Tải bản đầy đủ (.doc) (101 trang)

Quản trị tuân thủ theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP phương đông – chi nhánh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (542.42 KB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI
NHÁNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản trị kinh doanh

ĐÀO THỊ THUỲ DUNG

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI
NHÁNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản trị kinh doanh
Chương trình: Điều hành cao cấp EMBA
Mã số: 8340101

Họ và tên: Đào Thị Thuỳ Dung
Người HDKH: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa



Hà Nội - 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tự nghiên cứu kết
hợp với sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS Tăng Văn Nghĩa. Số liệu nêu
trong luận văn được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo
cáo của các cơ quan nhà nước; được đăng tải trên các tạp chí, báo chí,
các website hợp pháp. Những thông tin và nội dung nêu trong đề tài đều
dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với nguồn trích dẫn.

Hà Nội, ngàytháng năm 2019
Tác giả luận văn

Đào Thị Thuỳ Dung


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới
PGS,TS Tăng Văn Nghĩa, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận
tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và phương pháp nghiên cứu và
chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài.
Xin được chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị kinh
doanh, Khoa Đào tạo sau đại học, Trường đại học Ngoại Thương đã tạo những
điều kiện tốt nhất để tác giả thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn doanh

nghiệp mà tác giả đã có điều kiện gặp gỡ, tìm hiểu phân tích và các chuyên gia
trong các lĩnh vực liên quan đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu và
những ý kiến xác đáng, để tác giả có thể hoàn thành nghiên cứu này.

Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn vẫn còn
những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các
Thầy Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn

Đào Thị Thuỳ Dung


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................................................ i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................................ ii
MỤC LỤC...................................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ.................................................................vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................................. viii
PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài................................................................................................. 1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài................................................................................3

2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài................................................................. 3
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................. 4
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu..................................................6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................................7


4.1. Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................... 7
4.2. Phạm vi nghiên cứu.............................................................................................. 7
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................................ 7

5.1. Dữ liệu nghiên cứu................................................................................................ 7
5.2. Các phương pháp nghiên cứu........................................................................ 8
6. Kết cấu luận văn............................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II VÀ QUẢN TRỊ TUÂN
THỦ THEO BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI................................. 10
1.1. Tổng quan về Hiệp ước Basel II........................................................................... 10
1.1.1. Lịch sử hình thành của Uỷ ban Basel và sự ra đời của Hiệp ước Basel . 10

1.1.2. Nội dung cơ bản Hiệp ước Basel II......................................................... 12
1.2. Quản trị tuân thủ đối với NHTM theo Hiệp ước Basel II ........................... 18
1.2.1. Khái niệm về quản trị tuân thủ theo Basel.......................................... 18
1.2.2. Mục đích của quản trị tuân thủ theo Basel II..................................... 20
1.2.3. Phương thức quản trị tuân thủ theo Basel II..................................... 21
1.2.4. Sự cần thiết của quản trị tuân thủ theo Basel II tại các NHTM ..........22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại các ngân
hàng thương mại..................................................................................................................... 24
13.1. Nhân tố ưtt̀phıı́a Ngân hàng Trung ưong......................................................................... 24
1.3.2. Môi truờng kinh tế axx̃hội

̛̛

̛̛

.......................................................................................................................... 25


1.3.3. Nhân tố ưtt̀hoaṭđộng của ngân hàng thưong maị...................................................................................... 25

̛̛


iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH QUẢNG NINH..........30

2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông, Chi nhánh QuảngNinh ..........30

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển.............................................................. 30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức.................................................................................................. 31
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019.....................34
2.2. Quản lý NHTM của NHNN hướng đến tuân thủ theo Hiệp ước Basel II

...................................................................................................................................................... 35

2.2.1. Quy định về tỷ lệ an toàn vốn.................................................................... 36
2.2.2. Quy định về hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng 41
2.3. Thực trạng tuân thủ Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng OCB - Chi nhánh Quảng
Ninh............................................................................................................................................ 43

2.3.1. Về tuân thủ các quy định về an toàn vốn tại chi nhánh ..............43
2.3.2. Về tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh ........................... 46
2.3.3. Về thanh tra, giám sát tại chi nhánh....................................................... 52
2.3.4. Về minh bạch và công bố thông tin tại chi nhánh .......................... 53
2.4. Đánh giá chung............................................................................................................ 54

2.4.1. Những kết quả đạt được.............................................................................. 54

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân.............................................................. 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP
ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG –................................. 63
CHI NHÁNH QUẢNG NINH................................................................................................... 63
3.1. Xu hướng áp dụng quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại các NHTM. .63

3.2. Các giải pháp cụ thể.................................................................................................. 65
3.2.1. Nâng cao nhận thức về tuân thủ theo Basel II trong toàn bộ Ngân hàng 65

3.2.2. Nâng cao khả năng đáp ứng về vốn...................................................... 66
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng ....................67
3.2.4. Tăng cường tuân thủ theo Basel II về thanh tra, giám sát đối với hoạt động

của OCB.............................................................................................................................. 74
3.2.5. Nâng cao khả năng tuân thủ nguyên tắc kỷ luật thị trường đối với thông
tin của ngân hàng.......................................................................................................... 76

3.2.6. Một số kiến nghị................................................................................................ 77
KẾT LUẬN................................................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................... 88


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt


AEC

ASEAN Economic Community,

Cộng đồng kinh tế Asean

ASEAN

Association of Southeast Asian
Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

BASEL

the Basel Capital Accord

Hiệp ước vốn

BCBS

Basel Committee on Banking
supervision

Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng

BCTC

Báo cáo tài chính


BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

BPM

Business Process Management

Triển khai dự án

CAR

Capital Adequacy Ratio

Tỷ lệ an toàn vốn

ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

FTA

Hiệp định thương mại tự do

HĐQT

Hội đồng quản trị

OCB


Ngân hàng TMCP Phương Đông

OECD

Organization for Economic Cooperation and Development

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

TPP


Trans-Pacific Partnership
Agreement

Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược
xuyên Thái Bình Dương

UBGSTCQG

Ủy ban giám sát tài chính quốc gia

C

Vốn tự có

RRHĐ

Rủi ro hoạt động

RRTD

Rủi ro tín dụng

RRTT

Rủi ro thanh toán


vi
QLRR


Quản lý rủi ro

QTRRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

RWA

Risk Weighted Assets

Tài sản có rủi ro

KOR

Vốn yêu cầu cho rủi ro

KMR

Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường

WTO

The World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


vii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ


Bảng 1. 1 Tổng quan vềcac tru c ̣ ột cua Hiệp uơc Basel II ..................................... 13
̛ı́
̛̉
̛̛ı́
Bảng 2. 2 Hệ số an toàn vốn của OCB – Chi nhánh Quảng Ninh qua các năm 2016 –
2018 ......................................................................................................................
46
Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn của OCB – CN Quảng Ninh qua các giai đoạn 2016

– 2018 ................................................................................................................... 51
Bảng 2. 4 Tình hình thực hiện kế hoạch tăng vốn của OCB trong năm 2018 .......... 57

Sơ đồ 2. 1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng OCB - Chi nhánh QuảngNinh
......................................................................................................................................................... 31


viii

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Các thông tin chung
1.1. Tên luận văn: Quản trị tuân thủ theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng
TMCP Phương Đông – Chi nhánh Quảng Ninh.
1.2. Tác giả: Đào Thị Thuỳ Dung
1.3. Chuyên ngành: Thạc sỹ điều hành cao cấp EMBA
1.4. Bảo vệ năm: 2019
1.5. Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản trị
tuân thủ theo Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh,

hướng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh và tính an toàn trong thời gian tới:

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Hiệp ước Basel II và yêu cầu đối
với các ngân hàng thực hiện tuân thủ theo Basel II;
- Phân tích, đánh giá thực trạng về tuân thủ Basel II tại ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh;
- Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản trị tuân
thủ Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.

3. Những đóng góp của luận văn
- Thứ nhất,luận văn đã hệ thống hoá được cơ sở lý luận cơ bản
về Hiệp ước Base II và những yêu cầu tuân thủ đối với các ngân hàng,
luận văn cũng nghiên cứu kinh nghiệm quản trị tuân thủ Basel II tại một
số nước trên thế giới để rút ra bài học cho Việt Nam;
- Thứ hai, luận văn phân tích tình hình tuân thủ Hiệp ước Basel II tại ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh trong thời gian qua, đồng thời đánh giá
các kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân


ix
của hạn chế đó đối với quá trình vận dụng theo chuẩn mực của Hiệp ước
Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh;

- Thứ ba, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng
cao hiệu quả hoạt động quản trị tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh trong thời gian tới.


1


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kểtừđầu những năm 1980, tác động của việc nới lỏng các luật lệtài chınh,ı́
sư ̣đổi mới trong công nghệngân hàng vàquátrınht̀ hội nhập nhanh chóng vào thi ̣
trường tài chınhı́ thếgiới đa k
x̃ hiến môi trường hoaṭđộng của các ngân hàng ngày càng

phức tap ̣ vànhiều rủi ro. Những rủi ro tài chınhı́ xuất hiện với tần suất cao vàmức độ
nghiêm trong ̣ laịtiếp tuc ̣ đẩy các chủthểkinh tếtrong vàngoài nuớ
̛ c phải đối mặt với

nhiều rủi ro khác. Nhằm ngăn chặn sư s
̣ up ̣ đổhàng loaṭcủa các ngân hàng trong
những năm 1980, taọ điều kiện ổn đinḥ nền tài chınhı́ toàn cầu, các ngân hàng vàcác

tổchức tını́ dung ̣ nhận thấy cần thưc ̣ hiện các quy đinḥ chung vềvốn.
Với muc ̣ tiêu củng cốsư ̣ổn đinḥ của toàn bộhệthống ngân hàng quốc tế;
thiết lập một hệthống ngân hàng quốc tếthống nhất, bınh t̀ đẳng nhằm giảm
canḥ tranh không lành manḥ giữa các ngân hàng quốc tế, năm 1988 Ủy ban
Basel vềgiám sát ngân hàng đa x̃quyết đinḥ đu ̛a ra hệthống đo lường vốn, đươc ̣
đềcập nhưlàHiệp ước vốn Basel hay Basel I. Đểkhắc phuc ̣ một sốhaṇ chếcủa
Basel I, năm 2004 bản Hiệp u ớ
̛ c quốc tếvềvốn Basel mới (Basel II) đa x̃ chınh ı́
thức đuơ
̛ c ̣ ban hành với 3 tru ̣ cột. Tru ̣ cột I: yêu cầu vềvốn tối thiểu (đa x̃ tınh ı́ đ
ến cảrủi ro tını́ dung, ̣ rủi ro hoaṭđộng và rủi ro thi trụ ̛ờng); tru ̣ cột II đánh
giáhoaṭđộng thanh tra giám sát vàtru ̣cột III: kı l̉ uật thi ̣trường.
Cho đến nay Hiệp uớ
̛ c vốn Basel đuợ
̛ c coi làquy đinḥ mang tınhı́ hiệu quảnhất

trong giám sát hoaṭđộng của các ngân hàng vàlàcông cu ̣tốt mang laịsư ̣ổn đinḥ cho
hệthống ngân hàng. Nógiúp cho nhàquản lýphát hiện, đo lường đươc ̣ rủi ro, giúp
loaịbỏhoặc giảm thiểu tác động của rủi ro vàxây dưng ̣ đuơ
̛ c ̣ một quy trınht̀ giám sát
hoaṭđộng quản tri rụ̉i ro cho tổchức của mınht̀. Hệthống ngân hàng ởcác nuớ
̛ c thành
viên G10 đều ổn đinḥ vàvuợ
̛ t qua hai cuộc khủng hoảng tài chınhı́ bùng nổởthi ̣
trường các nước phát triển trong giai đoaṇ 1992 - 2007 làbằng chứng ấn tương ̣ cho
hiệu quảcủa Hiệp ước vốn Basel. Mặc dùHiệp ước Basel II làmột thông lệquốc tế
vàviệc áp dung ̣ các quy đinḥ của Basel II làkhông bắt buộc, nhưng vı t̀lơịıchı́ quốc
gia, lơịıchı́ của bản thân ngân hàng màhầu hết các ngân hàng trên thếgiới đa x̃dần
tuân thủcác quy đinḥ của Basel II. Ởchâu Á, hầu hết các nhàquản lýđều ủng hộcác


2
mu c ̣ tiêu chung của Basel II vànhất trı ı́cho rằng Basel II làcông cu ̣hỗ trợđắc lực
cho công tác giám sát vàquản tri ̣rủi ro ngân hàng. Một sốquốc gia trong khu vưc ̣
châu ÁnhưThaí Lan, Singapore đa đẩy manḥ công cuộc cải cachı́ thi trụơng̛t̀ taì chınhı́
̛x̃

bằng cách tiếp cận một phần Basel III.
Truớ
̛ c năm 2015, các ngân hàng Việt Nam đa x̃thưc ̣ hiện các quy đinḥ vềan
toàn vốn theo Thông tưvànghi ̣đinḥ vềvốn, quản lývàxửlýnơ ̣xấu, trıchı́ lập dự phòng
đươc ̣ xây dưng ̣ dưạ trên các nguyên tắc của Basel I. Tuy nhiên, kết quảthưc ̣ hiện
vẫn không đồng đều giữa các ngân hàng. Trong kếhoacḥ hành động thưc ̣ hiện đềán
tái cấu trúc hệthống ngân hàng, ngân hàng nhànuớ
̛ c Việt Nam đa x̃phêduyệt
chủtrưong triển khai việc áp dung ̣ Basel II từcuối năm 2015.


̛̛

Nhuv
̛ ậy, dùkhông nằm trong danh sách các quốc gia thành viên của Ủy ban
Basel vềgiám sát ngân hàng, không chiụáp lưc ̣ phải vận dung ̣ các quy đinḥ an toàn
của các hiệp uớ
̛ c nay
t̀ song việc vận dung ̣ cac
ı́ hiệp uớ
̛ c Basel trong hoaṭđộng quản
tri ̣ ngân hàng làvấn đềhết sức ýnghıã vàcần thiết đối với hệthống ngân hàng Việt
Nam. Với việc tuân thủcác quy đinḥ trong Basel II, hoaṭđộng của hệthống ngân
hàng Việt Nam se x̃ngày càng lành manḥ hon, khảnăng canḥ tranh của các ngân hàng ̛
se x̃ngày càng đươc ̣ nâng cao hon vàtınhı́ an toàn hoaṭđộng cũng ngày càng đảm bảo
hon.

̛̛

̛̛
Nhận thấy lợi ích rõ rệt nhất mà Basel II mang lại cho hệ thống ngân hàng Việt

Nam, ngày 6/12/2017, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã chính thức công bố hoàn
thành dự án Basel II sau 2 năm nỗ lực triển khai. Đây là ngân hàng Việt Nam đầu tiên
hoàn tất việc triển khai dự án Basel II với các nền tảng cho một ngân hàng hiện đại, an
toàn với các yêu cầu về vốn, rà soát và giám sát, minh bạch thông tin. Việc triển khai
Basel thành công sẽ giúp OCB tối ưu hóa lợi nhuận bằng các chiến lược kinh doanh
dựa vào mức độ rủi ro, phân bổ vốn hợp lý vào các đối tượng khách hàng và sản
phẩm, thiết lập được danh mục đầu tư/ tín dụng có mức lợi nhuận tối ưu.
Tuy nhiên, không giống nhu h

̛ ệthống ngân hàng ởcác nuớ
̛ c phát triển nên việc
áp dung ̣ Basel II tại OCB gặp nhiều khókhăn vềmặt kỹthuật, chi phı v
ı́ àmất nhiều thời
gian. Do đó, việc quản trị tuân thủ các quy định trong Hiệp ước Basel II là


3

đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàng nói chung và OCB nói riêng.
Xuất phát từ quan điểm đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản trị tuân thủ
theo Hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh
Quảng Ninh” làm luận văn tốt nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Sốlương ̣ các nghiên cứu nước ngoài vềviệc thưc ̣ hiện Hiệp ước vốn Basel
trong ngân hàng rất nhiều. Các nghiên cứu này chủyếu sửdung ̣ phưong pháp đinḥ

̛̛

tınhı́ với sốliệu từnguồn thứcấp vàsoc
̛ ấp. Do cómục đích nhau nên phaṃ vi nghiên
cứu của các tác giảcũng khác nhau. Các nghiên cứu đa x̃đánh giáviệc thưc ̣ hiện Basel

II ởphaṃ vi nhiều ngân hàng vàtrên nhiều tru ̣cột. Tuy nhiên, rất ıt ı́nghiên
cứu đánh giá việc tuân thủ Hiệp ước vốn Basel II tại các ngân hàng.
“A brief history of the Basel Committee” (2015) được ban hành trên website
chınhı́ thức của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế(Bank for International Settlements).
Tài liệu làbản tóm tắt tuy ngắn goṇ nhưng đầy đủvềlicḥ sửra đời vàcác giai đoaṇ
phát triển của hiệp ƣớc Basel (từBasel I đến phiên bản mới nhất làBasel III).


Các tài liệu vềthông lệquản tri r ̣ ủi ro thi ̣trường của Ngân hàng Thanh
toán quốc tế(Bank for International Settlements), bao gồm: Amendment to
the Capital Accord to incorporate market risk (sửa đổi Hiệp đinḥ vốn đểkết
hơp ̣ với rủi ro thi ̣ trường) ban hành tháng 11/2015; Revision to the Basel II
market risk framework (sửa đổi khung rủi ro thi ̣trường Basel II) ban hành
tháng 2/2011, Minimum capital requirements for market risk(yêu cầu vềvốn
tối thiểu trong rủi ro thi ̣trường) ban hành tháng 01/2016)
“Implementation of Basel II: Issues, Challenges and Implications for
Developing Countries” (2006) của Viện Nghiên cứu phát triển Đaịhoc ̣ Sussex,
Brighton (Institute of Development Studies University of Sussex, Brighton). Tài liệu
này nghiên cứu vềviệc triển khai Basel II taịcác nước cóthu nhập thấp (LIC), mức
độquan tâm của những quốc gia thuộc nhóm LIC đến Basel II; licḥ trınh, t̀ tiến độvà


4

những thách thức mànhững quốc gia đócóthểse x̃gặp phải khi triển khai
áp dung ̣ Basel II vào hệthống ngân hàng.
Nghiên cứu của Loriana Pelion vàcộng sư ̣(2005) tập trung vào tru ̣cột 2
của Basel II trong đómởrộng các công cu ̣ cósẵn đểđiều tiết khi cần can thiệp
vào các ngân hàng, đólàmức độphùhơp ̣ vềvốn vàyêu cầu vềvốn dưạ trên rủi ro.
Đặc biệt bài viết này tập trung vào vai tròcủa các quy tắc khi chi phı ı́cho việc
vốn hóa làkhá cao. Ngân hàng cóthểquản lýdanh muc ̣ đầu tu ̛một cách linh
hoaṭvàtư q
̣ uyết đinḥ vềviệc vốn hóa vàcấu trúc vốn của mınh.t̀
Vềkhıaı́ canḥ tınhı́ hiệu quảcủa tỷlệvốn bắt buộc trong Basel II sửa đổi (2011),
nghiên cứu của Gordon J. Alexander vàcộng sư ̣(2012) đa x̃chı ̉ra rằng tỷlệvốn bắt buộc
đua
̛ ra trong Basel II sửa đổi (2011) làđủtốt, giúp ngân hàng chống đỡhiệu quả

hon đối với những tổn thất trong giao dicḥ (Trading Loss) so với Hiệp ước Basel cũ

̛̛

(1996). Trong đó, Basel sửa đổi (2011) mang laịnhiều lơịıchı́ hon so với Basel cũ

̛̛

(1996) đối với hoaṭđộng quản tri RRTṬ.
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của TôÁnh Dưong (2004) cũng đa p
x̃ hân tıchı́ kinh nghiệm của Hàn

̛̛

Quôc vaTrung Quôc trong viẹc têp cạn vaưng dun gg cac chuân mư cg đanh giahoat đọng ngan hang an
toan theo Basel, qua đorut ra bai hocg kinh nghiẹm đôi vơi Viẹt

Nam. Điểm nổi bật trong phần ly luận vềco sơ thưc ̣ tiễn cua Basel II trong nghiên
̛ı́

cưu nay la tac gia đa đua ra đuơc ̣ mọt loaṭcac

̛ı́

̛t̀

̛t̀ ı́

̛̉


̛x̃ ̛

̛̛

̛̛ ̛̉

̛̂

̛ı́

̛̉

̛̂

điều kiện chung va

̛t̀

điều kiẹn cu t ̣ hểđể

co thểap dung ̣ đuơc ̣ Hiệp uơc vốn Basel. Việc thưc ̣ hiện cac tiêu chuẩn cua Basel la
̛ı́

̛ı́

̛̛

̛̛ı́


̛ı́

̛̉

̛t̀

cua ca co quan giam sat va cac ngân hang, tuy nhiên cac điều kiện trong nghiên cưu
̛̉ ̛̉ ̛̛
̛ı́ ̛ı́
̛t̀ ı́
̛t̀
̛ı́
̛ı́
cua TôÁnh Duong (2004) tập trung nhiều vao chưc năng, co cấu năng lưc ̣ cua co
̛̉
̛̛̛
̛t̀
̛ı́
̛̛
̛̉ ̛̛
quan giam sat.
̛̂
̛̂
uơng hơp ̣ cua Han Quốc va Trung
̛ı́

̛ı́ ı́ Khung pha n tıch trong nghie n cưu tr

̛ı́


̛̛

̛t̀

̛̉

̛t̀

̛t̀

Quốc trong nghiên cưu cua TôÁnh Duong (2004) chua thật cân xưng.
̛ı́ ̛̉
̛̛̛
̛̛
̛ı́
Luận an tiến sı cua Hoang Thi Tuyệı́t Nhung (2015) đa nghiên cưu kinh nghiệm
quan ly

̛ı́

̛x̃ ̉

̛t̀

̛̂

̛x̃

̛ı́


vốn chu sơ hưu theo cac nguyen tắc cua Basel II tư phıa cac NHTW ơ My,

̛̉
̛ı́
̛̉ ̉
̛x̃
̛ı́
̛̉
̛t̀ ̛ı́ ̛ı́
̛̉
̛x̃
Trung Quốc vàSingapore. Những kinh nghiệm quản lývốn của NHTW trong nghiên


5

cứu này mới chı ̉dừng laịởnhững buớ
̛ c đầu tiên khi các NHTW xây
dựng kếhoach, ̣ lộtrınht̀ thưc ̣ hiện các quy đinḥ vốn của Basel II.
Luận an cua tac gia Nguyễn Anh Tuấn (2012): “Quan tri ̣rui ro trong kinh
̛ı́

̛̉

̛ı́

̛̉

̛̉


̛̉

doanh cua Ngân hang thuong maịViệt Nam theo Hiệp uơc Basel”, Luận an Tiến sı ̛x̃
̛̉

̛̛̛

̛t̀

̛̛

kinh tế, Đaịhoc ̣ Ngoaịthưong, HàNội, phaṃ vi nghiên cứu của luận án chı g
̉ iới haṇ

̛ı́

̛ı́

̛̛

xung quanh những chuẩn mực QTRR đuợ
̛ c nêu trong Hiệp uớ
̛ c Basel, đi sâu phân
tıchı́ thưc ̣ trang ̣ hoaṭđộng QTRR của các NHTM Việt Nam theo ba tru ̣cột của Basel
II từkhi Việt Nam chınhı́ thức cóhệthống ngân hàng hai cấp đến nay (từ1988). Luận án
mới đềcập đến QTRR trong kinh doanh của các NHTM, chưa đềcập đến KSRR nói
chung trong các NHTM Việt Nam hiện nay. Luận án chưa chı ̉ra đươc ̣ lộtrınht̀ áp dung ̣
các chuẩn mưc ̣ QTRR trong kinh doanh theo Hiệp ước Basel đối với các NHTM Việt
Nam. Do vậy, đây vẫn làkhoảng trống đểtác giảtiếp tuc ̣ nghiên cứu KSRR taị


cac NHTM Việt Nam theo Hiệp uơc Basel hiện nay. Bai viết sư dung ̣ cac phuong
̛ı́

̛̛

̛ı́

̛t̀

̛̉

̛ı́

̛̛̛

phap nghiên cưu: phuong phap phân tıch, tổng hơp, ̣ điều tra thống kê, phuong phap
̛ı́

̛ı́

̛̛̛

̛ı́

̛ı́

̛̛̛

chuyên gia, con thiếu cac môhınh phân tıch mang tınh đinḥ luơng ̣.
̛t̀

̛ı́
̛t̀
̛ı́
̛ı́
̛̛
Nghiên cứu của tác giảTôThi Á
̣ nh Dưong (2006)“Những giải pháp đểhệ

̛ı́

̛̛

thống Ngân hàng thuong maịViệt Nam tiếp cận vàáp dung ̣ hệthống chuẩn mưc ̣ đánh

̛̛̛

giángân hàng an toàn theo Hiệp uớc Basel” đa x̃đềcập một cách quy mônhất vàhoàn

̛̛

chınh̉ nhất từtrước tới nay vềnội dung Hiệp u ̛ớc vốn Basel vàthưc ̣ trang ̣ áp
dung ̣ taị Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu tru ̣cột 2, tác giảchı ̉đặt trong ̣ tâm
vào công tác thanh tra, giám sát, đánh giáan toàn nhu l̛ àmột chức năng của
NHNN Việt Nam đối với hệthống NHTM, màchu a
̛ làm rõđuơ
̛ c ̣ sư ̣quan trong ̣
của việc thanh tra, giám sát, đánh giánội bộcủa chınh ı́ những NHTM đó.
Bài nghiên cứu “Thách thức đối với ngân hàng Việt Nam khi triển
khai Basel II” tác giảNguyễn Văn Tho ̣vàNguyễn Ngoc ̣ Linh, được đăng trên
Tap ̣ chı N

ı́ gân hàng số8, (2015). Bài nghiên cứu đưa ra những tác động của
Basel II đối với hệthống ngân hàng Việt Nam, nhận đinḥ những thách thức
màngân hàng Việt Nam se x̃gặp phải khi triển khai Basel II, đồng thời đưa ra
những kiến nghi n
̣ hằm giúp các ngân hàng vươṭqua những thách thức đó.


6
Đinh Xuân Cường vàcộng sự(2014), “Đòn bẩy đểcác Ngân hàng thưong mại
Việt Nam tiếp cận Hiệp uớc vốn Basel II”, Tap ̣ chı ı́Khoa hoc ̣ ĐHQGHN: Kinh tếvà

̛̛

̛̛
Kinh doanh, tập số30, số3. Bài viết đa x̃nhấn manḥ những khókhăn của
các TCTD Việt Nam khi áp dung ̣ Basel do tınh t̀ trang ̣ thiếu thông tin tını́
dung ̣ tin cậy, kip ̣thời, chınhı́ xác đểxem xét, phân tıch, ı́ đo luờ
̛ ng RRTD.
Theo nghiên cứu này, hầu hết các ngân hàng thuộc top trên đa x̃đáp ứng
đuợ
̛ c tiêu chuẩn vềtỷlệan toàn vốn (>8%) nhun
̛ g cách tınhı́ vốn ởViệt
Nam cũng còn khánhiều vấn đềnhu ̛cách xác đinḥ tỷlệ tài sản rủi ro hay
tổng tài sản cónên tỷlệvốn này (CAR) cóthểchu ̛a thật sư ̣chınhı́ xác.
Bên canḥ đó, tác giảcòn tham khảo tài liệu làcác bài báo đươc ̣
đăng trên những tap ̣ chı u
ı́ y tını́ như Thời báo ngân hàng (NHNNVN), Tap ̣
chı T
ı́ hi ̣trường tài chınhı́ tiền tệ(Hiệp hội ngân hàng Việt Nam)....
Tuy không phải lađềtai đầu tên nghiên cưu mọt cach cohẹthông vềquản trị tuan thủ Hiẹp đinh

Basel II, nhưng đềtai nay tạp trung vao công tac quản tri tuaṇ thủ theo những yêu cầu của hiẹp ươc
Basel II vơi mọt đôi tươngg nghiên cưu cu g thêla ngan hang TMCP Phương Đông - Chi nhanh Quảng
Ninh. Do đo, đềtai se conhững

thông tin cập nhật hon, thơi sư h
̣ on vềqua trınh triển khai ap dung ̣ Basel II tại ngân
̛̛
̛t̀
̛̛
̛ı́ t̀
̛ı́
hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề thực tiễn của tuân thủ
theo yêu cầu của Hiệp ước Basel II, Luận văn đưa ra các khuyến nghị
nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản trị tuân thủ theo Hiệp ước này
tại Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh, qua đó hướng
tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh và tính an toàn trong thời gian tới.

Trên cơ sở mục đích nghiên cứu như trên, luận văn xác định các
nhiệm vụ nghiên cứu bao gồm:
- Làm rõ những vấn đề chung về Hiệp ước Basel II và yêu cầu đối
với các ngân hàng thực hiện tuân thủ theo Basel II;


7

- Phân tích, đánh giá thực trạng về tuân thủ Basel II tại ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh;
- Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản trị tuân

thủ Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản trị tuân thủ theo Basel

II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị tuân thủ
Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh
dưới chủ yếu tập trung vào giác độ thực tiễn.
Về không gian: luận văn giới hạn không gian nghiên cứu hoạt động quản trị
tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh. Tuy
nhiên, khi nghiên cứu kinh nghiệm từ một số ngân hàng khác, Luận văn có thể
mở rộng phạm vi nghiên cứu sáng cả một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc…

Về thời gian: luận văn thu thập các dữ liệu của ngân hàng từ 2017
kể từ khi Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã chính thức công bố hoàn
thành dự án Basel II đến năm 6/2019 đồng thời đề xuất giải pháp tăng
cường hiệu quả hoạt động quản trị tuân thủ Basel II tại ngân hàng
TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh đến năm 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu là các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính được OCB Chi
nhánh Quảng Ninh công bố trong các báo cáo tài chính (BCTC), báo cáo
kết quả kinh doanh (BCKQKD) được kiểm toán. Dữ liệu được trích xuất
cho giai đoạn 2017-2019 theo năm.



8

5.2. Các phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này với dữ liệu hạn chế trong quy mô nội tại ngân hàng, khó
khăn để xây dựng dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu bảng đủ lớn để xây dựng mô
hình hồi quy nghiên cứu. Do đó, phương pháp thống kê phân tích tổng hợp, so sánh,
thống kê mô tả được sử dụng để trích xuất các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa.

- Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê được sử dụng phổ biến trong chương 2. Các bảng số
liệu thống kê về kết quả kinh doanh, tín dụng, nguồn vốn, chất lượng tín dụng, nợ quá
hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông Chi Nhánh Quảng Ninh và phương pháp đo lường rủi ro tín dụng doanh
nghiệp qua các năm đã được thống kê nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so
sánh trong các nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.

- Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng chủ yếu được trong chương 3.
Từ các thông tin được thu thập, tác giả tiến hành phân tích các nội dung quản trị tuân
thủ theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh,
để từ đó tổng hợp lại nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm phù hợp với thực tế.

- Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng trong chương 1, chương 2 để
phân tích, so sánh số liệu từ biểu đồ, bảng số liệu qua các năm của
Ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận
văn được kết cấu ba chương:
Chương 1. Tổng quan về Hiệp ước Basel II và quản trị tuân thủ

theo Basel II tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại ngân
hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh


9

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị tuân thủ theo Hiệp ước
Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh


10

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II VÀ QUẢN TRỊ
TUÂN THỦ THEO BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về Hiệp ước Basel II
1.1.1. Lịch sử hình thành của Uỷ ban Basel và sự ra đời của Hiệp ước Basel

1.1.1.1 Lịch sử hình thành của Uỷ ban Basel
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ
quan giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách
ngăn chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Hiện nay, các thành viên
của Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân
hàng của các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây
Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm.
Hội đồng thư ký của Ủy ban Basel được đề xuất bởi Ngân hàng Thanh toán Quốc tế

ở Basel, gồm 15 thành viên là những nhà giám sát hoạt động ngân hàng
chuyên nghiệp được biệt phái tạm thời từ các tổ chức tín dụng tài chính
thành viên. Ủy ban Basel và các tiểu ban sẵn sàng đưa ra những lời tư vấn

cho các cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng ở tất cả các nước.
Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của
Uỷ ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động
ngân hàng. Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và
những hướng dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt
nhất trong kỳ vọng rằng các tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những sắp
xếp chi tiết phù hợp nhất cho hệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban
khuyến khích việc áp dụng cách tiếp cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng
can thiệp vào các kỹ thuật giám sát của các nước thành viên.
Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động
ngân hàng của nhóm G10. Từ đó tìm kiếm sự hậu thuẫn cho những sáng kiến của Ủy ban.
Những tiêu chuẩn bao quát một dải rất rộng các vấn đề tài chính. Một mục tiêu quan trọng
trong công việc của Ủy ban là thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên lý cơ
bản là: (1) không ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà thoát khỏi sự giám sát; và


11
(2) việc giám sát phải tương xứng. Để đạt được mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy
ban Basel đã ban hành rất nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề này. Với ý nghĩa

đặc biệt quan trọng trong công tác quản trị và giám sát ngân hàng, các quy định được
đưa ra bởi Uỷ ban Basel hiện na không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành
viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước khác trên phạm vi quốc tế.

1.1.1.2. Sự ra đời của Hiệp ước vốn Basel và tiến trình phát triển
Hiệp ước Basel là sản phẩm của Uỷ ban Basel về Giám sát ngân hàng với mục tiêu
chuẩn hoá các quy định về an toàn vốn (CAR) trong hoạt động ngân hàng. Basel được xây
dựng trên nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồn vốn bù đắp
cho các khoản lỗ có thể phát sinh từ những rủi ro mà ngân hàng gặp phải.


Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn
mà nó được đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord hay
gọi tắt là Basel I). Hệ thống này cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với
tiêu chuẩn vốn tối thiểu 8%. Basel I không chỉ được phổ biến trong các quốc
gia thành viên mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước khác có các ngân
hàng hoạt động quốc tế. Đến năm 1996, Basel I được sửa đổi với rất nhiều
điểm mới. Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhiều điểm hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề
xuất khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở
kế thừa Basel I; (ii) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ
vốn của các tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin
nhằm làm lành mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực
giám sát. Đến ngày 26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã
chính thức được ban hành với hiệu lực từ tháng 01/2007.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 lại một lần nữa cho
thấy những hạn chế của Basel II, dù phiên bản này từng được coi là một cơ chế quan
trọng để đẩy mạnh cải cách và củng cố toàn bộ công tác điều hành trong lĩnh vực tài
chính. Một số thiếu sót cơ bản của Basel II là thiếu yêu cầu về phí vốn thanh khoản,
quá tin cậy vào cơ quan xếp hạng tín dụng và vẫn bao hàm tính chu kỳ. Năm 2010


12
Uỷ ban Basel giới thiệu Hiệp ước vốn Basel III với những thoả thuận nhằm
kiểm soát ngân hàng bằng những tiêu chuẩn cao hơn. Basel III đề ra nhiều
đề xuất mới về vốn đòn bẩy và các tiêu chuẩn về tính thanh khoản để củng
cố các quy định, giám sát và quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Các
tiêu chuẩn vốn và vùng đệm vốn mới sẽ đòi hỏi các ngân hàng phải giữ
vốn nhiều hơn và chất lượng vốn cao hơn so với quy định của Basel II.

1.1.2. Nội dung cơ bản Hiệp ước Basel II

1.1.2.1. Những thay đổi cơ bản của Hiệp ước Basel II so với Basel I
Những điểm thay đổi cơ bản của Hiệp ước Basel II đã khắc phục
1

được các hạn chế của Basel I như sau:
Thứ nhất, Basel II đã thay đổi cách tính các chỉ tiêu ở mẫu số trong
công thức tính tỉ lệ vốn tối thiểu trên Tài sản có rủi ro. Đây là sự thay đổi
khá quan trọng. Mặc dù Basel II vẫn quy định mức vốn an toàn tối thiểu là
8% nhưng mẫu số bao gồm cả ba loại rủi ro là RRTD, RRTT và RRHĐ.
Thứ hai, việc áp dụng phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh
giá khác nhau đối với các NHTM với quy mô và mức độ đa dạng hóa hoạt
động khác nhau là sự thay đổi quan trọng nữa của Basel II so với Basel I.
Basel II đã đưa ra một danh sách linh hoạt hơn các phương pháp, biện
pháp khuyến khích để các nhà quản lý và các NHTM lựa chọn.
Thứ ba, phương pháp chuẩn của Basel II phân định các mức rủi ro trên cơ sở
xếp hạng, do đó yêu cầu vốn tối thiểu sẽ nhạy cảm hơn với các kết quả xếp hạng và
đánh giá nội bộ tín nhiệm của các tổ chức độc lập như Moody, Standard &Poor’s,...
Theo đó, các trọng số RRTD theo Basel II được chia thành 5 loại: 0%, 20%, 50%, 100%,
150% hoặc cao hơn với những loại rủi ro cao; linh động hơn rất nhiều so với Basel I.

1 Nội dung Hiệp ước Basel I xem tại Ngân hàng Nhà nước (2010), Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II), tại địa
chỉ />dDocName=CNTHWEBAP 01162524865&p=2&_afrLoop=21828783633049095#%40%3F_afrLoop
%3D21828783633049095%26cente rWidth%3D80%2525%26dDocName
%3DCNTHWEBAP01162524865%26leftWidth%3D20%2525%26p% 3D2%26rightWidth
%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D18b3tor66y_46


13

Thứ tư, nguyên tắc của trụ cột thứ hai đã tăng tính tự quyết của

các cơ quan giám sát, khiến cho bộ phận này có trách nhiệm và quyền
hạn trong công việc của mình, từ đó tăng hiệu quả giám sát ngân hàng.
Thứ năm, về kỹ thuật và giảm thiểu rủi ro tín dụng: trong khi
Basel I chỉ hỗ trợ và đảm bảo, Hiệp ước Basel II thừa nhận về kỹ thuật
giảm thiểu rủi ro tốt hơn, đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như phái sinh tín
dụng, tạo lập mạng lưới vị thế (position netting).
1.1.2.2. Các trụ cột của Basel II
Bảng 1.1 Tổng quan vềcác tru ̣cột của Hiệp uớ
̛ c Basel II
Tru ̣cọt 1

Yêu cầu vềvốn
tối thiểu

Yeu cầu vốn đối
với:

Tru ̣cọt 3

Tru ̣cọt 2

Sư ̣ xem xét giám sát của Cong bố thong tin để
quá

trình

đánh

bộvàmức độ đủvốn


giánội tăng cuờ
̛ ng kỷ luật thi ̣
trường

- Quy đinḥ vềđánh giánội
bộvề mức đủvốn (ICAAP)

- Rủi ro tını́ dung ̣
- Rủi ro thi ̣truờ
̛ ng
- Rủi ro hoaṭđộng

cho các ngân hàng

Yêu cầu công bốthông
tin cho các ngân hàng

- Khung khổgiám sát

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010)

2

Trong Tru ̣cột 1, Basel II vẫn duy trı t̀tỷlệan toàn vốn tối thiều của Basel I và
đinḥ nghıã vềvốn tư ̣có. Tỷlệan toàn vốn tối thiểu (CAR) đuơ
̛ c ̣ tınhı́ toán trên cos
̛ ở
xác đinḥ vốn tư ̣cóvàtổng tài sản córủi ro với mức tỷlệCAR làkhông thấp hon 8%

̛̛


2 Nội dung Hiệp ước Basel I xem tại Ngân hàng Nhà nước (2010), Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II), tại địa
chỉ />dDocName=CNTHWEBAP 01162524865&p=2&_afrLoop=21828783633049095#%40%3F_afrLoop
%3D21828783633049095%26cente rWidth%3D80%2525%26dDocName
%3DCNTHWEBAP01162524865%26leftWidth%3D20%2525%26p% 3D2%26rightWidth
%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl-state%3D18b3tor66y_46


14
của tổng tải sản córủi ro nhưBasel I. Tức làngân hàng cókhảnăng mất ıtı́ nhất 8%
giátri ̣tài sản (phần lớn làkhoản vay) màkhông dẫn đến mất khảnăng chi trả. Tuy
nhiên, Basel II đua
̛ ra yêu cầu cu ̣thểvềvốn cho rủi ro tın ı́ dung, ̣ rủi ro thi ̣truờ
̛ ng, và

rui ro hoaṭđộng. Hon nưa, đối vơi tưng loaịrui ro, Basel II quy đinḥ cach tınh vốn
̛̉

̛̛

̛x̃

̛ı́

̛̛̛

̛ı́ t̀

̛t̀


̛̉

̛ı́

̛ı́

cu t ̣ hểdưạ trên cac phuong phap tư đon gian đến nâng cao. Cac phuong phap nay
̛ı́

̛̛

̛̉

̛ı́

̛̛̛

̛ı́ t̀

khuyến khıchı́ ngân hàng áp dung ̣ các phưong pháp quản lýrủi ro hiện đaị. Theo đó, ̛

vốn yêu cầu se x̃giảm xuống khi các ngân hàng áp dung ̣ các phưong pháp nâng cao.

̛̛

Ngân hàng phải đáp ứng các yêu cầu vềdữliệu, môhınh,t̀... theo phưong pháp lưạ

̛̛

choṇ.

Phưong pháp đầu tiên liên quan đến quy đinh, ̣ quy trınht̀ tınhı́ vốn yêu cầu cho

̛̛
rui ro tın dung ̣. Theo phuong phap nay, ngân hang đuơc ̣ lưạ choṇ giưa 2 phuong phap
̛̉

̛ı́

̛̛̛

̛ı́ t̀

̛t̀

̛̛

̛x̃

̛̛̛

̛ı́

la (i) Phuong phap tiêu chuẩn; va (ii) Phuong phap xếp hang ̣ tın dung ̣ nội bộ. Phuong
̛t̀

̛̛̛

̛ı́

̛t̀


̛̛̛

̛ı́

̛ı́

̛̛̛

pháp tiêu chuẩn dùng đểđo lu ̛ờng rủi ro tını́ dung ̣ dưạ trên các đánh giátın ı́ dung ̣ độc
lập của các doanh nghiệp xếp hang ̣ tın ı́ nhiệm độc lập. Đểxác đinḥ các trong ̣ sốrủi ro
theo phưong pháp này, các ngân hàng đươc ̣ sửdung ̣ đánh giácủa doanh nghiệp xếp

̛̛

hang ̣ tını́ nhiệm độc lập (ECAI) đuơ
̛ c ̣ coq
̛ uan thanh tra, giám sát ngân hàng nuớ
̛ c sở
taịchấp thuận. Basel II đua
̛ ra 6 điều kiện màdoanh nghiệp xếp hang ̣ tını́ nhiệm độc lập
phải đáp ứng. Đồng thời, Basel II cho phép ngân hàng đươc ̣ điều chınh̉ giám giá

tri khoạn phai đoi, giao dicḥ theo cac biện phap giam thiểu rui ro tın dung ̣ (CRM) cho
̛̉
̛̉ ̛t̀
̛ı́
̛ı́ ̛̉
̛̉
̛ı́

muc ̣ đıch tınh vốn hon nhiều hon so vơi Basel I.
̛ı́ ̛ı́
̛̛
̛̛
̛ı́
Phuong phap xếp hang ̣ tın dung ̣ nội bộ– phai đuơc ̣ sư c ̣ hấp thuận cua Co quan
̛̛̛

̛ı́

̛ı́

̛̉

̛̛

̛̉

̛̛

giám sát ngân hàng – se x̃cho phép ngân hàng dưạ trên các ước tınhı́ môhınht̀ nội bộ
của mınht̀ vềcác yếu tốrủi ro, bao gồm ước tınhı́ xác suất vỡnơ ̣(PD), tổn thất vỡnơ ̣
ước tınhı́ (LGD), tổng dưnơ ̣của khách hàng taịthời điểm khách hàng không trảđươc ̣
nợ(EAD), vàkỳhaṇ hiệu lực (EM). Trong một sốtrường hợp, ngân hàng se x̃phải áp
dung ̣ các giátri dọ cơquan giám sát đưa ra cho dùcác giátri đọı́cóthểngươc ̣ với ước
tınhı́ nội bộcho một hoặc nhiều cấu phần rủi ro. Theo phưong pháp xếp hang ̣ tıń dung ̣

̛̛

nội bộ, ngân hàng se x̃ phân nhóm các danh muc ̣ trên sổngân hàng thành 5

nhóm tài sản khác nhau. Đối với từng loaịtrong nhóm 5 tài sản này, se x̃ có3
thành phần chủ yếu làcấu phần rủi ro, các trong ̣ sốrủi ro vàyêu cầu tối thiểu.


×