TRƯỜNG THPT DL
NGUYỄN THIỆN THUẬT
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM
MÔN hóa học
Thời gian làm bài: 45 phút;
(40 câu trắc nghiệm)
Mã đề thi 201
Họ, tên thí sinh:..........................................................................
Số báo danh:...............................................................................
Câu 1: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH
3
–CH(NH
2
)–COOH ?
A. Axit 2-aminopropanoic. B. Anilin. C. Axit α-aminopropionic. D. Alanin.
Câu 2: Cho dãy các chất: C
6
H
5
NH
2
(anilin), H
2
NCH
2
COOH, CH
3
CH
2
COOH, CH
3
CH
2
CH
2
NH
2
, C
6
H
5
OH (phenol). Số chất trong dãy
tác dụng được với dung dịch HCl là
A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.
Câu 3: Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chỉ chứa nhóm amino. B. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu 4: Số đồng phân tripeptit tạo thành từ 1 phân tử glyxin và 2 phân tử alanin là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 5: Công thức nào dưới đây là công thức chung của dãy đồng đẳng amin thơm (chứa 1 vòng bezen) đơn chức bậc nhất?
A. C
6
H
5
NHC
n
H
2n+1
B. C
n
H
2n-3
NHC
n
H
2n-4
C. C
n
H
2n+1
NH
2
D. C
n
H
2n-7
NH
2
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. B. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
C. CH
2
CH
2
OH và CH
3
-CH=CH-CH
3
. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH-CH=CH
2
.
Câu 7: Phân tử khối trung bình của cao su thiên nhiên là 105000 đvC. Số mắc xích trong polime trên khoảng
A. 1544 B. 1648 C. 1300 D. 1784
Câu 8: Anilin có công thức là ?
A. CH
3
COOH. B. CH
3
OH. C. C
6
H
5
NH
2
. D. C
6
H
5
OH.
Câu 9: Để phân biệt 3 dung dịch H
2
NCH
2
COOH, CH
3
COOH và C
2
H
5
NH
2
chỉ cần dùng một thuốc thử là
A. natri kim loại. B. quỳ tím. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH.
Câu 10: Cho 5,9 gam Propylamin (C
3
H
7
NH
2
) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C
3
H
7
NH
3
Cl) thu được là ?
A. 8,15 gam. B. 9,65 gam. C. 8,10 gam. D. 9,55 gam.
Câu 11: Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
A. tơ capron. B. tơ visco. C. tơ nilon -6,6. D. tơ tằm.
Câu 12: Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C
2
H
5
N B. C
3
H
9
N C. CH
5
N D. C
3
H
7
N
Câu 13: Dùng nước brôm không phân biệt được 2 chất trong các cặp nào sau đây?
A. dd anilin và dd NH
3
B. Anilin và xiclohexylamin C. Anilin và phenol D. Anilin và benzen.
Câu 14: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là:
A. 9,3g B. 27,9g. C. 18,6g D. 37,2g
Câu 15: Dãy gồm các chất được xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái sang phải là
A. CH
3
NH
2
, NH
3
, C
6
H
5
NH
2
. B. CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
, NH
3
. C. NH
3
, CH
3
NH
2
, C
6
H
5
NH
2
. D. C
6
H
5
NH
2
, NH
3
, CH
3
NH
2
.
Câu 16: 0,1 mol aminoaxit A phản ứng vừa đủ với 0,2 mol HCl, sản phẩm tạo thành pứ vừa hết với 0,3 mol NaOH. Giá trị n, m lần lượt là:
A. (H
2
N)
2
RCOOH B. (H
2
N)
2
R(COOH)
2
. C. H
2
NRCOOH. D. H
2
NR(COOH)
2
.
Câu 17: Phân tử khối trung bình của polime để chế tạo ra tơ nilon-6 là 30000 đvC.Số mắc xích trong polime trên khoảng :
A. 191 B. 171 C. 266 D. 161
Câu 18: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất CH
3
–CH(CH
3
)–NH
2
?
A. Etylmetylamin. B. Isopropylamin C. Isopropanamin. D. Metyletylamin.
Câu 19: Glixin không tác dụng với
A. CaCO
3
. B. H
2
SO
4
loãng. C. C
2
H
5
OH. D. NaCl.
Câu 20: .Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối
lượng xà phòng là
A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam.
Câu 21: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam
một ancol Y. Tên gọi của X là
A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat
Câu 22: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là
A. 7 B. 8 C. 6 D. 5
Câu 23: Dd etylamin không tác dụng với chất nào sau đây?
Trang 1/2 - Mã đề thi 201
A. axit HCl B. Cu(OH)
2
C. dd CuCl
2
D. dd HNO
3
Câu 24: Đun nóng dd chứa 36g glucozơ với ddAgNO
3
/NH
3
thì khối lượng Ag thu đươc tối đa là:
A. 32,4 B. 19,8 C. 21,6g D. 43.2
Câu 25: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 26: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH
3
COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH
3
CH
2
OH và CH
3
CHO. B. CH
3
CH(OH)COOH và CH
3
CHO.
C. CH
3
CHO và CH
3
CH
2
OH. D. CH
3
CH
2
OH và CH
2
=CH
2
.
Câu 27: Cho các polime sau: (-CH
2
– CH
2
-)
n
; (- CH
2
- CH=CH- CH
2
-)
n
; (- NH-CH
2
-CO-)
n
Công thức của các monome để khi trùng
hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là
A. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=C= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH. B. CH
2
=CH
2
, CH
3
- CH=CH-CH
3
, NH
2
- CH
2
- CH
2
- COOH.
C. CH
2
=CH
2
, CH
2
=CH-CH= CH
2
, NH
2
- CH
2
- COOH. D. CH
2
=CHCl, CH
3
-CH=CH-CH
3
, CH
3
- CH(NH
2
)- COOH.
Câu 28: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là:
A. 276 gam B. 138 gam C. 92 gam D. 184 gam
Câu 29: Cho 7,5 gam axit aminoaxetic (H
2
N-CH
2
-COOH) phản ứng hết với dung dịch HCl. Sau phản ứng, khối lượng muối thu được
là
A. 43,00 gam. B. 44,00 gam. C. 11,05 gam. D. 11,15 gam.
Câu 30: X là một
α
- amioaxit no chỉ chứa 1 nhóm -NH
2
và 1 nhóm -COOH. Cho 15,1 gam X tác dụng với HCl dư thu được 18,75
gam muối. Công thức cấu tạo của X là công thức nào?
A. C
6
H
5
- CH(NH
2
)-COOH B. CH
3
- CH(NH
2
)-COOH C. CH
3
-CH(NH
2
)-CH
2
-COOH D. C
3
H
7
CH(NH
2
)CH
2
COOH
Câu 31: Cho m gam glucozơ lên men, khí thoát ra được dẫn vào dd nước vôi trong dư thu được 50g kết tuả trắng. Tính khối lượng
glucozơ đã lên men biết hiệu suất lên men là 80%.
A. 56,25 B. 33,7 C. 20 D. Số khác
Câu 32: Polivinyl clorua có công thức là
A. (-CH
2
-CHCl-)
2
. B. (-CH
2
-CH
2
-)
n
. C. (-CH
2
-CHBr-)
n
. D. (-CH
2
-CHF-)
n
.
Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ?
A. (C
6
H
5
)
2
NH B. C
6
H
5
CH
2
NH
2
C. NH
3
D. C
6
H
5
NH
2
Câu 34: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH
2
=C(CH
3
)COOCH
3
. B. CH
2
=CHCOOCH
3
. C. C
6
H
5
CH=CH
2
. D. CH
3
COOCH=CH
2
.
Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,8 lít khí CO
2
. 2,8 lít khí N
2
( đktc) và 20,25 gam nước. Công thức
phân tử của X là
A. C
3
H
7
N. B. C
4
H
9
N. C. C
3
H
9
N. D. C
2
H
7
N.
Câu 36: Số đồng phân amin có công thức phân tử C
3
H
9
N là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng polietilen, sản phẩm cháy lần lượt cho đi qua bình 1 đựng H
2
SO
4
đặc và bình 2 đựng dd
Ca(OH)
2
. Nếu bình 1 tăng 18g thì bình 2 tăng là:
A. 36g . B. 54g. C. 48g. D. 44g.
Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no thu được CO
2
và H
2
O theo tỉ
lệ
2
2
CO
H O
=
8
9
. Vậy CT amin đó là:
A. C
3
H
6
N B. C
4
H
8
N C. C
3
H
7
N D. C
4
H
9
N
Câu 39: Chất không có khả năng làm xanh nước quỳ tím là
A. Amoniac. B. Natri axetat. C. Natri hiđroxit. D. Anilin
Câu 40: Cho etyl amin tác dụng đủ 2000 ml dd HCl 0,3M. khối lượng sản phẩm
A. 48,3g. B. 48,9g. C. 94,8g. D. 84,9g.
-----------------------------------------------
----------- HẾT ----------
Trang 2/2 - Mã đề thi 201