Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

GA Tuan 12, 13- Lop 5- CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.82 KB, 19 trang )

Tuần 13.
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Tiết 1-Chào cờ
_______________________________________
Tiết 2-Tập đọc.
Ngời gác rừng tí hon.
I.Mục tiêu: biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các
sự việc.
- Rèn kĩ năng đọc hiểu đọc nhanh, đọc diễn cảm.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Biểu dơng ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một
công dân nhỏ tuổi.( Trả lời đợc các câu hỏi 1,2,3b).
- Giáo dục h/s ý thức bảo vệ rừng.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ chép đoạn 3.
-Tranh minh hoạ SGK.
III.Hoạt động dạy học:
A/Kim tra b i c : Đọc thuộc bài thơ Hành
trình của bầy ong.
B/B i m i:
1.Gii thiu bài
2.Hng dn H/S luyện đọc tìm hiu nội
dung bài:
a. Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp 3 đoạn (2 lợt).
- Luyện đọc từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc từ ngữ phần chú giải.
- 1HS khá đọc bài.
- GV đọc bài.
b. Tìm hiểu bài:
- Theo lối ba vẫn đi tuần rừng, bạn nhỏ đã


phát hiện đợc điều gì?
-GV nhận xét và chốt ý.
Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy:
- Bạn là ngời thông minh:

- 2 H/S.
-1 h/s nêu đại ý bài.
Đoạn 1: Từ đầu đến rừng cha.
Đoạn 2: Tiếp theo đến thu lại gỗ.
Đoạn 3: Từ đêm ấy đến dũng cảm.
-H/s đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Thắc mắc khi thấy dấu chân ngời lớn
trong rừng. Lần theo dấu chân. Khi phát
hiện ra bọn trộm gỗ thì lén chạy theo đờng
tắt, gọi điện thoại báo công an.
- Chạy đi gọi điện thoại báo công an về
hành động của kẻ xấu. Phối hợp với các
1
Bạn là ngời dũng cảm:
-GV nhận xét chốt ý.SGK.
Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham ra bắt bọn
trộm gỗ?
- Em học tập đợc ở bạn nhỏ điều gì?
Em hãy nêu nội dung chính của truyện?
(Đại ý)
c Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu đọc nối tiếp toàn truyện, cả lớp
theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho H/S đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn 3.


chú công an để bắt bọn trộm.
- H/S nối tiếp nhau nêu ý kiến.
Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản
chung. Đức tính dũng cảm, sự táo bạo. Sự
bình tĩnh, thông minh khi xử trí tình
huống bất ngờ. Khả năng phán đoán
nhanh.
- 2 h/s nêu
-3H/S nối tiếp nhau đọc từng đoạn. H/S
theo dõi và nêu.giọng đọc
- Tìm các từ cần nhấn giọng.
- 2H/S ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3H/S thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- 1HS đọc diễn cảm toàn bài.
-Lớp bình chọn bạn đọc hay.
C/Củng cố, dặn dò:
- GD học sinh ý thức bảo vệ rừng bảo vệ MT
-Nhận xét giờ học.
-Về nhà chuẩn bị bài.
___________________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: Giúp H/S:
- Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân số thập phân.
- Bớc đầu biết nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân.
- bài tập cần làm Bài 1,2 4(a).
-Rèn kĩ năng tính toán nhanh,giải thành thạo các bài tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-VBT -Toán 5.

III.Hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số TP.
-GV nhận xét, cho điểm.
*Hoạt động 2: Luyện tập- thực hành:
-Bài 1: Củng cố về phép cộng, phép trừ và phép nhân các số thập phân.
- H/S tự đặt tính và tính kết quả.
-3 H/S yếu chữa bài.
2
-Yêu cầu H/S nêu cách tính.
- GV nhận xét,chốt kết quả đúng.
-Bài 2: Củng cố quy tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10; 100; 1000; . và nhân nhẩm
với 0,1; 0,01; 0,001;
-H/S TB nói nối tiếp kết quả của bài toán.
- GV yêu cầu H/S giải thích cách làm của mình. Nhận xét, chữa bài.
-Bài 3: Cho H/S K,G
- H/S tự giải bài toán rồi chữa bài.GV cho điểm những h/s chữa bài tốt.
* Bài 4:a
-H/S tự làm bài rồi chữa bài.
-GV vẽ lên bảng nh SGK để HS chữa bài trên bảng.
H/S Tb so sánh giá trị của 2 biểu thức.
- Rút ra nhận xét (Sgk).
-Tính bằng cách thuận tiện nhất 2 H/S G chữa bài trên bảng.
* Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò.
-GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
-Về nhà ôn lại bài.
__________________________________
Tiết 4: Chính tả
Nhớ-viết : Hành trình của bầy ong
I.Mục tiêu:

- Nhớ - viết chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
- Làm đợc bài tập 2a/ b hoặc BT (3) a/ b hoặc BTCT phơng ngữ do GV soạn.
-Rèn kĩ năng viết chữ đẹp không sai lỗi chính tả.
-Rèn ý thức giữ vở sạch chữ đẹp.
B. DNG:
-VBT;Tiếng việt.
III.Hoạt động trên lớp:
A/Kim tra b i c : Tìm các từ ngữ chứa tiếng sổ/xổ. sứ/xứ.
B/ B i m i: Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn nhớ - viết chính tả:
- Hớng dẫn học sinh đọc.
- Hớng dẫn học sinh trình bày.
- Quan sát giúp đỡ học sinh yếu.
- Chấm bài nhận xét.
3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả:
* Bài tập 2a:
- HĐ nhóm; mỗi nhóm phân biệt cách viết
một cặp từ:
2H/S đọc 2 khổ thơ cuối của bài.
- 1H/S đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại để ghi nhớ, xem lại
cách trình bày các câu thơ.
- H/S gấp SGK nhớ lại 2 khổ thơ.
- Viết bài.
-Thảo luận cặp đôi
- Nghe nắm cách chơi, thi đua tìm từ.
- Chữa bài trên bảng.
3
Bài 3a: Điền vào chỗ trống s hay x ?
C/Củng cố, dặn dò:

- về nhà chuẩn bị bài sau.
Cả lớp làm vở bài tập.
- 1HS K chữa bài trên bảng.
____________________________________________
Th t ng y 2 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thể dục:
Đ
ộng tác thăng bằng. Trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn"
A. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện động tác vơn thở tay chân vặn mình toàn thân thăng bằng của bài
phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo hơn". Yêu cầu tham gia chơi tơng đối chủ động.
- Rèn kĩ năng tập thành thạo, thể hiện động tác có hồn.
- Học sinh có ý thức tự giác và tinh thần tập thể.
II. Đồ dùng dạy học:
-1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp:
Hoạt động giáo viên
Thời l-
ợng
Hoạt động học sinh
1. Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ,
yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ,
trang phục luyện tập.
- Khởi động:
- Kiểm tra bài cũ: 5 động tác thể dục
đã học.
2. Phần cơ bản:
a. Ôn 5 động tác thể dục đã học:

- Mỗi động tác 2 lần, mỗi lần 2x8
nhịp.
b. Học động tác thăng bằng: 3-4 lần,
mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
Lần 1: Gv nêu tên, làm mẫu và giải
thích động tác đồng thời hô nhịp
chậm cho học sinh tập theo.
Lần 2: Gv hô nhịp cán sự làm mẫu,
gv nhận xét uốn nắn.
Lần 3: Cán sự hô nhịp, gv sửa sai trực
6-10'
18-22'
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x x x x x x
x (GV)
- 5-7 em cùng tập một lúc.
- Đội hình 4 hàng ngang
-H/s quan sát và tập theo.
-Luyện tập nhiều lần, theo hàng ngang,
theo tổ, nhóm cá nhân.
-Đồng diễn cả lớp.
4
tiếp cho hs.
- Ôn 5 động tác thể dục đã học
b. Chơi trò chơi "Ai nhanh và khéo
hơn"
- GV nêu tên trò chơi, nhắc hs chơi
đúng luật và đảm bảo an toàn khi

chơi.
- GV uốn nắn sửa sai.
3. Phần kết thúc:
- GV củng cố bài: Về nhà ôn 6 động
tác đã học.
5-6'
4-6'
-H/s nắm luật chơi.
Học sinh chủ động chơi trò chơi.
-Tập bài thả lỏng-Hít thở sâu.
_______________________________
Tiết 2-Tập đọc
Trồng Rừng ngập mặn
I.Mục tiêu;
- Biết đọc với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch phù hợp với nội dung văn bản khoa
học.
-Rèn kĩ năng đọc diễn cảm tốt.
- Hiểu ý nghĩa: Nguyên nhân khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành tích khôi phục rừng
ngập mặn những năm qua, tác dụng của rừng ngập mặn khi đợc phục hồi.( Trả lời các câu
hỏi trong SGK).
-Giáo dục h/s ý thức học tập.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ SGK; bảng phụ chép đoạn 3.
-Bản đồ Việt Nam
III.Hoạt động dạy học :
A/ Kiểm tra bài cũ:
-H/S đọc bài "Ngời gác rừng tí hon", trả lời câu hỏi SGK.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
B/ Bài mới: 1 Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

a. Luyện đọc:
- GV sửa lỗi phát âm ngắt giọng cho H/S.
-Gv nêu giọng đọc toàn bài.
- GV đọc bài mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- GV hớng dẫn trả lời các câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc toàn bài.
- H/S đọc nối tiếp bài văn (3 em).
- H/S luyện đọc cặp đôi.
- 1 HS đọc cả bài.
- H/S đọc thầm bài thơ trao đổi nhóm
bàn trả lời câu hỏi SGK.
- H/S nêu đại ý của bài: Nguyên nhân
khiến rừng ngập mặn bị tàn phá, thành
5
c. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi nối tiếp bài. Yêu cầu nêu cách đọc hay
-GV treo bảng phụ..
- Nhận xét, cho điểm.
*GD học sinh ý thức bảo vệ môi trờng.
tích khôi phục rừng ngập mặn ở một số
tỉnh và tác dụng của rừng ngập mặn khi
đợc phục hồi.
- 3 H/S nối tiếp bài văn.
- HS theo dõi nêu cách đọc từng đoạn.
- H/S luyện và thi đọc diễn cảm.
Bình chọn bạn đọc hay.

C/Củng cố- dặn dò:
-Nhắc lại nội dung của bài.

Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
_________________________________
Tiết 3: Toán:
Chia một số thập phân cho một số tự nhiên
I.Mục tiêu: Giúp H/S:
- Biết cách thực hiện chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Giải các bài toán có liên quan đến chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
- Bài tập cần làm. bài 1,2.
-Rèn kĩ năng chia thành thạo.
-Giáo dục học sinh có ý thúc học tập tốt.
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ.
-VBT-Toán.
III.Hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:2h/s chữa bài trên bảng:Bài 1-STK-244.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm học sinh.
Hoạt động 2. Hớng dẫn H/S thực hiện phép chia một số thập phân cho một
số tự nhiên
a.Ví dụ1:Hớng dẫn H/S làm nh SGK.
-Yêu cầu H/S trao đổi rút ra cách chia
một số thập phân cho một số tự nhiên.
b Ví dụ 2: H/S tự làm theo nhận xét ở
VD1
c. Quy tắc: SGK.
+ Hoạt động 3: Luyện tập.
- Bài 1: Đặt tính rồi tính kết quả.
- Bài 2: Tìm x:
- Giáo viên yêu cầu H/S nêu cách tìm
- H/S đọc bài toán, tóm tắt bài toán và giải bài
toán theo hớng dẫn của GV.

-1h/s làm trên bảng .
-lớp làm vào vở nháp.
- H/S tự nêu quy tắc. (3 em)
- H/S làm vào vở.4 H/S trung bình chữa bài
trên bảng.
1H/S nêu trớc lớp. 2 H/S Yếu lên bảng cả lớp
làm vở.
6
thừa số cha biết trong phép nhân sau đó
làm bài.
- GV nhận xét cho điểm.
- Bài 3: Giải toán. Cho H/S K,G.
- Gọi 1H/S đọc đề toán trớc lớp.
-H/S tự làm vở. GV chấm chữa bài.
-GV chốt kết quả SGV.
- Nhận xét và chữa bài của bạn.
-1 h/s đọc thành tiếng
- Lớp nhẩm thầm.
- H/S giải vào vở. 1H/S chữa bài.
C/ Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại quy tắc chia một số TP với một số tự nhiên.
- Chuẩn bị bài giờ sau.
_____________________________
Tiết 4-Kể chuyện .
Kể chuyện đợc chứng kiến và tham gia.
I.Mục tiêu: Rèn kĩ năng nói:
- Kể đợc một việc làm tốt hoặc hành động dũng cảm của bản thân hoặc những ngời xung
quanh để bảo vệ môi trờng.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể chăm chú, nhận xét đợc lời kể của bạn.
- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trờng trong sạch.

II.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ:
III.Hoạt động dạy học:
A/Kiểm tra bài cũ:
- 1,2 H/S kể lại một câu chuyện (hoặc một đoạn của câu chuyện) đã nghe hay đã đọc về
bảo vệ môi trờng.
B/Bài mới:1.Giới thiệu bài:
2.Hớng dẫn H/S hiểu yêu cầu của đề bài:
-1 H/S đọc 2 đề bài của tiết học.
- GV nhắc nhở H/S: Câu chuyện các em kể phải là chuyện về một việc làm tốt hoặc một
hành động dũng cảm bảo vệ môi trờng của em hoặc những ngời xung quanh.
- H/S đọc thầm các gợi ý 1,2 SGK.
- Gọi một số H/S nối tiếp nhau nói tên câu chuyện các em chọn kể.
- H/S chuẩn bị kể chuyện: Tự viết nhanh dàn ý của câu chuyện.
3.Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Kể trong nhóm.
- Kể trớc lớp.
- H/S và giáo viên nhận xét. Bình chọn câu chuyện hay nhất, ngời kể hay nhất.
C/Củng cố, dặn dò: *H/S thấy đợc ý nghĩa của việc BVMT.
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________________________
Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×