Tải bản đầy đủ (.pdf) (101 trang)

Quản trị tuân thủ theo hiệp ước basel II tại ngân hàng TMCP phương đông – chi nhánh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 101 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG –
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản trị kinh doanh

ĐÀO THỊ THUỲ DUNG

Hà Nội - 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
---------o0o---------

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG –
CHI NHÁNH QUẢNG NINH
Ngành: Quản trị kinh doanh
Chương trình: Điều hành cao cấp EMBA
Mã số: 8340101

Họ và tên: Đào Thị Thuỳ Dung
Người HDKH: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa



Hà Nội - 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tôi tự nghiên cứu kết hợp với
sự hướng dẫn khoa học của PGS, TS Tăng Văn Nghĩa. Số liệu nêu trong luận văn
được thu thập từ nguồn thực tế, được công bố trên các báo cáo của các cơ quan nhà
nước; được đăng tải trên các tạp chí, báo chí, các website hợp pháp. Những thông tin
và nội dung nêu trong đề tài đều dựa trên nghiên cứu thực tế và hoàn toàn đúng với
nguồn trích dẫn.

Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận văn

Đào Thị Thuỳ Dung


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS,TS Tăng
Văn Nghĩa, là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả

chuyên môn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong
thời gian thực hiện đề tài.
Xin được chân thành cám ơn các thầy cô giáo trong Khoa Quản trị kinh doanh,
Khoa Đào tạo sau đại học, Trường đại học Ngoại Thương đã tạo những điều kiện tốt
nhất để tác giả thực hiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn doanh nghiệp mà tác giả đã
có điều kiện gặp gỡ, tìm hiểu phân tích và các chuyên gia trong các lĩnh vực liên quan
đã đóng góp những thông tin vô cùng quý báu và những ý kiến xác đáng, để tác giả
có thể hoàn thành nghiên cứu này.
Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn vẫn còn những thiếu sót.
Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp và bạn bè
để luận văn được hoàn thiện hơn.

Tác giả luận văn

Đào Thị Thuỳ Dung


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .................................................................................................................. ii
MỤC LỤC ...................................................................................................................... iii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................................................................................... v
DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ........................................................... vii
TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................................ viii
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................................ 1
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài............................................................................... 3


2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài ............................................................... 3
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước ............................................................... 4
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................ 6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 7

4.1. Đối tượng nghiên cứu................................................................................. 7
4.2. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................... 7
5. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 7

5.1. Dữ liệu nghiên cứu ..................................................................................... 7
5.2. Các phương pháp nghiên cứu..................................................................... 8
6. Kết cấu luận văn ....................................................................................................... 8
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II VÀ QUẢN TRỊ TUÂN
THỦ THEO BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI............................. 10
1.1. Tổng quan về Hiệp ước Basel II .......................................................................... 10

1.1.1. Lịch sử hình thành của Uỷ ban Basel và sự ra đời của Hiệp ước Basel . 10
1.1.2. Nội dung cơ bản Hiệp ước Basel II ....................................................... 12
1.2. Quản trị tuân thủ đối với NHTM theo Hiệp ước Basel II .................................... 18

1.2.1. Khái niệm về quản trị tuân thủ theo Basel ............................................. 18
1.2.2. Mục đích của quản trị tuân thủ theo Basel II ......................................... 20
1.2.3. Phương thức quản trị tuân thủ theo Basel II .......................................... 21
1.2.4. Sự cần thiết của quản trị tuân thủ theo Basel II tại các NHTM ............................ 22
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại các ngân
hàng thương mại............................................................................................................ 24
13.1. Nhân tố từ phı́a Ngân hàng Trung ương .............................................................. 24
1.3.2. Mô i trường kinh tế xã hộ i ................................................................................... 25
1.3.3. Nhân tố từ hoạt độ ng của ngân hàng thương mại ............................................... 25



iv
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II
TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH QUẢNG NINH ......... 30
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng Phương Đông, Chi nhánh QuảngNinh ....................... 30

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ............................................................ 30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ...................................................................................... 31
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 ............................. 34
2.2. Quản lý NHTM của NHNN hướng đến tuân thủ theo Hiệp ước Basel II ........... 35

2.2.1. Quy định về tỷ lệ an toàn vốn ................................................................ 36
2.2.2. Quy định về hệ thống quản lý rủi ro trong hoạt động ngân hàng ........... 41
2.3. Thực trạng tuân thủ Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng OCB - Chi nhánh Quảng
Ninh ............................................................................................................................ 43

2.3.1. Về tuân thủ các quy định về an toàn vốn tại chi nhánh .......................... 43
2.3.2. Về tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng tại chi nhánh.................................. 46
2.3.3. Về thanh tra, giám sát tại chi nhánh ...................................................... 52
2.3.4. Về minh bạch và công bố thông tin tại chi nhánh .................................. 53
2.4. Đánh giá chung.................................................................................................... 54

2.4.1. Những kết quả đạt được ........................................................................ 54
2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................. 56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP
ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – ............................... 63
CHI NHÁNH QUẢNG NINH ...................................................................................... 63
3.1. Xu hướng áp dụng quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại các NHTM ...... 63
3.2. Các giải pháp cụ thể ............................................................................................. 65


3.2.1. Nâng cao nhận thức về tuân thủ theo Basel II trong toàn bộ Ngân hàng 65
3.2.2. Nâng cao khả năng đáp ứng về vốn ....................................................... 66
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị rủi ro tín dụng ............................. 67
3.2.4. Tăng cường tuân thủ theo Basel II về thanh tra, giám sát đối với hoạt động
của OCB ......................................................................................................... 74
3.2.5. Nâng cao khả năng tuân thủ nguyên tắc kỷ luật thị trường đối với thông
tin của ngân hàng ........................................................................................... 76
3.2.6. Một số kiến nghị .................................................................................... 77
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 87
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 88


v

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa tiếng Anh

Nghĩa tiếng Việt

AEC

ASEAN Economic Community,

Cộng đồng kinh tế Asean

ASEAN
BASEL
BCBS


Association of Southeast Asian
Nations
the Basel Capital Accord
Basel Committee on Banking
supervision

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
Hiệp ước vốn
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng

BCTC

Báo cáo tài chính

BCKQKD

Báo cáo kết quả kinh doanh

BPM

Business Process Management

Triển khai dự án

CAR

Capital Adequacy Ratio

Tỷ lệ an toàn vốn


ĐHQGHN

Đại học Quốc gia Hà Nội

FTA

Hiệp định thương mại tự do

HĐQT

Hội đồng quản trị

OCB

Ngân hàng TMCP Phương Đông

OECD

Organization for Economic Cooperation and Development

Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng thương mại

TMCP

Thương mại cổ phần

TCTD

Tổ chức tín dụng

TPP

Trans-Pacific Partnership

Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược

Agreement

xuyên Thái Bình Dương

UBGSTCQG

Ủy ban giám sát tài chính quốc gia

C

Vốn tự có


RRHĐ

Rủi ro hoạt động

RRTD

Rủi ro tín dụng

RRTT

Rủi ro thanh toán


vi

QLRR

Quản lý rủi ro

QTRRTD

Quản trị rủi ro tín dụng

RWA

Risk Weighted Assets

Tài sản có rủi ro


KOR

Vốn yêu cầu cho rủi ro

KMR

Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường

WTO

The World Trade Organization

Tổ chức thương mại thế giới


vii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
Bảng 1. 1 Tổ ng quan về các tru ̣ cột của Hiệp ước Basel II ..................................... 13
Bảng 2. 2 Hệ số an toàn vốn của OCB – Chi nhánh Quảng Ninh qua các năm 2016 –
2018 ...................................................................................................................... 46
Bảng 2.3: Tình hình nợ quá hạn của OCB – CN Quảng Ninh qua các giai đoạn 2016
– 2018 ................................................................................................................... 51
Bảng 2. 4 Tình hình thực hiện kế hoạch tăng vốn của OCB trong năm 2018.......... 57

Sơ đồ 2. 1 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng OCB - Chi nhánh QuảngNinh............... 31


viii


TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Các thông tin chung
1.1. Tên luận văn: Quản trị tuân thủ theo hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP
Phương Đông – Chi nhánh Quảng Ninh.
1.2. Tác giả: Đào Thị Thuỳ Dung
1.3. Chuyên ngành: Thạc sỹ điều hành cao cấp EMBA
1.4. Bảo vệ năm: 2019
1.5. Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa
2. Mục đích nghiên cứu
Luận văn đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả công tác quản trị
tuân thủ theo Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh,
hướng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh và tính an toàn trong thời gian tới:
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về Hiệp ước Basel II và yêu cầu đối với các ngân
hàng thực hiện tuân thủ theo Basel II;
- Phân tích, đánh giá thực trạng về tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh;
- Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản trị tuân thủ Basel
II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
3. Những đóng góp của luận văn
- Thứ nhất,luận văn đã hệ thống hoá được cơ sở lý luận cơ bản về Hiệp ước
Base II và những yêu cầu tuân thủ đối với các ngân hàng, luận văn cũng nghiên cứu
kinh nghiệm quản trị tuân thủ Basel II tại một số nước trên thế giới để rút ra bài học
cho Việt Nam;
- Thứ hai, luận văn phân tích tình hình tuân thủ Hiệp ước Basel II tại ngân
hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh trong thời gian qua, đồng thời
đánh giá các kết quả đạt được cũng như những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân


ix


của hạn chế đó đối với quá trình vận dụng theo chuẩn mực của Hiệp ước Basel II tại
ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh;
- Thứ ba, luận văn đề xuất các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả
hoạt động quản trị tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh
Quảng Ninh trong thời gian tới.


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ đầ u những năm 1980, tác động của việc nới lỏng các luật lệ tài chıń h,
sư ̣ đổ i mới trong công nghệ ngân hàng và quá trıǹ h hội nhập nhanh chóng vào thi ̣
trường tài chıń h thế giới đã khiế n môi trường hoa ̣t động của các ngân hàng ngày càng
phức ta ̣p và nhiề u rủi ro. Những rủi ro tài chıń h xuấ t hiện với tầ n suấ t cao và mức độ
nghiêm tro ̣ng la ̣i tiế p tu ̣c đẩ y các chủ thể kinh tế trong và ngoài nước phải đố i mặt với
nhiề u rủi ro khác. Nhằ m ngăn chặn sư ̣ su ̣p đổ hàng loa ̣t của các ngân hàng trong
những năm 1980, ta ̣o điề u kiện ổ n đinh
̣ nề n tài chıń h toàn cầ u, các ngân hàng và các
tổ chức tıń du ̣ng nhận thấ y cầ n thực hiện các quy đinh
̣ chung về vố n.
Với mu ̣c tiêu củng cố sư ̣ ổ n đinh
̣ của toàn bộ hệ thố ng ngân hàng quố c tế ; thiế t
lập một hệ thố ng ngân hàng quố c tế thố ng nhấ t, bıǹ h đẳ ng nhằ m giảm ca ̣nh tranh
không lành ma ̣nh giữa các ngân hàng quố c tế , năm 1988 Ủy ban Basel về giám sát
ngân hàng đã quyế t đinh
̣ đưa ra hệ thố ng đo lường vố n, đươ ̣c đề cập như là Hiệp ước
vố n Basel hay Basel I. Để khắ c phu ̣c một số ha ̣n chế của Basel I, năm 2004 bản Hiệp
ước quố c tế về vố n Basel mới (Basel II) đã chıń h thức đươ ̣c ban hành với 3 tru ̣ cột.
Tru ̣ cột I: yêu cầ u về vố n tố i thiể u (đã tıń h đ ế n cả rủi ro tıń du ̣ng, rủi ro hoa ̣t động và

rủi ro thi tru
̣ ̛ ờng); tru ̣ cột II đánh giá hoa ̣t động thanh tra giám sát và tru ̣ cột III: kı̉ luật
thi ̣trường.
Cho đế n nay Hiệp ước vố n Basel đươ ̣c coi là quy đinh
̣ mang tıń h hiệu quả nhấ t
trong giám sát hoa ̣t động của các ngân hàng và là công cu ̣ tố t mang la ̣i sư ̣ ổ n đinh
̣ cho
hệ thố ng ngân hàng. Nó giúp cho nhà quản lý phát hiện, đo lường đươ ̣c rủi ro, giúp
loa ̣i bỏ hoặc giảm thiể u tác động của rủi ro và xây dựng đươ ̣c một quy trıǹ h giám sát
hoa ̣t động quản tri ru
̣ ̉ i ro cho tổ chức của mıǹ h. Hệ thố ng ngân hàng ở các nước thành
viên G10 đề u ổ n đinh
̣ và vươ ̣t qua hai cuộc khủng hoảng tài chıń h bùng nổ ở thi ̣
trường các nước phát triể n trong giai đoa ̣n 1992 - 2007 là bằ ng chứng ấ n tươ ̣ng cho
hiệu quả của Hiệp ước vố n Basel. Mặc dù Hiệp ước Basel II là một thông lệ quố c tế
và việc áp du ̣ng các quy đinh
̣ của Basel II là không bắ t buộc, nhưng vı̀ lơ ̣i ıć h quố c
gia, lơ ̣i ıć h của bản thân ngân hàng mà hầ u hế t các ngân hàng trên thế giới đã dầ n
tuân thủ các quy đinh
̣ của Basel II. Ở châu Á, hầ u hế t các nhà quản lý đề u ủng hộ các


2

mu ̣c tiêu chung của Basel II và nhấ t trı́ cho rằ ng Basel II là công cu ̣ hỗ trơ ̣ đắ c lưc̣
cho công tác giám sát và quản tri ̣ rủi ro ngân hàng. Một số quố c gia trong khu vư ̣c
châu Á như Thái Lan, Singapore đã đẩ y ma ̣nh công cuộc cải cách thi tru
̣ ̛ ờng tài chıń h
bằ ng cách tiế p cận một phầ n Basel III.
Trước năm 2015, các ngân hàng Việt Nam đã thưc̣ hiện các quy đinh

̣ về an
toàn vố n theo Thông tư và nghi ̣ đinh
̣ về vố n, quản lý và xử lý nơ ̣ xấ u, trıć h lập dư ̣
phòng đươ ̣c xây dưṇ g dư ̣a trên các nguyên tắ c của Basel I. Tuy nhiên, kế t quả thưc̣
hiện vẫn không đồ ng đề u giữa các ngân hàng. Trong kế hoa ̣ch hành động thưc̣ hiện
đề án tái cấ u trúc hệ thố ng ngân hàng, ngân hàng nhà nước Việt Nam đã phê duyệt
chủ trương triể n khai việc áp du ̣ng Basel II từ cuố i năm 2015.
Như vậy, dù không nằ m trong danh sách các quố c gia thành viên của Ủy ban
Basel về giám sát ngân hàng, không chiụ áp lư ̣c phải vận du ̣ng các quy đinh
̣ an toàn
của các hiệp ước này song việc vận du ̣ng các hiệp ước Basel trong hoa ̣t động quản tri ̣
ngân hàng là vấ n đề hế t sức ý nghıã và cầ n thiế t đố i với hệ thố ng ngân hàng Việt
Nam. Với việc tuân thủ các quy đinh
̣ trong Basel II, hoa ̣t động của hệ thố ng ngân
hàng Việt Nam sẽ ngày càng lành ma ̣nh hơn, khả năng ca ̣nh tranh của các ngân hàng
sẽ ngày càng đươ ̣c nâng cao hơn và tıń h an toàn hoa ̣t động cũng ngày càng đảm bảo
hơn.
Nhận thấy lợi ích rõ rệt nhất mà Basel II mang lại cho hệ thống ngân hàng Việt
Nam, ngày 6/12/2017, Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã chính thức công bố hoàn
thành dự án Basel II sau 2 năm nỗ lực triển khai. Đây là ngân hàng Việt Nam đầu tiên
hoàn tất việc triển khai dự án Basel II với các nền tảng cho một ngân hàng hiện đại,
an toàn với các yêu cầu về vốn, rà soát và giám sát, minh bạch thông tin. Việc triển
khai Basel thành công sẽ giúp OCB tối ưu hóa lợi nhuận bằng các chiến lược kinh
doanh dựa vào mức độ rủi ro, phân bổ vốn hợp lý vào các đối tượng khách hàng và
sản phẩm, thiết lập được danh mục đầu tư/ tín dụng có mức lợi nhuận tối ưu.
Tuy nhiên, không giố ng như hệ thố ng ngân hàng ở các nước phát triể n nên
việc áp du ̣ng Basel II tại OCB gặp nhiề u khó khăn về mặt kỹ thuật, chi phı́ và mấ t
nhiề u thời gian. Do đó, việc quản trị tuân thủ các quy định trong Hiệp ước Basel II là



3

đặc biệt quan trọng đối với các ngân hàng nói chung và OCB nói riêng. Xuất phát từ
quan điểm đó, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II
tại ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Quảng Ninh” làm luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
2.1. Tình hình nghiên cứu nước ngoài
Số lươ ̣ng các nghiên cứu nước ngoài về việc thực hiện Hiệp ước vố n Basel
trong ngân hàng rấ t nhiề u. Các nghiên cứu này chủ yế u sử du ̣ng phương pháp đinh
̣
tıń h với số liệu từ nguồ n thứ cấ p và sơ cấ p. Do có mục đích nhau nên pha ̣m vi nghiên
cứu của các tác giả cũng khác nhau. Các nghiên cứu đã đánh giá việc thư ̣c hiện Basel
II ở pha ̣m vi nhiề u ngân hàng và trên nhiề u tru ̣ cột. Tuy nhiên, rấ t ıt́ nghiên cứu đánh
giá việc tuân thủ Hiệp ước vố n Basel II tại các ngân hàng.
“A brief history of the Basel Committee” (2015) được ban hành trên website
chıń h thức của Ngân hàng Thanh toán Quố c tế (Bank for International Settlements).
Tài liệu là bản tóm tắ t tuy ngắ n go ̣n nhưng đầ y đủ về lich
̣ sử ra đời và các giai đoa ̣n
phát triể n của hiệp ƣớc Basel (từ Basel I đế n phiên bản mới nhấ t là Basel III).
Các tài liệu về thông lệ quản tri ̣ rủi ro thi ̣ trường của Ngân hàng Thanh toán
quố c tế (Bank for International Settlements), bao gồ m: Amendment to the Capital
Accord to incorporate market risk (sửa đổ i Hiệp đinh
̣ vố n để kế t hơ ̣p với rủi ro thi ̣
trường) ban hành tháng 11/2015; Revision to the Basel II market risk framework (sửa
đổ i khung rủi ro thi ̣ trường Basel II) ban hành tháng 2/2011, Minimum capital
requirements for market risk(yêu cầ u về vố n tố i thiể u trong rủi ro thi ̣ trường) ban
hành tháng 01/2016)
“Implementation of Basel II: Issues, Challenges and Implications for
Developing Countries” (2006) của Viện Nghiên cứu phát triể n Đa ̣i ho ̣c Sussex,

Brighton (Institute of Development Studies University of Sussex, Brighton). Tài liệu
này nghiên cứu về việc triể n khai Basel II ta ̣i các nước có thu nhập thấ p (LIC), mức
độ quan tâm của những quố c gia thuộc nhóm LIC đế n Basel II; lich
̣ trıǹ h, tiế n độ và


4

những thách thức mà những quố c gia đó có thể sẽ gặp phải khi triể n khai áp du ̣ng
Basel II vào hệ thố ng ngân hàng.
Nghiên cứu của Loriana Pelion và cộng sư ̣ (2005) tập trung vào tru ̣ cột 2 của
Basel II trong đó mở rộng các công cu ̣ có sẵn để điề u tiế t khi cầ n can thiệp vào các
ngân hàng, đó là mức độ phù hơ ̣p về vố n và yêu cầ u về vố n dư ̣a trên rủi ro. Đặc biệt
bài viế t này tập trung vào vai trò của các quy tắ c khi chi phı́ cho việc vố n hóa là khá
cao. Ngân hàng có thể quản lý danh mu ̣c đầ u tư một cách linh hoa ̣t và tư ̣ quyế t đinh
̣
về việc vố n hóa và cấ u trúc vố n của mıǹ h.
Về khıá ca ̣nh tıń h hiệu quả của tỷ lệ vố n bắ t buộc trong Basel II sửa đổ i (2011),
nghiên cứu của Gordon J. Alexander và cộng sự (2012) đã chı̉ ra rằ ng tỷ lệ vố n bắ t
buộc đưa ra trong Basel II sửa đổ i (2011) là đủ tố t, giúp ngân hàng chố ng đỡ hiệu quả
hơn đố i với những tổ n thấ t trong giao dich
̣ (Trading Loss) so với Hiệp ước Basel cũ
(1996). Trong đó, Basel sửa đổ i (2011) mang la ̣i nhiề u lơ ̣i ıć h hơn so với Basel cũ
(1996) đố i với hoa ̣t động quản tri RRTT.
̣
2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu của Tô Ánh Dương (2004) cũng đã phân tıć h kinh nghiệm của Hàn
Quố c và Trung Quố c trong việc tiế p cận và ứng du ̣ng các chuẩ n mư ̣c đánh giá hoa ̣t
động ngân hàng an toàn theo Basel, qua đó rút ra bài ho ̣c kinh nghiệm đố i với Việt
Nam. Điể m nổ i bật trong phầ n lý luận về cơ sở thư ̣c tiễn của Basel II trong nghiên

cứu này là tác giả đã đưa ra đươ ̣c một loa ̣t các điề u kiện chung và điề u kiện cu ̣ thể để
có thể áp du ̣ng đươ ̣c Hiệp ước vố n Basel. Việc thưc̣ hiện các tiêu chuẩ n của Basel là
của cả cơ quan giám sát và các ngân hàng, tuy nhiên các điề u kiện trong nghiên cứu
của Tô Ánh Dương (2004) tập trung nhiề u vào chức năng, cơ cấ u năng lưc̣ của cơ
quan giám sát. Khung phân tıć h trong nghiên cứu trường hơ ̣p của Hàn Quố c và Trung
Quố c trong nghiên cứu của Tô Ánh Dương (2004) chưa thật cân xứng.
Luận án tiế n sı ̃ của Hoàng Thi Tuyế
t Nhung (2015) đã nghiên cứu kinh nghiệm
̣
quản lý vố n chủ sở hữu theo các nguyên tắ c của Basel II từ phıá các NHTW ở Mỹ,
Trung Quố c và Singapore. Những kinh nghiệm quản lý vố n của NHTW trong nghiên


5

cứu này mới chı̉ dừng la ̣i ở những bước đầ u tiên khi các NHTW xây dưṇ g kế hoa ̣ch,
lộ trıǹ h thư ̣c hiện các quy đinh
̣ vố n của Basel II.
Luận án của tác giả Nguyễn Anh Tuấ n (2012): “Quản tri ̣ rủi ro trong kinh
doanh của Ngân hàng thương mại Việ t Nam theo Hiệ p ước Basel”, Luận án Tiế n sı ̃
kinh tế , Đa ̣i ho ̣c Ngoa ̣i thương, Hà Nội, pha ̣m vi nghiên cứu của luận án chı̉ giới ha ̣n
xung quanh những chuẩ n mưc̣ QTRR đươ ̣c nêu trong Hiệp ước Basel, đi sâu phân
tıć h thư ̣c tra ̣ng hoa ̣t động QTRR của các NHTM Việt Nam theo ba tru ̣ cột của Basel
II từ khi Việt Nam chıń h thức có hệ thố ng ngân hàng hai cấ p đế n nay (từ 1988). Luận
án mới đề cập đế n QTRR trong kinh doanh của các NHTM, chưa đề cập đế n KSRR
nói chung trong các NHTM Việt Nam hiện nay. Luận án chưa chı̉ ra đươ ̣c lộ trıǹ h áp
du ̣ng các chuẩ n mưc̣ QTRR trong kinh doanh theo Hiệp ước Basel đố i với các NHTM
Việt Nam. Do vậy, đây vẫn là khoảng trố ng để tác giả tiế p tu ̣c nghiên cứu KSRR ta ̣i
các NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel hiện nay. Bài viế t sử du ̣ng các phương
pháp nghiên cứu: phương pháp phân tıć h, tổ ng hơ ̣p, điề u tra thố ng kê, phương pháp

chuyên gia, còn thiế u các mô hıǹ h phân tıć h mang tıń h đinh
̣ lươ ̣ng.
Nghiên cứu của tác giả Tô Thi ̣ Ánh Dương (2006)“Những giải pháp để hệ
thố ng Ngân hàng thương mại Việ t Nam tiế p cận và áp dụng hệ thố ng chuẩn mực đánh
giá ngân hàng an toàn theo Hiệ p ước Basel” đã đề cập một cách quy mô nhấ t và hoàn
chın̉ h nhấ t từ trước tới nay về nội dung Hiệp ước vố n Basel và thưc̣ tra ̣ng áp du ̣ng ta ̣i
Việt Nam. Tuy nhiên, nghiên cứu tru ̣ cột 2, tác giả chı̉ đặt tro ̣ng tâm vào công tác
thanh tra, giám sát, đánh giá an toàn như là một chức năng của NHNN Việt Nam đố i
với hệ thố ng NHTM, mà chưa làm rõ đươ ̣c sự quan tro ̣ng của việc thanh tra, giám sát,
đánh giá nội bộ của chıń h những NHTM đó.
Bài nghiên cứu “Thách thức đố i với ngân hàng Việt Nam khi triể n khai Basel
II” tác giả Nguyễn Văn Tho ̣ và Nguyễn Ngo ̣c Linh, đươ ̣c đăng trên Ta ̣p chı́ Ngân
hàng số 8, (2015). Bài nghiên cứu đưa ra những tác động của Basel II đố i với hệ thố ng
ngân hàng Việt Nam, nhận đinh
̣ những thách thức mà ngân hàng Việt Nam sẽ gặp
phải khi triể n khai Basel II, đồ ng thời đưa ra những kiế n nghi ̣ nhằ m giúp các ngân
hàng vươ ̣t qua những thách thức đó.


6

Đinh Xuân Cường và cộng sự (2014), “Đòn bẩy để các Ngân hàng thương mại
Việ t Nam tiế p cận Hiệ p ước vố n Basel II”, Ta ̣p chı́ Khoa ho ̣c ĐHQGHN: Kinh tế và
Kinh doanh, tập số 30, số 3. Bài viế t đã nhấ n ma ̣nh những khó khăn của các TCTD
Việt Nam khi áp du ̣ng Basel do tıǹ h tra ̣ng thiế u thông tin tıń du ̣ng tin cậy, kip̣ thời,
chıń h xác để xem xét, phân tıć h, đo lường RRTD. Theo nghiên cứu này, hầ u hế t các
ngân hàng thuộc top trên đã đáp ứng đươ ̣c tiêu chuẩ n về tỷ lệ an toàn vố n (>8%)
nhưng cách tıń h vố n ở Việt Nam cũng còn khá nhiề u vấ n đề như cách xác đinh
̣ tỷ lệ
tài sản rủi ro hay tổ ng tài sản có nên tỷ lệ vố n này (CAR) có thể chưa thật sư ̣ chıń h

xác.
Bên ca ̣nh đó, tác giả còn tham khảo tài liệu là các bài báo đươ ̣c đăng trên
những ta ̣p chı́ uy tıń như Thời báo ngân hàng (NHNNVN), Ta ̣p chı́ Thi ̣ trường tài
chıń h tiề n tệ (Hiệp hội ngân hàng Việt Nam)....
Tuy không phải là đề tài đầ u tiên nghiên cứu một cách có hệ thố ng về quản trị
tuân thủ Hiệp đinh
thủ
̣ Basel II, nhưng đề tài này tập trung vào công tác quản tri tuân
̣
theo những yêu cầ u của hiệp ước Basel II với một đố i tươ ̣ng nghiên cứu cu ̣ thể là
ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh. Do đó, đề tài sẽ có những
thông tin cập nhật hơn, thời sư ̣ hơn về quá trıǹ h triể n khai áp du ̣ng Basel II tại ngân
hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
Trên cơ sở phân tích, làm rõ những vấn đề thực tiễn của tuân thủ theo yêu cầu
của Hiệp ước Basel II, Luận văn đưa ra các khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu quả
công tác quản trị tuân thủ theo Hiệp ước này tại Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Quảng Ninh, qua đó hướng tới việc nâng cao khả năng cạnh tranh và tính
an toàn trong thời gian tới.
Trên cơ sở mục đích nghiên cứu như trên, luận văn xác định các nhiệm vụ
nghiên cứu bao gồm:
- Làm rõ những vấn đề chung về Hiệp ước Basel II và yêu cầu đối với các ngân
hàng thực hiện tuân thủ theo Basel II;


7

- Phân tích, đánh giá thực trạng về tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh;
- Đề xuất các giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản trị tuân thủ Basel
II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản trị tuân thủ theo Basel
II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: luận văn nghiên cứu hoạt động quản trị tuân thủ Basel II tại ngân
hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh dưới chủ yếu tập trung vào giác
độ thực tiễn.
Về không gian: luận văn giới hạn không gian nghiên cứu hoạt động quản trị
tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh. Tuy
nhiên, khi nghiên cứu kinh nghiệm từ một số ngân hàng khác, Luận văn có thể mở
rộng phạm vi nghiên cứu sáng cả một số nước như Nhật Bản, Trung Quốc…
Về thời gian: luận văn thu thập các dữ liệu của ngân hàng từ 2017 kể từ khi
Ngân hàng Phương Đông (OCB) đã chính thức công bố hoàn thành dự án Basel II
đến năm 6/2019 đồng thời đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quả hoạt động quản trị
tuân thủ Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh đến
năm 2025.
5. Phương pháp nghiên cứu
5.1. Dữ liệu nghiên cứu
Dữ liệu là các chỉ tiêu tài chính, phi tài chính được OCB Chi nhánh Quảng
Ninh công bố trong các báo cáo tài chính (BCTC), báo cáo kết quả kinh doanh
(BCKQKD) được kiểm toán. Dữ liệu được trích xuất cho giai đoạn 2017-2019 theo
năm.


8

5.2. Các phương pháp nghiên cứu
Trong nghiên cứu này với dữ liệu hạn chế trong quy mô nội tại ngân hàng, khó
khăn để xây dựng dữ liệu chuỗi thời gian hay dữ liệu bảng đủ lớn để xây dựng mô

hình hồi quy nghiên cứu. Do đó, phương pháp thống kê phân tích tổng hợp, so sánh,
thống kê mô tả được sử dụng để trích xuất các kết quả nghiên cứu có ý nghĩa.
- Phương pháp thống kê
Phương pháp thống kê được sử dụng phổ biến trong chương 2. Các bảng số liệu
thống kê về kết quả kinh doanh, tín dụng, nguồn vốn, chất lượng tín dụng, nợ quá
hạn, nợ xấu, trích lập dự phòng rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP
Phương Đông Chi Nhánh Quảng Ninh và phương pháp đo lường rủi ro tín dụng doanh
nghiệp qua các năm đã được thống kê nhằm cung cấp tư liệu cho việc phân tích, so
sánh trong các nội dung quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng.
- Phương pháp phân tích - tổng hợp
Phương pháp phân tích - tổng hợp được sử dụng chủ yếu được trong chương 3.
Từ các thông tin được thu thập, tác giả tiến hành phân tích các nội dung quản trị tuân
thủ theo Hiệp ước Basel II tại Ngân hàng TMCP Phương Đông Chi nhánh Quảng
Ninh, để từ đó tổng hợp lại nhằm đề xuất một số giải pháp nhằm phù hợp với thực tế.
- Phương pháp so sánh
Phương pháp so sánh được sử dụng trong chương 1, chương 2 để phân tích, so
sánh số liệu từ biểu đồ, bảng số liệu qua các năm của Ngân hàng TMCP Phương
Đông - Chi nhánh Quảng Ninh.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết
cấu ba chương:
Chương 1. Tổng quan về Hiệp ước Basel II và quản trị tuân thủ theo Basel II
tại các ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại ngân hàng TMCP
Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh


9

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II tại

ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh


10

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II VÀ QUẢN TRỊ
TUÂN THỦ THEO BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về Hiệp ước Basel II
1.1.1. Lịch sử hình thành của Uỷ ban Basel và sự ra đời của Hiệp ước Basel
1.1.1.1 Lịch sử hình thành của Uỷ ban Basel
Uỷ ban Basel về giám sát ngân hàng (Basel Committee on Banking supervision BCBS) được thành lập vào năm 1974 bởi một nhóm các Ngân hàng Trung ương và cơ quan
giám sát của 10 nước phát triển (G10) tại thành phố Basel, Thụy Sỹ nhằm tìm cách ngăn
chặn sự sụp đổ hàng loạt của các ngân hàng vào thập kỷ 80. Hiện nay, các thành viên của
Ủy ban gồm đại diện ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng của
các nước: Anh, Bỉ, Canada, Đức, Hà Lan, Hoa Kỳ, Luxembourg, Nhật, Pháp, Tây Ban Nha,
Thụy Điển, Thụy Sỹ và Ý. Ủy ban được nhóm họp 4 lần trong một năm.
Hội đồng thư ký của Ủy ban Basel được đề xuất bởi Ngân hàng Thanh toán Quốc tế
ở Basel, gồm 15 thành viên là những nhà giám sát hoạt động ngân hàng chuyên nghiệp được
biệt phái tạm thời từ các tổ chức tín dụng tài chính thành viên. Ủy ban Basel và các tiểu ban
sẵn sàng đưa ra những lời tư vấn cho các cơ quan giám sát hoạt động ngân hàng ở tất cả các
nước.
Ủy ban Basel không có bất kỳ một cơ quan giám sát nào và những kết luận của Uỷ
ban này không có tính pháp lý và yêu cầu tuân thủ đối với việc giám sát hoạt động ngân
hàng. Thay vào đó, Ủy ban Basel chỉ xây dựng và công bố những tiêu chuẩn và những hướng
dẫn giám sát rộng rãi, đồng thời giới thiệu các báo cáo thực tiễn tốt nhất trong kỳ vọng rằng
các tổ chức riêng lẻ sẽ áp dụng rộng rãi thông qua những sắp xếp chi tiết phù hợp nhất cho
hệ thống quốc gia của chính họ. Theo cách này, Ủy ban khuyến khích việc áp dụng cách tiếp
cận và các tiêu chuẩn chung mà không cố gắng can thiệp vào các kỹ thuật giám sát của các
nước thành viên.
Ủy ban báo cáo thống đốc ngân hàng trung ương hay cơ quan giám sát hoạt động

ngân hàng của nhóm G10. Từ đó tìm kiếm sự hậu thuẫn cho những sáng kiến của Ủy ban.
Những tiêu chuẩn bao quát một dải rất rộng các vấn đề tài chính. Một mục tiêu quan trọng
trong công việc của Ủy ban là thu hẹp khoảng cách giám sát quốc tế trên hai nguyên lý cơ
bản là: (1) không ngân hàng nước ngoài nào được thành lập mà thoát khỏi sự giám sát; và


11
(2) việc giám sát phải tương xứng. Để đạt được mục tiêu đề ra, từ năm 1975 đến nay, Ủy
ban Basel đã ban hành rất nhiều văn bản, tài liệu liên quan đến vấn đề này. Với ý nghĩa đặc

biệt quan trọng trong công tác quản trị và giám sát ngân hàng, các quy định được đưa
ra bởi Uỷ ban Basel hiện na không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành viên
mà còn được phổ biến ở hầu hết các nước khác trên phạm vi quốc tế.
1.1.1.2. Sự ra đời của Hiệp ước vốn Basel và tiến trình phát triển
Hiệp ước Basel là sản phẩm của Uỷ ban Basel về Giám sát ngân hàng với mục
tiêu chuẩn hoá các quy định về an toàn vốn (CAR) trong hoạt động ngân hàng. Basel
được xây dựng trên nguyên tắc cơ bản nhằm đảm bảo các ngân hàng duy trì đủ nguồn
vốn bù đắp cho các khoản lỗ có thể phát sinh từ những rủi ro mà ngân hàng gặp phải.
Vào năm 1988, Ủy ban đã quyết định giới thiệu hệ thống đo lường vốn mà nó
được đề cập như là Hiệp ước vốn Basel (the Basel Capital Accord hay gọi tắt là Basel
I). Hệ thống này cung cấp khung đo lường rủi ro tín dụng với tiêu chuẩn vốn tối thiểu
8%. Basel I không chỉ được phổ biến trong các quốc gia thành viên mà còn được phổ
biến ở hầu hết các nước khác có các ngân hàng hoạt động quốc tế. Đến năm 1996,
Basel I được sửa đổi với rất nhiều điểm mới. Tuy vậy, Hiệp ước vẫn có khá nhiều
điểm hạn chế.
Để khắc phục những hạn chế của Basel I, tháng 6/1999, Uỷ ban Basel đã đề
xuất khung đo lường mới với 3 trụ cột chính: (i) yêu cầu vốn tối thiểu trên cơ sở kế
thừa Basel I; (ii) sự xem xét giám sát của quá trình đánh giá nội bộ và sự đủ vốn của
các tổ chức tài chính; (iii) sử dụng hiệu quả của việc công bố thông tin nhằm làm lành
mạnh kỷ luật thị trường như là một sự bổ sung cho các nỗ lực giám sát. Đến ngày

26/6/2004, bản Hiệp ước quốc tế về vốn Basel mới (Basel II) đã chính thức được ban
hành với hiệu lực từ tháng 01/2007.
Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 lại một lần nữa cho
thấy những hạn chế của Basel II, dù phiên bản này từng được coi là một cơ chế quan
trọng để đẩy mạnh cải cách và củng cố toàn bộ công tác điều hành trong lĩnh vực tài
chính. Một số thiếu sót cơ bản của Basel II là thiếu yêu cầu về phí vốn thanh khoản,
quá tin cậy vào cơ quan xếp hạng tín dụng và vẫn bao hàm tính chu kỳ. Năm 2010


12

Uỷ ban Basel giới thiệu Hiệp ước vốn Basel III với những thoả thuận nhằm kiểm soát
ngân hàng bằng những tiêu chuẩn cao hơn. Basel III đề ra nhiều đề xuất mới về vốn
đòn bẩy và các tiêu chuẩn về tính thanh khoản để củng cố các quy định, giám sát và
quản lý rủi ro của lĩnh vực ngân hàng. Các tiêu chuẩn vốn và vùng đệm vốn mới sẽ
đòi hỏi các ngân hàng phải giữ vốn nhiều hơn và chất lượng vốn cao hơn so với quy
định của Basel II.
1.1.2. Nội dung cơ bản Hiệp ước Basel II
1.1.2.1. Những thay đổi cơ bản của Hiệp ước Basel II so với Basel I
Những điểm thay đổi cơ bản của Hiệp ước Basel II đã khắc phục được các
hạn chế của Basel I1 như sau:
Thứ nhất, Basel II đã thay đổi cách tính các chỉ tiêu ở mẫu số trong công thức
tính tỉ lệ vốn tối thiểu trên Tài sản có rủi ro. Đây là sự thay đổi khá quan trọng. Mặc
dù Basel II vẫn quy định mức vốn an toàn tối thiểu là 8% nhưng mẫu số bao gồm cả
ba loại rủi ro là RRTD, RRTT và RRHĐ.
Thứ hai, việc áp dụng phương pháp và hệ thống các chỉ tiêu đánh giá khác
nhau đối với các NHTM với quy mô và mức độ đa dạng hóa hoạt động khác nhau là
sự thay đổi quan trọng nữa của Basel II so với Basel I. Basel II đã đưa ra một danh
sách linh hoạt hơn các phương pháp, biện pháp khuyến khích để các nhà quản lý và
các NHTM lựa chọn.

Thứ ba, phương pháp chuẩn của Basel II phân định các mức rủi ro trên cơ sở xếp
hạng, do đó yêu cầu vốn tối thiểu sẽ nhạy cảm hơn với các kết quả xếp hạng và đánh giá nội
bộ tín nhiệm của các tổ chức độc lập như Moody, Standard &Poor’s,... Theo đó, các trọng
số RRTD theo Basel II được chia thành 5 loại: 0%, 20%, 50%, 100%, 150% hoặc cao hơn
với những loại rủi ro cao; linh động hơn rất nhiều so với Basel I.

1

Nội dung Hiệp ước Basel I xem tại Ngân hàng Nhà nước (2010), Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II), tại địa
chỉ
/>01162524865&p=2&_afrLoop=21828783633049095#%40%3F_afrLoop%3D21828783633049095%26cente
rWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162524865%26leftWidth%3D20%2525%26p%
3D2%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D18b3tor66y_46


13

Thứ tư, nguyên tắc của trụ cột thứ hai đã tăng tính tự quyết của các cơ quan
giám sát, khiến cho bộ phận này có trách nhiệm và quyền hạn trong công việc của
mình, từ đó tăng hiệu quả giám sát ngân hàng.
Thứ năm, về kỹ thuật và giảm thiểu rủi ro tín dụng: trong khi Basel I chỉ hỗ
trợ và đảm bảo, Hiệp ước Basel II thừa nhận về kỹ thuật giảm thiểu rủi ro tốt hơn,
đưa ra nhiều kỹ thuật hơn như phái sinh tín dụng, tạo lập mạng lưới vị thế (position
netting).
1.1.2.2. Các trụ cột của Basel II
Bảng 1.1 Tổ ng quan về các tru ̣ cột của Hiệp ước Basel II
Tru ̣ cột 1
Yêu cầ u về vố n tố i
thiể u
Yêu cầ u vố n đố i

với:

Tru ̣ cột 2

Tru ̣ cột 3

Sự xem xét giám sát của quá

Công bố thông tin để

trình đánh giá nội bộ và mức độ

tăng cường kỷ luật thi ̣

đủ vố n

trường

- Quy đinh
̣ về đánh giá nội bộ về
mức đủ vố n (ICAAP) cho các

- Rủi ro tıń du ̣ng
- Rủi ro thi ̣ trường
- Rủi ro hoa ̣t động

ngân hàng

Yêu cầ u công bố thông
tin cho các ngân hàng


- Khung khổ giám sát

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010)2
Trong Tru ̣ cột 1, Basel II vẫn duy trı̀ tỷ lệ an toàn vố n tố i thiề u của Basel I và
đinh
̣ nghıã về vố n tư ̣ có. Tỷ lệ an toàn vố n tố i thiể u (CAR) đươ ̣c tıń h toán trên cơ sở
xác đinh
̣ vố n tư ̣ có và tổ ng tài sản có rủi ro với mức tỷ lệ CAR là không thấ p hơn 8%

2

Nội dung Hiệp ước Basel I xem tại Ngân hàng Nhà nước (2010), Hiệp ước vốn Basel (Basel I và II), tại địa
chỉ
/>01162524865&p=2&_afrLoop=21828783633049095#%40%3F_afrLoop%3D21828783633049095%26cente
rWidth%3D80%2525%26dDocName%3DCNTHWEBAP01162524865%26leftWidth%3D20%2525%26p%
3D2%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse%26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrlstate%3D18b3tor66y_46


14

của tổ ng tải sản có rủi ro như Basel I. Tức là ngân hàng có khả năng mấ t ıt́ nhấ t 8%
giá tri ̣ tài sản (phầ n lớn là khoản vay) mà không dẫn đế n mấ t khả năng chi trả. Tuy
nhiên, Basel II đưa ra yêu cầ u cu ̣ thể về vố n cho rủi ro tıń du ̣ng, rủi ro thi ̣trường, và
rủi ro hoa ̣t động. Hơn nữa, đố i với từng loa ̣i rủi ro, Basel II quy đinh
̣ cách tıń h vố n
cu ̣ thể dư ̣a trên các phương pháp từ đơn giản đế n nâng cao. Các phương pháp này
khuyế n khıć h ngân hàng áp du ̣ng các phương pháp quản lý rủi ro hiện đa ̣i. Theo đó,
vố n yêu cầ u sẽ giảm xuố ng khi các ngân hàng áp du ̣ng các phương pháp nâng cao.
Ngân hàng phải đáp ứng các yêu cầ u về dữ liệu, mô hıǹ h,... theo phương pháp lưạ

cho ̣n.
Phương pháp đầ u tiên liên quan đế n quy đinh,
̣ quy trıǹ h tıń h vố n yêu cầ u cho
rủi ro tıń du ̣ng. Theo phương pháp này, ngân hàng đươ ̣c lư ̣a cho ̣n giữa 2 phương pháp
là (i) Phương pháp tiêu chuẩ n; và (ii) Phương pháp xế p ha ̣ng tıń du ̣ng nội bộ. Phương
pháp tiêu chuẩ n dùng để đo lường rủi ro tıń du ̣ng dựa trên các đánh giá tıń du ̣ng độc
lập của các doanh nghiệp xế p ha ̣ng tıń nhiệm độc lập. Để xác đinh
̣ các tro ̣ng số rủi ro
theo phương pháp này, các ngân hàng đươ ̣c sử du ̣ng đánh giá của doanh nghiệp xế p
ha ̣ng tıń nhiệm độc lập (ECAI) đươ ̣c cơ quan thanh tra, giám sát ngân hàng nước sở
ta ̣i chấ p thuận. Basel II đưa ra 6 điề u kiện mà doanh nghiệp xế p ha ̣ng tıń nhiệm độc
lập phải đáp ứng. Đồ ng thời, Basel II cho phép ngân hàng đươ ̣c điề u chın̉ h giám giá
tri khoa
̣
̣ theo các biện pháp giảm thiể u rủi ro tıń du ̣ng (CRM) cho
̉ n phải đòi, giao dich
mu ̣c đıć h tıń h vố n hơn nhiề u hơn so với Basel I.
Phương pháp xế p ha ̣ng tıń du ̣ng nội bộ – phải đươ ̣c sư ̣ chấ p thuận của Cơ quan
giám sát ngân hàng – sẽ cho phép ngân hàng dư ̣a trên các ước tıń h mô hıǹ h nội bộ
của mıǹ h về các yế u tố rủi ro, bao gồ m ước tıń h xác suấ t vỡ nơ ̣ (PD), tổ n thấ t vỡ nơ ̣
ước tıń h (LGD), tổ ng dư nơ ̣ của khách hàng ta ̣i thời điể m khách hàng không trả đươ ̣c
nơ ̣ (EAD), và kỳ ha ̣n hiệu lưc̣ (EM). Trong một số trường hơ ̣p, ngân hàng sẽ phải áp
du ̣ng các giá tri do
̣ cơ quan giám sát đưa ra cho dù các giá tri đo
̣ ́ có thể ngươ ̣c với ước
tıń h nội bộ cho một hoặc nhiề u cấ u phầ n rủi ro. Theo phương pháp xế p ha ̣ng tıń du ̣ng
nội bộ, ngân hàng sẽ phân nhóm các danh mu ̣c trên sổ ngân hàng thành 5 nhóm tài
sản khác nhau. Đố i với từng loa ̣i trong nhóm 5 tài sản này, sẽ có 3 thành phầ n chủ
yế u là cấ u phầ n rủi ro, các tro ̣ng số rủi ro và yêu cầ u tố i thiể u.



×