị chia cắt làm 2 miền
Câu 23: Chủ trì Hội nghị TW Đảng lần thứ 6 (11/1939)
a) Nguyễn Ái Quốc
b) Lê Duẩn
c) Nguyễn Văn Cừ
d) Lê Hồng Phong (Đ)
Câu 24: Lịch sử đánh giá cao trào cách mạng 1930-1931 là:
a) Tạo ra sự chia rẽ nội bộ Đảng gay gắt
b) Luồng gió mới trong phong trào cách mạng Việt Nam
c) Cuộc tổng diễn tập đầu tiên của Đảng và nhân dân ta chuẩn bị cho thắng lợi của cách
mạng tháng Tám. (Đ)
d) Cuộc đấu tranh gây tổn thất lớn cho liên minh công nông
Câu 25: Đối tượng của cách mạng trong giai đoạn 1936-1939 là:
a) Đế quốc và phong kiến
b) Địa chủ phong kiến
c) Bọn đế quốc xâm lược
d) Một bộ phận phản động thuộc địa và tay sai. (Đ)
Câu 26: Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng được ra đời từ tổ chức
tiền thân nào?
a) Tâm tâm xã
b) Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (Đ)

c) Việt Nam Quang phục hội
d) Tân Việt cách mạng Đảng
Câu 27: Chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng được hoàn chỉnh qua các
hội nghị:


a) Hội nghị Trung ương 8 (5/1941).
b) Hội nghị Trung ương 7 (11/1940)
c) Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),Hội nghị Trung ương 7 (11/1940) và Hội nghị Trung
ương 8 (5/1941). (Đ)
d) Hội nghị Trung ương 6 (11/1939),
Câu 28: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng
Cộng sản Việt Nam khẳng định: Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua (1)… tư bản từ
một xã hội vốn là (2)… nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.
a) Chủ nghĩa – thực dân
b) Chế độ – thuộc địa (Đ)
c) Giai đoạn – thuộc đia
d) Chủ nghĩa – một nước
Câu 29: Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết định chấp nhận Đông Dương cộng sản
liên đoàn là bộ phận của ĐCSVN vào ngày:
a) 22-2-1930.
b) 24-3-1930
c) 24-2-1930. (Đ)
d) 20-2-1930.
Câu 30: Mâu thuẫn chủ yếu và bao trùm của xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX:
a) Toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược. (Đ)
b) Mâu thuẫn giữa nông dân và công nhân với thực dân Pháp xâm lược.
c) Toàn thể nông dân với địa chủ phong kiến
d) Giai cấp vô sản với giai cấp tư sản.
Câu 31: Đặc điểm của giai cấp công nhân Việt Nam đầu thế kỷ XX:

a) Chủ yếu xuất thân từ nông dân, ra đời trước giai cấp tư sản dân tộc. (Đ)
b) Có những đặc điểm chung của giai cấp công nhân quốc tế.
c) Bị áp bức bóc lột, có truyền thống yêu nước.
d) Tất cả các phương án.
Câu 32: Hội nghị Trung ương Đảng 10/1930 quyết định đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam
thành:


a) Đông Dương cộng sản liên đoàn
b) An nam cộng sản Đảng
c) Đảng cộng sản Đông Dương (Đ)
d) Đảng lao động Việt Nam
Câu 33: Năm 1858 thực dân Pháp đã du nhập vào Việt Nam
a) Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa
b) Phương thức sản xuất TBCN không hoàn chỉnh (Đ)
c) Phương thức sản xuất phong kiến
d) Phương thức sản xuất thực dân
Câu 34: Chính sách của Pháp đối với Đông Dương trong chiến tranh thế giới II làm cho:
a) Pháp và nhân dân Đông Dương hình thành liên kết “Phòng thủ chung Đông Dương”
b) Nhân dân Đông Dương đỡ khổ hơn
c) Mâu thuẫn dân tộc giữa nhân dân Đông Dương và thực dân Pháp nổi lên gay gắt. (Đ)
d) Nền kinh tế Đông Dương ngày càng phát triển
Câu 35: Điểm khác của Luận cương chính trị 10/1930 so với Cương lĩnh chính trị 2/1930 là
về:
a) Mối quan hệ cách mạng Đông Dương với cách mạng vô sản thế giới
b) Về lực lượng cách mạng (Đ)
c) Về lực lượng nông dân chuyên chính
d) Vai trò lãnh đạo của Đảng




×