Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

giáo án li 9 tiết 1 tới tiết 25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385 KB, 86 trang )

Chương I : Điện học
Mục tiêu chương
- Phát biểu đượcđịnh luật Ôm, nêu được đặc điểm điện trở của điện trở của
dây dẫn
- Nêu được đặc điểm của đoạn mạch nối tiếp của đoạn mạch nối tiếp và
đoạn mạch song song
- Nêu được ý nghĩa của các giá trịcủa vôn và oát trên dụng và thiết bị điện
- Nêu được công thức tính công suất và điện năng tiêu thụ điện của một
mạch điện
- Nêu được công thức định luật Jun – Len xơ
- Xác định bằng thực nghiệm định luật Ôm cho đoạn mạch nối tiếp , song
song, diện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài , bản chất , tiết diệncủa
dây dẫn. Định luật Jun – Len xơ
- Vận dụng được các công thức
- Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trổcn chạy , cầu chì , hiện
tượng đoản mạch , các biện pháp thông thường để sử dụng an toàn tiết
kiệm điện
GV: Nuyễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
Tuần: 1
Tiết : 1
Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày giảng: …………..
Bài 1 :
SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ
GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Nêu được cách bố trí thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm khảo sát sự phụ
thuộc của cườngđộ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
* Kĩ năng:


- Vẽ và sử dụng được đồ thị biểu diễn mối quan hệ I , U từ số liệu thực
nghiệm
- Nêu được mối quan hệ về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thé giữa hai đầu dây dẫn
- Mắc thành thạo mạch điện theo sơ đồ , sử dụng các dụng cụ đo , kỹ năng
vẽ , xử lý đồ thị
- Sử dụng được một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng
điện
* Thái độ:
- Yêu thích môn học , hợp tác nhóm và cá nhân
B. CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên và học sinh:
- Giáo viên:
+ Bảng phụ , điện trở mẫu , ămpe kế , vôn kế , công tắc , dây dẫn , biến thế
nguồn
- Học sinh:
+ Chuẩn bị bài cũ ở nhà
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
2
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
2: Phương pháp giảng
- Sử dụng phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Tổ chức:
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu mạch điện

hình 1.1 . Vẽ sơ đồ mạch điện
- Yêu cầu học sinh đọc mục hai tìm
hiểu mục tiêu các bước tiến hành thí
nghiệm
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
các bước đã tìm hiểu
I. thí nghiệm
Hoạt động 1 : 1. Sơ đồ mạch điện
- Vẽ sơ đồ , kể tên , nêu công dụng của
các bộ phận có trong sơ đồ
Hoạt động 2 : 2. Tiến hành thí nghiệm
- Học sinh đọc mục hai , nêu mục tiêu ,
các bước tiến hành thí nghiệm yêu cầu
nêu được.
+Mắc mạch điện tiến hành thí
nghiệm theo yêu cầu
+ Đo cường độ I tương ứng với U
đặt vào hai đầu dây dẫn
+ Ghi kết quả vào bảng 1 – Trả lời
câu hỏi C1
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm theo
các bước đã nêu
- Thảo luận nhóm đưa ra nhận xét
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
3
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Nhận xét kết quả thí nghiệm của các
nhóm khác
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1 và nêu
nhận xét

- Giáo viên thống nhất nhận xét
- Giáo viên giới thiệu đồ thị.

- Đặc điểm của đường biểu diễn sự phụ
thuộc của I vào U
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một
vài cặp giá trị
- Hướng dẫn học sinh vẽ đồ thị
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C2?
- Giáo viên giải thích sai số
- Thảo luận nhóm đi đến kết luận
* Nhận xét: Khi tăng hoặc giảm hiệu
điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn bao
nhiêu lần thì cường độ dòng điện qua
dây dẫn cũng tăng hoặc giảm bấy
nhiêu lần
II. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện thế
Hoạt động 3: Dạng đồ thị
- Học sinh đọc và tìm hiểu đò thị, trả
lời câu hỏi yêu cầu nêu được :
+ Là đường thẳng đi qua gốc toạ độ
+ Mỗi điểm ứng với một cặp U, I
- Cá nhân vẽ đồ thị theo kết quả của
nhóm mình
- Trả lời câu C2
- Các nhóm thảo luận đi đến kết luận
yêu cầu nêu được :
Kết luận : Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn tăng giảm bao nhiêu lần thì

cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
tăng giảm bấy nhiêu lần
Hoạt động 4: 2. Kết luận
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
4
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- đưa ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh làm câu hỏi C3, C4,
C5?
Kết luận : Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn tăng giảm bao nhiêu lần thì
cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
tăng giảm bấy nhiêu lần
III. vận dụng
- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu
nêu được :
* C3 : + U = 2,5 V  I = 0,5A
+ U = 3,5 V  I = 0,7A
* C4
KQđo
Lần đo
Hiệu điện
thế (V)
Cường độ
dòng điện
1 2,0 0,1
2 2,5 0,125
3 0,4 0,2
4 5,0 0,25
5 6,0 0,3

C5 : Nêu được cách xác định
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ.
- Hướng dẫn lại các làm thí nghiệm.
5. Hướng dẫn về nhà:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1,4 trong sách bài tập
Yêu cầu học sinh học thuộc phần ghi nhớ.
Tuần: 1
Tiết: 2
Ngày soạn: 28/08/2010
Ngày giảng:…………..
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
5
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
Bài 2: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Nhận biết được đơn vị điện trở , vận dụng được công thức tính điện trở để
giải bài tập
- Phát biểu và viết được hệ thức định luật Ôm
- Vận dụng được định luạt Ôm để giải một số bài tập đơn giản
- Sử dụng đúng một số thuật ngữ khi nói về hiệu điện thế và cường độ dòng
điện
* Kĩ năng:
- Vẽ sơ đồ mạch điện , sử dụng các dụng cụ đo để xác định điện trở của dây
dẫn
* Thái độ:
- Cẩn thận kiên trì trong học tập
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viện và học sinh

* Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ, tranh vẽ các kí hiệu của điện trở
* Học sinh: học bài cũ ở nhà
2: Phương pháp giảng
- Sử dụng phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Tổ chức
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2: Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Trả lời phần ghi nhớ.
- HS 2: làm bài 1.2: Phương pháp giảng trong SBT
3. Bài mới:
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
6
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu học sinh đọc và làm câu
C1?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C2?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu thông
báo
+ Công thức tính điện trở
+ Ký hiệu của điện trở
- Yêu cầu học sinh vẽ mạch điện
có các thiết bị để xác định điện trở
của một dây dẫn
I. điện trở của dây dẫn
hoạt động 1: 1. Xác định thương số
I
U

đối
với dây dẫn.
- Nếu bỏ qua 7ing7ố thì thương số U/I là
không đổi với mỗi dây dẫn và với hai dây
dẫn khác nhau.
Hoạt động 2 : Điện trở .
2. Tìm hiểu thông báo SGK
+ Công thức : R = U/I
+ Ký hiệu :
+ Đơn vị : Ôm ( Ω )
- Học sinh vẽ sơ đồ mạch điện 7ing dụng
cụ đo xác định R của một dây dẫn
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
7
KQ
đo
Lần
đo
Hiệu
điện
thế
(V)
Cường
độ
dòng
điện
Tỷ số
I
U
1 2,0 0,1

2 2,5 0,125
3 4,0 0,2
4 5,0 0,25
5 6,0 0,3
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Hướng dẫn học sinh cách đổi đơn
vị điện trở
- So sáng điện trở của dây dẫn ở
bảng 1 và bảng 2  nêu ý nghĩa
của điện trở.
- Giáo viên thông báo : Từ công
thức
R =
I
U
 I =
R
U
Đây chính
là biểu thức của định luật Ôm .
- Từ biểu thức của địng luật hãy
phát biểu thành lời.
- Yêu cầu học sinh làm câu C3 và
C4
-Từ kết quả cụ thể so sánh điện trở của hai
dây dẫn nêu được ý nghĩa của điện trở.
Hoạt động 3 Ii. định luật ôm
1.Hệ thức của định luật
- Học sinh tìm hiểu thông báo
- Công thức : I = U/R

2. Phát biểu đinh luật
- Dựa vào công thức phát biểu thành lời :
“Cường độ dòng điện trong một dây dẫn tỷ
lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu đây
và tỷ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn
đó”
Hoạt động 4: III. Vận dụng
- Hoạt động cá nhân trả lời yêu cầu nêu
được
* C3 :
+ Tóm tắt R = 12Ω I = 0,5 A U = ?
+ Bài giải : áp dụng công thức I =
R
U

U = I.R  U = 12 Ω . 0,5 A = 6V
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
8
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
* C4 : Vì cùng hiệu điện thế U đặt vào hai
đầu dây dẫn khác nhau , do I tỷ lệ với R
nên R
2
= 3 R
1
nên I
1
= 3I
2
4. Củng cố:

- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ
- Nhắc lại công thức của định luật ôm.
5. Hướng dẫn về nhà.
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 2.1 đến 2.4
- Yêu cầu học sinh học tuộc phần ghi nhớ.
Tuần: 2
Tiết : 3
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng: …………..
Bài 3: Thực hành : XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG
VÔN KẾ VÀ ĂM PE KẾ
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
9
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
A. MỤC TIÊU:
* Kiến thức :
- Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở
- Mô tả được cách bố trí và tiến hành thí nghiệm xác định điện trở của dây
dẫn bằng vôn kế và ăm pe kế
- Mắc mạch điện theo sơ đồ
- Sử dụng đúng và thành thạo các dụng cụ đo : Vôn kế và ăm pekế
* Kĩ năng:
- Kỹ năng làm bài thực hành và viết báo cáo thực hành
- Biết cách sử dụng điện an toàn
* Thái độ:
- Hợp tác trong hoạt động nhóm , yêu thích môn học.
- Cẩn thận , kiên trtì , trung thực trtong hoạt động nhóm và cá nhân
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên và học sinh:
- Giáo viên:

+ Đồng hồ đa năng , dây dẫn điện trở chưa biết giá trị , biến thế nguồn , ăm pe
kế , vôn kế , công tắc, dây nối
- Học sinh:
- Học bài cũ ở nhà.
2. Phương pháp giảng
- Sử dụng phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm.
C. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Tổ chức:
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2. Kiểm tra bài cũ:
- HS 1: Làm bài tập 2.2
- HS 2: Làm bài tập 2.4
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
10
Giỏo ỏn vt lớ 9 nm hc 2010 - 2011
3. Bi mi
HOT NG CA THY HOT NG CA TRề
- Kim tra s chun b ca hc sinh.
- Hng dn hc sinh v s mch
in.
- Hng dn hc sinh lp cỏc thit b
ca ampe k v vụn k vo ngun
- Hng dn HS tin hnh thớ nghim
v s dng cỏc dng c
- Hng dn HS ghi kt qu thớ
nghim theo mu bỏo cỏo
I CHUN B.
II. NI DUNG THC HNH
hoạt động 1: Vẽ sơ đồ mạch điện

- Vẽ sơ đồ mạch điện.
- Xác định các cực (-), (+) của ampe kế
và vôn kế.
Hoạt động 2: Mắc mạch điện theo sơ
đồ đã vẽ.
Hoạt động 3: Tiến hành thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm
Hoạt động 4: Hoàn thành báo các theo
mẫu đã chuẩn bị.
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách mắc sơ đồ và cách tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh đọc phần cóa thể em cha biết.
5. Hớng dẫn về nhà.
- Yêu cầu học sinh học lại bài cũ
- Yêu cầu học sinh đọc bài mới.
Tun: 2
Tit : 4
Ngy son: 01/09/2010
Ngy ging: ..
Bi 4: ON MCH NI TIP
A: MC TIấU:
* Kin thc:
GV: Ngun Hi ng trng THCS Vnh Ninh
11
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
Giúp học sinh suy luận để xác định công thức điện trở tương đương của đoạn
mạch nối tiếp R

= R
1

+ R
2

2
1
2
1
R
R
U
U
=
* Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các công thức của mạch mắc nối tiếp để giải các bài toán
về mạch nối tiếp.
* Thái độ:
Cẩn thận, trong tính toán và quan sát sơ đồ mạch điện.
B: CHUẨN BỊ
1: Giáo viện và học sinh:
- GV: Sơ đồ các hình 4.1, 4.2, 4.3
- HS: Chuẩn bị bài cũ ở nhà.
2: Phương pháp giảng
- Sử dụng phương pháp: Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1: Tổ chức:
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2: Kiểm tra bài cũ:
3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của
I: CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ
HIỆU ĐIỆN THẾ TRONG MẠCH
MẮC NỐI TIẾP.
Hoạt động 1 : Nhớ lại kiến thức lớp 7.
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
12
Giỏo ỏn vt lớ 9 nm hc 2010 - 2011
cng dũng in trong mch mc
ni tip?
- Yờu cu HS nhc li cụng thc tớnh
hiu in th trong on mch mc ni
tip?
- Yờu cu HS c v tr li cõu C1:
- Hoàn thành câu C2 vào vở
+ Từ định luật Ôm viết biểu thức cho
I
1
và I
2

+ Tìm mối quan hệ giữa I
1
và I
2
- Yờu cu HS c phn 1. in tr
tng ng.
- Trong mch mc ni tip:
I = I
1

= I
2

- Trong mch mc ni tip:
U = U
1
+ U
2

Hot ng 2: 2. on mch gm hai
in tr mc ni tip.
- Trả lời câu C1:
R
1
nối tiếp R
2
nối tiếp ăm pe kế
- Hoàn thành câu C2 vào vở yêu cầu nêu
đợc
1
1
1
R
U
I
=

2
2
2

R
U
I
=
I
1
= I
2

U
1
/R
1
= U
2
/R
2

U
1
/U
2
= R
1
/R
2
II: IN TR TNG NG
CA HAI ON MCH MC NI
TIP
Hot ng 3: 1.in tr tng ng

- in tr tng ng (R
t
) ca mt
on mch gm cỏc in tr l in tr
thay th cho on mch ny, sao cho
cựng vi hiu in th thớ cng
dũng in trong mch khụng i.
Hot ng 4: 2. Cụng thc tớnh in tr
GV: Ngun Hi ng trng THCS Vnh Ninh
13
Giỏo ỏn vt lớ 9 nm hc 2010 - 2011
- Yờu cu hc sinh hon thnh cõu C3?
+ Vit mi liờn h gia U
AB
v U
1
, U
2
.
+ Viết biểu thức tính trên theo I và R t-
ơng ứng
- Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
kiểm tra công thức điện trở tơng đơng
- Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh đọc kết luận trong
SGK.
- Giới thiệu cờng độ dòng điện định
mức.
- Yêu cầu HS trả lời câu C4?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C5?

tng ng ca on mch gm hai
in tr mc ni tip.
- HS tr li:
+ Vì : R
1
nối tiếp R
2
nên U
AB
= U
1
+ U
2

I
AB
. R

= I
1
.R
1
+ I
2
.R
2
mà I
AB
= I
1

=
I
2
R

= R
1
+ R
2
đpcm
Ho t ng 5: 3. Thớ nghi m ki m tra
- Học sinh nêu cách kiểm tra theo nội
dung SGK
- Tiến hành thí nghiệm thảo luận nhóm
rút ra kết luận
Hoạt động 6 : 4. Kết luận
- Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối
tiếp có điện trở tơng đơng bằng tổng các
điện trở thành phần: R

= R
1
+ R
2
Hoạt động 7 : III: Vận dụng
- Khi K mở, hai đèn không hoạt độn vì
mạch hở.
- Khi K đóng, cầu chì bị đứt 2 đèn cũng
không hoạt động vì mạch hở.
- Khi K đóng, dây róc Đ

1
đứt thì Đ
2
cũng không hoạt động vì mạch hở.
R
1,2
=R
1
+R
2
=20+20=40

R
AC
=R
1,2
+R
3
=40+20=60

4: Cng c.
GV: Ngun Hi ng trng THCS Vnh Ninh
14
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
5: Hoạt động về nhà.
- Yêu cầu HS làm bài tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6, 4.7 trong sách bài tập tr 7,8.
Tuần: 3
Tiết: 5
Ngày soạn:01/09/2010

Ngày giảng: …………..
Bài 5: ĐOẠN MẠCH SONG SONG
A: MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
15
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Giúp học sinh suy luận để xác định công thức điện trở tương đương của đoạn
mạch song song
21
111
RRR
t
+=

và hệ thức
1
2
2
1
R
R
I
I
=
từ các biểu thức đã học.
* Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các công thức của mạch mắc song song để giải các bài
toán về mạch song song
* Thái độ:

Cẩn thận, trong tính toán và quan sát sơ đồ mạch điện.
B: CHUẨN BỊ
1: Giáo viện và học sinh:
- GV: Sơ đồ các hình 5.1, 5.2
- HS: Chuẩn bị bài cũ ở nhà.
2: Phương pháp giảng
Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1: Tổ chức:
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2: Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 4.3, 4.7 trong sách bài tập
3: Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
i. cường độ dòng điện và hiệu điện thế
trong đoạn mạch song song
hoạt động 1 : 1. Nhớ lại khiến thức lớp 7.
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
16
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu học sinh nhắc lại biểu thức
tính cường độ dòng điện và hiệu điện
thế trong mạch mắc song song.
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
hỏi C1?
- Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu
hỏi C2?
+ Tính I
1

, I
2
như thế nào?
- Yêu cầu cá nhân hoàn thành câu C3
+ Viết biểu thức liên hệ giữa
U
AB
U
1
&U
2

+ I = I
1
+I
2
(1)
+ U = U
1
=U
2
( 2 )
Hoạt động 2 : đoạn mạch gồm hai điện
trở mắc song song.
- HS trả lời:
+ R
1
mắc song song R
2
+ Vôn kế đo hiệu điện thế của mạch

+ Ampe kế đo cường độ dòng điện của
mạch.
- C2:
1
1
1
R
U
I
=

2
2
2
R
U
I
=

1
2
2
1
1
2
12
21
2
2
1

1
2
1
R
R
I
I
R
R
RU
RU
R
U
R
U
I
I
==>===
Ii: Điện trở tương đương của đoạn mạch
song song
hoạt động 3: 1. Công thức tính điện trở
tương đương của đoạn mạch gồm hai
điện trở mắc song song.
- Hoàn thành câu C3
+ Vì : R
1
// R
2
nên I = I
1

+ I
2

=>
2
2
1
1
R
U
R
U
R
U
td
AB
+=
mà U
1
= U
2
=>
=>
21
21
21
111
RR
RR
R

RRR
td
td
+
==>+=
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
17
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
+ Viết biểu thức tính trên theo I
và R tương ứng.
- Hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
kiểm tra công thức điện trở tương
đương
- Tiến hành thí nghiệm
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C4?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu C5?
Hoạt động 4: 2. Thí nghiệm kiểm tra
- Học sinh nêu cách kiểm tra theo nội
dung SGK
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm thảo
luận nhóm rút ra kết luận
Hoạt động 5 : 3. Kết luận ; SGK
- Học sinh tìm hiểu khái niệm hiệu điện
thế định mức
III.vận dụng
- Vì quạt trần và đèn dây tóc có cùng
hiệu điện thế định mức là 220V nên đèn
và quạt được mắc song song vào nguồn
220V để chúng hoạt động bình thường.
+ Vì R

1
//R
2
do đó điện trở tương đương
là :
15
15
1
30
1
30
1111
21
==>=+=+=

td
R
RRR
t
+ Khi mắc thêm điện trở thứ ba tthì điện
trở tương đương R
AC
của đoạn mạch là
Ω==>=+=+=
10
10
1
30
1
15

1111
312
AC
AC
R
RRR
4. Củng cố
- GV yêu cầu học sinh đọc lại phần ghi nhớ.
5. Hoạt động về nhà.
Yêu cầu học sinh bài 5.1, 5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6 trong sách bài tập
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
18
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
Tuần: 3
Tiết: 6
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng: …………..
Bài 6: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM
A: MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Giúp học sinh vận dụng công thức tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế
của đoạn mạch mắc nối tiếp và song song để làm các bài toán.
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
19
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
* Kĩ năng:
Vận dụng thành thạo các công thức của mạch mắc song song và nối tiếp để giải
các bài toán về mạch song song và nối tiếp.
* Thái độ:
Cẩn thận, trong tính toán và quan sát sơ đồ mạch điện.

B: CHUẨN BỊ
1: Giáo viện và học sinh:
- HS: Chuẩn bị bài cũ ở nhà.
2: Phương pháp giảng
- Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1: Tổ chức:
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2: Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh làm bài 5.2, 5.3 sách bài tập.
3. Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu học sinh đọc đề tóm tắt bài
toán
- Yêu cầu học sinh phân tích mạch
điện
- Tìm hiểu các đại lượng đã cho , các
đại lượng chưa biết
- Vận dụng các công thức đã học để
tìm các đại lượng chưa biết
- Thử lại kết quả tính được
- Kết luận của bài
Hoạt động 1 : Bài tập 1
+ Tóm tắt: R
1
= 5Ω U
V
= 6V I
A

= 5A
A R

R
2
= ?
+ Bài giải: R
1
nt R
2
A nt R
1
nt
R
2
 I
a
=I
AB
= 0,5A
a) Tính R

: Theo đinh luật ôm ta

12
5,0
6
===

A

V
R
U
R
AB
AB
t

R

trong đoạn mạch là 12Ω
b) Vì R
1
nt R
2
=−==>+==>

1221
RRRRRR
tt
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
20
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Gọi học sinh lên bảng chữa , các học
sinh khác làm vào vở
- Gọi học sinh nhận xét cách làm của
bạn
- Giáo viên nhận xét cách làm của học
sinh
- Nếu học sinh đưa ra cách giải khác

thì giáo viên nhận xét phân tích đúng
sai
- Gọi học sinh lên bảng chữa , các học
sinh khác làm vào vở
- Gọi học sinh nhận xét cách làm của
bạn
- Giáo viên nhận xét cách làm của học
sinh
- Nếu học sinh đưa ra cách giải khác
thì giáo viên nhận xét phân tích đúng
12Ω – 5Ω = 7Ω
Điện trở R
2
= 7Ω
Hoạt động 2: bài tập 2.
- Học sinh lên bảng chữa
* Tóm tắt : R
1
= 10Ω I
1
= 1,2A
I
A
=1,8A U
AB
=? R
2
= ?
* Bài giải
a : A nt R

1
=> I
1
=1,2A
A nt ( R
1
//R
2
) => I
A
= I
AB
=1,8A
Từ công thức :
VU
RIURIU
R
u
I
1210.2,1
.
1
111
===>
==>==>=

b – Vì
Ω====>=
=−=−=
=>+==>

20
6,
12
12
6,02,18,1
//
2
2
2
12
2121
Ao
V
I
U
RVU
AIII
IIIRR
hoạt động 3: Chữa bài tập 3
- Học sinh lên bảng chữa
+ Tóm tắt : R
1
= 15Ω U
AB
=12V
R
2
= R
3
=30Ω I

1
= ? I
2
=? I
3
= ?
R
AB
=?
+ Bài giải
a : A nt R
1
nt ( R
2
//R
3
)
Vì R
2
//R
3
nên
Ω=Ω+Ω=+=
Ω=
+
=
+
=
301515
15

3030
30.30
231
32
32
23
RRR
RR
RR
R
AB
b – Tính I
2
và I
3

GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
21
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
sai I = U/R=>
A
V
R
U
I
R
U
I
AB
AB

AB
4,0
30
12
=
Ω=
==>=
I
!
=I
AB
= 0,4A
I
2
+ I
3
=I
1
I
2
+ I
3
= 0,4A
I
2
/I
3
= R
2
/R

3
I
2
/I
3
=30Ω /30 Ω
=> I
2
+ I
3
= 0,2A
4. Củng cố
Yêu cầu học sinh ghi nhớ các bước giải bài tập vật lí:
Các bước giải bài tập vật lý
- Đọc đề tóm tắt bài toán
- Phân tích mạch điện
- Tìm các công thức có liên quan đến đại lượng cần tìm
- Vận dụng các công thức đã học để giải bài toán
- Kiểm tra biện luận kết quả.
5. Hoạt động về nhà.
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 6.1, 6.2, 6.3, 6.5 trong sách bài tập.
Tuần: 4
Tiết: 7
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng:……….
Bài 7: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN
A: MỤC TIÊU:
* Kiến thức:
- Giúp học sinh hiểu được điện trở phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, và vật liệu
làm dây dẫn

* Kĩ năng:
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
22
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố khi
cố định các yếu tố khác
- Suy luận và kiểm tra sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào chiều dài của
dây dẫn đó
Nêu được điện trở của một dây dẫn có cùng tiết diện và chất liệu thì phụ thuộc
vào chiều dài
* Thái độ:
Cẩn thận, trong tính toán và quan sát sơ đồ mạch điện.
B: CHUẨN BỊ
1: Giáo viện và học sinh:
- GV: các loại mẫu dây dẫn diện có tiết diện khác nhau.
- HS: Chuẩn bị bài cũ ở nhà.
2: Phương pháp giảng
Vấn dáp, thực nghiệm, hoạt động nhóm
C: TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1: Tổ chức:
- Sĩ số lớp: 9A…………./……….
- Sĩ số lớp: 9B…………./……….
2: Kiểm tra bài cũ:
- Yêu câu học sinh làm bài tập 6.1 và 6.2 trong sách bài tập.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Hoạt động 1: i. xác địng sự phụ thuộc
của điện trở dây dẫn và một trong
những yếu tố khác nhau.
- Các đặc điểm khác nhau của dây dẫn:

Chiều dài , tiết diện , chất liệu dây dẫn
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
23
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1?
- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 2?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận nhóm
đề ra phương pháp kiểm tra sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây
- Yêu cầu học sinh nêu dự đoán sự phụ
thuộc của điện trở vào chiều dài dây
dẫn , trả lời câu hỏi C1
- Giáo viên thu bảng kết quả , gọi học
sinh nhóm khác nhận xét và so sánh
với dự đoán
-Yêu cầu học sinh đưa ra nhận xét.
- Đưa ra kết luận.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
C2.
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
C3
- Thảo luận nhóm đề ra phương án
kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở dây
dẫn vào chiều dài
Ii. Sự phụ thuộc của điện trở vài chiêu
dài dây dẫn.
Hoạt động 2: 1. Dự kiến cách làm
- Các nhóm nêu dự kiến làm thí
nghiệm
- Học sinh nêu dự đoán

Hoạt động 3: Thí nghiệm kiểm tra
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm , ghi
kết quả vào bảng 1
- So sánh với dự đoán ban đầu là đúng
Hoạt động 4: Kết luận
- Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với
chiều dài của dây.
iii. vận dụng
- C2 : Chiều dài càng lớn thì điện trở
càng lớn , nêu hiệu điện thế kông đổi
thì I càng nhỏ => Đèn sáng càng yếu
- C3 :
ml
I
U
R
404.
2
20
20
==
Ω==
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
24
Giáo án vật lí 9 năm học 2010 - 2011
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi
C4
Câu C4: Vì I
1
= 0,25I

2
nên điện trở của
đoạn đay thứ nhất gấp bốn lần đoạnk
dây dẫn thứ hai , do đó l
1
= 4l
2
4. Củng cố:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cần nhớ và sự phụ thuộc của điện trở vào
chiều dài dây dẫn.
5. Hoạt động về nhà.
- Yêu cầu học sinh làm các bài tập 7.1, 7.2, 7.3, 7.4 trong sách bài tập.
Tuần: 4
Tiết: 8
Ngày soạn: 01/09/2010
Ngày giảng:……….
Bài 8
SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN
A. Mục tiêu
* Kiến thức.
- Học sinh nắm được sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện của dây dẫn
- Biết cách xác định sự phụ thuộc của điện trở vào một trong các yếu tố khi cố
định các yếu tố khác
- Kiểm tra sự phụ thuộc điện trở của dây dẫn vào tiết diện của dây dẫn đó
GV: Nguễn Hải Đăng trường THCS Vĩnh Ninh
25

×