Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
o0o
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC
GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI
THỊ TRẤN LONG HẢI – HUYỆN
LONG ĐIỀN – TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU
NGÀNH HỌC : KĨ THUẬT MÔI TRƯỜNG
MÃ SỐ NGÀNH : 108
GVHD : TS. TRƯƠNG THANH CẢNH
SVTH : TRẦN THỊ XUÂN PHƯƠNG
MSSV : 103108153
LỚP : 03ĐHMT1
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 1
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2007
CHƯƠNG I:
MỞ ĐẦU
1.1ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá đất nước, cùng với sự phát
triển kinh tế-xã hội, các ngành sản xuất đang được mở rộng và phát triển nhanh chóng,
quá trình phát triển kinh tế và xã hội sẽ phát sinh nhiều loại chất thải, gia tăng về khối
lượng, đa dạng về thành phần, bao gồm các nguồn Chất thải rắn từ hoạt động sinh
hoạt, sản xuất, y tế, nông nghiệp
Hiệân nay các khu đô thị chỉ chiếm 24% dân số của cả nước, nhưng lại phát sinh
đến hơn 6 triệu tấn chất thải mỗi năm ( chiếm gần bằng 50% tổng lượng chất thải của
cả nước, nhưng chỉ thu gom khoảng 70 – 80%). Khối lượng này ngày càng tăng lên do
tác động của sự gia tăng dân số, phát triển kinh tế-xã hội, và sự phát triển về trình độ
và tính chất tiêu dùng của người dân. Tại Việt Nam, rác thải sinh hoạt ( RTSH ) hằng
ngày chưa được phân loại tại nguồn trước khi đưa đi xử lý. RTSH được thu gom đổ vào
các bãi rác tạm bợ, đại khái mà không được xử lý, chôn lấp theo quy hoạch và hợp vệ
sinh gây ảnh hưởng xấu đến môi trường, nguồn nước mặt và nước ngầm trong khu vực.
Thiết bò thu gom và vận chuyển rác còn lạc hậu, ít ỏi, qui trình thu gom chưa đúng kó
thuật, không đáp ứng được nhu cầu thu gom hiện tại.
Long Hải là một thò trấn của huyện Long Điền – Tỉnh Bà Ròa-Vũng Tàu. Trong
những năm gần đây, hoà cùng nhòp độ phát triển của khu vực các tỉnh phía nam nói
chung và tỉnh Bà Ròa - Vũng Tàu nói riêng, Long Hải đã và đang có nhiều chuyển biến
mới cả về kinh tế và xã hội. Là một thò trấn nằm sát biển, được thiên nhiên ban tặng
nhiều ưu đãi về cảnh sắc thiên nhiên cùng với nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi nên
rất có cơ hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế, mà trọng tâm là phát triển du lòch. Hiện
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 2
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
tại, Long Hải đang triển khai thực hiện dự án quy hoạch nhằm phục vụ cho sự phát
triển KT-XH Với thế mạnh sẵn có về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
biển, Long Hải là một điểm thu hút các nhà đầu tư hoạt động kinh doanh và một số
lượng dân nhập cư lớn, do vậy thành phần dân cư tương đối phức tạp, đặc biệt là các
khu vực sống của ngư dân. Xen kẽ các khu dân cư là các cơ sở chế biến cá của tư nhân,
ý thức người dân chưa được nâng cao, hầu hết rác sinh hoạt được đổ ra mặt đường và
đổ trực tiếp ra biển. Bên cạnh đó rác thải từ các hộ gia đình và các chợ được thải bỏ
không có thùng rác thu gom, mà là các đóng rác tự phát, hay các giỏ cần xé tạm bơ.
Thực trạng trên mang đến một cảnh quan bề bộn, bẩn thủi, ô nhiễm và gây đau đầu
đối với những ai quan tâm tới môi trường và đây sẽ là một trở ngại lớn cho đònh hướng
phát triển của đòa phương.
Để giải quyết vấn đề nan giải trên , nhằm giữ gìn điều kiện vệ sinh môi trường, bảo vệ
môi trường biển, bảo vệ sức khoẻ của người dân, giữ gìn cảnh quan đô thò sạch đẹp và
góp phần vào đònh hướng phát triển du lòch của đòa phương. Chúng tôi thực hiện đề tài
“ Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại Thò
Trấn Long Hải – Huyện Long Điền – Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu “
2.2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Khảo sát hiện trạng rác thải sinh hoạt của thò trấn Long Hải
Đánh giá tác động môi trường do rác thải sinh hoạt gây ra
Xây dựng các giải pháp kiểm soát ô nhiễm do rác thải sinh hoạt tại thò
trấn Long Hải.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 3
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
CHƯƠNG II :
TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT VÀ CÁC VẤN ĐỀ
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RÁC THẢI SINH HOẠT
2.1./ TỔNG QUAN VỀ RÁC THẢI SINH HOẠT
2.1.1./ Đònh nghóa chất thải rắn (CTR) và rác thải sinh hoạt (RTSH):
Đònh nghóa CTR:
Chất thải rắn (Solid waste) là thuật ngữ chung dùng để chỉ tất cả các loại rác
được thải bỏ do không còn giá trò sử dụng. Tuy nhiên trên thực tế chúng cũng có
thể được tận dụng hoặc tái chế một phần hoặc toàn bộ. Ngoài ra trong thành phần
của chúng cũng có thể có cả các chất thải nguy hại (CTNH).
CTR là toàn bộ các loại vật liệu ở trạng thái rắn hoặc gần như rắn được loại
bỏ từ những hoạt động kinh tế và xã hội của con người hoặc do những vận động
của thiên nhiên tạo ra.
Đònh nghóa RTSH:
RTSH là chất thải rắn phát sinh từ sinh hoạt của con người: thực phẩm thừa,
vỏ hoa quả, bánh kẹo, các vật dụng trong gia đình… mà con người không dùng
nửa, vứt bỏ ra ngoài môi trường.
2.1.2./ Nguồn gốc phát sinh RTSH:
Nguồn gốc phát sinh của RTSH rất đa dạng, chủ yếu từ quá trình sinh hoạt ở
các hộ gia đình, các chợ, các cơ quan, trường học, nhà hàng, khách sạn, các khu
thương mại, khu vui chơi giải trí, nơi công cộng, các cửa hàng…
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 4
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Bảng 2.1 –Nguồn gốc phát sinh và tác động của rác thải sinh hoạt lên
môi trường xung quanh
Nguồn
phát sinh
Thành phần rác thải sinh hoạt Tác động đến môi
trường
Khu dân cư Thực phẩm dư thừa, giấy, can
nhựa, thủy tinh, can thiếc,
nhôm…
Gây ô nhiễm mùi trong khu
vực dân cư, ảnh hưởng đến
môi trường nước và chất
lượng nước ngầm
Khu thương
mại
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại
Tác động đến trực tiếp sức
khoẻ của con người trong khu
vực
Cơ quan công
sở
Giấy, nhựa, thực phẩm thừa,
thủy tinh, kim loại, chất thải
nguy hại
Gây mùi khó chòu
Công trình
xây dựng
Gỗ, bêttông, thép, gạch, thạch
cao, bụi…
Gây mất vẻ đẹp cảnh quan
đô thò và tác động đến môi
trường không khí…
Dòch vụ
công cộng
đô thò
Rác, cành cây cắt tỉa, chất
thải chung tại các khu vui chơi,
giải trí
Mất vẻ đẹp cảnh quan, gây
ắt tắt giao thông, gây ô
nhiễm môi trường nước mặt…
Nhà hàng,
khách sạn,
chợ…
Các thực phẩm dư thừa, khăn,
hộp xốp, túi nylon, giấy của các
hộp bao bì…
Gây mùi hôi khó chòu, ảnh
hưởng đến sức khỏe của
nhân viên làm việc…
Nông nghiệp
Thực phẩm bò thối rữa, sản
phẩm nông nghiệp thừa, rác,
chất độc hại
nh hưởng đến sức khỏe
của người dân, gây ô nhiễm
môi trường không khí và
nước ngầm…
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996)
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 5
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
2.1.3./ Thành phần RTSH:
Rác từ các hộ gia đình chứa chủ yếu thành phần rác thực phẩm, giấy, nylon
và nhựa. Các thành phần khác chỉ thỉnh thoảng mới xuất hiện với tỷ lệ phần trăm
dao động không lớn.
Đối với RTSH, thành phần của chúng phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau
như: mức sống, cung cách sống, trình độ sản xuất, các nguồn tài nguyên quốc gia,
mùa vụ trong năm, khả năng thu hồi lại các phế liệu thải…
Bảng 2.2 – Tỷ lệ thành phần chất thải rắn ở một số đô thò năm 1998
Stt Thành phần (%)
Hà
Nội
Hải
Phòng
TP Hạ Long
Đà
Nẵng
TP Hồ
Chí
Minh
1 Chất hữu cơ 50.10 50.58 40.19- 44.75 31.50 41.25
2 Cao su, nhựa 5.50 4.52 2.73 -4.58 22.50 8.78
3 Giấy, catton, giẻ vụn 4.20 7.52 5.50- 5.70 6.81 24.83
4 Kim loại 2.50 0.22 0.30- 0.50 1.40 1.55
5 Thuỷ tinh, sứ, gốm 1.80 0.63 3.9- 8.5 1.80 5.59
6 Đất đá, các, gạch vụn 35.90 36.35 47.50- 36.10 36.00 18.00
Độ ẩm 47.7 45 - 48 40 - 46 39.05 18.00
Độ tro 15.90 16.62 11 40.25 58.75
Tỷ trọng ( tấn/m
3
) 0.52 0.45 0.37 – 0.65 0.38 0.41
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996)
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 6
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
2.1.4./ Tính chất của RTSH:
2.1.4.1./Các tính chất vật lý:
Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của rác là trọng lượng của rác trên một đơn vò thể tích,
thường được biểu thò bằng kg/m
3
hoặc tấn/m
3
. Do rác thải thường tồn tại ở các
trạng thái khác nhau (xốp, chứa trong container, không nén, nén…) nên khi xác
đònh trọng lượng riêng của bất kỳ một mẫu rác nào cũng đều phải chú thích rõ
trạng thái của nó lúc lấy mẫu. Số liệu về trọng lượng riêng thường được sử dụng
để tính toán khối lượng hay thể tích rác thải phải quản lý.
Trọng lượng riêng thay đổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: vò trí đòa lí, mùa
trong năm, thời gian lưu giữ chất thải do đó cần phải thận trọng khi chọn giá trò
thiết kế. Trọng lượng riêng của một chất thải đô thò điển hình là khoảng 500lb/yd
3
(300 kg/m
3
) (1lb =0,4536kg, 1yd
3
= 0,7646 m
3
).
Độ ẩm:
Độ ẩm của RTSH thường được biểu diễn bằng % trọng lượng ướt của vật
liệu. Phương pháp trọng lượng ướt được sử dụng phổ biến trong lónh vực quản lí
RTSH, bởi vì phương pháp này có thể lấy mẫu trực tiếp ngoài thực đòa. Độ ẩm
theo phương pháp trọng lượng ướt được tính như sau:
Độ ẩm =
*100%
a b
a
−
Trong đó : a : Trọng lượng ban đầu của mẫu (kg)
b : Trọng lượng của mẫu sau khi sấy khô ở t
o
= 105
o
C
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 7
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Bảng 2.3 – Thành phần phân loại của chất thải rắn đô thò
Hợp phần
Trọng lượng (%) Độ ẩm (%)
Trọng lượng riêng
(kg/m
3
)
Khoảng
giá trò
(KGT)
Trung
bình
(TB)
KGT TB KGT TB
Chất thải thực phẩm 6 – 25 15 50 – 80 70 182 – 80 228
Giấy 25 – 45 40 4 – 10 6 32 – 128 81,6
Catton 3 – 15 4 4 – 8 5 38 – 80 49,6
Chất dẻo 2 – 8 3 1 – 4 2 32 – 128 64
Vải vụn 0 – 4 2 6 – 15 10 32 – 96 64
Cao su 0 – 2 0.5 1 – 4 2 96 – 192 128
Da vụn 0 – 2 0.5 8 – 12 10 96 – 256 160
Sản phẩm vườn 0 – 20 12 30 – 80 60 84 – 224 104
Gỗ 1 – 4 2 15 – 40 20 128 – 20 240
Thuỷ tinh 4 – 16 8 1 – 4 2 160 – 480 193,6
Can hộp 2 – 8 6 2 – 4 3 48 – 160 88
Kim loại không thép 0 – 1 1 2 – 4 2 64 – 240 160
Kim loại thép 1 – 4 2 2 – 6 3 128 – 1.120 320
Bụi, tro, gạch 0 - 10 4 6 - 12 8 320 - 960 480
Tổng hợp 100 15 - 40 20 180 - 420 300
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996)
Kích thước hạt và cấp phối hạt:
Kích thước hạt và cấp phối hạt của rác thải là một trong những thông số
quan trọng đối với việc tái sinh vật liệu, đặc biệt là khi sử dụng các thiết bò cơ khí
như sàng quay và thiết bò phân loại bằng từ tính.
Cấp phối hạt của chất thải rắn thường được đặc trưng bằng kích thước dài
nhất và khả năng lọt qua sàng của nó. Thông qua các kết quả thí nghiệm, người
ta có thể biểu diễn đồ thò cấp phối hạt theo các cách khác nhau.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 8
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Kích thước hạt của các thành phần chất thải rắn có thể được gán bằng một
hoặc nhiều tiêu chuẩn đánh giá sau đây:
3
)(
)(
3
2
HBLD
BLD
HBL
D
BL
D
LD
tđ
tđ
tđ
tđ
tđ
××=
×=
++
=
+
=
=
Trong đó:
D
tđ
– Kích thước danh nghóa của hạt (mm)
L – Chiều dài của hạt (mm)
B – Chiều rộng của hạt (mm)
H – Chiều cao của hạt (mm)
Khả năng giữ nước hiện tại:
Khả năng giữ nước tại hiện trường của rác thải là toàn bộ lượng nước mà nó
có thể giữ lại trong mẫu rác thải dưới tác dụng của trọng lực. Khả năng giữ nước
của rác thải là một trong những tiêu chuẩn quan trọng để xác đònh sự hình thành
nước dò rỉ từ bãi rác. Nước đi vào mẫu rác thải vượt quá khả năng giữ nước của
nó sẽ được giải phóng ra tạo thành nước rò rỉ. Khả năng giữ nước của rác thải
thay đổi phụ thuộc vào mức độ nén và trạng thái phân hủy của rác thải. Khả năng
giữ nước 30% theo thể tích tương đương với 30mm/100mm. Khả năng giữ nước
của chất thải không nén từ khu dân cư và thương mại thường dao động trong
khoảng 50 – 60% (Trần Hiếu Nhuệ, 1996)
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 9
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Độ thấm của RTSH đã nén:
Tính dẫn nước của rác thải đã nén là một tính chất vật lý quan trọng, ở
phạm vi lớn nó sẽ chi phối sự dòch chuyển của các chất lỏng và chất khí trong bãi
rác. Hệ số thấm thường được biểu thò bằng công thức:
µ
γ
=
µ
γ
=
0
2
KCdK
Trong đó:
K – Hệ số thấm
C – Hệ số hình dạng, nó là đại lượng không thứ nguyên
d – Kích thước trung bình của các lỗ rỗng
γ – Trọng lượng riêng của nước
µ – Độ nhớt động học của nước
K
0
– Độ thấm riêng
Tích số Cd
2
trong công thức trên đặc trưng cho độ thấm riêng của rác thải đã
nén. Độ thấm riêng K
0
phụ thuộc chủ yếu vào những tính chất của rác thải, bao
gồm: sự phân bố kích thước các lỗ rỗng, diện tích bề mặt riêng, độ rỗng và tính
góc cạnh. Giá trò đặc trưng của độ thấm riêng đối với rác thải đã nén ở bãi rác
nằm trong khoảng 10
-11
÷ 10
-12
m
2
theo phương đứng và khoảng 10
-10
m
2
theo
phương ngang.
2.1.4.2./ Các tính chất hóa học:
Các dữ liệu về thành phần hóa học của rác thải có ý nghóa hết sức quan
trọng trong việc lựa chọn phương pháp xử lý và tái sinh chất thải. Nếu rác thải
được xử lý bằng phương pháp thiêu đốt thì 4 tính chất hóa học quan trọng nhất là:
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 10
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
• Phân tích sơ bộ;
• Điểm nóng chảy của tro;
• Phân tích thành tố (chính xác);
• Nhiệt trò.
Trong trường hợp các thành phần hữu cơ trong rác sinh hoạt được sử dụng
làm phân ủ (compost) hay được sử dụng như là nguyên liệu để sản xuất các chế
phẩm sinh học khác thì các dữ liệu phân tích cuối cùng không chỉ bao gồm các
nguyên tố chính mà còn đòi hỏi phải phân tích hàm lượng các nguyên tố vi lượng
trong rác thải.
Phân tích sơ bộ:
Phân tích sơ bộ đối với các thành phần có thể cháy được trong chất thải rắn
đô thò bao gồm các thí nghiệm xác đònh các chỉ tiêu sau:
Độ ẩm (lượng nước mất đi sau khi sấy ở 105
0
C trong 1 giờ);
Thành phần vật liệu dễ cháy bay hơi (trọng lượng mất đi thêm khi
đem mẫu rác đã sấy ở 105
0
C trong một giờ đưa đi đốt cháy ở nhiệt độ
950
0
C trong nồi kín);
Hàm lượng cacbon cố đònh (phần vật liệu dễ cháy còn lại sau khi loại
bỏ các vật liệu bay hơi);
Hàm lượng tro (trọng lượng còn lại sau khi đốt trong lò hở).
Điểm nóng của tro:
Điểm nóng chảy của tro được đònh nghóa là nhiệt độ mà ở đó tro có được từ
sự đốt cháy chất thải sẽ hình thành một khối rắn (gọi là clinker) do sự nấu chảy
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 11
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
và kết tụ. Nhiệt độ nóng chảy điển hình để hình thành clinker từ rác thải trong
khoảng 2000 – 2200
0
F (1100 – 1200
0
C).
Phân tích cuối cùng các thành phần của rác:
Phân tích các thành phần RTSH điển hình là xác đònh các tỷ lệ % của các
nguyên tố C, H, O, N, S và tro. Do có sự sinh ra các hợp chất chlorine trong suốt
quá trình đốt cháy nên thành phần phân tích cuối cùng bao gồm cả việc xác đònh
các halogen. Kết quả phân tích cuối cùng được sử dụng để mô tả các thành phần
hóa học của chất hữu cơ trong rác. Kết quả này cũng được sử dụng để quyết đònh
hỗn hợp vật liệu thải có tỷ số C/N thích hợp cho quá trình chuyển hóa sinh học.
Bảng 2.4 – Thành phần các nguyên tố hoá học trong CTR đô thò
Stt Thành phần
Phần trăm trọng lượng khô ( %)
Carbon Hydro Oxy Nitơ Sulphur Tro
1 Thực phẩm
Chất thải thựcphẩm 48.0 6.4 37.6 2.6 0.4 5.0
Trái cây thải bỏ 48.5 6.2 39.5 1.4 0.2 4.2
Thịt thảo bỏ 59.2 9.4 24.7 1.2 0.2 4.9
2 Giấy 43.5 6.0 44.0 0.3 0.2 6.0
Carton 44.0 5.9 44.6 0.3 0.2 5.0
Tạp chí 32.9 5.0 38.6 0.1 0.1 23.3
Giấy in báo 49.1 6.1 43.0 < 0.1 0.2 1.5
Giấy tập 43.4 5.8 44.3 0.3 0.2 6.0
3 Plastic 60.0 7.2 22.8 - - 10.0
Polyetylen 85.2 14.2 - < 0.1 < 0.1 0.4
Polystyren 87.1 8.4 4.0 0.2 - 0.3
Polyetan 63.3 6.3 17.6 6.0 < 0.1 4.3
Polyvinylchloride 45.2 5.6 1.6 0.1 0.1 2.0
4 Vải 55.0 6.6 31.2 4.6 0.15 2.5
5 Cao su 78.0 10.0 - 2.0 - 10.0
6 Da 60.0 8.0 11.6 10.0 0.4 10.0
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 12
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
7 Rác làm vườn 47.8 6.0 38.0 3.4 0.3 4.5
8 Gỗ
Gỗ hỗn hợp 49.5 6.0 42.7 0.2 0.1 1.5
Gỗ vụn, cứng 48.1 6.8 45.5 0.1 < 0.1 0.4
9
Thuỷ tinh –
khoáng sản
0.5 0.1 0.4 < 0.1 - 98.9
10 Kim lọai hỗn hợp 4.5 0.6 4.3 < 0.1 - 90.5
11 Bụi, tro… 26.3 3.0 2.0 0.5 0.2 68.0
12
Các thành phần
khác
Rác văn phòng 24.3 3.0 4.0 0.5 0.2 68.0
Dầu, sơn 66.9 9.6 5.2 2.0 - 68.0
Dầu sử dụng 44.7 6.2 38.4 0.7 < 0.1 9.9
(Nguồn: Giáo trình Quản lý chất thải rắn - ĐHDL Văn Lang)
Nhiệt trò
Hàm lượng năng lượng của các thành phần hữu cơ trong RTSH có thể được
xác đònh theo một trong các cách sau:
• Sử dụng nồi hay lò chưng cất qui mô lớn như là một calorimeter;
• Sử dụng bình đo nhiệt trò qui mô phòng thí nghiệm;
• Bằng cách tính toán nếu như biết được các nguyên tố cấu thành (công thức
hóa học hình thức).
Do khó khăn trong việc trang bò một lò chưng cất qui mô lớn nên hầu hết các
số liệu về hàm lượng năng lượng của các thành phần hữu cơ trong rác đô thò đều
dựa trên kết quả thí nghiệm của bình đo nhiệt trò trong phòng thí nghiệm.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 13
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Bảng 2.5 – Số liệu trung bình về chất dư trơ và nhiệt năng
của các hợp phần trong chất thải rắn đô thò.
Thành phần Chất dư trơ
+
(%) Nhiệt trò(Btu/lb)
Dao động Trung bình Dao động
Trung
bình
Chất thải thực phẩm 2 – 8 5,0 1,500 -3,000 2,000
Giấy 4 – 8 6,0 5,000-8,000 7,200
Bìa cứng 3 – 6 5,0 6000 -7500 7,000
Nhựa dẻo 6 – 20 10,0 12,000 – 16,000 14,000
Hàng dệt 2 – 4 2,5 6,500 – 8,000 7,50
Cao su 8 – 20 10.0 9,000 - 12,000 10,000
Da 8 – 20 10,0 6,500 – 8,500 7,500
Rác thải vườn 2 – 6 4,5 1,000 – 8,000 2,800
Gỗ 0,6 – 2 1,5 7,500 – 8,500 8,000
Thủy tinh 96 – 99* 98.0 50 – 100 60
Vỏ đồ hộp 96 - 99* 98,0 100 – 500 300
Nhôm 90 - 99* 96,0
Kim loại khác 94 - 99* 98,0 100 – 500 300
Bụi, tro 60 – 80 70,0 1,000 – 5,000 3,000
Rác sinh hoạt 4,000 – 5000 4,500
(Nguồn: Trần Hiếu Nhuệ_ 1996)
Chú thích:
+
Sau khi cháy hoàn toàn
*
Dựa kết quả phân tích
2.1.4.3./ Các tính chất sinh học của RTSH:
Ngoại trừ các thành phần plastic, cao su và da, về phương diện sinh học,
thành phần hữu cơ của hầu hết rác thải đều có thể được phân loại như sau:
• Các phân tử có thể hòa tan trong nước như: đường, tinh bột, axit amin và
nhiều axit hữu cơ khác;
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 14
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
• Bán cellulose, các sản phẩm ngưng tụ của đường 5 và 6 cacbon;
• Cellulose, sản phẩm ngưng tụ của đường glucose 6 cacbon;
• Dầu, mở và sáp – là những ester của các loại rượu và axit béo mạch dài;
• Lignin, một polymer có chứa vòng thơm với nhóm methoxyl (–OCH
3
) mà
tính chất hóa học của nó cho đến nay vẫn chưa biết được một cách chính xác;
• Lignocelluloza: hợp chất do lignin và celluloza kết hợp lại với nhau;
• Protein, chất tạo thành các amino axit mạch thẳng.
Có lẽ tính chất sinh học quan trọng nhất của thành phần hữu cơ trong RTSH
vìø hầu hết các thành phần hữu cơ đều có thể chuyển hóa sinh học thành khí và
các chất rắn vô cơ, hữu cơ trơ khác. Sự bốc mùi hôi và sinh ruồi cũng có liên quan
đến tính dễ phân hủy của các vật chất hữu cơ trong RTSH như rác thực phẩm.
Khả năng phân hủy sinh học của các thành phần hữu cơ trong RTSH:
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS) được xác đònh bằng cách đốt cháy rác thải
ở nhiệt độ 550
0
C thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân hủy sinh học
của thành phần hữu cơ trong rác thải. Sử dụng chỉ tiêu VS để mô tả khả năng
phân hủy sinh học của thành phần hữu cơ trong chất thải rắn thì không đúng bởi
vì một vài phần tử hữu cơ của rác thải rất dễ bay hơi nhưng lại có khả năng phân
hủy sinh học kém, chẳng hạn như giấy in và các cành cây. Thay vào đó, hàm
lượng lignin của rác thải có thể được sử dụng để đánh giá tính toán phần có thể
phân hủy sinh học bằng cách sử dụng biểu thức sau:
BF = 0,83 – 0,028 LC
Trong đó:
BF – Tỷ lệ phần phân hủy sinh học biểu diễn trên cơ sở VS;
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 15
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
0,83 và 0,028 – Các hằng số thực nghiệm;
LC – Hàm lượng lignin, biểu diễn bằng % trọng lượng khô.
Khả năng phân hủy sinh học của một vài hợp chất hữu cơ tìm thấy trong rác
thải đô thò dựa trên cơ sở hàm lượng lignin. Các chất thải rắn với hàm lượng
lignin cao như giấy in có khả năng phân hủy sinh học kém hơn đáng kể so với các
chất thải rắn hữu cơ khác trong RTSH
Bảng 2.6 – Khả năng phân hủy sinh học của các chất hữu cơ
dựa vào thành phần lignin.
Hợp phần Chất rắn bay hơi
(% tổng chất rắn)
Thành phần lignin
(% chất rắn bay hơi)
Phần phân
hủy sinh hoc
Chất thải thực
phẩm
7 – 15 0,4 0,82
Giấy báo 94,0 21,9 0,22
Giấy văn phòng 96.4 0,4 0,82
Bìa cứng 94,0 12,9 0,47
Chất thải vườn 50 - 90 4,1 0,72
(Nguồn: George Tchobanoglous, et al , Mc Graw- Hill Inc, 1993)
Sự phát mùi hôi:
Mùi hôi có thể sinh ra khi rác sinh hoạt được lưu trữ lâu trong nhà, tại trạm
trung chuyển và ở bãi đổ làm ảnh hưởng xấu đến mỹ quan đô thò và sức khỏe
cộng đồng. Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mùi hôi phát sinh nhanh chóng ở
các nơi chứa rác gây khó chòu cho mọi người xung quanh. Mùi hôi tạo thành là do
sự phân hủy yếm khí các thành phần hữu cơ trong rác có khả năng phân rã nhanh.
Chẳng hạn như trong điều kiện yếm khí, sulfate có thể bò khử thành sulfide (S
2–
),
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 16
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
và sau đó nó kết hợp với hydro tạo thành hydrosulfua (H
2
S) có mùi trứng thối rất
khó chòu. Sự tạo thành H
2
S có thể được minh họa bởi các phản ứng sau:
2CH
3
CHOHCOOH + SO
4
2–
→ 2CH
3
COOH + S
2–
+ H
2
O + CO
2
(Lactic) (Sulfate) (Acetic) (Ion Sulfit)
4H
2
+ SO
4
2–
→ S
2–
+ 4H
2
O
S
2–
+ 2H
+
→ H
2
S
Ion sulfit có thể kết hợp với muối kim loại có mặt trong rác như sắt để hình
thành sulfit kim loại:
S
2–
+ 2Fe
2+
→ FeS
Màu đen của chất thải rắn đã trải qua quá trình phân hủy yếm khí là do sự
hình thành các sulfit kim loại trên.
Sự biến đổi sinh học của hợp chất hữu cơ chứa gốc sulfur có thể dẫn đến sự hình
thành các hợp chất có mùi hôi như methyl mercaptan và axit amino butyric. Sự
biến đổi của methioine và amino axit như sau:
CH
3
SCH
2
CH
2
CH(NH
2
)COOH → CH
3
SH + CH
3
CH
2
CH
2
(NH
2
)COOH
(Methioine) (Methyl mercaptan) (Aminobutyric axit)
Methyl mercaptan có thể bò thủy phân sinh hóa thành methyl alcohol và
hydro sulfua:
CH
3
SH + H
2
O → CH
4
OH + H
2
S
Mùi hôi từ rác phân hủy yếm khí có thể khắc phục bằng cách sử dụng các
thùng chứa có nắp đậy kín và duy trì số lần thu gom thích hợp. Các thùng chứa
phải được lau chùi và rửa đònh ký.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 17
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Sự sản sinh các côn trùng
Vào thời gian hè ở những vùng khí hậu nóng ẩm. Sự sinh sản của ruồi
trong chất thải rắn và RTSH là vấn đề đáng quan tâm. Ruồi có thể phát triển
nhanh trong khoảng thời gian không đến sau khi trứng ruồi được kí vào. Chu kỳ
phát triển của ruồi từ khi còn trong trứng cho đến khi trưởng thành được mô tả
như sau :
Trứng phát triển : 8 ÷ 12 giờ
Giai đoạn 1 của ấu trùng : 20 giờ
Giai đoạn 2 của ấu trùng: 24 giờ
Giai đoạn 3 của ấu trùng: 3 ngày
Giai đoạn nhộng : 4 ÷ 5 ngày
Tổng cộng : 9 ÷ 11 ngày
2.1.5./ Tốc độ phát sinh RTSH:
Tốc độ phát thải (hay còn gọi là hệ số phát thải) RTSH là một trong những
thông số rất quan trọng đối với việc tính toán thiếp lập hệ thống quản lý RTSH
cũng như việc quy hoạch các lò đốt hay các bãi chôn lấp cho từng đòa phương.
Tùy thuộc vào cách thức phân loại RTSH mà có các hệ số phát thải khác nhau.
Theo thống kê mức sinh RTSH ở các nước đang phát triển trung bình là
0,35- 0,8 kg/người/ngày. Ở các nước phát triển là 2,8 kg/người.ngày. Theo tài liệu
cuả Trần Hiếu Nhuệ(1996) mức sinh RTSH của các thành phố ở nước ta như sau:
Hà Nội : 0,88 kg/người.ngày.
Hải Phòng : 0,5 kg/người.ngày.
TP HCM : 0,66 kg/người.ngày.
Các đô thò còn lại : 0,24 - 0,45 kg/người.ngày.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 18
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
2.2./ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG DO RTSH
2.2.1./ Ô nhiễm môi trường không khí
Các chất thải rắn thường có một phần có thể bay hơi và mang theo mùi
làm ô nhiễm không khí. Cũng có những chất thải có khả năng thăng hoa phát tán
vào không khí gây ô nhiễm trực tiếp, cũng có loại rác thải dễ phân hủy (thực
phẩm, trái cây hỏng…), trong điều kiện nhiệt độ và độ ẩm thích hợp sẽ được các
vi sinh vật phân hủy tạo mùi hôi và nhiều loại khí ô nhiễm có tác động xấu đến
môi trường đô thò, sức khỏe và khả năng hoạt động của con người. Kết quả quá
trình là gây ô nhiễm không khí.
Bảng 2.7 – Thành phần một số chất khí cơ bản trong khí thải bãi rác
Thành phần khí % thể tích
CH
4
CO
2
N
2
O
2
NH
3
SO
x
, H
2
S, Mercaptan…
H
2
CO
Chất hữu cơ bay hơi
45 – 50
40 – 60
2 – 5
0,1 – 1,0
0,1 – 1,0
0 – 1.0
0 – 0,2
0 – 0,2
0,01 – 0,6
(Nguồn : Handbook of Soil Waste Management, 1994)
2.2.2./ Ô nhiễm môi trường đất:
Khi chôn lấp RTSH nước rò rỉ thấm qua các lớp CTR của hốc chôn lấp kéo
theo các chất ô nhiễm từ RTSH đi vào tầng đất ở dưới bãi chôn lấp. Các chất hữu
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 19
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
cơ sẽ được vi sinh vật phân hủy trong môi trường đất ở trạng th hiếu khí và kò
khí. Khi có độ ẩm thích hợp sẽ tạo ra hàng loạt các sản phẩm trung gian.
Với một lượng CTR và nước rò rỉ từ bãi chôn lấp vừa phải thì khả năng làm
sạch của đất sẽ làm cho các chất trở nên ít ô nhiễm hơn. Nhưng với khối lượng
lớn thì khả năng tự làm sạch của môi trường đất sẽ trở nên quá tải và đất bò ô
nhiễm nặng, gây suy thoái và giảm độ phì nhiêu của đất.
Quá trình phân hủy các hợp chất trong RTSH làm thay đổi tính chất lý hóa
của đất, sẽ tác động đến hệ sinh vật trong môi trường đất. Hơn nửa, các chất ô
nhiễm thấm vào lớp nước đưới đất, dẫn đến ô nhiễm nước trong đất (nước ngầm),
ảnh hưởng đến sức khỏe của con nguồn khi khai thác sử dụng nguồn nước này.
2.2.3./ Ô nhiễm môi trường nước:
Hiện tượng xả rác bừa bãi trên các con kênh, sông, biển, mương thoát nước…
Vừa gây mất vẻ thẩm mỹ cảnh quan, vừa gây ô nhiễm môi trường nước mặt. Nếu
tình trạng kéo dài, gây nên hượng tượng thối rửa, ảnh hưởng nghiêm trọng đến
nguồn nước mặt và tạo mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe của người dân sống
trong khu vực.
Bảng 2.8 – Bảng thành phần nước rò rỉ từ các bãi rác
Thành phần Đơn vò Nồng độ
Bãi rác mới (dưới 2 năm)
Bãi rác cũ
(trên 10 năm)
Khoảng dao động Giá trò đặc trưng
pH - 4,5 – 7,5 6,0 6,6 – 7,5
BOD
5
mg/l 2.000 – 30.000 10.000 100 – 200
COD mg/l 3.000 – 60.000 18.000 100 – 500
TOC mg/l 1.500 – 20.000 6.000 80 – 160
TSS mg/l 200 – 2.000 500 100 – 400
Nitơ hữu cơ mg/l 10 – 800 200 80 – 120
N-NH
3
mg/l 10 – 800 200 20 – 40
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 20
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
N-NO
3
mg/l 5 – 40 25 5 – 10
Tổng phospho mg/l 5 – 100 30 5 – 10
P-PO
4
mg/l 4 – 80 20 4 – 8
Độ kiềm mgCaCO
3
/l 1.000 – 10.000 3.000 200 – 1.000
Độ cứng tổng mgCaCO
3
/l 300 – 10.000 3.500 200 – 500
Ca
2+
mg/l 200 – 3.000 1.000 100 – 400
Mg
2+
mg/l 50 – 1.500 250 50 – 200
K
+
mg/l 200 – 1.000 300 50 – 400
Na
+
mg/l 200 – 2.500 500 100 – 200
Cl
–
mg/l 200 – 3.000 500 100 – 400
SO
4
2–
mg/l 100 – 1.000 300 20 – 50
Sắt tổng cộng mg/l 50 – 1.200 60 20 – 200
(Nguồn: Environmental Engineering, 1998)
Đối với nguồn nước ngầm, cũng bò ô nhiễm nghiêm trọng do tác động của
rác thải sinh hoạt. Nước rò rỉ tại các bãi chôn lấp thấm vào đất gây ô nhiễm trực
tiếp đến nguồn nước ngầm.
2.2.4./ Cảnh quan và sức khỏe con người
RTSH phát sinh từ các khu đô thò , nếu không được thu gom và xử lý đúng
cách sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng dân cư và
làm mất mỹ quan đô thò.
Thành phần RTSH khá phức tạp, trong đó có chứa các mầm bệnh từ người
hoặc gia súc, các chất thải hữu cơ, xác súc vật chết… tao điều kiện tốt cho muỗi,
chuột, ruồi… sinh sản và lây lan mầm bệnh cho người, nhiều lúc trở thành dòch.
Một số vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng… tồn tại trong rác có thể gây
bệnh cho con người như bệnh: sốt rét, bệnh ngoài da, dòch hạch, thương hàn, phó
thương hàn, tiêu chảy, giun sán, lao…
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 21
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Phân loại, thu gom và xử lý rác không đúng quy đònh là nguy cơ gây bệnh
nguy hiểm cho công nhân vệ sinh, người bới rác, nhất là khi gặp phải các chất
thải rắn nguy hại từ y tế, công nghiệp như: kim tiêm, ống chích, mầm bệnh…
Tại các bãi rác lộ thiên , nếu không được quản lý tốt sẽ gây ra nhiều vấn
đề nghiêm trọng cho bãi rác và cho cộng đồng dân cư trong khu vực: gây ô nhiễm
không khí, các nguồn nước, ô nhiễm đất và là nơi nuôi dưỡng các vật chủ trung
gian truyền bệnh cho người.
Rác thải nếu không được thu gom tốt cũng là một trong những yêu tố gây
cản trở dòng chảy, làm giảm khả năng thoát nước của các sông rạch và hệ thống
thoát nước.
2.3./ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ RTSH Ở VIỆT NAM
Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam:
Công tác thu gom vận chuyển phân loại và xử lý RTSH tại Việt Nam đã có
những chuyển biến tích cực. Các chương trình phân loại rác tại nguồn đã được
Việt Nam áp dụng cho nhiều tỉnh thành, phường, thò xã trong cả nước. Nhưng kết
quả không được khả thi do thói quen thải rác của người dân. Tuy nhiên vẫn có
một số nơi đã thực hiện thành công việc phân loại rác thải tại nguồn điển hình
như tỉnh Thái Bình là một điểm sáng trong việc thu gom vận động, giáo dục người
dân phân loại rác thải tại nguồn hiệu quả. Một số cá nhân đã làm kinh tế thành
công bằng thu gom phân loại và tái chế rác, trong đó có cả xử lý RTSH hữu cơ
thành phân bón vi sinh như ởø Hưng Yên, Hải Phòng, Thái Bình, Bình Thuận, Ninh
Thuận …
Cùng với sự gia tăng dân số, kinh tế phát triển, đô thò hóa cao thì khối lượng
rác phát sinh ngày càng tăng cao. Theo số liệu thống kê mới đây của các cơ quan
môi trường cho thấy: Hà Nội mỗi ngày thải khoảng 2.368 tấn rác sinh hoạt, thành
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 22
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
phố Hồ Chí Minh thải khoảng 6.010 tấn (năm 2007). Hiện tượng quá tải tại các
bãi rác , rác thải ứ đọng ở một số thành phố và các đòa phương khác đang trở
thành vấn đề báo động. Chính vì điều này đã thôi thúc các nhà nghiên cứu tìm
tòi, sáng tạo ra các giải pháp xử lý RTSH để bảo vệ môi trường trong xanh sạch
đep. Năm 2003, công ty môi trường xanh Seraphin đã chế tạo thành công dây
chuyền xử lý rác thải bằng công nghệ Seraphin để tái chế RTSH thành những sản
phẩm có ích cho đời sống. Dây chuyền công nghệ Seraphin này có thể tái chế
90% rác thải vô cơ và hữu cơ. Rác thải tươi sẽ được xử lý ngay trong ngày, giảm
diện tích chôn lấp,và rác thải khô đã được chôn lấp cũng được xử lý để tạo các
sản phẩm khác nhau, chi phí đầu tư rẻ (chỉ bằng 30 – 40% so với dây chuyền
nhập khẩu). Công nghệ Seraphin này đã được áp dụng cho Nhà máy xử lý rác
Thủy Phương ( Huế) công suất 150 tấn rác/ngày, nhà máy xử lý rác Đông Vinh
( Nghệ An) công suất 300 tấn rác/ngày. Trong thời gian tới sẽ áp dụng công nghệ
này cho nhiều đô thò lớn trong cả nước như: Hà Nội, Hải Phòng, Hà Tây và các
tỉnh thành khác trong cả nước.
Công ty TNHH Thủy Lực máy đã chế tạo thành công công nghệ CD-
WASTE xử lý rác thải với quy mô nhỏ ( công suất 20-30 tấn rác thải/ngày) rất
phù hợp với các thò trấn,thò tứ, đô thò nhỏ. Công nghệ này gồm 06 thiết bò: tháp
tách lọc, tháp ủ nóng CD-WASTE, tổ hợp nghiền sàng, tách lọc hữu cơ sau ủ
nóng, tháp ủ chín CD-WASTE, thiết bò cắt, vắt rác cá biệt, tổ hợp lò đốt, xử lý bui
và khí thải sau khi đốt. Hệ thống này xử lý khép kín tại nơi thu gom, không gây ô
nhiễm môi trường thứ cấp, tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích. Hiện nay công nghệ
này đã triển khai rất hiệu quả ở thò trấn Đồng Văn ( Tỉnh Hà Nam) – nơi được coi
là thò trấn rác.
Một số nhà máy xử lý rác ở Việt Nam
Khu liên hiệp xử lý rác Đa Phước
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 23
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Khu liên hiệp xử lý rác Đa Phước có diện tích 140 ha thuộc xã Đa Phước – huyện
Bình Chánh – TPHCM. Giai đoạn 1 của dự án xây dựng trên 43 ha, trong đó có
15 ha xây dựng nhà xưởng, nhà máy xử lý môi trường, phần còn lại 28 ha là khu
chôn lấp rác hợp vệ sinh, đảm bảo an toàn môi trường theo công nghệ tiên tiến
của Mỹ. Hiện tại khu liên hợp xử lý rác tiếp nhận và xử lý khoảng 3.100 tấn rác
thải / ngày. Tại khu liên hợp xử lý rác Đa Phước có một nhà phân loại rác công
suất 1.000 tấn/ngày để tái chế thành nhiều sản phẩm có ích. Rác hữu cơ được
chuyển sang nhà máy sản xuất phân bón compost công suất 100 tấn/ngày. Rác vô
cơ, nhựa, túi nylon… dùng để sản xuất gỗ mũ, hạt nhựa và giấy. Những rác không
thể tái chế đem đi chôn lấp, để thu hồi khí gas. Thời gian đầu khí gas cón ít , nên
sẽ đốt bỏ để tránh gây ô nhiễm không khí. Khoảng 2 năm sau, khi lượng gas
nhiều lên sẽ được chuyển về nhà máy sản xuất ra điện. Sau 24 năm, khi bãi rác
đóng cửa thì nhà máy vẫn tiếp tục khai thác khí gas. Khoảng 15 năm sau khi đóng
cửa, bãi rác này sẽ được đầu tư xây dựng san golf
Nước rỉ rác đã có công nghệ xử lý đạt tiêu chuẩn đến mức sẽ được dùng làm nước
sinh hoạt cho toàn bộ khu liên hợp. Còn mùi rác sẽ được công ty xử lý để cho mùi
rác không phát tán ra ngoài, mà chỉ quanh quẩn trong khu vực bãi rác.
Nhà máy xử lý rác Nam Thành – Ninh Thuận:
Nhà máy được khởi công xây dựng trong vòng 8 tháng và chính thức đi vào
hoạt động từ 01/01/2003 cho đến nay. Tổng số vốn đầu tư xây dựng của Công ty
ban đầu là 30 tỷ. Đây là nhà máy xử lý RTSH tư nhân tự bỏ vốn xây dựng. Nhà
máy chủ yếu thu gom và xử lý lượng RTSH tại Tp Phan Rang.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 24
MSSV: 103108153
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rác thải sinh hoạt tại
thò trấn Long Hải
Nhà máy xử lý rác Nam Thành nhận xử lý toàn bộ RTSH trên đòa bàn thành
phố Phan Rang, tỉnh Ninh Thuận trong những năm qua. Khoảng 30.000 tấn phân
bón vi sinh, 500 tấn hạt nhựa, phôi nhựa, bao bì các loại đã được sản xuất từ
nguồn RTSH thu gom hằng ngày. Công ty đang có kế hoạch đầu tư một số nhà
máy tương tự tại TP HCM, thành phố Vũng Tàu, Khánh Hoà và các tỉnh Đồng
Bằng Sông Cửu Long.
Sản phẩm chính của nhà máy Nam Thành là bao bì, hạt nhựa, phôi nhựa,
phân bón mỗi năm nhà máy sản suất hơn 10 tấn phân bón. Giá thành phân bón
bán tại nhà máy là 500 đồng/1kg. Các loại phân vi sinh hữu cơ này là sản phẩm
hữu cơ sinh học được sử dụng cho tất cả các loại cây trồng nông nghiệp, công
nghiệp, cây hoa màu, rau sạch, đặc biệt là có các hợp đồng bán cho nhà máy lớn
của Đài Loan tại Lâm Đồng. Đa số các sản phẩm được bán cho nông dân, đại lý,
ngườiø tiêu dùng và nhà phân phối.
Nhà máy xử lý phế thải tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu :
Nhà máy xử lý phế thải bằng phương pháp vi sinh chế biến thành phân bón
hữu cơ tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu được xây dựng vào năm 1995 tại xã Hoà Long –
Thò xã Bà Ròa – Tỉnh Bà Ròa – Vũng Tàu, năm 1996 nhà máy bắt đầu hoạt động
với công suất thiết kế giai đoạn I là 150m
3
/ngày.
Công nghệ xử lý của nhà máy là công nghệ chế biến vi sinh thành phân
hữu cơ (compost). Bản chất của quá trình này là sử dụng khả năng sinh sống của
vi sinh vật hiếu khí phân giải rác hữu cơ dễ bò phân huỷ thành mùn bã hữu cơ và
sinh khối vi sinh vật(VSV). Các mùn bã hữu cơ và sinh khối VSV sẽ được tách ra,
pha trộn với NPK sau đó tinh chế thành phân hữu cơ. Phần còn lại bao gồm các
rác vô cơ và hữu cơ khó phân huỷ sẽ được mang đi chôn lấp.
SVTH: Trần Thò Xuân Phương 25
MSSV: 103108153