Tải bản đầy đủ (.pdf) (211 trang)

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 211 trang )

BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NƠNG THƠN

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC09/11-15

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ QUẢN LÝ
BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG
PHỤC VỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG
TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM
MÃ SỐ KC.09.18/11-15
Cơ quan chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản
Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Đồn Văn Bộ

HẢI PHỊNG THÁNG 12-2015
1


BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BỘ NÔNG NGHIỆP & PT NƠNG THƠN

CHƢƠNG TRÌNH KHCN CẤP NHÀ NƢỚC KC09/11-15

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ PHỤC VỤ QUẢN LÝ


BIỂN, HẢI ĐẢO VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN

BÁO CÁO TỔNG HỢP
KẾT QUẢ KHOA HỌC CƠNG NGHỆ ĐỀ TÀI

NGHIÊN CỨU TRIỂN KHAI
QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG
PHỤC VỤ KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG
TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Chủ nhiệm đề tài

Cơ quan chủ trì đề tài

(ký tên)

(ký tên và đóng dấu)

PGS.TS Đồn Văn Bộ

TS. Nguyễn Quang Hùng

Ban chủ nhiệm chƣơng trình

Bộ Khoa học và Cơng nghệ
(ký tên và đóng dấu khi gửi lưu trữ)

(ký tên)

GS.TS Trần Nghi


HẢI PHÒNG THÁNG 12-2015
2


VIỆN NGHIÊN CỨU HẢI SẢN
__________________________

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hải Phòng, ngày 15 tháng 12 năm 2015

BÁO CÁO THỐNG KÊ
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
I. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên đề tài: Nghiên cứu triển khai quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường phục
vụ khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam.
Mã số đề tài: KC.09.18/11-15.
Thuộc Chương trình: Nghiên cứu khoa học và cơng nghệ phục vụ quản lý biển,
hải đảo và phát triển kinh tế biển.
Mã số Chương trình: KC.09/11-15.
2. Chủ nhiệm đề tài:
Họ và tên: ĐOÀN VĂN BỘ
Ngày, tháng, năm sinh: 20-06-1952
Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị: PGS, TS Hải dương học
Chức danh khoa học: Giảng viên chính
Chức vụ: Cán bộ giảng dạy, Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học,
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.
Điện thoại: Tổ chức: 043-5586898

Nhà riêng: 043-6888840
Mobile: 0912-008552
E-mail:
Tên tổ chức đang công tác: Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội.
Địa chỉ tổ chức: 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: P710, Chung cư 9 tầng Cầu Bươu, H. Thanh Trì, Hà Nội
3. Tổ chức chủ trì đề tài:
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Viện Nghiên cứu Hải Sản
Điện thoại: 0313-836135 Fax: 0313-836812
E-mail: ........
Website:
Địa chỉ: 224, Lê Lai, Hải Phòng
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Quang Hùng, TS, Viện trưởng
Số tài khoản: 3711 cấ p 1; Mã đơn vị quan hệ sử dụng ngân sách: 1055093
tại Kho bạc Nhà nước Hải Phòng
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Bộ Khoa học và Cơng nghệ.
II. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN
1. Thời gian thực hiện đề tài
- Theo Hợp đồng đã ký kết: 33 tháng, từ tháng 4-2013 đến tháng 12-2015.
- Thực tế thực hiện: từ tháng 4-2013 đến tháng 12-2015
- Được gia hạn (nếu có): Khơng
i


2. Kinh phí và sử dụng kinh phí
a) Tổng số kinh phí thực hiện: 7.940,0 triệu đồng (Bằng chữ: Bảy tỷ, chín trăm
bốn mươi triệu đồng), trong đó:
+ Kính phí hỗ trợ từ SNKH: 7.940,0 tr.đ.
+ Kinh phí từ các nguồn khác: 0,0 tr.đ.
b) Tình hình cấp và sử dụng kinh phí từ nguồn SNKH

Số
TT
1
2
3

Theo kế hoạch
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm) (Triệu.đ)
2013
3.100,000
2014
3.678,000
2015

1.162,000

Cộng: 7.940,000

Thực tế đạt đƣợc
Thời gian
Kinh phí
(Tháng, năm)
(Triệu đ)
04-06-2013
2.000,000
15-08-2014
3.000,000
31-12-2014

1.200,000
25-04-2015
900,000
xx-12-2015
840,000
7.940,000

c) Kết quả sử dụng kinh phí theo các khoản chi
Số
TT

Nội dung
các khoản chi

Trả công lao động
(KH, phổ thông)
Nguyên, vật liệu,
2
năng lượng
3 Thiết bị, máy móc
4 Xây dựng, sửa nhỏ
1

5 Chi khác
Tổng cộng

Theo kế hoạch

Ghi chú
(Số đã

quyết tốn, tr. đ)
1.618,403
2.336,698
1.753,064
2.231,835
7.940,000
Đơn vị tính: triệu đồng

Thực tế đạt đƣợc

Tổng

SNKH

Khác

Tổng

SNKH

2800,000

2800,000

0

2800,000

2800,000


0

2960,000

2960,000

0

2887,665

2887,665

0

1480,000
0,000

1480,000
0,000

0
0

1469,446

1469,446

0
0


700,000

700,000

0

700,000

700,000

0

7.940,000 7.940,000

0

7857,111

7857,111

0

Khác

- Lý do thay đổi: : Lệch 82,889 triệu (khơng khốn) do dầu giảm giá và nhà thầu giảm giá
bán thiết bị khi bỏ thầu. Phần này được xử lý theo quy định đối với kinh phí khơng khốn.

3. Các văn bản hành chính trong quá trình thực hiện đề tài
Số
TT


1

Số, thời gian ban
hành văn bản

Số 2133/QĐBKHCN ngày
21/8/2012

Tên văn bản

Ghi chú

Quyết định về việc phê duyệt tổ chức, cá
nhân chủ trì các nhiệm vụ khoa học và
công nghệ bắt đầu thực hiện năm 2013
thuộc Chương trình “Nghiên cứu khoa
học và cơng nghệ phục vụ quản lý biển,
hải đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số
KC.09/11-15;

- Đề tài
KC.09.18
- Chủ trì: Viện
Nghiên cứu
Hải Sản.
- Chủ nhiệm:
Đồn Văn Bộ

ii



2

Số 2364/QĐBKHCN ngày
30/8/2012

Quyết định về việc phê duyệt kinh phí và
thời gian thực hiện các nhiệm vụ khoa học
và công nghệ bắt đầu thực hiện năm 2013
thuộc Chương trình “Nghiên cứu khoa học
và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải
đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số
KC.09/11-15

3

Số18/2013/HĐĐTCT-KC.09/
11-15 ngày 204-2013

Hợp đồng Nghiên cứu khoa học và phát
Ký với Viện
triển công nghệ, số: 18/2013/ HĐ-ĐTCT- NCHS và chủ
KC.09/11-15 ngày 20-4-2013
nhiệm Đề tài

4

Bản quy chế chi
tiêu nội bộ ngày

....../7/2013

Bản quy chế chi tiêu kinh phí (nội bộ) đề
tài KC.09.18/11-15

Đề tài
KC.09.18/1115 được phê
duyệt 7.940
triệu đồng.

Thống nhất
giữa Viện NC
Hải Sản và Đề
tài

4. Tổ chức phối hợp thực hiện đề tài, dự án
Số Tên tổ chức
T đăng ký theo
T Thuyết minh

Tên tổ chức
đã tham gia
thực hiện

Nội dung
tham gia
chủ yếu

Sản phẩm chủ yếu
đạt đƣợc


-Tư liệu số liệu có
liên quan

1

Trung tâm
Động lực
học Thủy khí
Mơi trường,
ĐHKHTN,
ĐHQG HN

Trung tâm
Động lực
học Thủy khí
Mơi trường,
ĐHKHTN,
ĐHQG HN

- Đơn vị phối hợp
chính
- Tham gia tất cả các
nội dung.

- Phương pháp
nghiên cứu và
công nghệ tính
tốn, dự báo; Thiết
kế hệ thống tính

tốn tốc độ cao.
- Triển khai dự
báo các yếu tố môi
trường Biển Đông

2

Tham gia phối hợp
thực hiện thu thập dữ
Cục Khai
Cục Khai
liệu và kiể m chứng
thác và Bảo thác và Bảo đánh giá dự báo, phố i
vệ Nguồn lợi vệ Nguồn lợi hơ ̣p xây dựng mơ
Thủy sản
Thủy sản
hình ứng dụng cơng
(Bộ NN&
(Bộ NN&
nghê ̣ dự báo ngư
PTNT)
PTNT)
trường trong khai
thác cá ngừ đạt hiệu
quả cao.

iii

- Thu thập dữ liệu
nhâ ̣t ký khai thác,

kiể m chứng đánh
giá dự báo

Ghi
chú*


3

Trung tâm
Thông tin
Thủy sản
(Bộ NN và
PTNT)

Trung tâm
Thông tin
Thủy sản
(Bộ NN và
PTNT)

- Tham gia phối hợp
thực hiện thu thập dữ
liệu và đánh giá dự
báo, phố i hơ ̣p điều
tra, đánh giá hiệu
quả áp dụng dự báo
trong thực tiễn sản
xuất.


4

Ngoài ra, đề
tài cịn phối
hơ ̣p với
Cơng ty Hải
Sản Trường
Sa và Cơng
ty 128 (BTL
Hải Qn),
Hiê ̣p hơ ̣i cá
ngừ các tỉnh
Bình Định,
Phú n,
Khánh Hịa ,
Vũng Tàu

Cơng ty Hải
Sản Trường
Sa và Cơng
ty 128 (BTL
Hải Qn),
Hiê ̣p hơ ̣i cá
ngừ các tỉnh
Bình Định,
Phú n,
Khánh Hịa ,
Vũng Tàu

Phố i hơ ̣p thực hiê ̣n

giám sát phụ trợ,
phối hợp tổ chức và
triển khai khảo sát,
giám sát, thu thập
nhật ký khai thác

- Thu thập dữ liệu
nhâ ̣t ký khai thác,
phiế u điề u tra
phỏng vấn và đánh
giá hiê ̣u quả áp
dụng dự báo trong
sản xuất

- Số liệu giám sát
phụ trợ nghề cá
- Phối hợp tổ chức
khảo sát, giám sát
và thu thập nhật
ký khai thác của
ngư dân

- Lý do thay đổi (nếu có):
5. Cá nhân tham gia thực hiện đề tài, dự án
(Người tham gia thực hiện đề tài thuộc tổ chức chủ trì và cơ quan phối hợp, không quá 10
người kể cả chủ nhiệm)
Số
Cá nhân
Cá nhân
T

đã thực
đăng ký
T
hiện

Nội dung tham gia
chính

Sản phẩm chủ yếu
đạt đƣợc

Ghi chú*
(Cá nhân cùng
tham gia)

- Chủ nhiệm đề tài
- Triển khai nghiên
Đoàn
Đoàn
cứu ứng dụng quy
1 Văn Bộ, Văn Bộ,
trình dự báo ngư
PGS.TS PGS.TS
trường và kiểm
chứng.

- Chủ nhiệm đề tài
- Các phần mềm
tính tốn và dự báo
- Quy trình dự báo

ngư và các sản
phẩm dự báo

Phạm Văn
Huấn, Nguyễn
Văn Hướng, Bùi
Thanh Hùng,
Nguyễn Duy
Thành, Nguyễn
Hoàng Minh

- Thư ký đề tài
- Triển khai các
Nguyễn Nguyễn
hoạt động khảo sát,
Hoàng Hoàng
2
giám sát, thu thập
Minh, Minh,
dữ liệu, tương quan
Thạc sĩ Thạc sĩ
biến động ngư
trường-môi trường

- Thư ký đề tài
Các cộng tác
- Triển khai các
viên Trung tâm
hoạt động khảo sát,
Dự báo ngư

giám sát, thu thập
trường và Phòng
dữ liệu, tương quan
Nguồn lợi, Viện
biến động ngư
NCHS
trường-môi trường

iv


Nguyễn
Khắc
3
Bát,
Tiến sĩ

Nguyễn
Khắc
Bát,
Tiến sĩ

Nguyễn
Viết
4
Nghĩa
Thạc sĩ

Nguyễn
Viết

Nghĩa
Thạc sĩ

Nguyễn
Duy
5
Thành,
Kỹ sư

Nguyễn
Duy
Thành,
Kỹ sư

Bùi
Thanh
6
Hùng
Thạc sĩ

Nguyễn

7
Thông,
Thạc sĩ

Bùi
Thanh
Hùng
Thạc sĩ


Nguyễn
Văn
Hướng
Thạc sĩ

- Nghiên cứu sinh
học, sinh thái cá
nổi đại dương.
- Tham gia xây
dựng bổ sung mới
cơ sở dữ liệu hải
dương học nghề cá.
- Thu thập, phân
tích thơng tin
nguồn lợi hải sản
và nghề cá.
- Tham gia xây
dựng bổ sung mới
cơ sở dữ liệu hải
dương học nghề cá.
- Tham gia các
hoạt động thu thập
số liệu, khảo sát,
giám sát nghề cá.
- Cập nhật, xử lý
thông tin viễn thám.
- Tham gia các
hoạt động thu thập
số liệu, khảo sát,

giám sát nghề cá,
tổng hợp thông tin,
số liệu, xây dựng
các bản dự báo ngư
trường.
- Tham gia xây
dựng bổ sung mới
cơ sở dữ liệu hải
dương học nghề cá.
- Tổng hợp thông
tin, số liệu, tuyên
truyền quảng bá
ứng dụng kết quả
đề tài phục vụ sản
xuất.
- Xây dựng mơ
hình ứng dụng
cơng nghệ dự báo
ngư trường đa ̣t
hiê ̣u quả cao

v

- Nghiên cứu sinh
học, sinh thái cá
nổi đại dương.
- Tham gia xây
dựng bổ sung mới
cơ sở dữ liệu hải
dương học nghề cá.

- Thu thập, phân
tích thơng tin
nguồn lợi hải sản
và nghề cá.
- Tham gia xây
dựng bổ sung mới
cơ sở dữ liệu hải
dương học nghề cá.
- Tham gia các
hoạt động thu thập
số liệu, khảo sát,
giám sát nghề cá.
- Cập nhật, xử lý
thông tin viễn thám.
- Tham gia các
hoạt động thu thập
số liệu, khảo sát,
giám sát nghề cá,
tổng hợp thông tin,
số liệu, xây dựng
các bản dự báo ngư
trường.
- Tham gia xây
dựng bổ sung mới
cơ sở dữ liệu hải
dương học nghề cá.
- Tổng hợp thông
tin, số liệu, tuyên
truyền quảng bá
ứng dụng kết quả

đề tài phục vụ sản
xuất.
- Xây dựng mơ
hình ứng dụng
cơng nghệ dự báo
ngư trường đa ̣t
hiê ̣u quả cao

Các cộng tác
viên Phòng
Nghiên cứu sinh
học biển
Vũ Việt Hà,
Phạm Thị
Duyên Hương
và các cộng tác
viên Phòng
Nguồn lợi, Viện
NCHS
Nguyễn Thanh
Hoàn, Trần Văn
Minh, Nguyễn
Đức Linh

Trần Văn Vụ,
Trần Đức Linh,
Hán Trọng Đạt,
Nguyễn Văn
Hướng, Vũ Thị
Vui, Nguyễn

Kim Cương

Nguyễn Thị
Thùy Dương,
Trần Văn Minh,
Bùi Thanh Hùng
các cộng tác
viên các Chi cục
khai thác và Bảo
vệ nguồn lợi
Bình Định, Phú
n, Khánh Hịa


Phạm
Trần
Việt
8
Văn Vụ
Anh,
Kỹ sư
Thạc sĩ

Nguyễn
Xuân
9
Huấn,
PGS.TS

Nguyễn

Xuân
Huấn,
PGS.TS

Nguyễn
Minh
10
Huấn,
PGS.TS

Nguyễn
Minh
Huấn,
PGS.TS

- Thu thập thông
tin hoạt động nghề
khai thác cá nổi đại
dương.
- Nghiên cứu đề
xuất chính sách,
xây dựng mơ hình
ứng dụng cơng
nghệ dự báo ngư
trường đa ̣t hiê ̣u quả
cao
- Nghiên cứu sinh
học, sinh thái cá
ngừ, nghiên cứu
tương quan cá-mơi

trường.
- Thiết kế hệ thống
tính tốn tốc độ
cao, - Triến khai
mơ hình thuỷ động
lực, dự báo các
trường hải dương.

- Thu thập thông
tin hoạt động nghề
khai thác cá nổi đại
dương.
- Nghiên cứu đề
xuất chính sách,
xây dựng mơ hình
ứng dụng cơng
nghệ dự báo ngư
trường đa ̣t hiê ̣u quả
cao
- Nghiên cứu sinh
học, sinh thái cá
ngừ, nghiên cứu
tương quan cá-môi
trường.
- Hệ thống bó máy
Clusters
- Kết quả dự báo
trường thủy văn,
mơi trường Biển
Đơng hạn ngắn


Nguyễn Phi
Toàn và các
cộng tác viên
các Chi cục khai
thác và Bảo vệ
nguồn lợi Bình
Định, Phú n,
Khánh Hịa
Nguyễn Hồng
Nam và các
cộng tác viên
khoa Sinh học
Nguyễn Trung
Kiên, Hà Thanh
Hương, Nguyễn
Văn Hướng,

- Lý do thay đổi (nếu có): 1) ThS Nguyễn Văn Hướng (số thứ tự 7) thay ThS
Nguyễn Bá Thông (chuyển công tác). KS Trần Văn Vụ và ThS Nguyễn Phi Toàn
(số thứ tự 8) thay ThS Phạm Việt Anh (bận cơng việc điều phối viên của WCPFC)
6. Tình hình hợp tác quốc tế
Số
TT

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số
đoàn, số lượng người tham gia...)


Thực tế đạt đƣợc
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm, tên tổ chức hợp tác, số đoàn,
số lượng người tham gia...)

Ghi
chú*

Khơng có đồn ra, đồn vào
- Có 4 thành viên chính của đề tài được tham gia đào tạo và bổ túc nghiệp vụ tại
Collecte Localisation Satellites – CLS (CH Pháp) theo dự án Movimar.
- Trao đổi thông tin với Dr. Antony Lewis (Điề u phố i viên của Ủy ban Nghề cá
Trung Tây Thái Bình Dương – WCPFC) về phương pháp nghiên cứu và cơ sở
dữ liệu sinh học, sinh thái và môi trường biển, kinh nghiệm tổ chức thu thập,
phân tích và chuẩn hóa dữ liệu thống kê nghề cá (đối với các nghề khai thác cá
ngừ đại dương)
- Tham dự có báo cáo chính (và trao đổi với các chuyên gia Pháp, Nga, Nhật Bản,
Thái Lan) tại các Hội thảo: 1) “Công nghệ vũ trụ và các ứng dụng” do Bộ
KHCN phối hợp Cơ quan Hàng không vũ trụ Pháp (CLS) tổ chức tại Hà Nội
tháng 5-2015; 2) “Trắc địa và bản đồ vì hội nhập quốc tế” do Viện Khoa học Đo
đạc và Bản đồ, Bộ TN&MT tổ chức tại Hà Nội tháng 7-2014.
vi


7. Tình hình tổ chức hội thảo, hội nghị:
Số
T
T

1


2

Theo kế hoạch
(Nội dung, thời gian, kinh phí, địa
điểm)

Thực tế đạt đƣợc
(Nội dung, thời gian, kinh phí,
địa điểm )

Hội thảo 1: Phương pháp và nội
dung nghiên cứu, triển khai đề tài,
- Tháng 5-2013.
- Địa điểm: Viện NC Hải Sản
- Kinh phí: 15 triệu đồng
Hội thảo 2: Ứng dụng quy trình
cơng nghệ dự báo ngư trường và
kiểm chứng nâng cao hiệu quả dự
báo phục vụ khai thác hải sản xa bờ
- Tháng 9-2015
- Địa điểm: Viện NC Hải Sản
- Kinh phí: 15 triệu đồng

Hội thảo 1: Phương pháp và nội
dung nghiên cứu, triển khai đề tài,
- Tháng 8-2013.
- Địa điểm: Viện NC Hải Sản
- Kinh phí: 15 triệu đồng
Hội thảo 2: Ứng dụng quy trình

cơng nghệ dự báo ngư trường và
kiểm chứng nâng cao hiệu quả dự
báo phục vụ khai thác hải sản xa bờ
- Tháng 10-2015
- Địa diểm: Viện NC Hải Sản
- Kinh phí: 15 triệu đồng

Ghi
chú
*

- Lý do thay đổi (nếu có):
8. Tóm tắt các nội dung, cơng việc chủ yếu:
(Nêu tại mục 15 của thuyết minh, không bao gồm: Hội thảo khoa học, điều tra khảo sát
trong nước và nước ngồi)

Số
TT

1

2

Thời gian
(Bắt đầu, kết thúc
Các nội dung, cơng việc
... tháng… năm)
chủ yếu
(Các mốc đánh giá chủ yếu)
Kế

Thực
hoạch
tế
Nội dung 1: Thu thập cập
nhật số liệu hải dương học,
nghề cá, sinh học cá từ khảo
sát, giám sát, nhật ký khai
thác và viễn thám biển phục
5/2013 5/2013
vụ kiể m chứng quy trình dự
đến
đến
báo và bổ sung cho hệ thống 10/2015 10/2015
số liệu mới về hải dương học
nghề cá vùng biển xa bờ Việt
Nam
Nội dung 2: Triển khai có
chọn lọc các nghiên cứu về 12/2013 12/2013
sinh học, sinh thái các đối đến
đến
tượng chính của các nghề 12/2014 9/2015
khai thác xa bờ (ngừ vây
vàng, ngừ mắt to)
vii

Ngƣời, cơ quan
thực hiện

- Viện NC Hải Sản và tất
cả các đơn vị phối hợp

- Chi cục KT & BVNL
Bình Định, Phú n,
Khánh Hịa

Viện Nghiên cứu Hải Sản
(Nguyễn Khắc Bát,
Nguyễn Xuân Huấn,
Nguyễn Hoàng Nam)


3

- Trung tâm Động lực học
Thủy khí Mơi trường
(Đồn Văn Bộ, Phạm Văn
Huấn, Nguyễn Minh
Nội dung 3: Nghiên cứu
05/2013
05/2013
Huấn, Hà Thanh Hương,
hồn thiện hệ thống cơng cụ
đến
Nguyễn Trung Kiên...)
xử lý dữ liệu, công cụ dự báo đến
các trường hải dương và dự 6/2014 6/2014 - Viện Nghiên cứu Hải
báo ngư trường
Sản (Nguyễn Hoàng
Minh, Bùi Thanh Hùng,
Nguyễn Duy Thành,
Nguyễn Văn Hướng...)


4

Nội dung 4: Nghiên cứu triển
khai mơ hình và quy trình dự
- Viện NC Hải Sản
báo các trường thủy văn
- Trung tâm Động lực học
Biển Đơng và tính tốn cấu
trúc nhiệt biển và năng suất
5/2013 5/2013 Thủy khí Mơi trường
sinh học bậc thấp làm đầu
(Đoàn v Bộ, Nguyễn Minh
đến
đến
vào cho dự báo ngư trường
Huấn, Bùi Thanh Hùng
(cho 30 tháng, từ tháng 5- 10/2015 10/2015 Nguyễn Hoàng Minh,
2013 đến tháng 10-2015)
Nguyễn. Duy Thành và
các ctv)

5

Nội dung 5: Nghiên cứu triể n
khai các mơ hình và quy
- Viện Nghiên cứu Hải
trình dự báo ngư trường khai
Sản
thác xa bờ ha ̣n 1 năm, hạn

- Trung tâm Động lực học
tháng và hạn 7-10 ngày trong
5/2013
5/2013
Thủy khí Mơi trường
giai đoạn 2013-2015, kiểm
chứng quy triǹ h , điề u tra
đến
đến
(Đoàn v Bộ, Nguyễn Minh
đánh giá hiệu quả dự báo và 10/2015 10/2015 Huấn, Bùi Thanh Hùng
hoàn thiện các quy trình
Nguyễn Hồng Minh,
cơng nghệ dự báo ngư
Nguyễn. Duy Thành và
trường.
các ctv

6

Nội dung 6: Nghiên cứu các
giải pháp triển khai ứng dụng
quy trình dự báo và xây dựng 1/2015
mơ ̣t mô hình mẫu ứng dụng
đến
công nghệ dự báo ngư 9/2015
trường trong khai thác cá
ngừ đạt hiệu quả cao

- Lý do thay đổi (nếu có):

viii

Viện Nghiên cứu Hải Sản;
Trung tâm Thông tin Thủy
1/2015 Sản; Cục khai thác và bảo
vệ nguồn lợi.
đến
9/2015 (Đoàn Văn Bộ, Nguyễn Phi
Toàn, Nguyễn Viết
Nghĩa...)


III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
1. Sản phẩm KH&CN đã tạo ra:
a) Sản phẩm Dạng I: Không
b) Sản phẩm Dạng II:
Số
TT

1

2

3

4

5

Yêu cầu khoa học cần đạt

Tên sản phẩm

Qui trình cơng nghệ dự
báo ngư trường xa bờ
hồn thiện (bản thuyết
minh).
Các bản dự báo ngư
trường hạn 1 năm, hạn
tháng và hạn 7-10 ngày
(các bản tin, bản đồ
số ), bao gồm:
+ 09 bản dự báo hạn
năm cho 3 nghề câu, rê,
vây trong các năm 2013,
2014, 2015 (bản tin)
+ 30 bản dự báo hạn
tháng (1 dự báo/1 tháng)
cho nghề câu, từ 5-2013
đến 10-2015 (bản đồ số).
+ 120 bản dự báo hạn 710 ngày (4 dự báo/1
tháng) cho nghề câu, từ
5-2013 đến 10-2015 (bản
đồ số ).

Hệ thống số liệu mới
về hải dương học nghề
cá vùng biển xa bờ Việt
Nam (file dữ liệu kèm
thuyết minh)
Mô hình (mẫu) ứng

dụng cơng nghệ dự báo
ngư trường xa bờ trong
khai thác cá ngừ đạt
hiệu quả cao (thuyết
minh)
Báo cáo tổng kết khoa
học kỹ thuật đề tài
(Báo cáo tồn văn và
tóm tắt)

Thực tế
đạt được

Ghi
chú

Đạt yêu
cầu

Thuyết
minh

Số dự báo đạt yêu cầu trở lên
chiếm từ 60% và cao hơn, đáp
Đạt yêu
ứng mục tiêu quản lý và khai thác cầu
hiệu quả.

Bản
tin,

bản đồ

Theo kế hoạch

Được kiểm chứng hàng năm,
hàng tháng, đảm bảo dự báo đa ̣t
yêu cầ u trở lên chiế m từ 60% và
cao hơn.

Phạm vi dự báo toàn vùng biển (618oN, 107-117oE.

Đạt yêu
cầu

Bản
tin

Phạm vi dự báo toàn vùng biển (618oN, 107-117oE) với độ phân giải
0,5 độ kinh-vĩ.

Đạt yêu
cầu

Bản
đồ

Phạm vi dự báo toàn vùng biển (618oN, 107-117oE) với độ phân giải
0,5 độ kinh-vĩ.

Đạt yêu

cầu

Bản
đồ

Cập nhật, tin cậy, khai thác hiệu
quả phục vụ dự báo ngư trường
và nhiều mục đích khác (nghiên
cứu, đào tạo…)

Đạt yêu
cầu

Thuyết
minh

Đạt u
cầu

Thuyết
minh

Đạt u
cầu

Số
lượng
1 bộ

Có sự phớ i hơ ̣p của 3 bô ̣ phâ ̣n:

“Trung tâm dự báo ” - Ngư dân Cơ quan quản lý (“Trung tâm dự
báo” đă ̣t ta ̣i Viện NC Hải Sản - cơ
quan chủ trì đề tài, là nơi nghiên
cứu, triển khai dự báo và phát báo
các bản tin dự báo ngư trường)

Tổng hợp, phân tích, đánh giá đầy
đủ các các nội dung nghiên cứu
và kết quả của đề tài, đúng quy
đinh.
̣

- Lý do thay đổi (nếu có):
ix


c) Sản phẩm Dạng III:
Số
TT

1

2

3

4

Tên sản phẩm


Yêu cầu khoa
học cần đạt
Theo
Thực
kế hoạch tế đạt
- 4-5 bài

1 bài báo về hê ̣ thống
thơng tin hải dương học
- Có hàm
nghề cá vùng biển xa bờ
lượng
1 bài báo về kết quả nghiên khoa học
cứu sinh học sinh thái cá
cao
ngừ và biến động ngư
- Có giá trị
trường vùng biển xa bờ
thơng tin
1-2 bài báo về kết quả dự
và tham
báo ngư trường hạn ngắn,
khảo cho
hạn dài
các
1 bài giới thiệu về mơ hình nghiên
và quy trình cơng nghệ dự
cứu liên
báo ngư trường
quan


- 01 Tạp chí quốc tế
IJETAE (International
Journal of Emerging
Technology and
Advanced Engineering);
05

5

- Có thể
biên tập và
cơng bố ở
Tuyển tập
HNKH
hoặc tạpchí

- 03 Tạp chí Khoa học Đại
học Quốc gia HN;
- 01 Tạp chí Khoa học
Cơng nghệ Việt Nam (Bộ
Khoa học Công nghệ)

- 4 báo cáo
4 báo cáo khoa học tham
gia các hội nghị khoa học
trong nước và/hoặc quốc
tế

Số lượng, nơi cơng bố

(Tạp chí, nhà XB)

08

- 01 BC Hội thảo quốc tế
“Công nghệ vũ trụ và các
ứng dụng”, HN 5-2015
- 03 BC Hội thảo KH toàn
quốc về Nghề cá, 10-2013
- 03 BC Hội nghị khoa học
ĐHKHTN, 10-2014
- 01 BC Hơ ̣i thảo “Trắc địa
và bản đồ vì hội nhập”,
HN 7-2014

- Lý do thay đổi (nếu có):
Các bài báo đã cơng bố trên các Tạp chí khoa học quốc tế, trong nƣớc
1. Nguyen D.T., Doan V.B., 2014, Using Remote Sensing Data for Yellowfin Tuna
Fishing Ground Forecasting in Vietnamese Offshore Areas, International Journal
of Emerging Technology and Advanced Engineering, Volume 4, Issue 2,
February 2014, pp. 598-605.
2. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, 2013, Ước tính trữ lượng và dự báo sản lượng
khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương năm 2013-2014 ở vùng biển xa bờ miền
Trung, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Các Khoa học Trái Đất và
Mơi trường, Tập 29, Số 2, tr. 11-16.
3. Đồn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, Nguyễn Duy Thành, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn
Văn Hướng, Trần Văn Vụ, 2013, Nghiên cứu triển khai dự báo ngư trường phục
vụ khai thác nguồn lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam, Tạp chí khoa
học và Công nghệ Việt Nam, Số 24 (2013), tr. 50-53.
x



4. Đoàn Bộ, Nguyễn Hoàng Minh, Bùi Thanh Hùng, Nguyễn Duy Thành, Nguyễn
Văn Hướng, 2015, Quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác
nguồn lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam, Tạp chí Khoa học
ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Tâ ̣p 31, Sớ 1S, tr. 6 - 12
5. Đồn Bộ, Nguyễn Hồng Minh, 2015, Dự báo khai thác ng̀ n lợi cá ngừ vằ n ở
vùng biển xa bờ miền Trung năm 2014-2015, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa
học Tự Nhiên và Công nghệ, Tâ ̣p 31, Số 3S, tr. 10 - 14 .
Các báo cáo khoa ho ̣c tham gia các Hội nghi khoa
ho ̣c quố c tế , trong nƣớc
̣
1. Nguyen Duy Thanh, Space oceano data and fishing ground forecasting activities,
Workshop on “Space technology and applications”, 12Th May 2015, Hanoi.
2. Đoàn Bô ̣ và nnk , Triển khai dự báo nghiệp vụ ngư trường nghề câu vàng ở vùng
biển xa bờ miền Trung 6 tháng đầu năm 2013 – Hô ̣i thảo khoa ho ̣c toàn quố c về
nghề cá biể n, Hải Phịng, tháng 10-2013.
3. Đoàn Bơ ̣ và nnk, Đánh giá trữ lượng và dự báo sản lượng khai thác nguồn lợi cá
ngừ đại dương năm 2013 – Hô ̣i thảo khoa ho ̣c toàn quố c về nghề cá biể n , Hải
Phòng, tháng 10-2013.
4. Nguyễn Duy Thành và nnk , Dự báo ngư trường khai thác cho nghề lưới chụp
mực ở khu vực biển Hải Phịng và lân cận – Hơ ̣i thảo khoa ho ̣c toàn q́ c về
nghề cá biể n, Hải Phịng, tháng 10-2013.
5. Đoàn Bô ̣ và nnk , Dự báo sản lượng khai thác năm 2014 nguồn lợi cá ngừ đại
dương trên vùng biển Việt Nam – Hô ̣i nghi ̣khoa ho ̣c Trường ĐH Khoa ho ̣c Tự
nhiên, ĐHQGHN lầ n thứ VI, Hà Nội, tháng 10-2014.
6. Đoàn Bô ̣ và nnk , Xây dựng quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai
thác nguồn lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển xa bờ Việt Nam – Hô ̣i nghi ̣khoa
học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN lầ n thứ VI, Hà Nội, 10-2014.
7. Đoàn Bô ̣ và nnk , Triển khai các dự báo nghiệp vụ ngư trường nghề câu vàng cá

ngừ đại dương trên vùng biển xa bờ Việt Nam năm 2013-2014 – Hô ̣i nghi ̣khoa
học Trường ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN lầ n thứ VI, Hà Nội, 10-2014.
8. Nguyễn Duy Thành và nnk , Viễn thám trong công tác dự báo ngư trường khai
thác cá ngừ đại dương ở biển Việt Nam: Thực trạng và định hướng phát triển –
Hô ̣i thảo khoa ho ̣c quố c tế “Trắc địa và bản đồ vì hội nhập”, Hà Nội, 7-2014.
d) Kết quả đào tạo:
Số Cấp đào tạo,
TT Chuyên ngành
Thạc sỹ, Hải
1
dương học
Tiến sỹ, Hải
2
dương học
Tiến sỹ sinh
3
học biển, Viễn
thám biển

Số lƣợng
Kế hoạch Thực tế

Ghi chú
(Thời gian kết thúc)

1-2

1

Đào tạo trực tiếp (đã bảo vệ 12/2013)


1

2

Đào tạo trực tiếp, 2016 (1), 2017 (1)

1

2

Tham gia đào tạo, 2016 (1), 2017 (1)

- Lý do thay đổi (nếu có):
xi


Cụ thể kết quả đào tạo sau đại học nhƣ sau:
TT

Tên Luận văn (thạc sỹ),
Luận án (tiến sỹ)

Quyết
định số

Học viên, Đơn vị cơng
NCS thực
tác của
hiện

HV, NCS

Ngƣời
hƣớng
dẫn

Thời
gian
bảo vệ

Vũ Thị
Vui

Bộ mơn
Hải dương
học,
ĐHKHTN,
ĐHQGHN

PGS.TS
Đồn
Văn Bộ

122013

Bùi
Thanh
Hùng

Trung tâm

Dự báo ngư
trường khai
thác hải
sản, Viện
NCHS

Nguyễn
Văn
Hướng

Trung tâm
Dự báo ngư
trường khai
thác hải
sản, Viện
NCHS

Thực hiện Luận văn Thạc sỹ

Đánh giá năng suất
sinh học sơ cấp vùng
1
biển Nam Trung Bộ
bằng mơ hình ROMS

QĐ số
1882/QĐSĐH
của Trường
ĐHKHTN,
ĐHQGHN


Thực hiện Luận án Tiến sỹ
Nghiên cứu cấu trúc
các trường thủy động
lực và mơi trường
2
vùng biển phía tây
vịnh Bắc Bộ phục vụ
dự báo ngư trường.

QĐ số 828
QĐ-SĐH
của Trường
ĐHKHTN,
ĐHQGHN

Nghiên cứu mối quan
hệ giữa cấu trúc hải
dương với năng suất
3
khai thác một số lồi
cá kinh tế ở vùng biển
đơng Nam bộ

QĐ sớ .....
QĐ-SĐH
của Trường
ĐHKHTN,
ĐHQGHN


Nghiên cứu tích hợp
cơng nghệ viễn thám
và GIS trong xây dựng
QĐ số
mơ hình dự báo ngư
4
361/QĐtrường khai thác cá
VĐĐBĐ
ngừ đại dương
(Thunnus albacares và
Thunnus obesus)

Nguyễn
Duy
Thành

Nghiên cứu cấu trúc
quần xã thực vật phù
5 du vùng biển xa bờ
miền Trung và giữa
Biển Đơng

Nguyễn
Hồng
Minh

QĐ số
401/QĐVHS

xii


1. PGS.
TS Đồn
Văn Bộ, Gia
hạn
2. TS
2016
Chu Tiến
Vĩnh
1. PGS.
TS Đồn
Văn Bộ,
2017
2. TS
Nguyễn
Khắc Bát
1. PGS.
TS
Nguyễn
Đình
Dương, 2016

Trung tâm
Dự báo ngư
trường khai
thác hải
sản, Viện
2. TS
NCHS
Chu Tiến

Vĩnh
1. TS
Trung tâm Nguyễn
Dự báo ngư Văn
trường khai Nguyên,
2017
thác hải
2.TSKH
sản, Viện
Nguyễn
NCHS
Tiến
Cảnh


e) Tình hình đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây:
Số
TT

Kết quả
Theo kế hoạch Thực tế đạt được

Tên sản phẩm
đăng ký

Ghi chú
(Thời gian kết thúc)

- Lý do thay đổi (nếu có):
f) Thống kê danh mục sản phẩm KHCN đã đƣợc ứng dụng vào thực tế

Số Tên kết quả đã
TT đƣợc ứng dụng
Các bản dự báo
(nghiê ̣p vu ̣) ngư
1 trường nghề câu
cá ngừ đại
dương ha ̣n tháng

2

3

Thời
gian

Địa điểm
(Ghi rõ tên, địa chỉ nơi ứng dụng)
Các nghề khai thác cá ngừ đại dương
Từ
trên vùng biển xa bờ (6-18oN, 107tháng
117oE). Thông tin dự báo được nhận qua:
5- Phát chính thức trên các website:
2013
+ www.rimf.org.vn (Viê ̣n NCHS);
+ www.dubaokhaithac.webnode.vn
(TT Dự báo ngư trường khai thác
hải sản, viê ̣n NCHS) ;
+ www.fistenet.gov.vn (TT Thông
tin thủy sản (Tổ ng cu ̣c Thủy Sản );
Các bản dự báo

- Nhiều trang web ngành và địa phương
Từ
(nghiê ̣p vu ̣) ngư
cũng cập nhật dự báo
tháng
trường nghề câu
- Phát trên VTV1 (Bản tin dự báo thời
4cá ngừ đại dương
tiết nông vụ, 5:50, 13:00)
2014
hạn 10 ngày
- Phát trên VTC16 (Bản tin dự báo thời
tiết biển và ngư trường, 5:00)
- Phát hàng ngày trên Đài Thông tin
duyên hải, tần số 7906 và 8294kHz vào
các khung giờ 07:05, 12:05 19:05
Các bản dự báo
Từ
(thực nghiệm)
tháng
www.dubaokhaithac.webnode.vn
ngư trường nghề
6(thử nghiệm)
câu cá ngừ đa ̣i
2015
dương hạn 7ngày

Kết quả
sơ bộ


Phục
vụ trực
tiế p và
hiệu
quả cho
khai
thác cá
ngừ đa ̣i
dương
ở vùng
biể n xa
bờ
miền
Trung

Thử
nghiệm

2. Đánh giá về hiệu quả do đề tài mang lại:
a) Hiệu quả về khoa học và công nghệ: (Nêu rõ danh mục công nghệ và mức độ nắm
vững, làm chủ, so sánh với trình độ cơng nghệ so với khu vực và thế giới…)

- Quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường của đề tài hiện được xem là khoa học và
tiên tiến nhất ở Việt Nam.
- Các CSDL hải dương học, CSDL nghề cá hoàn chỉnh, thường xuyên câ ̣p nhâ ̣t
cùng hệ thống công cụ quản lý và khai thác dữ liệu hiê ̣u quả , không chỉ phu ̣c vu ̣
dự báo ngư trường mà còn phục vụ nhiều mục đích nghiên cứu khác nhau và
phục vụ đào tạo
xiii



b) Hiệu quả về kinh tế xã hội: (Nêu rõ hiệu quả làm lợi tính bằng tiền dự kiến do đề tài,
dự án tạo ra so với các sản phẩm cùng loại trên thị trường…)

Các dự báo nghiệp vụ hạn tháng và 7-10 ngày nghề câu cá ngừ đại dương
được xây dựng, phát báo định kỳ và thường xuyên, phục vụ có hiệu quả cho các
hoạt động khai thác và quản lý nguồn lợi cá nổi lớn đại dương (cá ngừ), giúp ngư
dân tiết kiệm thời gian, nhiên liệu tìm kiếm ngư trường, điều hành thời gian khai
thác hợp lý, tiết kiệm chi phí và thu lợi nhuận cao, đảm bảo đời sống ổn định cho
ngư dân, góp phần tăng trưởng kinh tế ngành thủy hải sản nước nhà.
Không chỉ nghề khai thác cá ngừ đa ̣i dương đươ ̣c hưởng lơ ̣i từ các dự báo này ,
mô ̣t số nghề khai thác biể n khơi khác cũng đươ ̣c hưởng lơ ̣i theo (như nghề khai thác
cá nổi nhỏ, khai thác mực ...), bởi đây là các đố i tươ ̣ng thức ăn ưa thích của cá ngừ .
Về định tính, những khu vực có cá ngừ hẳn phải là nơi có nhiều thức ăn.
3. Tình hình thực hiện chế độ báo cáo, kiểm tra của đề tài
Số
TT
I

Nội dung

Thời gian
thực hiện

Ghi chú
(Tóm tắt kết quả, kết luận chính, người chủ trì…)

Báo cáo định kỳ
Lần 1 25/11/2013 Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo
Lần 2 25/10/2014 Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo

Lần 3 27/8//2015

II

Đạt tiến độ, Đoàn Văn Bộ Chủ nhiệm ĐT báo cáo

Kiểm tra định kỳ
Lần 1 30/11/2013 Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: PGS.TS T.Đ.Thạnh
Lần 2 08/11/2014 Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: PGS.TS T.Đ.Thạnh
Lần 3 27/8//2015

Đạt yêu cầu, Chủ trì kiểm tra: GS.TS Trần Nghi

III Nghiệm thu cơ sở
Nghiê ̣m
Đạt. Đề nghị hoàn thiện hồ sơ để nghiệm thu cấp
30/12/2015
thu cơ sở
NN. Chủ tịch HĐ: PGS.TS Đỗ Văn Khương
Chủ nhiệm đề tài
(Họ tên, chữ ký)

Thủ trƣởng tổ chức chủ trì
(Họ tên, chữ ký và đóng dấu)

PGS.TS Đoàn Văn Bộ

xiv



Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

Lời cảm ơn
Sau gần 3 năm thực hiện (từ tháng 4-2013 đến tháng 12-2015), đề tài KC.09.18/11-15
“Nghiên cứu triển khai qui trình cơng nghệ dự báo ngư trường phục vụ khai thác nguồn
lợi cá ngừ đại dương trên vùng biển Việt Nam” đã hoàn thành toàn bộ nội dung khoa học,
đáp ứng đầy đủ yêu cầu cả 3 mục tiêu với các sản phẩm dự báo ngƣ trƣờng đã đƣợc
các cấp có thẩm quyền cho phép phát báo trên nhiều phƣơng tiện truyền thông phục vụ
trực tiếp cho công tác quản lý và khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên quý giá cá ngừ đại
dƣơng trên vùng biển xa bờ. Cùng với nhiều yếu tố tích cực khác (nhƣ sự quan tâm của
Nhà nƣớc, tiếp cận công nghệ khai thác cá ngừ của Nhật Bản, hệ thống hỗ trợ ngƣ dân
trên biển từ dự án Movimar, ...), dự báo ngƣ trƣờng khai thác nguồn lợi cá ngừ đại
dƣơng của đề tài đã thực sự góp phần cùng ngƣ dân vƣơn khơi bám biển làm giầu, giữ
gìn an ninh chủ quyền biển, đảo của Tổ Quốc.
Đây là thành công của sự hợp tác chặt chẽ, trách nhiệm, có hiệu quả và đặc biệt truyền
thống của các nhà khoa học Viện Nghiên cứu Hải Sản và Trƣờng Đại học Khoa học Tự
nhiên, Đại học Quốc Gia Hà Nội, của Tổng cục Thủy sản cùng sự cộng tác nhiệt tình của
các cán bộ thuộc Chi cục Khai thác và Bảo vệ nguồn lợi các tỉnh Bình Định, Phú n và
Khánh Hịa. Đây còn là kết quả của sự chỉ đạo trực tiếp, tạo mọi điều kiện thuận lợi từ
lãnh đạo Viện Nghiên cứu Hải Sản và sự quan tâm chỉ đạo có hiệu quả từ Ban Chủ
nhiệm Chƣơng trình KC.09/11-15 và Văn phịng Các Chƣơng trình Khoa học Cơng nghệ
trọng điểm Nhà nƣớc, Bộ Khoa học và Công nghệ.
Ban Chủ nhiệm đề tài KC.09.18/11-15 xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của các nhà
khoa học và các cán bộ chuyên môn từ các cơ quan tham gia, cùng sự quan tâm, chỉ
đạo hiệu quả của các cấp quản lý.
Ban Chủ nhiệm đề tài

0



Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

MỤC LỤC
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình

4
4
6
7

MỞ ĐẦU
CHƢƠNG 1: NGHIÊN CỨU HỒN THIỆN CÁC PHƢƠNG PHÁP
VÀ QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG
1.1 Hoàn thiện các phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng
1.1.1 Sơ bộ về các hạn dự báo ngư trường
1.1.2 Hoàn thiện phương pháp dự báo ngư trường hạn ngắn
1.1.2.1 Cách tiếp cận và phương pháp xây dựng dự báo
1.1.2.2 Phương pháp kiểm tra đánh giá dự báo
1.1.3 Hoàn thiện phương pháp dự báo ngư trường hạn dài (1 năm)
1.1.3.1 Cách tiếp cận của dự báo hạn năm
1.1.3.2 Mơ hình LCA ứng dụng trong dự báo ngư trường hạn năm
1.1.3.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá dự báo hạn năm
1.2 Hồn thiện hệ thống cơng cụ thực hiện dự báo
1.2.1 Hệ thống các chương trình xử lý dữ liệu, tính tốn và dự báo
1.2.1.1 Chương trình Cpue khai thác và chuẩn hóa dữ liệu nghề cá
1.2.1.2 Chương trình T-Struct tính cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học
quần xã plankton
1.2.1.3 Chương trình Mra phân tích tương quan nhiều biến cá-mơi trường

1.2.1.4 Chương trình Fore&Check dự báo ngư trường hạn ngắn và kiểm tra
đánh giá dự báo
1.2.1.5 Chương trình MapinFo thể hiện kết quả dự báo dạng bản đồ
1.2.1.6 Chương trình LCam dự báo ngư trường hạn dài (1năm)
1.2.2 Hệ thống phần cứng (bó máy tính Clusters)
1.2.2.1 Sơ bộ về năng lực của hệ thống bó máy tính
1.2.2.2 Cấu trúc và hoạt động của hệ thống
1.3 Nghiên cứu hoàn thiện các quy trình cơng nghệ dự báo ngƣ trƣờng
1.3.1 Hồn thiện quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường ha ̣n ngắ n
1.3.1.1 Giới thiệu quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường hạn ngắn
1.3.1.2 Hướng dẫn triển khai thực hiện quy trình
1.3.2 Hồn thiện quy trình cơng nghệ dự báo ngư trường ha ̣n năm
1.3.2.1 Giới thiệu quy trình công nghệ dự báo ngư trường hạn năm
1.3.2.2 Hướng dẫn triển khai thực hiện quy trình
1.4 Kết luận chƣơng 1
1

17
17
20
20
23
26
26
28
32
33
33
33
36

38
39
41
42
44
44
45
48
48
48
51
53
53
56
58


Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

CHƢƠNG 2: HỆ THỐNG DỮ LIỆU PHỤC VỤ DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG
2.1 Dữ liệu phục vụ dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn và công tác thu thập
bổ sung dữ liệu
2.1.1 Các cơ sở dữ liệu

60
60

2.1.1.1 Cơ sở dữ liệu nghề cá xa bờ và công tác thu thập dữ liệu
2.1.1.2 Cơ sở dữ liệu hải dương học
2.1.2 Dữ liệu dự báo các trường thủy văn và môi trường biển

2.1.2.1 Dữ liệu dự báo từ các mơ hình thủy động lực
2.1.2.2 Dữ liệu từ dự án Movimar
2.2 Dữ liệu phục vụ dự báo ngƣ trƣờng hạn dài (1 năm)
2.2.1 Hiện trạng dữ liệu thống kê nghề cá xa bờ và giải pháp xử lý
2.2.2 Chuẩn bị số liệu sinh học, sinh thái các đối tượng khai thác
2.2.3 Về xác định (dự đoán) cường lực khai thác hàng năm
2.3 Kết luận chƣơng 2
CHƢƠNG 3: TRIỂN KHAI CÁC QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ
DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG KHAI THÁC NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG
TRÊN VÙNG BIỂN VIỆT NAM
3.1 Triển khai quy trình thiết lập dự báo nghiệp vụ hạn ngắn
ngƣ trƣờng nghề câu vàng cá ngừ đại dƣơng
3.1.1 Ví dụ về quá trình xây dựng dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường
nghề câu vàng tháng 5-2013 (tháng đầu tiên đề tài thiết lập dự báo)
3.1.1.1 Yêu cầu số liệu đầu vào và kết quả đầu ra
3.1.1.2 Triển khai 5 bước thực hiện quy trình dự báo
3.1.1.3 Các sản phẩm dự báo hạn tháng ngư trường nghề câu tháng 5-2013
3.1.2 Kết quả xây dựng 30 dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề
câu vàng cá ngừ đại dương (từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015)
3.1.2.1 Thông tin chung
3.1.2.2 Tổng hợp kết quả phân tích tương quan cá-mơi trường hạn tháng
3.1.2.3 Tổng hợp kết quả xây dựng dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường
3.1.2.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra đánh giá các dự báo nghiệp vụ hạn tháng

60
65
69
69
74
75

75
79
80
81

82
82
82
83
88
90
90
91
92
96

3.1.3 Kết quả xây dựng 120 dự báo thực nghiệm hạn 7-10 ngày ngư trường
99
nghề câu vàng cá ngừ đại dương (từ tháng 5-2013 đến tháng 10-2015)
3.1.3.1 Thông tin chung
99
3.1.3.2 Tổng hợp kết quả phân tích tương quan cá-mơi trường hạn 7-10ngày 100
3.1.3.3 Tổng hợp kết quả xây dựng các dự báo thực nghiệm hạn 7-10 ngày
102
ngư trường nghề câu vàng
3.1.3.4 Tổng hợp kết quả kiểm tra đánh giá dự báo hạn 7-10 ngày
103
2



Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

3.2 Triển khai quy trình cơng nghệ dự báo hạn năm ngƣ trƣờng nghề
câu vàng, lƣới rê, lƣới vây trong các năm 2013-2015
3.2.1 Thông tin chung
3.2.1.1 Về quá trình triển khai thiết lập các dự báo hạn năm
3.2.1.2 Về dự báo (dự đoán) hệ số cường lực trong các năm 2013-2015
3.2.2 Kết quả dự báo hạn năm khai thác các đối tượng chính nghề câu, rê, vây
3.2.2.1 Minh họa dự báo năm 2015 khai thác cá ngừ đại dương nghề câu
3.2.2.2 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014 khai thác cá ngừ đại
dương của nghề câu
3.2.2.3 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014-2015 khai thác
cá ngừ vằn của nghề lưới rê
3.2.2.4 Tổng hợp kết quả dự báo năm 2013-2014-2015 khai thác
cá chỉ vàng của nghề lưới vây
3.2.3 Kiểm tra đánh giá các dự báo ngư trường hạn năm

107
107
107
108
109
109
113
114
115
116

3.3 Kết luận chƣơng 3


117

CHƢƠNG 4: MƠ HÌNH ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ
DỰ BÁO NGƢ TRƢỜNG PHỤC VỤ KHAI THÁC HIỆU QUẢ
NGUỒN LỢI CÁ NGỪ ĐẠI DƢƠNG
4.1 Cơ hội phát triển nghề cá xa bờ và định hƣớng tổ chức khai thác
hiệu quả ngƣ trƣờng
4.1.1 Những tồn tại và thách thức đối với khai thác hải sản ở Việt Nam
4.1.2 Cơ hội phát triển khai thác hải sản xa bờ
4.1.3.Định hướng tổ chức khai thác hiệu quả ngư trường xa bờ

118

4.2 Xây dựng hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng và công tác truyền
phát thông tin dự báo
4.2.1 Về mơ hình hệ thống thơng tin dự báo ngư trường
4.2.2 Hiện trạng công tác truyền thông phát báo thông tin dự báo
4.2.3 Giới thiệu website “Dự báo khai thác hải sản” của đề tài

118
120
124
127
127
130
132
134
137
138
142


4.3 Đề xuất mơ hình ứng dụng công nghệ dự báo ngƣ trƣờng đạt hiệu quả
4.4 Kết luận chƣơng 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các bản đồ dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngư trường nghề câu vàng cá
148
ngừ đại dương (32 bản, 1 bản/1 tháng, từ tháng 5-2013 đến 12-2015)
Phụ lục 2: Các bản đồ dự báo thực nghiệm hạn 7-10 ngày ngư trường nghề câu
vàng cá ngừ đại dương (120 bản, 4 bản/1 tháng, từ tháng 5-2013 đến 156
tháng 10-2015)
Phụ lục 3: Các bản tin dự báo ngư trường hạn 1 năm cho nghề câu vàng, lưới rê,
186
lưới vây (9 bản, 1 bản/1 năm/1 nghề, từ 2013 đến 2015)
3


Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
Cụm từ

Giải thích

CNĐD

Cá ngừ đại dƣơng

CPUE


Catch Per Unit Effort (Sản lƣợng trên 1 đơn vị cƣờng lực - Năng suất đánh bắt)

CSDL

Cơ sở dữ liệu

DBNT

Dự báo ngƣ trƣờng

LCA

Length-base Cohort Analysis (Mơ hình phân tích thế hệ dựa chiều dài cá - LCA)

MSY

Maximum Sustainable Yield (Sản lƣợng khai thác cân bằng tối đa)

VBXB

Vùng biển xa bờ

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng

Tên bảng

Trang


Các bảng chƣơng 1
1.1 Quy mô biến động địa-thuỷ động lực biển

18

1.2 Tổng thể các hạn dự báo ngƣ trƣờng

19

1.3 Các đặc trƣng cấu trúc nhiệt biển và năng suất sinh học quần xã plankton

22

1.4 Đánh giá DBNT theo sai số tuyệt đối cho một số nghề cá xa bờ

25

1.5

Tỷ lệ các đối tƣợng trong sản lƣợng các nghề khai thác xa bờ
(phân tích từ cơ sở dữ liệu nghề cá)

27

1.6

Tỷ lệ (%) sản lƣợng từng loài trong các mẻ lƣới vây ở vùng biển xa bờ
(phân tích từ cơ sở dữ liệu nghề cá)

27


1.7 Mã hóa các đối tƣợng làm việc và các phƣơng án chia cấp CPUE

34

1.8 Các tùy chọn quy mô thời gian của chƣơng trình Cpue

35

Mẫu file “thamso” thiết lập các tùy chọn cho chƣơng trình Fore&Check
(ví dụ thực hiện công việc cho hạn 7 ngày, từ 24 đến 30 tháng 9-2015)

41

1.10

Quy trình cơng nghệ dự báo ngƣ trƣờng khai thác xa bờ hạn tháng
cho tháng MM năm YYYY và nghề tùy chọn

52

1.11

Form tổ chức file dữ liệu đầu vào của quy trình DBNT hạn năm (ví dụ
thực hiện dự báo năm 2015 cho nghề lƣới rê khai thác cá ngừ vằn)

56

1.9


Các bảng chƣơng 2
2.1 Thông tin 1 bản ghi trong kho dƣ̃ liệu nghề cá xa bờ

62

2.2 Trích minh họa một đoạn trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ

62

2.3 Dung lƣợng kho dữ liệu nghề cá xa bờ

63

2.4 Thông tin trong một bản ghi dữ liệu quan trắc hải dƣơng học

66

2.5 Ví dụ minh họa một bản ghi trong cơ sở dữ liệu hải dƣơng học

67

2.6 Phân bố số lƣợng các trạm có quan trắc nhiệt độ trong các tháng

68

2.7 Dự báo trƣờng 3D nhiệt biển tháng 5-2013 (trích file số T0513)

70

4



Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

Danh mục các bảng (tiếp theo)
Bảng
2.8

Tên bảng
Thống kê sản lƣợng (tấn) nhóm thƣơng phẩm cá ngừ đại dƣơng tại 3 tỉnh
trọng điểm Bình Định, Phú Yên và Khánh Hịa

2.9 Quy mơ q trình khai thác xa bờ của 3 tỉnh trọng điểm 10 năm gần đây

Trang

76
77

2.10 Giá trị các tham số sinh học của các đối tƣợng cá xa bờ

79

2.11 Phân nhóm chiều dài và tỷ lệ số lƣợng từng nhóm trong sản lƣợng

80

2.12 Thống kê số lƣợng tầu câu cá ngừ đại dƣơng 3 tỉnh trọng điểm

81


Các bảng chƣơng 3
3.1 CPUE nghề câu vàng trung bình tháng 5 nhiều năm (trích file Ctb05)

83

3.2

Giá trị 26 yếu tố mơi trƣờng biển trung bình tháng 5 nhiều năm
(trích file số St05)

84

3.3

Hệ thố ng số liệu đồ ng bộ cá-môi trƣờng trung bình tháng 5 (nhiều năm)
(trích File số C-Mt05)

84

3.4

Kết quả phân tích tƣơng quan giữa CPUE nghề câu vàng với các yếu tố
mơi trƣờng biển trung bình tháng 5 (nhiều năm)

85

3.5 Khai báo file “thamso” cho dự báo tháng 5-2013
3.6


Dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013
(trích file kết quả dự báo DC0513)

3.7 Kết quả kiểm tra dự báo hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu tháng 5-2013
3.8

Tổng hợp thơng tin cơ bản phân tích tƣơng quan cá-mơi trƣờng
trung bình tháng (nhiều năm) của nghề câu vàng

87
88
89
91

3.9 Tổng hợp đánh giá 30 dự báo ngƣ trƣờng hạn tháng theo sai số tuyệt đối

96

3.10 Tổng hợp kết quả đánh giá 8 dự báo ngƣ trƣờng hạn tháng thuộc loại “tốt”

98

Tổng hợp thơng tin cơ bản phân tích tƣơng quan cá-mơi trƣờng trung bình
(nhiều năm) theo kỳ hạn trong từng tháng cho nghề câu vàng

101

Tập hợp kết quả đánh giá 120 dự báo hạn 7-10 ngày ngƣ trƣờng nghề
câu vàng cá ngừ đại dƣơng năm 2013-2015 (phƣơng án sai số tuyệt đối)


104

3.11
3.12a

3.12b Thông tin tổng hợp đánh giá 120 dự báo hạn 7-10 ngày

106

3.13 Tổng hợp kết quả đánh giá 16 dự báo hạn 7-10 ngày thuộc loại “tốt”

107

3.14 Dự đoán hệ số cƣờng lực khai thác các đối tƣợng chính của nghề

109

3.15

Phân tích sản lƣợng và ƣớc tính trữ lƣợng năm 2014 của 2 loài cá ngừ
(theo số liệu thống kê nghề cá)

110

3.16

Tính tốn (dự báo) sản lƣợng và trữ lƣợng 2 loài cá ngừ khi thay đổi
cƣờng lực khai thác

111


3.17 Đánh giá các dự báo hạn năm cho 3 nghề câu, rê, vây ở vùng biển xa bờ

116

Các bảng chƣơng 4
4.1 Nội dung cơ bản của website “Dự báo khai thác hải sản”

5

133


Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình

Tên hình

Trang

Các hình chƣơng 1
1.1 Sơ đồ logic mô tả phƣơng pháp dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn (≤ 1tháng)

21

1.2 Khả năng chấm điểm „oan‟ khi CPUE gần nhau về giá trị nhƣng khác cấp

24


1.3 Menu chính của chƣơng trình Fore&Check

40

1.4 Kiến trúc tổng quan phần cứng của hệ thống bó máy tính Clusters

45

1.5

Sơ đồ hoạt động của hệ thống bó máy tính Clusters dự báo hạn ngắn các
trƣờng khí tƣợng – thủy văn biển khu vực Biển Đơng

47

1.6

Sơ đồ quy trình cơng nghệ dự báo ngƣ trƣờng hạn ngắn (ví dụ hạn tháng,
cho tháng mm năm yyyy)

49

1.7 Sơ đồ quy trình dự báo ngƣ trƣờng hạn năm

55

1.8 Sơ đồ logic hoàn thiện dự báo ngƣ trƣờng hạn năm cho năm yyyy

55


Các hình chƣơng 2
2.1a

Mật độ các mẻ câu vàng và lƣới rê trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ

2.1b Mật độ các mẻ lƣới vây và câu tay trong kho dữ liệu nghề cá xa bờ

63
64

2.2 Mật độ các trạm có quan trắc nhiệt vùng biển giữa và nam Biển Đông

68

2.3 Minh họa một số kết quả dự báo hạn tháng trƣờng nhiệt tầng mặt

71

2.4 Minh họa một số kết quả dự báo hạn 7-10 ngày trƣờng nhiệt tầng mặt

73

2.5 Biến động tổng sản lƣợng cá biển, số tàu, công suất 3 tỉnh trọng điểm

78

2.6 Biến động sản lƣợng cá ngừ đại dƣơng của 3 tỉnh trọng điểm

78


Các hình chƣơng 3
3.1 Dự báo nghiệp vụ hạn tháng ngƣ trƣờng nghề câu vàng tháng 5-2013

90

3.2 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2013

93

3.3 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2014

94

3.4 Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2015

95

3.5

So sánh định tính kết quả dự báo ngƣ trƣờng nghề câu vàng với mật độ
tàu trong tháng 8-2014

3.6

Biến động ngƣ trƣờng nghề câu vàng năm 2014 (trên) và 2015 (dƣới) (theo
dự báo kỳ hạn A, từ ngày 1 đến 7 các tháng 1,4,7,10, từ trái qua)

3.7 Biến đổi của sản lƣợng khi thay đổi cƣờng lực khai thác


99
102
112

Các hình chƣơng 4
4.1 Sơ đồ tổng quát cấu trúc hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng

128

4.2 Sơ đồ Hệ thống thông tin dự báo ngƣ trƣờng

129

4.3 Minh họa một số hình ảnh dự báo ngƣ trƣờng trên VTV1

130

4.4 Trang chủ của website “Dự báo khai thác hải sản”

133

4.5 Sơ đồ logic mơ hình ứng dụng công nghệ dự báo ngƣ trƣờng

135

6


Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15


MỞ ĐẦU
Ở Việt Nam, cá ngừ đại dương (CNĐD) là mặt hàng xuất khẩu quan
trọng, chiếm vị trí thứ 3 trong cơ cấu hàng xuất khẩu thuỷ hải sản (sau tôm và
cá tra) tới hơn 100 thị trường trên thế giới [17, 55, 56], trong đó chủ yếu là cá
ngừ vây vàng (Thunnus albacares), cá ngừ mắt to (Thunnus obesus) và cá
ngừ vằn (Katsuwonus pelamis), rất được ưa chuộng ở Nhật Bản, EU và Mỹ.
Đây là những đặc hải sản có giá trị kinh tế cao và là đối tượng khai thác chính
của các nghề câu vàng (gần đây có câu tay), lưới rê, lưới vây tại vùng biển xa
bờ (VBXB) thuộc khu vực giữa và nam Biển Đông (6-18oN, 109-117oE).
Mặc dù các nghề khai thác CNĐD ở nước ta mới được hình thành từ hơn
20 năm gần đây, nhưng do hiệu quả kinh tế cao, tiềm năng lớn nên tốc độ và
quy mơ phát triển nhanh, có nhiều triển vọng. Trước 2005 sản lượng khai thác
CNĐD hàng năm của cả nước đạt trên 10 nghìn tấn, giai đoạn tiếp theo cỡ 1113 nghìn tấn, năm 2012 đột biến tăng đến gần 18 nghìn tấn (do nghề câu tay
phát triển mạnh) và vài ba năm gần đây đạt trên 16 nghìn tấn [50], tổng kim
ngạch xuất khẩu cá ngừ cũng tăng từ 100 đến trên 500 triệu USD mỗi năm
[56]. Thống kê sơ bộ tại thời điểm tháng 12-2015, sản lượng khai thác CNĐD
cả năm đạt 16452 tấn, xu thế tăng nhẹ so với vài năm trước [50].
Chính vì giá trị to lớn của tài nguyên CNĐD nên ngoài nguyên nhân
nguồn lợi cá gần bờ đã và đang bị khai thác quá mức, trong chiến lược ngành
thuỷ sản Nhà nước đã xác định mục tiêu ưu tiên phát triển các nghề đánh bắt
xa bờ, tiến tới vươn ra các ngư trường quốc tế, đồng thời đã chọn CNĐD là
đối tượng hàng đầu để phát triển các nghề khai thác xa bờ [17]. Nghị quyết
09-NQ/TW ngày 9-2-2007 (Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương
Đảng khóa X về Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020) đã chỉ rõ: “Phấn
đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển, giàu lên từ biển, bảo đảm
vững chắc chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia trên biển, đảo, góp phần
quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố, làm cho đất nước
giàu mạnh”. Theo đó nhiều thơng tư, nghị định, chính sách, hướng dẫn... có
liên quan được Nhà nước ban hành đã tháo gỡ những khó khăn, tạo nhiều điều
7



Báo cáo tổng hợp kết quả khoa học công nghệ đề tài KC.09.18/11-15

kiện thuận lợi cho ngư dân làm nghề khai thác biển nói chung, khai thác xa bờ
nói riêng. Đặc biệt, Nghị định 67/2014/NĐ-CP ngày 7-7-2014 về chính sách
hỗ trợ ngư dân được ban hành cùng các văn bản hướng dẫn đi kèm đã được
các địa phương triển khai, tạo thuận lợi cho ngư dân trong việc nâng cấp các
phương tiện khai thác và trang thiết bị kỹ thuật, đóng mới các tàu cơng suất
lớn khai thác xa bờ. Mới đây, ngày 7-10-2015, Chính phủ lại tiếp tục ban
hành Nghị định 89/2015/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định
67 nêu trên nhằm tháo gỡ những khó khăn, bất cập trong việc mở rộng khả
năng vay vốn của ngư dân để đóng mới và nâng cấp tàu cá. Điều đó cho thấy
quyết tâm rất cao của Chính phủ trong việc hỗ trợ ngư dân vươn khơi bám
biển, nâng cao đời sống và bảo vệ an ninh chủ quyền biển, đảo.
Vươn khơi khai thác xa bờ đã và đang được sự khuyến khích, đầu tư của
Nhà nước và hiện đã trở thành các hoạt động phổ biến của ngư dân và các
doanh nghiệp, nhất là ở các tỉnh Bình Định, Phú n và Khánh Hịa. Tuy
nhiên hoạt động khai thác xa bờ cho đến nay vẫn chủ yếu dựa trên kinh
nghiệm của ngư dân nên sản lượng khai thác không ổn định, đầu tư cho sản
xuất kém hiệu quả, nhất là trong vài ba năm gần đây khi giá nhiên liệu và giá
sản phẩm khai thác có những biến động không lường trước. Điều này khẳng
định khai thác biển nói chung và khai thác xa bờ nói riêng khơng chỉ địi hỏi
về đầu tư trang thiết bị, kỹ thuật, lực lượng lao động và năng lực quản lý phù
hợp mà cịn rất cần sự đóng góp của khoa học nghề cá, trong đó dự báo ngư
trường (DBNT) là một yêu cầu cấp thiết và là nhiệm vụ phải đi trước. Đây
cũng là trăn trở trong nhiều năm qua của những nhà khoa học và quản lý
trong các lĩnh vực liên quan đến khai thác nguồn lợi biển ở Việt Nam.
Trên thế giới, việc dự báo phân bố và biến động nguồn lợi hải sản nói
chung và ngư trường nói riêng là một hướng ưu tiên phát triển của sinh học

biển và hải dương học nghề cá, nhất là ở các quốc gia có các đội tàu đánh bắt
xa bờ và đại dương mạnh như Mỹ, Nhật, Nga, Nauy, Hàn Quốc, Đài Loan
v.v… Các kết quả nghiên cứu, thăm dò cá, các nghiên cứu sinh học, sinh thái
từng đối tượng cá khai thác cùng với việc thu thập, phân tích các số liệu về
mơi trường biển và các số liệu điều tra thống kê và giám sát nghề cá đã cho
phép xác định các mối liên hệ hữu cơ giữa phân bố biến động ngư trường và
sản lượng khai thác nhiều loài cá kinh tế với các trường hải dương và môi
8


×