Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Nghiên cứu ý định phân loại rác thải tại nguồn của cư dân huyện đất đỏ tỉnh bà rịa vũng tàu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

*******

NGHIÊN CỨU Ý ĐỊNH PHÂN LOẠI RÁC THẢI TẠI
NGUỒN CỦA CƯ DÂN HUYỆN ĐẤT ĐỎ
TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Trình độ đào tạo
:
Mã số ngành
:
Chuyên ngành
:
Giảng viên hướng dẫn :
Sinh viên thực hiện
:
Mã số sinh viên
:
Lớp:
:

Thạc sĩ
8340101
Quản trị kinh doanh
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo
Huỳnh Ngọc Hải
17110069
MBA 17K5


Bà Rịa-Vũng Tàu, tháng 4 năm 2020


LỜI CAM ĐOAN
T i cam oan r ng lu n v n thạc s “Nghiên cứu ý ịnh phân loại rác thải tại nguồn
của cư dân huyện Đất Đỏ - tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu” l c ng tr nh nghiên cứu
của riêng t i. Các s liệu ư c s d ng trong lu n v n ều chỉ r nguồn tr ch d n trong danh
m c t i liệu tham khảo. Kết quả khảo sát iều tra trong lu n v n l trung thực v chưa
từng ư c c ng b trong bất kỳ c ng tr nh n o.

B Rịa - Vũng T u, ng ytháng
Tác giả

Huỳnh Ngọc Hải

n m 2020


LỜI CẢM ƠN

Tác giả xin chân th nh cảm ơn
Viện

o tạo Qu c tế v

hướng d n, d u dắt, giúp

ến trường Đại học B Rịa-Vũng T u,

Sau ại học, ặc biệt l


TS.Nguyễn Thị Phương Thảo

ã

ỡ tác giả với những chỉ d n khoa học quý báu trong su

t

quá tr nh nghiên cứu ể ho n th nh lu n v n n y.
Cảm ơn các Thầy C giáo ã trực tiếp giảng dạy truyền

ạt những kiến thức

khoa học chuyên ng nh kinh tế cho bản thân tác giả.
Cảm ơn các cơ quan liên quan, các bạn
thu n l i giúp tác giả thu th p s

ồng nghiệp

ã tạo mọi iều kiện

liệu cũng như những t i liệu nghiên cứu cần thiết

liên quan tới ề t i t t nghiệp.
Tác giả rất mong nh n

ư c sự

óng góp của quý Thầy C , các nh khoa


học, ọc giả v các bạn ồng nghiệp.
Xin chân th nh cảm ơn!

i


TÓM TẮT
Nghiên cứu n y

ư c thực hiện nh m t m hiểu về ý

thải của cư dân tại huyện Đất Đỏ cũng như các yếu t
n y. Quá tr nh nghiên cứu

tác

ịnh thu gom riêng rác
ộng ến những h nh vi

ư c tiến h nh th ng qua hai giai oạn nghiên cứu sơ bộ

v nghiên cứu ch nh thức.
Nghiên cứu sơ bộ ư

c thực hiện th ng qua việc nghiên cứu cơ sở lý thuyết v

tham khảo các nghiên cứu trước ây,

ặc biệt có kế thừa một cách chọn lọc m h nh


nghiên cứu của Wang v cộng sự (2018) v một s lý thuyết về dự
khách h ng

ể h nh th nh nên m

h nh nghiên cứu sơ bộ v

ịnh h nh vi của

các giả thuyết nghiên

cứu. Quá tr nh nghiên cứu ịnh lư ng sơ bộ ư c tiến h nh kiểm tra thang
qua khảo sát sơ bộ 40 khách h ng ể ánh giá sơ bộ về thang
Nghiên cứu ch nh thức ư
ư c thu th p b ng bảng câu hỏi
trên ịa b n th nh ph

o th ng

o.

c thực hiện b ng phương pháp ịnh lư ng. Dữ liệu
ư c gởi trực tiếp

ến các hộ gia

nh sinh s ng

Huyện Đất Đỏ b ng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. K ch


thước m u của nghiên cứu n y l

266 hộ gia

hệ s

phân t ch nhân t khám phá EFA, sau

tin c y Cronbach Alpha v

nh. Thang

o ư c kiểm

kiểm ịnh lại một lần nữa th ng qua phân t ch nhân t khẳng
thuyết nghiên cứu ư c kiểm ịnh b ng phương pháp m

ịnh b ng
ó ư c

ịnh CFA, các giả
h nh cấu trúc tuyến t nh

SEM.
Kết quả kiểm ịnh các giả thuyết nghiên cứu thông qua xây dựng m h nh cấu
trúc tuyến t nh (SEM) cho thấy: các giả thuyết H1, H2, H4, H5, H6
với ộ tin c y 95% (mức ý nghĩa 5%). Ý
bị tác ộng t ch cực bởi h nh vi cộng


ư c chấp nh n

ịnh h nh vi thu gom v phân loại rác thải
ồng (0,302);

ch nh sách của ch nh phủ (0,348); nghĩa v
quả của h nh vi (0,453) (mạnh nhất). Th

ạo

iều kiện v t chất (0,286); các
ức (0,345) v nh n thức về hiệu

ng qua kết quả nghiên cứu, tác giả tiến

h nh thảo lu n v so sánh kết quả với các nghiên cứu có liên quan

ồng thời ưa ra

một s h m ý quản lý dựa v o kết quả nghiên cứu. Nghiên cứu cũng cho thấy chỉ có
40% các

i tư ng ư

c nghiên cứu sẵn s ng chi trả mức ph cao hơn hiện nay

nh m ph c v cho việc quản lý hiệu quả chất thải rắn.
ii



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN......................................................................................................... ii
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ i
TÓM TẮT..................................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC HÌNH............................................................................................. v
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...................................................................................... vii
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU............................................................................................ 1
1.1. Lý do hình thành đề tài...................................................................................................1
1.3. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................4
1.4. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................................4
1.5. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................................4
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài............................................................................................4
1.7. Bố cục đề tài.................................................................................................................... 5

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT.............................................................................. 6
2.1. Các khái niệm nghiên cứu..............................................................................................6
2.1.1. Chất thải rắn......................................................................................................... 6
2.1.2. Ý định hành vi phân loại rác thải........................................................................ 7
2.1.3. Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải của người dân..................9

2.2. Tổng quan nghiên cứu................................................................................................. 13
2.3. Mô hình nghiên cứu đề xuất........................................................................................17
2.3.1. Các giả thuyết nghiên cứu:............................................................................... 17
2.3.2. Mô hình nghiên cứu đề xuất............................................................................. 21

Kết luận chương 2................................................................................................................22

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU................................................................... 23

3.1. Quy trình nghiên cứu................................................................................................... 23
3.2. Phương pháp thu thập dữ liệu, làm sạch và cỡ mẫu...................................................24
3.3. Thang đo sử dụng cho nghiên cứu.............................................................................. 24
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu....................................................................................25
3.4.1. Phân tích hệ số tin cậy Cronbach alpha.......................................................... 26
3.4.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA..................................................................... 26
3.4.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA và mô hình SEM...................................... 26

Kết luận chương 3................................................................................................................26
iii


CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 28
4.1. Kết quả nghiên cứu sơ bộ ............................................................................................. 28
4.2 Thống kê mô tả ............................................................................................................... 30
4.3 Kiểm định thang đo ........................................................................................................ 35
4.3.1. Độ tin cậy của thang đo lần 1 .................................................................................. 35
4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) .......................................................................... 36
4.3.4 Phân tích nhân tố khẳng định (CFA) ....................................................................... 39

4.4 Kiểm định giả thuyết ...................................................................................................... 42
4.5 Thảo luận........................................................................................................................ 44
4.5.1.So sánh với các nghiên cứu trước đây ...................................................... 44
4.5.2.Hàm ý quản lý .............................................................................................. 46

Kết luận chương 4 ................................................................................................................ 48

CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................ 49
5.1 Tóm tắt ............................................................................................................................ 49
5.2 Đóng góp của nghiên cứu .............................................................................................. 50

5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................... 50
.3.1.

ạn c ế của đề t ............................................................................................. 50

.3.2.

ướng ng n cứu t ế t............................................................................ 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 56
PHỤ LỤC ..................................................................................................................... 62

iv


DANH MỤC CÁC HÌNH
H nh 2.1: M h nh nghiên cứu ề xuất........................................................................ 21
H nh 4.1: Kết quả phân t ch nhân t khẳng ịnh (chuẩn hóa)...................................... 39
H nh 4.2: M h nh cấu trúc tuyến t nh (SEM) ã chuẩn hoá....................................... 43

v


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1: Kết quả nghiên cứu ịnh t nh sơ bộ......................................................... 29
Bảng 4.2: Đặc iểm m u khảo sát............................................................................ 30
Bảng 4.3: Th ng kê m tả biến quan sát................................................................. 34
Bảng 4.4: Kết quả kiểm ịnh ộ tin c y................................................................... 35
Bảng 4.5: Kết quả phân t ch nhân t khám phá lần 2............................................... 36
Bảng 4.6: Kết quả phân t ch nhân t khám phá biến ph thuộc............................... 38

Bảng 4.7: Độ tin c y tổng h p v phương sai tr ch các nhân t.................................41
Bảng 4.8: Kết quả kiểm ịnh các giả thuyết........................................................... 43

vi


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TPB

Thuyết h nh vi dự ịnh

(Theory of Planned behavior)

TRA

Thuyết h nh ộng h p lý

(Theory of Reasoned Action)

TAM

M h nh chấp thu n c ng nghệ

(Technology Acceptance Model)

vii


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU
1.1. Lý do hình thành đề tài.

Chất thải rắn l

to n bộ các loại rác thải m con người loại bỏ trong quá tr nh

sinh hoạt, quá tr nh sản xuất, l

m việc... Chất thải ư c coi l chất thải rắn

thị nếu

chúng ư c xã hội nh n nh n như một thứ m th nh ph phải có trách nhiệm thu gom
v tiêu hủy. Lư ng chất thải rắn nếu kh ng
ến cảnh quan th nh ph , quan trọng hơn l
ổi pH của ất,

nhiễm nguồn nước ngầm,

các chất có hại trong n ng sản, l

ư c thu gom h

p lý sẽ l m ảnh hưởng

gây nhiễm m i trường (trực tiếp thay
nhiễm kh ng kh , gián tiếp l m tồn dư

m i trường th ch h p cho vi khuẩn v

nấm m c


biến ổi v phát triển…) gây suy thoái m i trường, ảnh hưởng trực tiếp v

gián tiếp

ến sức khoẻ con người hiện tại v

tương lai.

Hiện nay, quản lý chất thải rắn ã trở th nh một vấn
th nh ph

ặc biệt l ở các nước

dân s , sự di dân v o

ề ch nh ở hầu hết các

ang phát triển trên to n thế giới, bởi sự gia t ng

thị v mức tiêu dùng tại

thị cũng cao hơn. Sự gia t ng

dân s v t c ộ phát triển kinh tế - xã hội tại các th nh ph
rác thải rắn sinh hoạt t nh trên

ầu người. Trong khi các ch nh quyền ịa phương

lựa chọn các phương pháp t nh ph
nhiễm m i trường v

quản lý v

tỷ lệ thu n với lư ng

thu gom rác thải kh ng hiệu quả góp phần gây

sự kh ng h i lòng của xã hội. Một giải pháp khá hữu hiệu l

kiểm soát lư ng chất thải rắn song song với kế hoạch thu ngân sách;

ồng thời khuyến kh ch các hộ gia

nh phân loại, tái s

d ng, tái chế, x lý rác thải

úng cách. Trên thế giới hiện có hơn 1,3 tỷ tấn chất thải rắn
n m, gây ra những thách thức to lớn cho x
& Gunawardena, 2015). Trong
trong chất thải

lý chất thải

ó chất thải rắn hộ gia

thị (Hering,

thị ư c thải ra h ng
thị (Welivita, Wattage,


nh chiếm một phần áng kể

2012; Swami, Chamorro-Premuzic, Snelgar, &

Furnham, 2011).
Tại huyện Đất Đỏ, vấn ề chất thải rắn từ lâu
nh i cho cả th nh ph

v l

ư c ặt ra như một vấn ề nhức

b i toán nan giải cho các cấp ch nh quyền ịa phương.

Trong xu hướng phát triển của các

thị hiện nay

1

ang có khuynh hướng trở th nh


thị xanh, trong ó vấn ề rác thải l
(Báo Quân ội nhân dân, 2016). Do

một trong những ưu tiên cần phải giải quyết
ó, việc x lý rác thải kh

vấn nạn ư c nhắc ến thường xuyên trong những n m gần

tỉnh th nh trong cả nước nói chung v
khó kh n, bất c p trong vấn ề x

tỉnh B

ng triệt ể l những
ây ở nhiều

thị v

Rịa Vũng T u nói riêng. Nếu những

lý rác thải sinh hoạt kh ng sớm ư c quan tâm

tháo gỡ, e r ng m c tiêu về một

thị sinh thái sẽ khó th nh hiện thực. Cùng với

ó, lư ng chất thải rắn ng y c ng t ng nhưng kh ng gian v

n ng lực x

th rất hạn chế. Hầu hết chất thải rắn ư c x lý b ng cách

lý chất thải

t rác v ch n lấp. Chất

thải rắn sinh hoạt bao gồm chất thải thực phẩm; rác thải như giấy, thủy tinh, kim
loại…; chất thải nguy hại bao gồm pin, hộp


ựng thu c trừ sâu, v các chất thải rắn

khác (Liu, Wu, Tian, & Gong, 2015). Trong

ó các th nh phần tái chế có thể

89.3% (Gu v

cộng sự, 2015). Tuy nhiên, rác thải tại Việt Nam nói chung v huyện

Đất Đỏ nói riêng hiện kh ng
tránh nhiễm m i trường v
tạo iều kiện giảm kh thải nh

ư c phân loại

ể có các biện pháp x

k nh v kh i lư ng chất thải (Calabro, 2009; Geng,

d ng chất thải cũng cần

một chỉ thị bắt buộc

lý phù h p,

lãng ph nguồn t i nguyên. Việc tách rác thải riêng biệt

Zhu, Doberstein, & Fujita, 2009). Với tỷ lệ các th nh phần tái chế

chế ộ tái s

ạt

ư c xem như l

ạt 89.3%, th

hoạt ộng thường xuyên,

ể phát triển bền vững (Chong, Teo, & Tang, 2016; Rigamonti,

Sterpi, & Grosso, 2016).
Trong những n m gần
biện pháp khác nhau
l m thay ổi

ây, các nước trên thế giới

ẩy mạnh việc s d ng các

ể kiểm soát thu gom chất thải rắn một cách hiệu quả v

áng kể t nh h nh: Lư ng chất thải giảm

i áng kể v

ã

chất thải rắn


ƣ c tái chế t ng lên. Việc tái chế rác thải rắn sinh hoạt vừa l m giảm lư ng rác thải
thải v o m i trường; ồng thời cũng tạo nên sản phẩm ph c v cho ng nh n ng nghiệp,
tạo l i ch kinh tế. Thực tế cho thấy, hiện nay, tại Việt Nam, lư ng chất thải rắn sinh
hoạt gia t ng tại các th nh ph lớn có t c ộ phát triển nhanh v d như TPHCM, H Nội,
Hải Phòng, Đ Nẵng, Huế… Tại huyện Đất Đỏ, với lư ng chất
thải rắn ng y c ng gia t ng, cùng với sự hạn chế về mặt quản lý cũng như k thu t, rác
thải kh ng ư c phân loại v tái chế phù h p. Do v y việc x lý rác thải gây ra nhiễm
m i trường, lãng ph v kh ng hiệu quả về mặt kinh tế, mặt khác, việc
2


tr ng chờ quá nhiều v o ch nh quyền
ặt quá nhiều kỳ vọng v

ịa phương v t nh

trách nhiệm lên các nh

g c của việc x lý chất thải

ã khiến cho người dân

chức trách trong khi ó nguồn

iều quan trọng hơn cả l

ý thức của người dân th nh

thị.

Nghiên cứu về lĩnh vực ý thức của người dân trong lĩnh vực x
các th nh ph lớn từ lâu ã
Dựa v o việc mở rộng

lý chất thải ở

ư c nhiều học giả trên thế giới nghiên cứu từ khá sớm.
lý thuyết dự

ịnh h nh vi,

Vassanadumrongdee &

Kittipongvises (2018) cho r ng sự sẵn lòng phân loại rác thải cho việc x

lý rác rải

của người dân th nh thị bị ảnh hưởng bởi cảm giác kh ng thu n tiện v

thiếu tin

tưởng khi l m việc ó; Trong khi

ó, Han v

minh bạch v bền vững (WTP) v

sự sẵn lòng tham gia (WTPP) l

quản lý chất thải sinh hoạt

cứu về thái

cộng sự (2019) cho r ng sự c ng khai
cơ sở của việc

thị th nh c ng; Hay, Song, Wang, & Li (2012) nghiên

ộ của người dân v sự sẵn lòng chi trả cho việc tái chế chất thải rắn ở

Macau;… Ngo i ra, các kết quả nghiên cứu khác cũng
khác nhau như: Song

ư

c c ng b bởi các tác giả

v cộng sự (2012); Afroz, Hanaki, & Hasegawa-Kurisu

(2009); Challcharoenwattana & Pharino (2016),…nghiên cứu về lĩnh vực n y. Mặc
dù v y, ở Việt Nam v n chưa có hoặc rất t các nghiên cứu về ý
thải sinh hoạt tại nguồn. Do v y tác giả

ịnh phân loại rác

ã mạnh dạnh chọn b i cảnh nghiên cứu tại

huyện Đất Đỏ, ể thực hiện nghiên cứu cho lu n v n thạc sĩ của m nh với chủ ề:
“Nghiên cứu ý định phân loại rác thải tại nguồn của cư dân tại Huyện Đất Đỏ- tỉnh
Bà Rịa Vũng Tàu”. Kết quả của nghiên cứu n y sẽ góp phần giúp các nh quán lý
hiểu hơn về ý ịnh phân loại rác tại nguồn của người dân ể từ dó ưa ra các cơ chế ch

nh sách phù h p cho ịa phương trong thời gian tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu.
Với b i cảnh như trên, nghiên cứu n y hướng

ến các m c tiêu c

thể sau ây:

- Xác ịnh các yếu t ảnh hưởng ến ý ịnh phân loại rác thải tại nguồn của người
dân sinh s ng tại huyện Đất Đỏ.
- Đo lường mức ộ ảnh hưởng của các yếu t ến ý ịnh phân loại rác thải tại
nguồn của người dân sinh s ng tại Huyện Đất Đỏ.

3


- Đề xuất một s h m ý quản trị cho chiến lư c thu gom v phân loại rác thải tại
nguồn tại Huyện Đất Đỏ.
1.3. Phạm vi nghiên cứu.
Do hạn chế về thời gian và nguồn lực, nghiên cứu n y ư c thực hiện tại ịa bàn
huyện Đất Đỏ. Dữ liệu ư c khảo sát trong khoảng thời gian tháng 10/2019 ến tháng
12/2019.
1.4. Đối tượng nghiên cứu.
Đ i tư ng của nghiên cứu này là các yếu t ảnh hưởng tới ý ịnh phân loại rác
thải sinh hoạt tại huyện Đất Đỏ của người dân.
Đ i tư ng khảo sát l người dân sinh hoạt trên ịa bàn huyện Đất Đỏ
1.5. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu n y ư c tiến h nh qua hai giai

oạn:


- Giai oạn 1: Nghiên cứu sơ bộ b ng phương pháp
t nh h nh rác thải, thói quen x
dân

lý rác thải cũng như quan

i với vấn ề rác thải trên ịa b n từ

ịnh t nh nh m t m hiểu
iểm, thái ộ của người

ó xây dựng sơ bộ thang

o ể tiến h nh

nghien cứu ch nh thức
- Giai oạn 2: Nghiên cứu ch nh thức

ư

nghiên cứu ịnh lư ng (gồm 2 bước, nghiên cứu
nh m

ánh giá lại các thang

o v kiểm

c thực hiện b ng phương pháp
ịnh lư


ịnh các giả thuyết trong m h nh nghiên

cứu th ng qua bảng câu hỏi khảo sát. Dữ liệu thu th p sẽ
ộ tin c y, phân t ch nhân t

ng sơ bộ v ch nh thức)
ư c kiểm

ịnh ộ giá trị,

, phân t ch tương quan, phân t ch hồi quy a biến b ng

phần mềm hỗ tr SPSS.
1.6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Nghiên cứu này giúp kiểm chứng yếu t

ảnh hưởng tới ý

ịnh phân loại rác

thải tại nguồn của người dân huyện Đất Đỏ. Dựa vào mô hình nghiên cứu từ lý
thuyết, ồng thời nghiên cứu n y ư c kỳ vọng là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho
các nhà quản lý và quản trị hoạch ịnh chiến lư c phát triển quy hoạch thị và
4


bảo vệ m i trường. Bên cạnh ó, nghiên cứu này còn là tài liệu tham khảo hữu ích cho
các nghiên cứu khác trong tương lai trong cùng lĩnh vực.
1.7. Bố cục đề tài.

Đề t i nghiên cứu gồm có 5 chương:
- Chương 1: Giới thiệu đề tài
Chương n y tr nh b y lý do h nh th nh ề t i, m c tiêu nghiên cứu, phạm vi
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa nghiên cứu, b c c chung của ề t i.
- Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương n y tr nh b y các khái niệm trong nghiên cứu và biện lu n m i quan hệ
giữa các khái niệm với nhau, ồng thời tóm lư c vắn tắt một s nghiên cứu có liên
quan trong cùng lĩnh vực từ ó l m cơ sở ể kế thừa và phát triển mô hình nghiên cứu
lý thuyết ề xuất của tác giả.
- Chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Chương n y tr nh b y quy tr nh nghiên cứu, phương pháp thu th p dữ liệu v cỡ
m u cũng như các phương pháp, k thu t phân t ch ịnh lư ng v thang o ư c s d ng
trong nghiên cứu.
- Chương 4: Kết quả nghiên cứu
Chương n y tr nh b y những kết quả m nghiên cứu ạt ư
phân t ch t p dữ liệu

ã thu th p như ặc iểm m u khảo sát, thực hiện kiểm

thang o các khái niệm th nh phần, phân t ch nhân t khám phá
h nh, kiểm ịnh sự phù h
thuyết m nghiên cứu

c dựa trên việc

p của m

ịnh

ể hiệu chỉnh m


h nh nghiên cứu, thực hiện kiểm ịnh các giả

ã ưa ra, từ ó tiến h nh so sánh kết quả thu

ư c với những

m c tiêu nghiên cứu v những nghiên cứu trước kia.
Chương 5: Kết luận
Chương n y sẽ tóm tắt lại các nội dung nghiên cứu, kết quả ch nh của
ồng thời nêu lên một s óng góp của nghiên cứu cũng như một s
t i v các hướng nghiên cứu tiếp theo..

5

ềti

hạn chế của ề


CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương n y tr nh b y về một s khái niệm trong nghiên cứu và m i quan hệ giữa
các khái niệm với nhau, ồng thời qua tóm lư c vắn tắt một s nghiên cứu có liên quan
trong cùng lĩnh vực từ ó l m cơ sở ể kế thừa và phát triển mô hình và các giả thuyết
ở chương sau
2.1. Các khái niệm nghiên cứu
2.1.1. Chất thải rắn
Theo Quyết ịnh 11/2010/QĐ-UBND ngày 23-2-2010 của UBND thành ph
Hà Nội, chất thải rắn th ng thường là chất thải ở thể rắn ư c thải ra từ quá trình sản
xuất công nghiệp, làng nghề, kinh doanh, dịch v , sinh hoạt hoặc các hoạt ộng

khác nhau. Tuy nhiên, nếu c n cứ vào Nghị ịnh 38/2015/NĐ-CP “Chất thải rắn là
chất thải ở thể rắn hoặc sệt (còn gọi là bùn thải) được thải ra từ sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc các hoạt động khác”. Còn theo

ịnh nghĩa th ng

thường, chất thải rắn là các chất thải tồn tại dưới dạng rắn, chúng

ư c thải ra khi

không còn hữu d ng hay khi không mu n dùng nữa, hay còn

ư

liệu,…Tùy theo những m c

c gọi là phế

ch khác nhau m người ta phân loại chất thải rắn theo

các tiêu chí khác nhau, nếu phân loại theo nguồn g c phát sinh, rác thải rắn
phân loại thành: chất thải rắn

thị: chất thải rắn từ gia

ư c

nh, ch , trường học, cơ

quan,…; chất thải rắn nông nghiệp: rơm rạ, trấu, lõi ngô, bao bì thu c bảo vệ thực

v t,…; chất thải rắn công nghiệp: chất thải từ các nhà máy, xí nghiệp, khu công
nghiệp: nhựa, cao su, giấy, thủy tinh,… Còn nếu phân loại theo mức ộ nguy hại, thì
bao gồm chất thải không nguy hại và chất thải nguy hại (Wikipedia, 2018);…
Theo India Water Portal (2018) chất thải rắn là v t liệu rắn không cần thiết hoặc vô d
ng ư c tạo ra từ các hoạt ộng của con người trong các khu dân cư, công nghiệp
hoặc khu thương mại. Còn theo LeBlanc (2018) chất thải rắn ề c p ến các rác thải
vô d ng và không mong mu n phát sinh từ các hoạt ộng của con người v ộng v t
ra m i trường. Chất thải rắn ư c tạo ra từ các hoạt ộng công nghiệp, dân cư v
thương mại trong một khu vực nhất ịnh và có thể ư c x lý
6


theo nhiều cách khác nhau. Tuy nhiên, với sự phát triển nhanh của xã hội, chất thải
ƣ c sinh ra nhiều hơn (Wikipedia, 2018). Điều n y có nghĩa l một lư ng lớn rác
thải ư c tạo ra mỗi n m v sự t ng lên của nó l kh ng ư c mong
thải hơn có nghĩa l nhiều hơn sự tiêu th
và tái chế l
tạo ra có thể

i. Nhiều chất

và lãng phí nguồn tài nguyên. Phân loại

iều cần thiết ể giảm nguồn chất thải. Hầu hết các loại chất thải

ư c

ư c phân loại ngay tại nhà. Hầu hết những chất thải hữu cơ có thể

phân hủy ra m i trường trong khi chất thải hữu cơ th ngư


c lại do ó việc phân loại

rác thải sẽ giúp tiết kiệm chi phí cho việc v n chuyển và x lý chất thải nếu
phân loại tại nhà. Các chất thải ư c tạo ra tại các hộ gia

ư c

nh bao gồm bao bì, thức

n thừa và giấy... cần ư c phân loại thành nhóm rác thải từ nguồn chất thải tại nhà
ể tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên,… Việc phân loại rác thải tại nguồn là một chủ
trương ho n to n úng ắn bởi rác thải nếu chỉ chôn lấp th ng thường sẽ gây rất nhiều
lãng ph như: t n diện tích lớn cho việc xây dựng, chi phí v n hành các bãi
chôn lấp; nguy cơ gây nhiễm m i trường... Tuy nhiên, ể việc phân loại rác thải và
tái chế ạt hiệu quả cao thì công tác quản lý phải ư c thực hiện t t ngay từ giai oạn
ầu, tại nguồn phát sinh chất thải, òi hỏi một chính sách tuyên truyền tích cực và ý
thức người dân ư c nâng cao hơn trong việc quản lý và tái chế rác thải t p
trung.
2.1.2. Ý định hành vi phân loại rác thải
Theo Wang, Dong, & Yin (2018) ý

ịnh phân loại rác thải là những yếu t

ộng lực tác ộng ến hành vi phân loại rác thải, cho thấy người ta sẵn s ng như thế
nào trong việc phân loại và tái chế rác thải sinh hoạt và những nỗ lực của họ trong
việc tái chế chất thải rắn sinh hoạt (Ajzen, 1991). Theo Chen & Chen (2010) ý ịnh
của cá nhân chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu t . Đ i với quản lý chất thải, nhiều nghiên
cứu dựa trên thuyết Hành vi dự ịnh (TPB) ể chứng minh r ng các yếu t tâm lý bao
gồm thái ộ, các chỉ tiêu chủ quan và nh n thức kiểm soát hành vi (PBC) là những

yếu t dự báo chủ yếu cho ý ịnh theo hướng tích cực có thể dự oán h nh vi thực tế về
phân loại rác thải của người dân. Bên cạnh ó, Wang và cộng sự (2018) ã kết h p lý
thuyết của TPB với lý thuyết chuẩn kích hoạt cho r ng ý ịnh

7


tái chế rác thải bị ảnh hưởng bởi nh n thức về mức
của chính phủ. Trong khi

ộ hiệu quả của các chính sách

ó, Pakpour, Zeidi, Emamjomeh, Asefzadeh, & Pearson

(2014) áp d ng lý thuyết TBP mở rộng cho thấy thái ộ, chuẩn chủ quan, nghĩa v ạo
ức, ý thức, nh n thức kiểm soát hành vi, những kế hoạch và hành vi trong quá
khứ của cá nhân có thể dự báo ý ịnh hành vi thu gom rác thải sinh hoạt của người
dân. Crociata, Agovino, & Sacco (2015) ã s d ng mô hình xác suất xác ịnh yếu t v n
hóa v những sự tham gia các hoạt ộng cộng ồng ảnh hưởng ến hành vi tái chế rác
thải sinh hoạt của người dân. Bên cạnh ó, Alpízar & Gsottbauer (2015)
cho r ng sự quan tâm hình ảnh cá nhân (danh dự và uy tín) cũng óng vai trò trong
việc ịnh hình ý ịnh các hành vi thân thiện với m i trường (thông qua việc phân loại
chất thải rắn).
Ý ịnh h nh vi phân loại rác thải của người dân l những ý ịnh thực hiện những
h nh ộng liên quan trực tiếp ến việc phân loại hoặc kh ng phân loại rác thải, bao
gồm các quá tr nh quyết ịnh trước v sau những h nh ộng n y (Engel, Blackwell, &
Miniard, 1990). Như v y, ý ịnh h nh vi l những mong mu n thực
hiện hoặc kh ng thực hiện những h nh ộng liên quan ến việc phân loại hay kh ng
phân loại rác thải hoặc những h nh vi trong tương lai. H nh vi có thể ư c xác ịnh một
cách ch nh xác từ ý ịnh (Ajzen, 1991). Tuy nhiên, ý ịnh ư c cho l yếu t

dự báo mạnh mẽ của h nh vi, nhưng trong một s trường h

p nó kh ng như v y.

Một s nghiên cứu cho r ng, ý ịnh có thể kh ng d n

ến h nh vi mongi

(Grunert & Juhl, 1995, d n bởi Kumar, 2012). Tuy nhiên, một s
khác cho r ng, có m i tương quan mạnh mẽ giữa ý
cứu n y, ý ịnh h nh vi của người dân l một yếu t

ịnh v

nh nghiên cứu

h nh vi. Trong nghiên

dùng ể

ánh giá khả n ng

thực hiện h nh vi của người dân với việc phân loại rác thải trong tương lai. Theo
Ajzen (1991), ý ịnh l một yếu t tạo ộng lực, nó thúc ẩy một cá nhân sẵn s ng
thực hiện h nh vi, bị ảnh hưởng trực tiếp bởi “thái

ộ”, “chuẩn mực chủ quan” v

“nh n thức kiểm soát h nh vi”. Trong b i cảnh phân loại rác thải, ý ịnh h nh vi của
người dân bị thúc ẩy bởi cộng ồng, nh n thức v thái ộ của ch nh cá nhân từ ó d n ến

h nh vi phân loại rác của họ; Đư c gây ra bởi các yếu t ộng lực ảnh hưởng ến h nh
vi, cho thấy mức ộ sẵn s ng của người dân như thế n o trong việc


8


phân loại v tái chế rác thải sinh hoạt v

nỗ lực của họ trong việc phát triển

ể tái

chế chất thải rắn sinh hoạt (Ajzen, 1991).
Ý ịnh h nh vi của cá nhân cũng ư c nghiên cứu bởi nhiều tác giả khác nhau.
Lorenzo-Romero, Constantinides, & Alarcon-del-Amo (2011) cho r ng các vấn
quan trọng nhất i với việc quản lý l
ể quảng bá, tuyên truyền v thu hút ý



cải tiến quy tr nh trong chiến lư c thực hiện
ịnh h nh vi của họ. Trong khi

ó, Wang và

cộng sự (2018) cho r ng ý

ịnh thu gom phân loại i với chất thải rắn sinh hoạt


của người dân bị ảnh hưởng

áng kể bởi h nh vi của những người khác trong cộng

ồng, iều kiện cơ sở v t chất và nghĩa v ạo ức, trong khi sự sẵn s ng chi trả cho việc
thu gom phân loại rác cũng bị ảnh hưởng bởi tuổi tác, nh n thức về hiệu quả và ch
nh sách của chính phủ. Bên cạnh ó, Han v cộng sự (2019) cho r ng nam giới
v

i tư ng gi u có có khả n ng sẵn lòng chi trả ể phân loại rác thải hơn là ph nữ v

các i tư ng nghèo hơn.
2.1.3. Các yếu tố tác động đến ý định phân loại rác thải của người dân
2.1.3.1. Hành vi của cộng đồng
Theo Ajzen (1991) chuẩn chủ quan ề c p
cảm nh n

ến những tác ộng từ xã hội ư c

i với việc thực hiện hoặc kh ng thực hiện h nh vi. Trong một s

những

nghiên cứu trước, chuẩn chủ quan phản ánh thái ộ nh n thức của người dân xung
quanh trong cộng ồng, yếu t n y thường s d ng ể dự báo h nh vi của cá nhân trong xã
hội (Tonglet, Phillips, & Bates, 2004; Visschers, Wickli, & Siegrist, 2016).
Theo Wang v cộng sự, (2018) h nh vi của các cá nhân khác trong cộng ồng, iều kiện
v t chất, nghĩa v ạo ức xã hội ảnh hưởng t ch cực ến ý ịnh thu gom phân loại rác thải
rắn của cư dân trong ó yếu t h nh vi của các cá nhân khác trong cộng
ồng ảnh hưởng mạnh nhất.

Trong nhiều nghiên cứu khác, h nh vi của các cá nhân trong cộng ồng xã hội
có ảnh hưởng t ch cực ến ý ịnh thu gom v phân loại rác thải rắn của người dân một
cách t ch cực (Wang v cộng sự, 2018); Tương tự, nh n ịnh n y phù h p với kết quả
nghiên cứu của (Pakpour v cộng sự, 2014; Swami v cộng sự, 2011;…). Điều n y cho
thấy các hành vi của người khác có thể tạo ra một sự khác biệt lớn tới
9


ý ịnh thu gom phân loại rác thải rắn sinh hoạt của cư dân

thị. Từ ó, ể có hiệu

quả trong việc kh ch lệ người dân thực hiện thu gom v phân loại rác thải, Nh nước
nên cải thiện ý thức bảo vệ m i trường của cộng ồng từ ó nâng cao nh n thức của
người dân trong xã hội v tạo ra v n hóa cộng ồng trong việc thu gom phân loại rác
thải v bảo vệ m i trường.
2.1.3.2. Chính sách của chính phủ
Mặc dù vấn nạn rác thải kh ng còn mới lạ g ở Việt Nam nói riêng cũng như
trên thế giới nói chung, những nghiên cứu về ảnh hưởng của các ch nh sách của
Ch nh phủ

i với ý ịnh thu gom phân loại rác thải rắn trong gia

nh khá ít (Wang

v cộng sự, 2018). Các ch nh sách của Ch nh phủ trong nghiên cứu n y
chủ yếu l

các ch nh sách khen thưởng v x


phạt từ ph a cộng

Ch nh phủ ến những người dân có h nh vi xả rác v

ồng xã hội v

kh ng phân loại rác gây

nhiễm m i trường v tổn thất cho xã hội. Mặc dù có ý nghĩa r n
nhiên yếu t các ch nh sách của Ch nh phủ chỉ có tác ộng kh ng
thức v h nh ộng của người dân (Wang v

ư c hiểu

e mạnh mẽ tuy
áng kể

i với ý

cộng sự, 2018). Mo, Wen, & Chen

(2009) cho r ng các ch nh sách về x lý khen thưởng x

phạt r n

e của Ch nh phủ

với cách thức xây dựng v ban h nh kh ng phù h p cũng như mức

ộ cưỡng chế ở


mức thấp l nguyên nhân d n ến t nh trạng n y. Ch nh phủ nên phát triển các ch nh
sách và chế tài r r ng, mạnh mẽ ể nâng cao hiệu quả của việc tham gia thu gom v
phân loại chất thải rắn của gia nh. Bên cạnh ó, ch nh sách thu gom và phân loại rác
thải có thể bảo tồn nhiều v t liệu, n ng lư ng v tạo ra n ng lư ng tái tạo
trong một chu kỳ kinh tế khép k n. Nếu các ch nh sách giúp cho phát triển các công
nghệ th ch h p, ng nh c ng nghiệp tái chế hứa hẹn có thể tạo ra l i nhu n áng kể, l i cu
n doanh nghiệp, hộ gia nh v xã hội cùng tham gia.
Các biện pháp và chính sách của ch nh phủ góp phần tạo ra một v n hóa xã hội
t t hơn ồng thời h nh th nh áp lực xã hội (hoặc sự gắn kết) ở một mức ộ n o
ó (Moh & Abd Manaf, 2014; Murakami, Sulzbach, Pereira, Borchardt, & Sellitto,
2015). Từ ó bắt buộc người dân nảy sinh ý

10

ịnh h nh vi của m nh (thu gom v


phân loại rác). V v y, các ch nh sách của ch nh phủ về việc thu gom v phân loại chất
thải rắn của hộ gia nh cần phải ư c xem xét trong nghiên cứu.
2.1.3.3. Nhận thức kiểm soát hành vi
Theo Wang v cộng sự (2018), nh n thức kiểm soát h nh vi ư c hiểu l sự cảm
thấy (nh n thức) dễ d ng hay khó kh n trong việc thực hiện h nh vi, ư c cho là do
phản ánh từ những trải nghiệm trong quá khứ cũng như những dự oán về
những trở ngại v khó kh n khi thực hiện h nh vi. Nh n thức kiểm soát h nh vi cho
biết khả n ng cá nhân n o ó nh n thức r ng họ có thể thực hiện hoặc mu n thực hiện h
nh vi ó hay kh ng dựa v o những kiến thức v quan iểm chủ quan của họ
từ ó h nh th nh nên nh n thức kiểm soát h nh vi tổng quát (Pakpour v
2014). Lý thuyết về dự ịnh h nh vi (TBP) cũng
t quyết ịnh ý


ưa ra ba khái niệm gồm các yếu

ịnh thực hiện h nh vi của cá nhân bao gồm thái ộ

chuẩn chủ quan v nh n thức kiểm soát h nh vi, trong
h nh vi của cá nhân

cộng sự,
i với h nh vi,

ó nh n thức ý kiểm soát

óng vai trò giải th ch quan trọng. Trong khi

ó, Pakpour và

cộng sự (2014) cũng cho r ng nh n thức kiểm soát h nh vi có tác

ộng

ến ý ịnh

thu gom phân loại rác thải của người dân tuy nhiên, theo Wang v

cộng sự (2018)

th kh ng có tác ộng áng kể.
2.1.3.4. Điều kiện vật chất
Điều kiện v t chất (cơ sở hạ tầng) l yếu t


cần

ư c xem xét trong bất kỳ

phân t ch thực nghiệm n o về ý ịnh h nh vi của con người (Liu, Oosterveer, &
Spaargaren, 2016). Do ó, trong m h nh nghiên cứu TBP mở rộng của Wang và cộng
sự (2018) iều kiện cơ sở hạ tầng cho việc thu gom phân loại rác thải gia nh
ƣ c xem xét như một yếu t giải th ch quan trọng. Theo Lee, Kim, & Lee (2010) và
Lee & Paik (2011) iều kiện cơ sở t t có thể tác ộng áng kể ến ý ịnh thu
gom v phân loại rác thải rắn của người dân. Do

ó, Ch nh phủ nên cung cấp nhiều

cơ sở tái chế hơn v b tr nhiều thùng rác thu n tiện hơn ể
thu gom phân loại chất thải rắn của hộ gia nh. Theo Wang v
kiện v t chất (cơ sở hạ tầng) có tác ộng mạnh
loại rác thải của người dân theo hướng t ch cực.

11

ể thúc ẩy các ý

ịnh

cộng sự (2018) iều

ến ý ịnh hành vi thu gom phân



2.1.3.5. Nghĩa vụ đạo đức
Theo Wang, Zhang, Yin, & Zhang (2011) nghĩa v ạo ức l
trọng tạo ra thái ộ

i với h nh vi ề c p

ến mức

cực hoặc tiêu cực

i với việc thực hiện h nh vi. Nghĩa v

yếu t

ộ m cá nhân có ánh giá tích
ạo

ức có thể ảnh

hưởng t ch cực ến ý ịnh thu gom v phân loại rác thải của người dân
thải rắn sinh hoạt (Wang v cộng sự, 2018). Tương tự, Pakpour v
v Swami v cộng sự (2011) cũng cho r ng nghĩa v
trọng giải th ch ý

ịnh h nh vi thu gom v

quan

i với chất


cộng sự (2014)

ạo ức l một yếu t

quan

phân loại rác thải của người dân; có thể

tạo ra sự khác biệt lớn tới ý ịnh thu gom phân loại rác thải rắn sinh hoạt của người
dân th nh thị v

từ

ó lan rộng ra cộng ồng. Theo Wang v cộng sự (2018), chính

phủ nên tuyên truyền phổ biến v tuyên dương những h nh vi thu gom v

phân loại

rãi thải rộng rãi ể người dân ư c biết v từ ó phổ biến các nghĩa v

ạo ức của

người dân về m i trường ư c biết.
2.1.3.6. Nhận thức về hiệu quả của hành vi
Nh n thức về t nh hiệu quả của h nh vi (hiệu quả của h nh vi thu gom v phân
loại rác thải rắn) l những suy nghĩa, ánh giá, cảm nh n của người dân về mức




hiệu quả của h nh vi thu gom v phân loại chất thải rắn về nhiều kh a cạnh tổng h p
như kinh tế, xã hội v m i trường. Theo Wang v
quả của h nh vi thu gom v
áng kể ến ý

ịnh thu gom v

cộng sự (2018) nh n thức về hiệu

phân loại rác thải của người dân kh ng có tác ộng
phân loại rác thải của họ. Tương tự, Tonglet v cộng

sự (2004b) cũng cho r ng ý

ịnh h nh vi thu gom v phân loại rác của người dân

kh ng bị tác ộng bởi nh n thức của họ về kết quả của h nh vi n y; bởi v

người

dân thực hiện h nh vi phân loại rác thải rắn chú ý nhiều hơn ến những l

i ch c

thể thay v một bức tranh to n cảnh (Wang v

ng nên

cộng sự, 2018), v v y kh


kh ch lệ hoặc tuyên truyền họ b ng những khẩu hiệu hay m c tiêu to lớn như “Thực
hiện phân loại rác thải giúp giảm

nhiễm m i trường v tiết kiệm n ng lư

“V một thế giới xanh sạch ẹp”, v..v. Tuy nhiên, iều n y chưa hẳn
tại b i cảnh B Rịa – Việt Nam, do

ng” hay

ã ch nh xác

ặc thù của v n hóa l ng xã v tâm lý

ám

ng

xã hội sâu sắc, nhiều nghiên cứu cho thấy con người Việt Nam bị tác

ộng l i kéo

rất nhiều từ những th nh tựu xã hội. Khi một phong tr o trong xã hội

ư c phát

12


ộng v th nh c ng th người dân thường có xu hướng tin tưởng v l m theo do ó yếu t

n y cần thiết phải kiểm ịnh lại. Nếu một h nh vi t ch cực gây ra hiệu quả to lớn về
mặt xã hội, nhiều khả n ng người dân sẽ nảy sinh thực hiện hoặc tiếp t c thực hiện
những h nh vi ó.
2.2. Tổng quan nghiên cứu
Nghiên cứu về ý ịnh v h nh vi của con người từ lâu

ã kh ng phải l chủ ề h

mới mẻ trong lĩnh vực nghiên cứu xã hội. Đã có nhiều m

nh nghiên cứu khác

nhau ư c ề xuất bởi nhiều học giả nổi tiếng, tiêu biểu như:
Mô hình thuyết hành động hợp lý TRA (Theory of Reasoned Action)
M

h nh thuyết h nh ộng h p lý TRA l một m

h nh dự báo về ý ịnh h nh

vi, xem ý ịnh ch nh l phần tiếp n i giữa thái ộ v h nh vi. Ý ịnh của cá nhân



thực hiện h nh vi bị tác

i

ộng bởi 2 yếu t l thái ộ v


với một h nh ộng của một cá nhân l
ó. Chuẩn chủ quan ư

c xem như l

h nh vi của cá nhân trong khi ý

họ cảm thấy như thế n o khi l m một việc g
những ảnh hưởng của m i trường xã hội lên

ịnh l một chỉ s

người ể thực hiện những h nh vi nhất

chuẩn chủ quan. Thái ộ

thể hiện sự sẵn s ng của một

ịnh.

Mô hình thuyết hành vi dự định TPB (Theory of Planned behavior)
Thuyết TPB ư c Ajzen xây dựng b ng cách bổ sung thêm biến “Hành vi kiểm
soát cảm nhận” v o m h nh TRA. Biến n y bị tác ộng bởi hai biến s l niềm tin kiểm
soát v sự dễ d ng cảm nh n. Niềm tin kiểm soát ư c ịnh nghĩa l một cá nhân cảm thấy
tự tin về khả n ng của người ó ể thực hiện một h nh vi, tương tự như sự tự tin. Sự dễ
s d ng ư c ịnh nghĩa ó l sự ánh giá của một cá nhân về các nguồn lực cần thiết ể ạt ư
c kết quả.
Mô hình chấp thuận công nghệ TAM (Technology Acceptance Model)
M h nh TAM dùng
c ng nghệ mới của người s


ể m h nh hoá các nhân t
d ng. Trong m

o lường với 2 biến chấp nh n c ng nghệ
sử

tác ộng ến sự chấp nh n

h nh TAM th yếu t

“thái độ” ư c

ó l “sự hữu ích cảm nhận” v “sự dễ

dụng cảm nhận”. Từ ba m h nh nghiên cứu trên th m h nh TAM thường ư c s
13


d ng cho các nghiên liên quan

ến giải th ch v

trong khi các m h nh TRA v vi TPB thường ư

dự oán sự chấp nh n c ng nghệ c s
d ng ể giải th ch những h nh

xã hội của con người.
Các lý thuyết về dự ịnh h nh vi (TPB) cũng thường


ư c áp d ng trong phân

t ch h nh vi m i trường (de Leeuw, Valois, Ajzen, & Schmidt, 2015; Masud và
cộng sự, 2016). Trong lý thuyết n y, các ý ịnh có thể

ư c tiên

oán từ thái ộ, các

chuẩn chủ quan v nh n thức về h nh vi kiểm soát; ý

ịnh v

nh n thức về kiểm

soát h nh vi trực tiếp tác ộng tới h

nh vi của các hộ gia

nh trong việc phân loại

rác thải. Trong các nghiên cứu trước ây, các chuẩn chủ quan, thái

ộ nh n thức của

những người xung quanh thường ư c các nh nghiên cứu s d ng

ể dự oán h nh


vi của cá nhân (Tonglet v cộng sự, 2004; Visschers v cộng sự, 2016). Bên cạnh một
s các yếu t ảnh hưởng ến h nh vi thu gom riêng rác thải rắn của người dân th các
biện pháp của ch nh phủ cũng góp phần xây dựng một xã hội trong l nh v kỷ lu t
(Moh and Abd Manaf, 2014; Murakami v cộng sự, 2015). Ngoài ra, Liu và
cộng sự (2016) cho r ng các

iều kiện cơ sở hạ tầng cần ư c xem xét, phân t ch

trong những b i cảnh c thể. Bên cạnh
giới t nh v tr nh

ó, các biến s nhân khẩu học bao gồm tuổi,

ộ học vấn có thể ảnh hưởng ến ý

nh; người trực tiếp tham gia có thể ảnh hưởng
(Pakour v cộng sự, 2014; Swami v
khác cho thấy tuổi, giới t nh v
chế chất thải gia

ịnh thu gom chất thải rắn gia
ến h nh vi quản lý chất thải

cộng sự, 2011) trong khi một s nghiên cứu

tr nh ộ học vấn kh

ng ảnh hưởng ến h nh vi tái

nh (Do Valle, Reis, Menezes, & Rebelo, 2004).


Từ việc phát triển những lý thuyết v mô hình trên (m h nh TBP v mở
rộng), nhiều học giả
cảnh nghiên cứu về ý

ã nghiên cứu về ý ịnh v h nh vi của con người trong b i
ịnh v

h nh vi của người dân với việc phân loại rác thải v

sẵn s ng chi trả cho việc phân loại rác thải rắn tại những qu c gia khác nhau. Điển
h nh như, Afroz v cộng sự (2009) nghiên cứu mức ộ sẵn lòng chi trả của người dân ể
cải thiện hệ th ng thu gom rác thải ở Th nh ph Dhaka, Bangladesh. Afroz v cộng sự
(2009) ã xem xét sự sẵn s ng chi trả khác nhau như thế n o giữa những
người dân chi trả cho việc c ng ty vệ sinh

14

thị nh n rác ngay tại nh

hoặc kh ng


nh n rác thải ngay tại nh b ng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Kết quả nghiên cứu
cho thấy sự sẵn s ng chi trả của người dân i với các khu vực nh n ư c dịch
v thu gom chất thải cao hơn so với những cư dân vùng kh ng có dịch v n y. Tương
tự, Song v cộng sự (2012) trong một nghiên cứu về h nh vi, thái ộ của
người dân v sự sẵn s ng chi trả

ể tái chế chất thải iện t ở th nh ph


thấy tr nh ộ học vấn, tuổi tác v thu nh p hộ gia

Ma Cao cho

nh l các yếu t ảnh hưởng

áng

kể ến sự sẵn s ng chi trả của người dân với việc tái chế rác thải. Trong khi
cũng trong vấn ề ý
cư dân

ịnh v

ó,

sự sẵn s ng chi trả cho việc phân loại rác thải của các

thị, Wang v cộng sự (2018)

ã mở rộng lý thuyết về dự

(TBP) xem xét các yếu t tác ộng ến ý

ịnh h nh vi

ịnh phân loại chất thải rắn sinh hoạt của

người dân (Trung Qu c) và ánh giá tác ộng của chúng


i với sự sẵn sàng chi trả

cho việc thu gom phân loại rác của người dân cho các tổ chức khác. Wang v cộng
sự (2018) cho r ng ý ịnh thu gom và phân loại i với chất thải rắn sinh hoạt của
người dân bị ảnh hưởng áng kể bởi h nh vi của những cư dân khác trong cộng ồng,
iều kiện cơ sở v t chất và nghĩa v ạo ức xã hội, trong khi sự sẵn lòng chi trả cho
việc thu gom phân loại rác cũng bị ảnh hưởng bởi tuổi tác, nh n thức về hiệu
quả và ch nh sách của ch nh phủ về việc thu gom phân loại rác thải x
Sự sẵn lòng chi trả của cư dân
quả v ch nh sách của ch nh phủ
cộng sự, 2018). Do

lý t p trung.

thị nhạy cảm hơn với nh n thức của họ về hiệu
ến ý

ịnh thu gom phân loại rác thải (Wang và

ó, ch nh phủ nên cung cấp một m i trường thân thiện v cởi

mở trong cộng ồng về việc thu gom v

phân loại rác thải, ầu tư phát triển cơ sở

v t chất tiện l

i cũng như tuyên truyền về những nghĩa v ạo


ức xã hội liên quan

tới việc x lý

nhiễm m i trường. Tương tự như v y, Song v

cộng sự (2012) cũng

nghiên cứu về thái ộ của người dân v
sự sẵn lòng chi trả cho việc x lý chất thải
rắn ở Macau cho thấy người dân Macau có một thái ộ t ch cực
i với việc thu
gom v phân loại rác (95,7% sẵn s ng phân loại chất thải rắn ở nh , nếu ch nh phủ yêu
cầu họ l m iều ó) v ý ịnh chi trả cho việc phân loại rác thải rắn t ng lên cùng với tr
nh ộ học vấn của người dân; Bên cạnh ó, phương thức thanh toán qua thẻ thanh toán
ngân hàng ư c ưa th ch nhất v các yếu t tổng quát có ảnh hưởng ến ý ịnh chi trả của
người dân cho x lý chất thải bao gồm: (a) giáo d c v (b)
15


×