Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

khả năng áp dụng các chuẩn mực về an toàn vốn tối thiểu theo hiệp ước basel 3 tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (797.28 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN ĐỨC NGUYÊN

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN
VỐN TỐI THIỂU THEO HIỆP ƢỚC BASEL 3 TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM

LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG

Đà Lạt, 2012


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

NGUYỄN ĐỨC NGUYÊN

KHẢ NĂNG ÁP DỤNG CÁC CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN
VỐN TỐI THIỂU THEO HIỆP ƢỚC BASEL 3 TẠI NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƢƠNG VIỆT
NAM

Chuyên ngành : Tài chính và Ngân hàng
Mã số : 60 34 20


LUẬN VĂN THẠC SỸ TÀI CHÍNH NGÂN
HÀNG
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : TS. NGUYỄN MẠNH HÙNG

Đà Lạt, 2012


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................................ II
DANH MỤC BIỂU ĐỒ- HÌNH CHỤP .............................................................................. IV
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 1
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT- KHÁI QT VỀ BASEL VÀ VIỆC TÍNH TỐN
HỆ SỐ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI VIỆT NAM ......................................... 9
1.1

KHÁI QUÁT Về BASEL ........................................................................................... 9

1.1.1 LịCH
HÀNG

Sử HÌNH THÀNH VÀ HOạT ĐộNG CủA

ỦY

BAN

BASEL

Về GIÁM SÁT


NGÂN

(BASEL COMMITTEE ON BANKING SUPERVISION) ........................................................ 9

1.1.2 CÁC HIệP ƢớC BASEL................................................................................................11
1.2

Tỷ Lệ AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) THEO BASEL III ................................22

1.3

VIệC TÍNH TỐN Hệ Số AN TOÀN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIệT NAM ....25

1.3.1 TÍNH TỐN VốN Tự CĨ CủA Tổ CHứC TÍN DụNG............................................................26
1.3.2 TÍNH TỐN TÀI SảN "CĨ" CĨ RủI RO ...........................................................................29
1.3.3 TÍNH TỐN Hệ Số AN TỒN VốN TốI THIểU (CAR) THEO THÔNG TƢ 13.........................34
1.4

VIệC ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM NĨI CHUNG ........34

1.4.1 TÌNH HÌNH ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC BASEL TạI VIệT NAM .........................................34
1.4.2 SO SÁNH CÁCH TÍNH TỐN Hệ Số AN TỒN VốN TốI THIểU CAR GIữA

THÔNG TƢ

13 VớI

BASEL II VÀ III ...................................................................................................................37
CHƢƠNG 2 : ÁP DỤNG CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO
BASEL Ở NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM ...................................42

2.1

GIớI THIệU Về NGÂN HÀNG TMCP NGOạI THƢƠNG VIệT NAM

(VIETCOMBANK) .............................................................................................................42
2.1.1 QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIểN....................................................................42


2.1.2 CƠ CấU Sở HữU..........................................................................................................43
2.1.3 CÁC NHÓM SảN PHẩM VÀ DịCH Vụ CHÍNH CủA VIETCOMBANK......................................44
2.1.4 CÁC THÀNH TựU ĐạT ĐƢợC TRONG NĂM 2011 ............................................................45
2.1.5 ĐịNH HƢớNG HOạT ĐộNG KINH DOANH Cả NĂM 2012 ..................................................46
2.2

TÍNH TỐN Hệ Số AN TỒN VốN TốI THIểU (CAR) TạI VIETCOMBANK ..48

2.2.1 VốN Tự CÓ ................................................................................................................48
2.2.2 TÀI SảN "CĨ" RủI RO .................................................................................................50
2.2.3 Hệ Số AN TỒN VốN TốI THIểU (CAR) .........................................................................59
2.2.4 NHậN XÉT ................................................................................................................59
2.3

KHả NĂNG ÁP DụNG CÁC CHUẩN MựC Về AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO

BASEL III TạI VIETCOMBANK ......................................................................................64
2.3.1 CÁC YếU Tố ảNH HƢởNG ĐếN VIệC ÁP DụNG BASEL III TạI VIETCOMBANK.....................64
2.3.2 KHả

NĂNG ÁP DụNG CHUẩN MựC AN TOÀN VốN TốI THIểU THEO


BASEL III

TạI

VIETCOMBANK ...................................................................................................................67
CHƢƠNG 3 : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TẠI
VIETCOMBANK ................................................................................................................70
3.1

TĂNG CƢờNG KIểM SOÁT VÀ HạN CHế RủI RO TÍN DụNG ĐốI VớI CÁC

KHOảN VAY LIÊN QUAN ĐếN ĐầU TƢ CHứNG KHOÁN VÀ ĐầU TƢ BấT ĐộNG
SảN 70
3.2

HỒN THIệN VÀ NÂNG CấP Hệ THốNG XếP HạNG TÍN DụNG (CREDIT

RATING SYSTEM) CHO KHÁCH HÀNG THể NHÂN VÀ PHÁP NHÂN ....................71
3.3

HỒN THIệN CHÍNH SÁCH BảO ĐảM TÍN DụNG ĐốI VớI KHÁCH HÀNG

PHÁP NHÂN VÀ THể NHÂN ............................................................................................75
3.4

PHÁT TRIểN Hệ THốNG CƠNG NGHệ THƠNG TIN NHằM PHụC Vụ VIệC

PHÂN TÍCH- ĐO LƢờNG- ĐÁNH GIÁ RủI RO..............................................................77



3.5

KIệN TỒN VÀ HỒN THIệN HOạT ĐộNG CủA CÁC PHỊNG BAN CHUYÊN

TRÁCH Về QUảN LÝ, NHậN DIệN RủI RO, KIểM TRA GIÁM SÁT TUÂN THủ .......79
KẾT LUẬN ..........................................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................84


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài:
Tính đến thời điểm ngày 15/06/2012, Việt Nam có tổng cộng 5 Ngân hàng thƣơng mại (NHTM) Quốc
doanh; 1 Ngân hàng Chính sách và Xã hội Việt Nam; 35 NHTM Cổ phần tƣ nhân; 50 Chi nhánh Ngân hàng
nƣớc ngoài; 4 Ngân hàng liên doanh; 5 Ngân hàng 100% vốn nƣớc ngoài; 49 văn phịng đại diện Ngân hàng
nƣớc ngồi.
Trong giai đoạn 2000-2010, với đặc trƣng của một nền kinh tế mới nổi, tốc độ tăng trƣởng tín dụng và
huy động vốn của ngành ln ở mức cao. Theo đó, mức tăng trƣởng tín dụng bình qn trong giai đoạn này
đạt 32% ; mức tăng trƣởng huy động bình quân đạt 29%- cao hơn nhiều so với tốc độ tăng bình quân của
GDP (7,15%).
Xuyên suốt năm 2011, lãi suất thị trƣờng diễn biến theo chiều hƣớng bất lợi cho hoạt động của cả Ngân
hàng và khách hàng. Lãi suất vay vốn từ các Ngân hàng có thời điểm vƣợt qua mốc 20%/năm, gây bất lợi đối
với hoạt động kinh doanh của các cá nhân và doanh nghiệp trên cả nƣớc. Với đặc điểm phần lớn các NHTM
tại Việt Nam đều có tốc độ tăng trƣởng tín dụng vƣợt huy động vốn và cơ cấu thu nhập chủ yếu dựa vào hoạt
động tín dụng thì diễn biến bất lợi của thị trƣờng đã tác động xấu đến hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt
động Ngân hàng nói chung trong năm 2011.
Trong năm 2011, trong khi tăng trƣởng tín dụng thấp hơn so với kỳ vọng, tỷ lệ nợ xấu theo thống kê đạt
3,3% tổng dƣ nợ - cao hơn đáng kể so với mức 2,14% trong cả năm 2010. Trong đó, nợ có nguy cơ mất vốn
chiếm tỉ trọng cao (khoảng 50%/tổng nợ xấu). Các vấn đề về thanh khoản, xử lý nợ xấu, quản trị nguồn nhân
lực là một yêu cầu đang đặt ra đối với hầu hết các NHTM tại Việt Nam nói chung và xu hƣớng M&A ngành

Ngân hàng đƣợc dự báo sẽ phát triển đối với nhóm các NHTM có ”sức khỏe ” yếu nói riêng.
Ngày 26/12/2011, Thống đốc NHNN chính thức cấp Giấy phép số 238/GP-NHNN về việc thành lập và
hoạt động Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) trên cơ sở hợp nhất tự nguyện 3 ngân hàng: Ngân hàng TMCP
Sài Gòn (SCB), Ngân hàng TMCP Đệ Nhất (Ficombank), Ngân hàng TMCP Việt Nam Tín Nghĩa
(TinNghiaBank).
Nhận thấy sự rủi ro tiềm ẩn trong hệ thống Ngân hàng Việt Nam, vào tháng 11/2011, Standard & Poor’s
(S&P) đã điều chỉnh đánh giá mức độ rủi ro trong hệ thống ngân hàng của Việt Nam lên mức cao nhất.
Qua những tháng đầu năm 2012, NHNN Việt Nam tiến hành điều chỉnh trần lãi suất huy động từ 14%
xuống 12%. Tuy nhiên, khả năng thanh khoản và quản lý của các NHTM vẫn gặp khơng ít khó khăn ; tỷ lệ
nợ xấu (theo Fitch) đạt 3,6% và có thể cao hơn nếu đƣợc tính tốn theo chuẩn quốc tế ; Hàng loạt các nhà
quản lý và điều hành của các NHTM phải từ nhiệm để phục vụ điều tra tác động xấu đến hình ảnh và hoạt
động của tồn ngành.
Ngày 28/08/2012, Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội (HBB) chính thức sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội (SHB) theo quyết định số 1559/QĐ-NHNN ngày 7/8/2012 của Thống đốc Ngân hàng Nhà
nƣớc.
Trong tình hình khó khăn chung của ngành, nhận thấy xu hƣớng M&A ngành Ngân hàng, phát hành trái
phiếu quốc tế để tăng vốn là xu hƣớng chính trong năm, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam đã trình Đề án tái
cấu trúc Ngân hàng và đã chính thức đƣợc phê duyệt trong năm 2012.
Để khắc phục những vấn đề hiện hữu trong thị trƣờng Tài chính- Ngân hàng, việc áp dụng chuẩn Baselmà trọng tâm là đáp ứng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) là một điều kiện cần thiết trong mục tiêu tái cấu
1


trúc lại hệ thống ngân hàng hiện tại, giúp nhận diện các ngân hàng có năng lực tài chính hạn chế từ đó đƣa
ra hƣớng xử lý nhằm hƣớng tới sự phát triển bền vững của thị trƣờng tài chính nói riêng và ngành ngân hàng
nói chung.
Nội dung chính của luận văn sẽ tập trung vào khảo sát hiện trạng việc đáp ứng Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu
(CAR) tại Vietcombank theo các tiêu chuẩn của Basel bằng hƣớng dẫn tính tốn tại Thơng tƣ số
13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.
Bằng kết quả tính tốn Hệ số an toàn vốn tối thiểu dựa trên các số liệu thu thập đƣợc, luận văn sẽ đƣa ra
các giải pháp nhằm tăng cƣờng và hƣớng đến việc đáp ứng các chuẩn mực mới về an toàn vốn tối thiểu theo

Basel III tại Vietcombank.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu:
Trong quá trình nghiên cứu, việc thu thập số liệu để nghiên cứu đề tài đƣợc thực hiện thông qua các Báo
cáo tài chính có kiểm tốn của Vietcombank và trên cơ sở các số liệu tổng hợp đƣợc từ các nguồn thông tin
đáng tin cậy. Các số liệu phục vụ việc định lƣợng đƣợc cung cấp công khai, rõ ràng và đầy đủ tại Website
của Ngân hàng.
Bên cạnh đó, các tài liệu, giáo trình dành cho sinh viên cũng đã giới thiệu và phân tích về Hiệp ƣớc
Basel cũng nhƣ hệ thống hóa các biện pháp quản trị rủi ro trong hoạt động của NHTM :
Bài viết Đảm bảo an tồn hoạt động Ngân hàng Việt Nam- nhìn từ tiêu chuẩn Basel của Thạc sỹ Trƣơng
Quốc Cƣờng (Học viện Ngân hàng) đã khái quát hai vấn đề lớn : Phân tích một số khía cạnh của các quy
định về an tồn hoạt động ngân hàng Việt Nam theo Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và
đƣa ra các khuyến nghị nhằm đảm bảo an toàn hoạt động Ngân hàng Việt Nam trên cơ sở áp dụng Basel II
và Basel III. Tuy nội dung hết sức cô đọng nhƣng bài viết đã hệ thống hóa các thay đổi đáng chú ý của
Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN so với Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN. Đồng thời, các khuyến nghị đối
với các Ngân hàng đã bám sát thực tế hoạt động và đặc trƣng của các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam.
Bài viết Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel 3 - lộ trình củng cố bức tường an ninh tài chính –
ngân hàng do PGS.TS Nguyễn Văn Hiệu thực hiện đã khái quát lại sự hình thành và mấu chốt của các Hiệp
ƣớc Basel. Bài viết đã giúp ngƣời đọc hệ thống hóa và phân biệt các điểm giống và khác nhau của từng Hiệp
ƣớc. Qua tài liệu, ngƣời đọc từng bƣớc hiểu rõ những điểm tiên tiến của từng Hiệp ƣớc sau so với Hiệp ƣớc
ban hành trƣớc đó trong khía cạnh phịng ngừa rủi ro.
Giáo trình Quản trị Ngân hàng Thƣơng mại (PGS.TS Trần Huy Hoàng, NXB Lao động xã hội 2007)
đã đƣa ra các khái niệm tổng quan về Quản trị Ngân hàng bao gồm : Quản trị vốn tự có, Quản trị tài sản nợtài sản có, Quản trị rủi ro trong kinh doanh và Quản trị nguồn nhân lực. Trong đó, các chuẩn mực về an tồn
vốn theo Basel đƣợc nêu ra dƣới góc độ giới thiệu cho ngƣời đọc về cơ sở lý thuyết. Bên cạnh đó, cách tính
tốn hệ số an tồn vốn (CAR) đƣợc giới thiệu sơ lƣợc giúp ngƣời đọc định hình về ngun tắc tính tốn.
Ngồi ra, các khái niệm về vốn Ngân hàng nhƣ vốn cấp I, vốn cấp II- đặc điểm, chức năng và quản trị vốn
Ngân hàng đƣợc tác giả diễn giải chi tiết và cặn kẽ.
Bài viết Xây dựng chuẩn mực cho hệ thống Ngân hàng Việt Nam trong q trình hội nhập (Tác giả Trần
Hồng Ngân và Nguyễn Thị Thùy Linh, tạp chí Phát triển kinh tế tháng 12/2007) đã nêu thực trạng việc áp
dụng Basel tại Việt Nam. Ngoài ra, bài viết đã đƣa ra các đề xuất từng bƣớc xây dựng đƣợc chuẩn mực cho
hoạt động của hệ thống Ngân hàng thƣơng mại tại Việt Nam, bao gồm việc lựa chọn phƣơng pháp và lộ trình

phù hợp, xây dựng chuẩn mực về an tồn vốn và đánh giá rủi ro cho từng nhóm sản phẩm dịch vụ Ngân
hàng, xây dựng cơ chế giám sát phù hợp, nâng cao sức mạnh nguồn nhân lực…


Tài liệu History of the Basel Committee and its Membership đƣợc đăng tải tại website chính thức của
Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng () đã bao quát lịch sử hình thành và hoạt động của Ủy ban
Basel theo thời gian giúp ngƣời tham khảo hệ thống lại việc ra đời và bối cảnh kinh tế cụ thể của từng Hiệp
ƣớc Basel.
Tài liệu Basel III : A global regulatory framework for more resilient banks and banking system đƣa
ngƣời đọc đến những khái niệm và những đặc điểm mới của Basel III. Tài liệu cũng đƣa ra lộ trình đề xuất
đối với việc thực hiện các tiêu chuẩn về an toàn vốn trong bối cảnh mới của nền kinh tế thế giới.
Tại Việt Nam, việc thực thi Basel đƣợc quy định và cụ thể hóa qua Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày
20/05/2010 của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (Thông tƣ 13). Thơng tƣ 13 đã quy định rõ việc tính tốn
Hệ số an toàn vốn tối thiểu tại các tổ chức tín dụng Việt Nam, quy định rõ hệ số rủi ro và hệ số chuyển đổi
đối với từng loại tài sản nội và ngoại bảng. Đây đƣợc coi là "kim chỉ nam" và là nền móng cho các Ngân
hàng thƣơng mại từng bƣớc hƣớng đến đáp ứng các chuẩn mực quốc tế. Việc tham khảo Thông tƣ 13 là một
trong những u cầu cần thiết trong việc tính tốn hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) tại Vietcombank.
Tuy ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu chung về khả năng áp dụng các chuẩn mực mới của Basel III
về an toàn vốn tối thiểu đối với hệ thống ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc, song hầu nhƣ chƣa có nghiên
cứu nào đánh giá đầy đủ về khả năng áp dụng các chuẩn mực mới của Basel III về an toàn vốn tối thiểu đối
với Vietcombank. Nghiên cứu này sẽ cố gắng trả lời câu hỏi chính : Khả năng áp dụng các chuẩn mực của
Basel III về an toàn vốn tối thiểu đối với Vietcombank nhƣ thế nào ?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của Luận văn này sẽ là :
o

Tìm hiểu về việc áp dụng các chuẩn Basel và hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) ở thời điểm hiện tại
tại các tổ chức tín dụng tại Việt Nam nói chung và tại Vietcombank nói riêng.

o


Tìm hiểu các chuẩn mới của Basel III và việc áp dụng quản lý hệ số an tồn vốn tối thiểu theo chuẩn
mới này.

o

Phân tích ƣu điểm và các khó khăn kèm giải pháp và khuyến nghị khi áp dụng chuẩn Basel III khi
quản lý hệ số an toàn vốn tối thiểu tại Vietcombank.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
o

Các chuẩn mực/yêu cầu về an toàn vốn tối thiểu theo Hiệp ƣớc Basel.

o

Báo cáo tài chính có kiểm tốn của Vietcombank.

o

Các thơng tin thu thập có chọn lọc và có độ chính xác cao.

5. Phƣơng pháp nghiên cứu:
Phƣơng pháp chủ yếu đƣợc sử dụng là nghiên cứu định tính kết hợp với phƣơng pháp tổng hợp phân tích
dữ liệu có sẵn.
Do khơng có đƣợc đầy đủ hệ thống số liệu, Luận văn sẽ tính hệ số an toàn vốn tối thiểu theo những quy
định và chỉ tiêu đƣợc đề ra trong Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 của Thống đốc Ngân
hàng Nhà nƣớc quy định về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, từ đó đánh
giá khả năng áp dụng tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu theo Basel III tại Vietcombank.
Đối tƣợng của việc nghiên cứu sẽ tập trung vào việc phân tích số liệu của báo cáo tài chính kết hợp với

các nội dung có liên quan của Basel trong việc quản lý an toàn vốn tối thiểu trong phạm vi hoạt động của
ngân hàng Vietcombank.
6. Những đóng góp mới của luận văn:


Luận văn tập trung tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) tại Vietcombank- một trong những Ngân
hàng thƣơng mại hàng đầu tại Việt Nam tại thời điểm 31/10/2012- thời điểm gần nhất có thể thu nhập dữ
liệu.
Thơng qua kết quả tính tốn, đƣa ra nhận xét thực trạng áp dụng tiêu chuẩn Basel tại Vietcombank đồng
thời đƣa ra các giải pháp nhằm hƣớng đến các tiêu chuẩn theo Basel III tại Vietcombank.
7. Kết cấu- Nội dung luận văn:
Luận văn đƣợc kết cấu gồm 3 chƣơng với nội dung tổng quát của từng chƣơng nhƣ sau:
Chương I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT- KHÁI QUÁT VỀ BASEL VÀ VIỆC TÍNH TỐN HỆ SỐ AN
TỒN VỐN TỐI THIỂU (CAR)
Tập trung giới thiệu một cách khái quát về lịch sử hình thành và hoạt động Ủy ban Basel cũng nhƣ sơ lƣợc
các Hiệp ƣớc Basel đã ban hành từ trƣớc đến nay.
Trình bày tình hình áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam trong thời điểm hiện tại và đƣa ra so sánh
cách tính tốn CAR theo Thơng tƣ 13 với cách tính tốn tại các Hiệp ƣớc Basel.
Chương II : ÁP DỤNG CHUẨN MỰC VỀ AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU THEO BASEL Ở NGÂN
HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM
Giới thiệu khái quát về Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam; Tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu
(CAR) tại Vietcombank và đƣa ra nhận xét chung về khả năng áp dụng các chuẩn mực về an toàn vốn tối
thiểu theo Basel III tại Vietcombank.
Chương III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TẠI VIETCOMBANK
Đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao an toàn vốn tối thiểu tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Ngoại
Thƣơng Việt Nam.
KẾT LUẬN.


CHƢƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT- KHÁI QUÁT VỀ BASEL VÀ VIỆC TÍNH TỐN HỆ SỐ

AN TỒN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI VIỆT NAM
1.1

Khái quát về Basel :

1.1.1 Lịch sử hình thành và hoạt động của Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng (Basel Committee on
Banking Supervision) :
a.

Lịch sử hình thành :
Uỷ ban Basel về giám sát Ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision – BCBS) đƣợc thành

lập vào cuối năm 1974 sau hậu quả của hàng loạt sự cố về tiền tệ thế giới và thị trƣờng Ngân hàng. Buổi hội
đàm đầu tiên tiến hành vào tháng 02/1975 và sau đó đƣợc định kỳ tổ chức 3 hoặc 4 lần mỗi năm.
Các thành viên của Ủy ban đến từ các nƣớc : Arghentina, Australia, Bỉ, Brazil, Canada, Trung Quốc,
Pháp, Đức, … và đƣợc đại diện bởi các Ngân hàng Trung ƣơng có thẩm quyền và trách nhiệm chính thức
trong việc điều hành và giám sát hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung.
b.

Hoạt động của Ủy ban Basel về giám sát Ngân hàng :
Ủy ban Basel tổ chức một diễn đàn cho việc hợp tác thƣờng xuyên giữa các nƣớc thành viên nhằm

giám sát các sự cố về ngành Ngân hàng . Ban đầu, Ủy ban Basel thảo luận về các phƣơng thức hợp tác quốc
tế nhằm giảm thiểu các khe hở trong mạng lƣới giám sát nhƣng sau này đƣợc mở rộng sang mục tiêu phát
triển và chuẩn hóa các thỏa thuận về giám sát và ban hành tiêu chuẩn giám sát ngành Ngân hàng trên toàn
thế giới.
Để thực hiện điều này, Ủy ban Basel hƣớng đến thực hiện 3 vấn đề chính yếu : Trao đổi thông tin về
các hoạt động giám sát trong từng quốc gia ; Phát huy hiệu quả kỹ thuật trong giám sát Ngân hàng ở phạm vi
quốc tế ; và sắp xếp các tiêu chuẩn giám sát trong các lĩnh vực đƣợc xem là đáng chú ý.
1.1.2


Các Hiệp ƣớc Basel :

a. Hiệp ƣớc Basel I :
Hiệp ƣớc Basel về Vốn (Basel Capital Accord- 1988 Accord) đã đƣợc phê chuẩn bởi lãnh đạo nhóm
G10 và phát hành cho các Ngân hàng trong tháng 07/1988. Ở Việt Nam, Hiệp ƣớc 1988 đƣợc biết dƣới tên
gọi Basel I.
Nội dung cốt lõi của Basel 1 là yêu cầu các ngân hàng phải có tỷ lệ vốn bắt buộc tính trên tổng tài sản
điều chỉnh theo hệ số rủi ro (RWA) ở mức an toàn là 8%.

Tỉ lệ vốn tối thiểu (CAR) = Vốn bắt buộc / Tài sản tính theo độ rủi ro
gia quyền (RWA)

Một thành tựu cơ bản nữa của Basel I là đã đƣa ra đƣợc định nghĩa mang tính quốc tế chung nhất về
vốn của ngân hàng. Theo đó, vốn của các ngân hàng đƣợc chia thành 3 loại : Vốn cấp 1 ; Vốn cấp 2 và Vốn
cấp 3.
Basel I đặt ra tiêu chuẩn quy định:
Vốn cấp 1 ≥ Vốn cấp 2 + Vốn cấp 3

Về hệ số rủi ro của tài sản, Basel I đƣa ra 4 mức rủi ro cho các loại tài sản là 0%, 20%, 50% và 100%
tƣơng ứng với các khoản cho vay từ các đối tƣợng khác nhau.


b. Hiệp ƣớc Basel II :
Vào tháng 06/1999, Ủy ban Basel đề xuất Hiệp ƣớc Basel II và thay thế Hiệp ƣớc 1988.
Sự ra đời của hiệp ƣớc Basel II đã khắc phục phần lớn những thiếu sót của hiệp ƣớc Basel I. Sự đa
dạng hóa trong việc tính tốn các loại rủi ro đã tạo cho ngân hàng có quyền nhiều hơn trong việc lựa chọn
các phƣơng án tính toán rủi ro, cho phép quyền tự quyết rất lớn trong giám sát hoạt động Ngân hàng và bao
gồm một loạt các chuẩn mực giám sát nhằm hoàn thiện các kỹ thuật quản trị rủi ro.
Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) vẫn là 8% của tổng tài sản có rủi ro nhƣ Basel I. Tuy nhiên, rủi ro

đƣợc tính tốn theo ba yếu tố chính mà Ngân hàng phải đối mặt: rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành (hay rủi ro
hoạt động) và rủi ro thị trƣờng.
Công thức tính tốn CAR của Basel II :

CAR =

Vốn tự có
Tài sản “có” rủi ro + RR thị trƣờng + RR hoạt động

Hệ số rủi ro của Basel II bao gồm nhiều mức (từ 0%-150% hoặc hơn) và rất nhạy cảm với xếp hạng.
c. Hiệp ƣớc Basel III
Hiệp ƣớc Basel III đƣợc giới thiệu vào 12/ 2010 và đƣợc chỉnh sửa bổ sung vào Tháng 6/2011.
Dựa trên những tiền đề có sẵn về quản lý rủi ro ở Basel II, mục tiêu chính của Basel III là hƣớng đến
việc củng cố hệ thống tài chính và thị trƣờng vốn quốc tế thơng qua việc kiểm sốt chặt hơn nữa những hoạt
động tài chính của ngân hàng thƣơng mại.
Nội dung bao trùm của Basel III là :
o

Nâng tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu (cổ phần phổ thông) từ 2% lên 4,5%.

o

Nâng tỷ lệ vốn cấp 1 tối thiểu từ 4% lên 6%.

o

Bổ sung phần vốn đệm dự phòng tài chính đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu 2,5%.

o


Tùy theo bối cảnh của mỗi quốc gia, một tỷ lệ vốn đệm phòng ngừa sự suy giảm theo chu kỳ kinh tế
có thể đƣợc thiết lập với tỷ lệ từ 0 - 2,5% và phải đƣợc đảm bảo bằng vốn chủ sở hữu phổ thơng
(common equity). Phần vốn dự phịng này chỉ địi hỏi trong trƣờng hợp có sự tăng trƣởng tín dụng
nóng, nguy cơ dẫn đến rủi ro cao trong hoạt động tín dụng một cách có hệ thống.

1.2

Việc tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu tại Việt Nam
Việc tính tốn Hệ số an tồn vốn tối thiểu (CAR) tại Việt Nam đƣợc NHNN hƣớng dẫn và quy định tại

Thơng tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/10/2010. Đây đƣợc
xem nhƣ một trong những nền móng quan trọng định hƣớng các tổ chức tín dụng trong q trình kiện tồn,
tái cơ cấu nhằm đáp ứng các chuẩn mực an toàn vốn theo các chuẩn Basel.
1.2.1 Tính tốn Vốn tự có của Tổ chức tín dụng
1.2.2 Tính tốn Tài sản "có" có rủi ro :
a. Tài sản "Có" nội bảng theo hệ số rủi ro :
Tài sản “Có” xác định theo mức độ rủi ro đƣợc tính bằng tích số của giá trị tài sản “Có” và hệ số rủi ro
tƣơng ứng của tài sản “Có” theo quy định.
b. Tài sản "Có" rủi ro theo cam kết ngoại bảng :
Tài sản “Có” tƣơng ứng của cam kết ngoại bảng tính theo mức độ rủi ro đƣợc xác định theo nguyên
tắc và thứ tự nhƣ sau :
o

Chuyển giá trị các cam kết ngoại bảng thành giá trị tài sản “Có” tƣơng ứng theo hệ số chuyển đổi.


Nhân giá trị tài sản “Có” tƣơng ứng của từng cam kết ngoại bảng với hệ số rủi ro tƣơng ứng.

o


1.2.3 Tính tốn Hệ số an tồn vốn tối thiểu theo Thơng tƣ 13 :
Vốn tự có
Tổng tài sản “Có” rủi ro

Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu =

Theo cơng thức trên hệ số an toàn vốn tối thiểu sẽ đƣợc tính theo tỷ lệ Vốn tự có chia Tổng tài sản
“Có” rủi ro- bao gồm tài sản tài sản “Có” rủi ro nội bảng và tài sản “Có” rủi ro ngoại bảng.
1.3

Việc áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam nói chung

1.3.1 Tình hình áp dụng các chuẩn mực Basel tại Việt Nam
Việc áp dụng các chuẩn Basel (mà cụ thể là Basel I) đƣợc cụ thể qua Thông tƣ 13/2010/TT-NHNN
ngày 20/05/2010 cho kịp với xu hƣớng phát triển của nền kinh tế nói chung và ngành ngân hàng Việt Nam
nói riêng.
1.3.2

So sánh cách tính tốn hệ số an tồn vốn tối thiểu CAR giữa thơng tƣ 13 với Basel II và III
Sự khác biệt của các tiêu chuẩn Basel mà quốc tế áp dụng với Thông tƣ 13 của Ngân hàng Nhà nƣớc

Việt Nam đƣợc tóm tắt qua bảng sau :
Mục

Yêu cầu

Hệ số rủi ro

CHƢƠNG II : ÁP DỤNG CHUẨN


CAR = (Vốn tự
Thơng tƣ 13

Cách tính tốn

CAR = 9%

Hệ số rủi ro đƣợc áp đặt theo thông tƣ.

MỰC VỀ AN TỒN VỐN TỐI THIỂU

có / tài sản

Hệ số rủi ro cho các tài sản của ngân

THEO BASEL Ở NGÂN HÀNG TMCP

“Có” rủi ro)

hàng đƣợc chia theo nhóm (0%, 20%,

NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM

50%, 50%, 100%, 150%, 250%)
Hệ số rủi ro đƣợc áp đặt theo theo

Ngoại

có / tài sản


chuẩn Basel I. Hệ số rủi ro cho các tài

(Vietcombank)

“Có” rủi ro)

sản của ngân hàng đƣợc chia theo

CAR = (Vốn tự
Basel I

2.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP

CAR = 8%

Thƣơng

Việt

Nam

2.1.1 Quá trình hình thành và phát
triển :

nhóm (0%, 20%, 50%, 50%, 100%)
Hệ số rủi ro đƣợc tính tốn linh hoạt

2.1.2 Cơ cấu sở hữu :

có / (Tài sản


theo các phƣơng pháp đề nghị (vd.

2.1.3 Các nhóm sản phẩm và dịch vụ

“Có” rủi ro +

phƣơng pháp chuẩn hóa, phƣơng pháp

Rủi

hoạt

đánh giá nội bộ, v.v.), tùy vào phƣơng

động + Rủi ro

pháp đánh giá mà tỷ lệ tài sản rủi ro

thị trƣờng)

theo từng nhóm tài sản sẽ thay đổi cho

CAR = (Vốn tự

Basel II

ro

CAR = 8%


chính của Vietcombank :
2.1.4 Các thành tựu đạt đƣợc trong
năm 2011 :
2.1.5 Định hƣớng hoạt động kinh
doanh cả năm 2012 :

phù hợp nhu cầu thực tế tại ngân hàng

2.2

Tính tốn hệ số an tồn vốn

CAR = (Vốn tự

Hệ số rủi ro đƣợc tính tốn linh hoạt

có / (Tài sản

sẽ

đạt

theo các phƣơng pháp đề nghị (vd.

tối

“Có” rủi ro +

10,5% vào


phƣơng pháp chuẩn hóa, phƣơng pháp

Vietcombank :

Rủi

hoạt

năm

2019

đánh giá nội bộ, v.v.) nhƣ ở Basel II

động + Rủi ro

theo

lộ

thị trƣờng)

Basel III

Hệ số CAR

trình.

ro


thiểu

(CAR)

tại

2.2.1 Vốn tự có :
2.2.2 Tài sản "Có" rủi ro :
a. Tài sản "Có" rủi ro nội bảng :
b. Tài sản "Có" rủi ro ngoại bảng :

2.2.3 Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR) :
Giá trị CAR tại thời điểm 31/10/2012 : 14,25%


2.2.4 Nhận xét :
Hệ số an toàn vốn tối thiểu của Vietcombank tại thời điểm 31/10/2012 là 14.25%- theo hƣớng dẫn tính
tốn Vốn tự có, các tài sản "Có" rủi ro tại Thông tƣ 13 của NHNN.
Nhƣ vậy, với cách tính tốn theo Thơng tƣ 13, Vietcombank đã đáp ứng yêu cầu về giá trị an toàn vốn
tối thiểu theo Basel II, Basel III (CAR=8%) và Thông tƣ 13 (CAR=9%).
2.3

Khả năng áp dụng các chuẩn mực về an toàn vốn tối thiểu theo Basel III tại Vietcombank :

2.3.1 Yêu cầu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo Basel III :
2.3.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc áp dụng Basel III tại Vietcombank :
a. Các tiêu chuẩn kế toán :
Sự chênh lệch giá trị khi báo cáo theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) và Chuẩn mực lập báo cáo
tài chính quốc tế (IFRS) là ảnh hƣởng lớn cho số liệu báo cáo về Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.

b. Vấn đề quản lý thơng tin :
Hệ thống thơng tin cịn hạn chế dẫn đến kết quả tính tốn về xếp hạng tín dụng cũng nhƣ phân tích các
loại rủi ro của Ngân hàng chƣa thể tin cậy hoàn toàn.
c. Hạn chế về các quy định, hƣớng dẫn của cơ quan quản lý :
Việc tính tốn những giá trị tài sản rủi ro và những hệ số tƣơng ứng đều đƣợc quy đinh bởi thông tƣ
mới nhất của NHNN- mà tiêu biểu là Thông tƣ 13. Sau khi tính tốn tiêu chuẩn về an tồn vốn tối thiểu, định
kỳ hàng tháng các Ngân hàng phải gửi số liệu báo cáo đến NHNN. Trong bối cảnh hiện tại, các Ngân hàng
hồn tồn khơng có khả năng tự quyết định việc tính tốn này.
d. Hạn chế về nguồn nhân lực :
Một cản trở lớn cho nhiều ngân hàng, không chỉ ở Vietcombank, là việc thiếu hụt nguồn nhân lực có
chất lƣợng cao. Đội ngũ cán bộ nắm vững những chuẩn mực Basel và có khả năng tƣ vấn áp dụng chuẩn
Basel và thực tế đang là một vấn đề đang đƣợc đặt ra là mối quan tâm hàng đầu tại Vietcombank nói riêng và
các Ngân hàng thƣơng mại nói chung.
2.3.3 Khả năng áp dụng chuẩn mực an tồn vốn tối thiểu theo Basel III tại Vietcombank :
Việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế- mà tiêu biểu là Basel III tại Vietcombank gặp nhiều yếu tố ảnh
hƣởng nhƣ : các tiêu chuẩn về kế toán ; vấn đề quản lý thông tin ; hạn chế về các quy định, hƣớng dẫn của cơ
quan quản lý cũng nhƣ hạn chế về nguồn nhân lực.
Nếu chỉ xét đơn thuần phần yêu cầu vốn tối thiểu về mặt hình thức (con số) mà bỏ qua các yếu tố ảnh
hƣởng còn lại, Vietcombank đã đáp ứng chuẩn mực về an toàn vốn tối thiểu (CAR) theo Basel I và Basel II.
Đối với Basel III, theo lộ trình đến năm 2019, CAR đạt 10,5% thấp hơn số liệu thực tế của Vietcombank tính
đến thời điểm 31/10/2012 (14,25%).
Tuy nhiên, xét trên khía cạnh tổng thể nhiều yếu tố và bản chất thực sự của việc tính tốn và đáp ứng
CAR, việc áp dụng Basel III tại Vietcombank gặp những khó khăn lớn và trong thời điểm hiện tại không thể
hƣớng đến chuẩn Basel III.
Thứ nhất, Vietcombank đang sử dụng Chuẩn mực Kế toán Việt Nam (VAS) và việc áp dụng chuẩn
này là yêu cầu hành chính mang tính bắt buộc đối với Vietcombank, Ngân hàng hồn tồn khơng có khả
năng tự quyết chế độ kế toán áp dụng. Các số liệu về CAR theo Chuẩn mực kế tốn Việt Nam thƣờng có
khoảng cách khá xa với việc tính tốn theo chuẩn IFRS (chuẩn mực lập báo cáo tài chính quốc tế). Do đó,
xét về mặt định lƣợng, con số ấn tƣợng về CAR tại Vietcombank có khả năng thấp hơn thực tế.



Thứ hai, việc đánh giá và tính tốn rủi ro của các loại tài sản "Có" rủi ro tại Vietcombank (và của cả
các NHTM khác) không phải do tự Ngân hàng quyết định mà hoàn toàn dựa vào quy định của NHNN. Đây
là trở ngại lớn đối với Vietcombank khi hƣớng đến chuẩn Basel II- tiền đề và cơ sở của Basel III. Tính tự
quyết của các ngân hàng trong việc áp dụng tính tốn linh hoạt những hệ số rủi ro cho những tài sản của
chính ngân hàng mà Basel III phát triển xem nhƣ không thể áp dụng cho Vietcombank nói riêng và tất cả
các NHTM Việt Nam nói chung trong thời điểm hiện tại.
Thứ ba, hệ thống công nghệ thông tin của Vietcombank chƣa thực sự đáp ứng những yêu cầu mà
Basel III đặt ra. Chính sách đầu tƣ nâng cấp hệ thống chỉ tiến hành đƣợc vài năm- kể từ khi Vietcombank
chính thức niêm yết và trở thành một trong những NHTM hàng đầu. Việc sử dụng hệ thống chƣa hồn thiện
để phân tích và đánh giá rủi ro hoạt động và rủi ro vỡ nợ căn cứ vào số liệu nhóm nợ, tình trạng nợ quá hạn
và điểm xếp hạng tín dụng… chƣa thể cho kết quả chính xác. Bên cạnh đó, hệ thống xếp hạng tín dụng nội
bộ (một trong những phƣơng pháp giúp Vietcombank có thể tự đánh giá rủi ro- Phƣơng pháp phân hạng nội
bộ) mới ra đời đƣợc vỏn vẹn 02 năm và đang trong q trình hồn thiện. Vietcombank cần nhiều thời gian
hơn nữa để có thể vừa thực hiện, vừa nâng cấp và hoàn thiện hệ thống.
Thứ tư, sự hiện diện của các nhân sự nƣớc ngoài giữ vị trí cao trong Ban điều hành Vietcombank chỉ
chính thức bắt đầu trong năm 2012- khi Vietcombank hoàn tất thƣơng vụ bán cổ phần cho Mizhuho. Điều
này một phần do chính sách tuyển dụng và chế độ đãi ngộ của Vietcombank chƣa thực sự nhắm đến các
chuyên gia hoạt động lâu năm tại các nƣớc đã áp dụng thành công chuẩn Basel. Mặt khác, các nhân sự có
chất lƣợng này thƣờng nhắm đến các Ngân hàng lớn của Mỹ, Nhật… để cơng tác thay vì lựa chọn một Ngân
hàng Việt Nam.


CHƢƠNG III : GIẢI PHÁP NÂNG CAO AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU TẠI VIETCOMBANK
3.1

Tăng cƣờng kiểm soát và hạn chế rủi ro tín dụng đối với các khoản vay liên quan đến đầu tƣ

chứng khoán và đầu tƣ bất động sản.
Thông tƣ 13 của NHNN Việt Nam đã xếp các khoản cho vay liên quan đến đầu tƣ chứng khoán (bao

gồm các khoản cho vay để đầu tƣ chứng khoán và các khoản cho vay các cơng ty chứng khốn) lên mức rủi
ro cao nhất- 250%. Do vậy, việc kiểm sốt các khoản cho vay liên quan đến mục đích vay này là một trong
những yếu tố quan trọng tác động đến giá trị Hệ số an toàn vốn tối thiểu (CAR).
3.2

Hoàn thiện và nâng cấp hệ thống Xếp hạng tín dụng (Credit Rating System) cho Khách hàng

thể nhân và pháp nhân :
Hệ thống Xếp hạng tín dụng (XHTD) nội bộ là cơng cụ đo lƣờng rủi ro tín dụng đối với từng khách
hàng tại Ngân hàng. Nếu hệ thống XHTD phản ánh chính xác thì rủi ro tín dụng của Ngân hàng sẽ giảm
thiểu. Mặt khác, hệ thống XHTD sẽ cụ thể hóa điểm ƣu việt của Basel- khi các Ngân hàng có thể tự đánh giá
mức độ rủi ro các tài sản của chính mình.
3.3

Hồn thiện chính sách bảo đảm tín dụng đối với Khách hàng pháp nhân và thể nhân.
Việc tính tốn Tài sản "Có" rủi ro- Các cam kết ngoại bảng đƣợc tính tốn theo hệ số chuyển đổi và hệ

số rủi ro dựa trên các hình thức đảm bảo : Đảm bảo hồn tồn bằng tiền mặt ; đảm bảo hoàn toàn bằng bất
động sản và đảm bảo hoàn toàn bằng tài sản khác. Do vậy, việc hồn thiện chính sách đảm bảo tín dụng cho
tất cả các đối tƣợng khách hàng là một yếu tố quan trọng và cần đƣợc thực hiện tại Vietcombank.
3.4

Phát triển hệ thống công nghệ thông tin nhằm phục vụ việc phân tích- đo lƣờng- đánh giá rủi

ro.
Hệ thống CNTT là một trong những công cụ hữu hiệu nhất nhằm phân tích- đo lƣờng và đánh giá rủi
ro và cần đƣợc chú trọng đầu tƣ tại tất cả các NHTM nói riêng và Vietcombank nói chung.
3.5

Kiện tồn và hồn thiện hoạt động của các phòng ban chuyên trách về quản lý, nhận diện rủi


ro, kiểm tra giám sát tuân thủ.
Trong điều kiện mơi trƣờng kinh doanh ngành Ngân hàng có sự diễn biến phức tạp mà biểu hiện rõ rệt
nhất là sự cạnh tranh của các nhà băng trong lĩnh vực cấp tín dụng và huy động vốn thì Quản trị rủi ro trong
hoạt động là một trong những vấn đề cần quan tâm.
Kiện toàn và hoàn thiện hoạt động của các phòng ban chuyên trách là một yếu tố gián tiếp làm giảm
thiểu rủi ro trong hoạt động của Vietcombank.


KẾT LUẬN
Việc mở rộng cửa gia nhập WTO đã đem lại nhiều thay đổi cho nền kinh tế nói chung và ngành ngân
hàng nói riêng. Từ những hoạt động đơn lẻ của những ngân hàng thƣơng mại trong vài thập kỷ trƣớc, ngành
ngân hàng thƣơng mại của Việt Nam trong thập kỷ vừa qua đã có những bƣớc đột phá và nhiều thành tựu
đáng ghi nhận. Nhiều ngân hàng đƣợc thành lập áp dụng đƣợc những công nghệ kỹ thuât hiện đại tiên tiến
(vd. hệ thống ATM nối mạng liên ngân hàng) đã đem lại bộ mặt mới cho ngành ngân hàng Việt Nam.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đƣợc, ngành ngân hàng Việt Nam vẫn còn nhiều điều băn khoăn trăn
trở ở tầm vĩ mô và vi mô. Nền kinh tế mới phát triển nên vẫn còn nhiều yếu kém trong công tác quản lý của
các cơ quan ban ngành và thiếu ổn định ở nhiều chỉ tiêu phát triển kinh tế xã hội. Tính thiếu ổn định của việc
vận hành nền kinh tế đã đƣa đến những rủi ro đáng kể cho ngành ngân hàng non trẻ mới phát triển của Việt
Nam. Công tác hoạch định đƣờng lối phát triển của ngành và đƣơng đầu với những rủi ro hệ thống do nền
kinh tế mang lại là một vấn đề lớn khơng dễ dàng tìm lời giải đáp cho Ngân hàng Nhà Nƣớc và các cơ quan
chức năng ban ngành có liên quan. Ở tầm vi mơ, cơng tác chuẩn bị tính tốn và quản lý rủi ro của các ngân
hàng cịn nhiều hạn chế vì nhiều lý do khách quan cũng nhƣ chủ quan. Thiểu nguồn cán bộ có năng lực, thiếu
kinh nghiệm thực tiễn trong quản lý rủi ro, thiếu khả năng đầu tƣ vào những phƣơng tiện kỹ thuật chuyên
ngành tốn kém .v.v.
Ở những quốc gia đã phát triển, ngành ngân hàng đã tích lũy đƣợc rất nhiều kinh nghiệm qua nhiều
thập kỷ định hƣớng tìm tịi và phát triển cho đến ngày hơm nay. Chuẩn Basel là tinh hoa của quá trình phát
triển của ngành ngân hàng ở các quốc gia đã phát triển, bao gồm những hƣớng dẫn chủ đạo trong việc hoạch
định phát triển chính sách quản lý ngành ngân hàng cho nhiều quốc gia trên thế giới. Trong bối cảnh hiện tại
của ngành ngân hàng Việt Nam, phát triển theo định hƣớng của chuẩn Basel là điều kiện tiên quyết để những

ngân hàng Việt Nam có thể theo kịp những ngân hàng ở các quốc gia trong cùng khu vực và trên thế giới.
Những điều mới mẻ bở ngỡ của chuẩn Basel đã dần từng bƣớc đƣợc Ngân hàng Nhà Nƣớc giới thiệu qua
nhiều văn bản định hƣớng, thông tƣ, quyết định khác nhau đƣợc liên tục cải tiến cho phù hợp với quá trình
đổi mới va thay đổi của nền kinh tế nói chung và của ngành ngân hàng nói riêng.
Việc áp dụng chuẩn Basel qua các thơng tƣ hƣớng dẫn của Ngân Hàng Nhà Nƣớc đã đạt đƣợc những
thành tựu đáng kể trong việc quản lý của ngành. Tuy nhiên, những vấn đề cịn tồn tại nhƣ tính hợp lý và mức
độ cập nhật nội dung của những thông tƣ quyết định này cũng cần phải đƣợc xem xét ở cấp độ vĩ mơ cho phù
hợp với tình hình phát triển hiện tại. NHNN cần xem xét đƣa thêm những tiêu chuẩn mới từ Basel vào thực
tiễn (điển hình cân nhắc và xem xét rủi ro hoạt động và rủi ro thị trƣờng nhƣ là hai nguồn quan trọng của rủi
ro đã đƣợc đề cập ở Basel II và III). Đồng thời, Ngân hàng nhà nƣớc cũng cần có những cơ chế phù hợp
nhằm khuyến khích kịp thời những ngân hàng thƣơng mại trong lĩnh vực đầu tƣ đổi mới hiện đại hóa cơ sở
vật chất và phƣơng tiện phục vụ hoạt động nói chung và quản lý rủi ro nói riêng.
Trong xu thế phát triển mới của thời đại, ý thức đƣợc tầm quan trọng của việc quản lý rủi ro,
Vietcombank cũng có những định hƣớng quan trọng trong công tác điều hành. Ban Điều hành và Hội đồng
Quản trị Ngân hàng đã có những chiến lƣợc đầu tƣ thích hợp cho cơng tác nhận diện- quản trị và giảm thiểu
rủi ro thơng qua việc kiện tồn và nâng cấp hệ thống xếp hạng tín dụng, hệ thống cơng nghệ thơng tin…
Với một lộ trình đƣợc xác định rõ ràng, Vietcombank sẽ từng bƣớc hoàn thiện và nâng cao an toàn
hoạt động, quản trị rủi ro và hƣớng đến đáp ứng các chuẩn quốc tế.



×