Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.73 KB, 8 trang )

Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
Tiết 53, 54
I. MỤC TIÊU
Giúp học sinh
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỷ niệm về tuổi thơ và tình
cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự
nhiên, bình dò.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của một bài thơ.
3. Thái độ tình cảm: Học sinh có tình cảm trong sáng, yêu quý người thân của mình hơn.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
Kiểm tra sự chuâne bò của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (10ph)
Cho học sinh đọc chú thích
? Giới thiệu vài nét về tác
giả?
(Xuân Quỳnh mồ côi mẹ từ
nhỏ, sống với cha, cha đi
công tác xa, hai chò em
sống với bà)
? Bài thơ “Tiếng gà trưa”
tác giả viết vào thời gian
nào?
Hoạt động 2: (10ph)
- Xuân Quỳnh (1942 –


1988). XQ sáng tác rất
nhiều tập thơ nói về những
điều bình dò, gần gũi …
- Viết trong thời kỳ đầu của
cuộc kháng chiến chống
Mỹ.
I. Giới thiệu tác giả, tác
phẩm
1. Tác giả:
- Xuân quỳnh là một nhà thơ
nữ xuất sắc của nền thơ hiện
đại Việt Nam.
- XQ viết về những điều bình
dò, gần gũi trong đời sống gia
đình, tình yêu, tình mẹ con →
Xuân quỳnh có một trái tim
giàu yêu thương và khao khát
hạnh phúc.
2. Tác phẩm:
Bài thơ gợi ra những kỷ niệm
tuổi thơ sống bên bà.
II. Tìm hiểu chung
Trang 134
TUẦN 15
Tiết 53,54 : Tiếng gà trưa.
Tiết 55 : Điệp ngữ.
Tiết 56 : Luyện nói:Phát biểu cảm nghỉ về tác phẩm văn học.
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
Giáo viên đọc mẫu một
đoạn.

Hướng dẫn học sinh đọc.
? Nêu thể loại của bài thơ?
Hoạt động 3: (52ph)
? Cảm hứng của tác giả
được khơi gợi từ sự việc gì?
? Mạch cảm xúc trong bài
thơ được diễn biến như thế
nào?
? Mỗi lần nhắc lại “tiếng
gà trưa” gợi ra hình ảnh gì?
? Em có nhận xéy gì về
mạch cảm xúc và bố cục
của bài thơ?
? Tiếng gà trưa đã gợi lại
trong tâm trí người chiến sỹ
những hình ảnh và kỷ niệm
nào?
? Tiếng gà trưa con gợi lại
kỷ niệm nào của tuổi thơ?
(niềm mong ước nhỏ bé của
tuổi thơ đã đi vào trong giấc
ngủ)
? Qua những kỷ niệm được
gợi lại, tác giả đã biểu lộ
tâm hồn trẻ thơ như thế
nào?
? Em cảm nhận được gì về
hình ảnh của người bà và
Học sinh đọc
- Thơ ngũ ngôn

- Từ “tiếng gà trưa”.
- Diễn biến suốt bài thơ
“Tiếng gà trưa” được lặp
lại 4 lần ở đầu các khổ thơ.
- Kỷ niệm về hình ảnh tuổi
thơ.
- Tự nhiên, hợp lý.
- Hình ảnh: “này con gà
…”→ những con gà mái mơ,
mái vàng và ổ trứng hồng
đẹp như trong tranh.
- Kỷ niệm tuổi thơ khờ dại:
tò mò xem gà đẻ trứng bò
bà mắng “gà đẻ mà mày
nhìn … lo lắng”.
- Hình ảnh người bà chắt
chiu dành dụm chăm lo cho
cháu.
- Hình ảnh về niềm vui,
niềm mong ước nhỏ bé của
tuổi thơ.
- Tâm hồn trong sáng, hồn
nhiên của một em nhỏ và
tình cảm trân trọng, yêu
quý đối với bà của đứa
cháu.
- Người bà tảo tần, chắt
chiu trong cảnh nghèo.
1. Đọc
2. Thể thơ: Thơ ngũ ngôn

(thơ 5 chữ)
III. Tìm hiểu văn bản
1. Mạch cảm xúc
- Sự lặp lại 4 lần “tiếng gà
trưa” ở các khổ → liên kết
hình ảnh, kỷ niệm tuổi thơ.
- Trên đường hành quân nghe
tiếng gà → nhớ kỷ niệm:
hình ảnh gà, hình ảnh bà,
mong ước nhỏ bé ⇒ Khắc
sâu thêm tình cảm quê
hương, đất nước.
2. Hình ảnh và kỷ niệm tuổi
thơ.
- Hình ảnh những con gà mái
mơ, mái vàng và ổ trứng.
- Kỷ niệm tuổi thơ khờ dại:
tò mò xem gà đẻ trứng…
- Hình ảnh người bà yêu
thương chắt chiu dành dụm
→ mong ước nhỏ bé của tuổi
thơ.
⇒ Đây là người bà tần tảo
chắt chiu, hết lòng yêu
thương và dạy bảo cháu.
Trang 135
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
tình cảm bà cháu được thể
hiện trong bài thơ?
? Em có suy nghó và cảm

nhận gì về tình cảm của
cháu đối với bà và tình cảm
của bà đối với cháu?
? Em có nhận xét gì về tình
cảm của người cháu đối với
bà được thể hiện rõ ở khổ
cuối?
Tổng kết nội dung, nghệ
thuật.
? Nêu cảm nghó của em về
tình cảm 2 bà cháu trong
bài thơ?
“Tay bà khum … “; “Bà lo …
sương muối” → Bà dành
chọn tình thương yêu chăm
lo cho cháu. Bà bảo ban
nhắc nhở cháu ngay cả khi
trách mắng cũng là tình
thương yêu.
→ Tình cảm sâu nặng và
thắm thiết
- Bà chắt chiu chăm lo, yêu
thương cháu.
- Cháu yêu thương kính
trọng bà.
- Bằng việc sử dụng điệp từ
“vì” ⇒ Vì yêu bà → yêu
xóm làng quê hương → đất
nước. Người cháu xác đònh
được mục đích chiến đấu

hôm nay của mình.
Học sinh đọc
Học sinh trả lời theo hướng
dẫn của giáo viên
⇒ Tình cảm thắm thiết sâu
nặng của hai bà cháu.
3. Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
4. Củng cố: (1ph)
- Đọc diễn cảm lại bài thơ?
5. Dặn dò: (1ph)
- Tìm hiểu về giá trò nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Làm tiếp bài tập phần luyện tập.
- Soạn trước bài: Điệp ng
Tiết 55: Tiếng Việt
ĐIỆP NGỮ
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
1. Kiến thức:
Trang 136
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
- Hiểu được thế nào là điệp ngữ.
- Nắm được tác dụng biểu cảm của điệp ngữ.
- Nắm được các dạng điệp ngữ.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng và sử dụng điệp ngữ và chữa lỗi lặp từ.
II. CHUẨN BỊ
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Ổn đònh lớp: (1ph)
2. Kiểm tra bài cũ: (5ph)

Kiểm tra việc chuẩn bò bài của học sinh.
3. Bài mới: (1ph)
HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: (16ph)
Cho học sinh đọc khổ đầu
và khổ cuối bài thơ “Tiếng
gà trưa”.
? Tìm những từ ngữ được
lặp đi lặp lảitong hai khổ
thơ vừa đọc?
? Trong bài còn có từ nào,
cụm từ nàược lặp đi, lặp
lại?
Giáo viên treo bảng phụ
Giáo viên kết luận: Việc
lặp lại các từ ngữ như trên
gọi là phép điệp ngữ.
? Từ ngữ được lặp đi lặp lại
có tác dụng gì?
? Từ “vì” ở cuối khổ thơ
được lặp đi lặp lại có tác
dụng gì?
Giáo viên cho tìm hiểu
thêm tác dụng của điệp ngữ
Học sinh đọc kổ đầu và khổ
cuối.
- Khổ đầu: nghe
- Khổ cuối: vì
Học sinh tìm thêm: “này;
bà; tiếng gà trưa.

Học sinh quan sát
- “Nghe”: tác đông liên tiếp
của tiếng gà vào tâm hồn
nhà thơ → nỗi xúc động
trào dâng ⇒ tác dụng nhấn
mạnh cảm giác khi nghe
tiếng gà trưa.
- “Vì”: từ kỷ niệm tuổi thơ
nghó về mục đích chiến đấu
hôm nay ⇒ nhấn mạnh
nguyên nhân chiến đấu của
người chiến só.
I. Điệp ngữ và tác dụng của
điệp ngữ.
1. Ví dụ: Các từ ngữ được lặp
đi lặp lại trong bài “Tiếng gà
trưa”
Nghe; này; vì; tiếng gà trưa.
⇒ là điệp ngữ.
- Tác dụng:
+ Nghe: Nhấn mạnh cảm
giác khi nghe tiếng gà trưa.
+ Vì: Nhấn mạnh nguyên
nhân chiến đấu của người
chiến só.
Trang 137
Trường PTDT Danh Thò Tươi Giáo án Ngữ văn - 7
“này; tiếng gà trưa”
Giáo viên kết luận
Cho học sinh đọc bài tập 1.

? Tìm điệp ngữ trong đoạn
văn của Hồ Chí Minh?
? Việc Bác sử dụng điệp
ngữ trên có tác dụng gì
trong hoàn cảnh lúc bấy
giờ?
? Tìm điệp ngữ được sử
dụng trong bài ca dao
“Người ta đi cấy …”?
? Nêu tác dụng của điệp
ngữ được sử dụng trong
bài?
Giáo viên lấy thêm ví dụ:
trong bài “Nhớ rừng; Viếng
lăng Bác; Việt Bắc…”
Hoạt động 2: (10ph)
? So sánh điệp ngữ ở khổ
đầu của bài “Tiếng gà
trưa” với điệp ngữ được sử
dụng trong 2 đoạn thơ sau?
? Nhận xét về khoảng cách
của các điệp ngữ?
Giáo viên kết luận: có 3
dạng điệp ngữ.
- Học sinh đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc
- Điệp ngữ: Một dân tộc đã
gan góc (2 lần). Dân tộc đó
phải được (2 lần)
- Tác dụng:

+ Một dân tộc đã gan góc:
nhằm nhấn mạnh sự anh
dũng kiên cường của dân
tộc Việt Nam.
+ Dân tộc đó phải được:
khẳng đònh hùng hồn cái
quyền rất sứng đáng của
dân tộc ta.
- Điệp ngữ: trông
- Tác dụng: nhấn mạnh nỗi
lo âu, thể hiện khát vọng
chính đáng của người nông
dân mong mưa thuận gió
hòa …
Học sinh lấy ví dụ
Nêu tác dụng
Học sinh đọc 2 đoạn thơ.
- ĐN: “nghe” nằm ở đầu
các câu thơ → ĐN cách
quãng.
- VD a: ĐN lặp lại y
nguyên và liên tiếp để bộc
lộ cảm xúc
- VD b: cuối câu trước – lặp
lại ở đầu câu sau.
Đọc bài tập 2
2. Ghi nhơ: SGK tr. 152
II. Các dạng điệp ngữ
Có 3 dạng điệp ngữ.
- Điệp ngữ cách quãng.

- Điệp ngữ nối tiếp.
- Điệp ngữ vòng.
Trang 138

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×