Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI GIẢM NGHÈO Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM. LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (871.18 KB, 61 trang )

B
TR

NG

GIÁO D C VÀ ÀO T O
I H C KINH T TP. H

CHÍ MINH

-----------------------CH

NG TRÌNH GI NG D Y KINH T FULBRIGHT

PHAN TH N

NG C A TÍN D NG

ÁNH GIÁ TÁC
GI M NGHÈO

NÔNG THÔN VI T NAM

Chuyên ngành: Chính sách Công
Mã ngành: 603114

LU N V N TH C S KINH T

NG

IH



NG D N KHOA H C:

PGS. TS. NGUY N TR NG HOÀI

TP. H

IV I

CHÍ MINH – N M 2010


B
TR

NG

GIÁO D C VÀ ÀO T O
I H C KINH T TP. H

CHÍ MINH

-----------------------CH

NG TRÌNH GI NG D Y KINH T FULBRIGHT

PHAN TH N

NG C A TÍN D NG


ÁNH GIÁ TÁC
GI M NGHÈO

NÔNG THÔN VI T NAM

Chuyên ngành: Chính sách Công
Mã ngành: 603114

LU N V N TH C S KINH T

NG

IH

NG D N KHOA H C:

PGS. TS. NGUY N TR NG HOÀI

TP. H

IV I

CHÍ MINH – N M 2010


i

L I CAM OAN

Tôi xin cam đoan lu n v n này hoàn toàn do tôi th c hi n. Các đo n trích d n và s

li u s d ng trong lu n v n đ u đ

c d n ngu n và có đ chính xác cao nh t trong ph m vi

hi u bi t c a tôi. Lu n v n này không nh t thi t ph n ánh quan đi m c a Tr
Kinh t TP. H Chí Minh hay Ch

ng trình Gi ng d y Kinh t Fulbright.

Tác gi

Phan Th N

ng

ih c


ii

M CL C
L I CAM OAN ................................................................................................................. i
M C L C ........................................................................................................................... ii
DANH M C CÁC CH

VI T T T ............................................................................... iv

DANH M C CÁC B NG BI U VÀ S

................................................................... v


TÓM T T ........................................................................................................................... vi
CH

NG 1: GI I THI U ............................................................................................... 1

CH

NG 2: C

S

LÝ LU N C A V N

NGHIÊN C U .................................. 3

2.1. Khái ni m v đói nghèo ........................................................................................ 3
2.2. Các ph

ng pháp xác đ nh nghèo .......................................................................... 3

2.2.1. Ph

ng pháp chi tiêu ...................................................................................... 3

2.2.2. Ph

ng pháp thu nh p .................................................................................... 4

2.2.3. Ph


ng pháp x p lo i c a đ a ph

2.2.4. Ph

ng pháp v b n đ nghèo đói ................................................................. 4

2.3. Lý thuy t v thu nh p và các nhân t

ng ........................................................... 4

nh h

ng đ n thu nh p............................. 5

2.4. Lý thuy t v vòng xoáy nghèo đói ......................................................................... 6
2.5. Các nhân t

nh h

ng đ n m c s ng c a h nghèo ............................................. 9

2.5.1. Vai trò c a tín d ng đ i v i gi m nghèo ...................................................... 10
2.5.2. Các y u t v nhân kh u h c………………………………………………..11
2.5.3. Tình tr ng vi c làm và giáo d c c a h ........................................................ 12
2.5.4. N ng l c s n xu t c a h ............................................................................. 12
2.5.5. Các đi u ki n bên ngoài ................................................................................ 13
2.5.6.
CH


c đi m dân t c .......................................................................................... 13

NG 3: PH

TH TR

NG PHÁP NGHIÊN C U VÀ T NG QUAN V

.................... 15

NG TÍN D NG NÔNG THÔN VI T NAM .............................................. 15

3.1. Tiêu chí xác đ nh nghèo ........................................................................................... 15
3.2. Ph

ng pháp nghiên c u ......................................................................................... 15

3.2.1. Các ph
3.2.2.Ph

ng pháp đ

c s d ng trong các nghiên c u tr

c ...................... 15

ng pháp khác bi t trong khác bi t (DID) .............................................. 16

3.2.3. K t h p ph


ng pháp Khác bi t trong khác bi t v i h i qui OLS ............... 17

3.3. Mô t d li u ............................................................................................................ 21


iii

c đi m v th tr

3.4.

ng tín d ng nông thôn Vi t Nam ............................................ 22

3.4.1. Khái ni m v tín d ng và tín d ng cho ng
3.4.2.

c đi m c a th tr

ng tín d ng nông thôn Vi t Nam .................................... 23

3.4.3. M c tiêu c a tín d ng cho ng
CH

i nghèo ........................................ 22

i nghèo ........................................................... 26

NG 4: K T QU NGHIÊN C U ....................................................................... 27

4.1. Tác đ ng c a tín d ng đ i v i thu nh p c a h nghèo ............................................ 27

4.2. Tác đ ng c a tín d ng đ n chi tiêu đ i s ng h nghèo............................................ 30
4.3. So sánh tác đ ng c a tín d ng chính th c và tín d ng phi chính th c lên m c s ng
c a ng
CH

i nghèo .............................................................................................................. 33

NG 5: K T LU N VÀ G I Ý CHÍNH SÁCH .................................................. 36

5.1. K t lu n .................................................................................................................... 36
5.2. G i ý chính sách ...................................................................................................... 37
5.3. H n ch c a nghiên c u ........................................................................................... 40
TÀI LI U THAM KH O ................................................................................................ 42
PH L C ........................................................................................................................ 445


iv

DANH M C CÁC CH
AAID

Australian Agency of

VI T T T

: C quan Phát tri n Qu c t Australia

International
Development
: B Lao đ ng và Th


B L TBXH

ng binh xã h i

DID

Difference In Difference

: Khác bi t trong khác bi t (khác bi t kép)

IFPRI

International Food Policy

: Vi n Nghiên c u Chính sách L

Research Institute
IDS

Institute of Development

ng th c

Qu c t
: Vi n Nghiên c u Phát tri n

Studies
: Ngân hàng Nông nghi p và Phát tri n


Ngân hàng NNPTNT

nông thôn
: Ngân hàng Chính sách xã h i

Ngân hàng CSXH
VHLSS 2004

Viet Nam Household

: Kh o sát m c s ng h gia đình Vi t Nam
n m 2004

Living Standard Survey
VHLSS 2006

Viet Nam Household

: Kh o sát m c s ng h gia đình Vi t Nam
n m 2006

Living Standard Survey
UNDP

United Nations

: Ch

ng trình phát tri n Liên hi p qu c


Development Programme
:

USD
WB

World Bank

ng đô la M

: Ngân hàng th gi i


v

DANH M C CÁC B NG BI U VÀ S

Danh m c các b ng bi u

B ng 1. Ngu n tín d ng nông thôn ……………………………………………… 23
B ng 2. Thông tin v đ c đi m c a hai nhóm h vào n m 2004 ……. …..............33
B ng 3. Tác đ ng c a tín d ng đ i v i thu nh p th c c a h nghèo…….………. 35
B ng 4. Tác đ ng c a tín d ng đ i v i chi tiêu cho đ i s ng c a h nghèo ..…... .39
B ng 5. Tác đ ng c a tín d ng chính th c và tín d ng phi chính th c lên
thu nh p và chi tiêu th c bình quân đ u ng

i c a h nghèo……………..43

Danh m c các s đ
S đ 1: Vòng xoáy nghèo đói……………………………………………………..9

S đ 2: Phá v vòng xoáy nghèo đói b ng tr c p tín d ng……………………..10
S đ 3: Phá v vòng xoáy nghèo đói b ng tr c p y t ………………………….11
S đ 4: Vòng xoáy nghèo đói c a qu c gia………………………………………11
S đ 5: Các nhân t

nh h

ng đ n m c s ng c a h nghèo…………………….19


vi

TÓM T T

Nghiên c u này đánh giá tác đ ng c a tín d ng đ i v i gi m nghèo

nông thôn Vi t

Nam d a trên s li u đi u tra m c s ng h gia đình n m 2004 và 2006.

i m đ c bi t so

v i nh ng nghiên c u tr
c u này s d ng ph

c đây v m i quan h gi a tín d ng và gi m nghèo là nghiên

ng khác bi t trong khác bi t (DID) k t h p v i h i qui OLS, nh v y

ph n ánh chính xác h n tác đ ng c a tín d ng đ i v i m c s ng c a ng


i nghèo. K t qu

nghiên c u ch ra r ng tín d ng có tác đ ng tích c c lên m c s ng c a ng

i nghèo thông

qua làm t ng chi tiêu cho đ i s ng c a h . Tuy nhiên, tín d ng không có tác đ ng c i thi n
thu nh p cho ng

i nghèo vì v y có th s không giúp ng

b n v ng. H n n a, kh n ng ti p c n tín d ng c a ng

i nghèo thoát nghèo m t cách
i nghèo

nông thôn Vi t Nam

c ng r t th p. Tín d ng chính th c m c dù có giá r nh ng r t khó đ n đ
nghèo do nh ng th t c r

m rà và kho ng cách xa so v i ng

c v i ng

i

i nghèo. Ngoài ra, nghiên


c u c ng tìm th y tác đ ng tích c c c a giáo d c và đa d ng hóa vi c làm đ n m c s ng
c a h nghèo. D a trên nh ng k t lu n đó, đ tài đã đ xu t m t s g i ý chính sách đ c i
thi n m c s ng cho ng

i nghèo

vay v n và m r ng m ng l
chính sách lãi su t
s chính sách khác.

nông thôn Vi t Nam, bao g m:

n gi n hóa th t c

i chi nhánh, phòng giao d ch c a ngân hàng; đi u ch nh

nông thôn; k t h p cho vay v n và h

ng d n đ u t s n xu t và m t


1

CH

Vi t Nam đ

NG 1: GI I THI U

c xem là m t trong s ít n


c có thành t u đáng khích l v xóa đói

gi m nghèo. Theo đánh giá c a Ngân hàng th gi i (d a trên chu n nghèo qu c t 1
USD/ng

i/ngày), trong vòng 12 n m t 1993 đ n 2004, Vi t Nam đã đ a h n 40% dân s

thoát kh i nghèo đói. Con s này có th khác đi n u nh s d ng các th
đói khác nhau, ngay c nh v y, đây c ng là m t k t qu mà r t ít n
đ tđ

t i Vi t Nam, trong đó có các ch

c.

c th c hi n

ng trình tín d ng. Tuy nhiên, có nhi u quan đi m khác

nhau v chính sách tín d ng cho ng
đi m ng

c có th đ t đ

ng trình h tr xóa đói gi m nghèo đã đ

c thành qu này, nhi u ch

d ng cho ng


c đo v nghèo

i nghèo. M t quan đi m ph bi n cho r ng h tr tín

i nghèo là cách t t đ giúp h thoát kh i nghèo đói. Nh ng c ng có quan

c l i cho r ng, tín d ng u đãi cho ng

nghèo mà th m chí s làm cho ng

i nghèo không ph i là cách t t đ gi m

i nghèo lún sâu vào n n n n u h không bi t cách s

d ng hi u qu . V y, th c t chính sách tín d ng có tác đ ng nh th nào đ n vi c nâng cao
m c s ng cho ng

i nghèo

nông thôn Vi t Nam?

tr l i câu h i này, tôi th c hi n đ

tài: “ ánh giá tác đ ng c a tín d ng đ i v i gi m nghèo

nông thôn Vi t Nam” d a

trên d li u đi u tra m c s ng h gia đình 2004 và 2006.
Có m t s th a nh n r ng rãi r ng cung c p tín d ng cho ng

đ giúp ng

i nghèo t ng c

i nghèo là m t cách

ng th l c và nâng cao m c s ng. M i quan h tích c c gi a

tín d ng và gi m nghèo đã đ

c đ c p trong nhi u nghiên c u: World Bank (2004),

Khandker (2006), Mordutch (2006), Nguy n Tr ng Hoài (2006), Ryu Fukui và Gilberto M.
Llanto (2003): Tín d ng làm t ng tín t ch cho h nghèo và gi m tác đ ng c a nh ng b t
n kinh t . Nh ng nghiên c u c a Margaret Madajewicz (1999)
Copestake, Sonia Blalotra (2000)

Zambia nh n th y vi c cho ng

BangLades và James
i nghèo vay v n s

giúp h t làm vi c cho chính mình, và có v n đ th c hi n nh ng ho t đ ng kinh doanh
nh mà đây là c h i đ h thoát nghèo.
M c dù đã có nhi u nghiên c u v vai trò c a tín d ng đ i v i gi m nghèo
n

nhi u

c khác nhau nh ng cho đ n nay ch a có m t đánh giá đ y đ nào v tác đ ng c a tín


d ng đ i v i gi m nghèo

Vi t Nam. H n n a, các nghiên c u tr

nghiên c u tình hu ng ho c ph

ng pháp h i qui đa bi n thông th

c đây ch y u d a vào
ng và d li u chéo.


2

Theo đó, k t qu đ

c rút ra d a vào s so sánh nh ng h có vay v i h không vay v n t i

cùng m t th i đi m nh t đ nh nào đó s có nh ng h n ch nh t đ nh, do có th có s khác
nhau trong n i t i n ng l c s n xu t gi a các h .
Nghiên c u này đ

c th c hi n nh m đánh giá tác đ ng c a tín d ng đ i v i gi m

nghèo d a trên d li u b ng và ph
OLS. Ph

ng pháp Khác bi t trong khác bi t k t h p v i h i quy


ng pháp này có u đi m là tách b ch đ

c tác đ ng c a tín d ng v i tác đ ng

c a các y u t khác lên m c s ng c a h nghèo, v a ph n ánh đ
c và sau khi vay v n) v a ph n ánh đ

m t th i gian (tr

c nh ng khác bi t v

c s khác bi t chéo (gi a h có

vay và h không vay).
M c tiêu c a nghiên c u này là nh m tìm ra m i quan h gi a tín d ng và m c s ng
c a ng

nông thôn Vi t Nam d a trên nh ng c s và b ng ch ng thuy t ph c.

i nghèo

Trên c s đó, đ xu t nh ng g i ý chính sách giúp c i thi n đ i s ng cho ng

i nghèo

nông thôn Vi t Nam.
Vì nghèo

Vi t Nam ch y u t p trung


đ ng c a tín d ng đ n m c s ng c a h nghèo

nông thôn do đó đ tài ch nghiên c u tác
nông thôn. D li u mà chúng tôi s d ng

đ phân tích là hai b d li u i u tra m c s ng h gia đình 2004 và i u tra m c s ng h
gia đình 2006.
K t qu nghiên c u cho th y tín d ng có vai trò r t quan tr ng trong vi c nâng cao
i nghèo. Tuy nhiên, tác đ ng c a tín d ng ch m i d ng l i

m c s ng cho ng

vi c c i

thi n chi tiêu đ i s ng cho ng

i nghèo mà ch a t o ra đ

v ng. H n n a, ng

nông thôn Vi t Nam r t khó ti p c n v i các ngu n tín

i nghèo

c nh ng ngu n thu nh p b n

d ng, đ c bi t là tín d ng chính th c. Chính vì v y, c n thi t ph i có nh ng chính sách đ
phát tri n th tr
Báo cáo đ
ph


ng tín d ng nông thôn theo h
c chia làm b n ch

ng. Ch

ng pháp, m c tiêu nghiên c u. Ch

nghiên c u đ

i nghèo.

ng I gi i thi u v n đ chính sách, câu h i,

ng II trình bày c s lý lu n và ph

c s d ng trong lu n v n, đ c bi t chú tr ng đ n ph

trong khác bi t. Ch
s ng c a ng

ng h tr cho ng

ng pháp

ng pháp Khác bi t

ng III ph n ánh k t qu nghiên c u v tác đ ng c a tín d ng đ n m c

i nghèo trên hai khía c nh thu nh p và chi tiêu đ i s ng. Ch


ng IV tóm t t

nh ng phát hi n c a lu n v n và đ xu t m t s g i ý chính sách đ c i thi n đ i s ng cho
ng

i nghèo.


3

CH

NG 2: C

LÝ LU N C A V N

S

NGHIÊN C U

2.1. Khái ni m v đói nghèo
Nghèo th

ng đ

c đ nh ngh a nh m t m c thu nh p hay chi tiêu không mang l i

cu c s ng v a đ cho m t ng


i hay m t gia đình đ h có th tham gia đ y đ vào cu c

s ng c ng đ ng. Nh ng cho đ n nay, không có m t đ nh ngh a duy nh t v nghèo. Theo
quan đi m c a nhà kinh t h c ng
thu nh p c a h r i xu ng d
thu nh p đó đ



i M , Galbraith thì “Ng

c cho là nghèo khi mà

i m c thu nh p bình quân c a c ng đ ng, ngay c khi m c

c cho là thích đáng đ t n t i. Khi đó, h không th có nh ng gì mà đa s

c ng đ ng xem là cái t i thi u đ có m t cu c s ng đúng m c”.
Trong khi đó, khái ni m nghèo đ
tri n xã h i đ

c đ a ra t i h i ngh Th

ng đ nh th gi i và phát

c t ch c t i an M ch vào n m 1995 cho r ng: “Nghèo là nh ng ng

thu nh p bình quân d

i m t đô la m t ngày cho m t ng


i có

i.” Khái ni m này c th h n và

d xác đ nh tuy nhiên, có th phù h p v i m t s qu c gia nh ng m t s khác thì không.
Nghèo đói theo quan đi m c a Liên Hi p Qu c là “Không có kh n ng tham gia vào
cu c s ng qu c gia, đ c bi t là v m t kinh t ” (Liên Hi p qu c, 1995).
Theo Ngân hàng th gi i, “Nghèo là tình tr ng thi u th n nhi u ph

ng di n, thu

nh p h n ch ho c thi u c h i t o thu nh p, thi u tài s n đ đ m b o tiêu dùng trong
nh ng lúc khó kh n, d b t n th
đ t nhu c u đ n nh ng ng

ng tr

c nh ng hoàn c nh b t l i, ít có kh n ng truy n

i có kh n ng gi i quy t, ít đ

c tham gia vào quá trình ra

quy t đ nh, c m giác b x nh c…” (Báo cáo Phát tri n Vi t Nam 2004).
M c dù nghèo đ

c th hi n

nhi u khía c nh nh v y và không có m t khái ni m


duy nh t v nghèo nh ng chung quy, nghèo th

ng th hi n trên ba khía c nh chính: có thu

nh p th p h n m c thu nh p bình quân c a dân c , có m c s ng không đ m b o nh ng
nhu c u t i thi u đ t n t i và không có c h i tham gia vào quá trình phát tri n c a xã h i.
2.2. Các ph

ng pháp xác đ nh nghèo

2.2.1. Ph ng pháp chi tiêu
Ph ng pháp này xác đ nh các h nghèo d a trên chi phí cho m t gi tiêu dùng bao
g ml

ng th c và phi l

calo m i ng

ng th c, trong đó chi tiêu cho l

i/ngày. Các h đ

ng th c ph i đ m b o 2100

c cho là nghèo n u nh m c tiêu dùng không đ t đ

c



4

ng pháp đ

m c này. ây là ph

c T ng c c th ng kê s d ng đ xác đ nh h nghèo trong

các cu c đi u tra m c s ng dân c và đi u tra m c s ng h gia đình.
2.2.2. Ph ng pháp thu nh p
ây là ph ng pháp xác đ nh h nghèo d a trên tiêu chu n v m t m c thu nh p t i
thi u đ m b o cho h có m t cu c s ng t i thi u. Theo chu n nghèo th gi i, m t ng
m c thu nh p th p h n 1 USD/ngày đ
nghèo theo thu nh p
qu c gia đó.

i có

c xem là nghèo (chu n nghèo 1 đô la). Chu n

m i qu c gia l i khác nhau, tùy theo m c thu nh p trung bình c a

Vi t Nam, chu n nghèo theo thu nh p m i nh t do B lao đ ng và th

ng

binh xã h i (L TBXH) ban hành áp d ng cho giai đo n 2011-2015 là 350 nghìn
đ ng/ng

i/tháng


nông thôn và 450 nghìn đ ng/ng
ng pháp này ít đ

Tuy nhiên, ph
khó đ l y đ

i/tháng

c áp d ng đ ng nh t

thành th .
các đ a ph

ng. B i vì r t

c thông tin chính xác v thu nh p c a các h gia đình. Thông th

dân có tâm lý khai th p thu nh p c a mình khi đ
các ngu n thu nh p c a ng

ng ng

i

c h i. H n n a, vi c tính toán đ y đ

i dân là r t khó kh n.

2.2.3. Ph ng pháp x p lo i c a đ a ph ng

ây là ph ng pháp đ c B L TBXH s d ng đ l p danh sách các h nghèo đói
theo đ a ph

ng d a trên thông tin đ

c cung c p t chính quy n đ a ph

ng, nh t là chính

quy n c p thôn, b n. D a trên m t s tiêu chí đ xác đ nh h nghèo do B L TBXH cung
c p, chính quy n các thôn s t ch c bình b u xem nh ng h nào trong thôn là nghèo, sau
đó lên danh sách và g i cho c p xã, c p xã s xem xét và trình lên Phòng L TBXH c p
huy n đ c p s h nghèo cho h đó. Thông tin này đ
nghèo nh t đ

ch

ng các ch

ch a b nh mi n phí, n

ng trình tr c p đ c bi t nh : tín d ng u đãi, th khám

c s ch, tr c p nhà … Vì s ti n tr c p th

nh v y các thôn ph i bình b u xem ai s là ng
sách các h nghèo có th đ
2.2.4. Ph
Ph


c s d ng đ xác đ nh nh ng h

i đáng đ

c thay đ i m i khi có các ch

ch

ng ít nên m i l n

ng tr c p, do v y danh

ng trình tr c p m i.

ng pháp v b n đ nghèo đói
ng pháp này do Nicholas Minot, Bob Baulch, Micheal Epprecht (IFPRI) ph i

h p v i Nhóm tác chi n l p b n đ nghèo đói liên b (2003) s d ng đ
s nghèo đói

c p xã, c p huy n và c p t nh. Ph

cl

ng các ch

ng pháp này k t h p gi a ph ng v n

sâu c a đi u tra h v i ph m vi r ng đ tính m c chi tiêu d báo c a h . M c chi tiêu d



5

báo đ

c dùng đ ph n ánh m c s ng c a h và so sánh m c đ nghèo đói gi a các vùng

khác nhau.
2.3. Lý thuy t v thu nh p và các nhân t nh h ng đ n thu nh p
Có nhi u lý thuy t kinh t gi i thích thu nh p đ c t o ra t đâu và y u t nào có
nh h

ng quy t đ nh đ n thu nh p c a ng

ng phái Kinh t h c c đi n cho r ng có ba y u t quan tr ng

Lý thuy t s n xu t c a tr
nh h

i lao đ ng, h gia đình hay các doanh nghi p.

ng đ n thu nh p là đ t đai, lao đ ng và v n v t ch t. Tuy nhiên, các nhà kinh t h c

Tân c đi n cho r ng nh ng y u t này ch là đi m đ u c a câu chuy n, h đã đ a ra Lý
thuy t v n nhân l c, Lý thuy t Thu nh p và s phân bi t đ i x , Lý thuy t phát tín hi u…
đ gi i thích cho ngu n g c sâu xa c a s khác bi t v thu nh p gi a các cá nhân. ó là do
nh ng y u t nh :

c thù c a ngh nghi p, v n nhân l c, n ng l c t nhiên, trình đ giáo


d c, s phân bi t đ i x …
-

c thù c a ngh nghi p: Trong ch ng m c nào đó, s khác nhau v thu nh p

gi a các cá nhân là đ đ n bù cho nh ng đ c tr ng c a ngh nghi p. V i nh ng y u t
khác không đ i, ng
tr l

i lao đ ng th c hi n nh ng công vi c n ng nh c, nguy hi m s đ

ng cao h n nh ng ng

i có công vi c d dàng, nh nhàng.

- V n nhân l c: Là s tích l y các kho n đ u t vào con ng
tr ng nh t là giáo d c.

c

i. V n nhân l c quan

u t vào v n nhân l c làm t ng n ng su t lao đ ng vì v y nh ng

ng

i có m c trang b v n nhân l c cao h n s nh n đ

ng


i có m c trang b v n nhân l c th p.
- N ng l c t nhiên: M i ng

c m c thu nh p cao h n nh ng

i sinh ra có th có nh ng n ng l c b m sinh khác

nhau và n l c, c h i c a m i cá nhân đ phát tri n n ng l c đó c ng khác nhau. i u này
có th gi i thích cho ph n l n s khác bi t thu nh p gi a m i cá nhân mà nh ng nhân t
khác không gi i thích đ

c.

- Lý thuy t v phân bi t đ i x cho r ng m t s khác bi t v ti n l

ng c ng có th

do phân bi t ch ng t c, gi i tính ho c m t s nhân t khác. Tuy nhiên, xác đ nh m c đ
phân bi t là vi c làm khó kh n vì ng

i ta lo i tr nh ng khác bi t v v n nhân l c và

nh ng đ c tr ng c a công vi c.
- Lý thuy t phát tín hi u giáo d c cho r ng nh ng ng

i có trình đ cao th

thu nh p cao h n không ph i do giáo d c làm t ng n ng su t lao đ ng mà do ng
đ ng s d ng b ng c p nh m t tín hi u đ phân bi t ng


ng có
i lao

i có n ng l c cao v i nh ng


6

ng

i có n ng l c th p h n. Ng

i có trình đ cao là nh ng ng

i có n ng l c b m sinh

cao h n vì v y các doanh nghi p s thuê h .
- V n xã h i (social capital): V n xã h i đ

c xem là s tin c n gi a các thành viên

khác nhau trong cùng m t c ng đ ng, s tuân theo l thói hay phong t c t p quán c a c ng
đ ng y (Bourdieu, 1983). V n xã h i có th t o thành m t y u t s n xu t đ c l p. Trên
c p đ v mô, các nghiên c u th

ng xem xét vai trò c a v n xã h i đ i v i t ng tr

Trên c p đ vi mô, v n xã h i đ

c xem nh là l i ích c a s h p tác và có vai trò quan


tr ng trong thu nh p c a t ng cá nhân, h gia đình. Nh ng ng
đ

c ng

ng.

i có m i quan h xã h i t t,

i khác tin c y có th có vi c làm t t h n, d dàng ti p c n v i các ngu n l c vì

v y có c h i nh n thu nh p cao h n nh ng ng

i khác.

Nh v y, thu nh p là m t hàm đa bi n ph thu c vào nhi u y u t khác nhau,
Y=f(x1, x2, x3… xn). D ng hàm s n xu t đ
nh h

c s d ng ph bi n đ phân tích các nhân t

ng đ n thu nh p là hàm s n xu t Cobb – Douglas:
Y= A. X1 . X 2 . X 3 ... X n .e
1

2

3


n

iD

xi D1

i D2

Trong đó, Y là thu nh p, A là h ng s ; Xi (i= 1, n ) là các nhân t

nh h

ng đ n thu

nh p c a h nh : v n, lao đ ng, đ t đai, trình đ giáo d c…, e là các y u t khác ngoài Xi.
Ngoài ra, d ng hàm bán logarit: LN(Y)=
ho c d ng hàm tuy n tính đa bi n: Y=
d ng khá r ng rãi đ

cl

0

0

1

1

X1


X1

2

2

X 2 ...

X 2 ...

n

n

Xn +

Xn +

i

(Mincer,1974)

i

c ng đ

c s

ng thu nh p và chi tiêu c a cá nhân và h gia đình.


2.4. Lý thuy t v vòng xoáy nghèo đói
Vòng xoáy nghèo đói đ c đ nh ngh a là s ti p di n d

ng nh không k t thúc c a

nghèo đói. Là t p h p nh ng nhân t , nh ng s ki n mà nghèo m i khi đã xu t hi n thì s
ti p t c t th h này sang th h khác tr khi có m t s can thi p t bên ngoài (Bussiness
Dictionary).


7

S đ 1. Vòng xoáy nghèo đói1

S đ 1 mô t vòng xoáy nghèo đói. Trong đó, ng

i nghèo b m c k t trong m t

lo t các tình hu ng xã h i b t l i: thu nh p th p, giáo d c th p, thi u th n nhà , s c kh e
y u kém… Thu nh p th p làm gi m kh n ng ti p c n ngu n l c nh giáo d c, tín d ng,
không có đ l

ng th c và n

c s ch cho sinh ho t… vì th không có đ đi u ki n đ c i

thi n thu nh p, h r i vào tình tr ng đói nghèo, d n đ n b nh t t, suy dinh d

ng và ch t


chóc; k t qu là ki t qu s c lao đ ng và d n đ n kinh t gia đình càng suy gi m h n, thu
nh p càng th p h n.
V n đ là làm th nào đ giúp ng
cung c p cho h nh ng ph

i nghèo thoát kh i vòng lu n qu n này? Có th

ng ti n có giá tr đ giúp h thoát kh i s b n cùng. Quan

tr ng nh t là nh ng kho n vay tín d ng, nó giúp ng
đ m b o t t h n nh ng nhu c u c b n nh l

1

i nghèo có v n đ t s n xu t, nh đó

ng th c, n

c s ch…

Tham kh o t ngu n: CRNA Ministries, D án Sea to Sea, Ending the Cycle of Poverty


8

S đ 2. Phá v vòng xoáy nghèo đói b ng các kho n tín d ng1

Cung c p thu c men ho c d ch v khám ch a b nh cho ng


i nghèo s giúp h có

s c kh e t t h n, kh e m nh h n đ làm vi c và nuôi s ng b n thân, v
lu n qu n c a b nh t t, n n n và nghèo đói.
S đ 3. Phá v vòng xoáy nghèo đói b ng tr c p y t

1

1

Tham kh o t ngu n: CRNA Ministries, D án Sea to Sea, Ending the Cycle of Poverty

t qua kh i vòng


9

Ngoài ra, vòng xoáy này có th đ
c p đ qu c gia.
th c hay n

nh ng n

c m r ng thành m t vòng xoáy nghèo đói

c nghèo, h nghèo không ch không đ

c ti p c n v i l

ng


c s ch mà còn b h n ch ho c không có ti n trang tr i chi phí giáo d c cho

con cái. Vì th trình đ giáo d c ngày càng th p, d n đ n thi u c h i làm vi c, d n đ n các
ho t đ ng t i ph m, nghi n ng p, ki t qu s c kh e, ch t s m, tan v gia đình, và d n đ n
c t

ng lai m đ m cho th h t

ng lai…

S đ 4. Vòng xoáy nghèo đói

nh ng qu c gia thu nh p th p1

Có th phá v vòng lu n qu n này b ng cách giúp ng

i nghèo có đ

c ki n th c

và công ngh m i ng d ng vào s n xu t, ho c cung c p cho h các kho n tín d ng nh …
Ngoài ra, đ m b o s c kh e và giáo d c cho tr em s giúp c i thi n ch t l
su t lao đ ng trong t

ng lai, nh đó v

2.5. Các nhân t nh h
M c s ng c a ng


ng và n ng

t qua đói nghèo.

ng đ n m c s ng c a h nghèo
i nghèo đ c ph n ánh trên nhi u khía c nh nh thu nh p, chi

tiêu đ i s ng, m c đ ti p c n v i các d ch v y t , giáo d c… Các nghiên c u th c

1

Tham kh o t ngu n: CRNA Ministries, D án Sea to Sea, Ending the Cycle of Poverty


10

nghi m v nghèo đói đã phân tích và ch ra các nhóm nhân t
ng

i nghèo

nh h

ng đ n m c s ng c a

nhi u n i trên th gi i, trong đó tín d ng là m t y u t quan tr ng.

2.5.1. Vai trò c a tín d ng đ i v i gi m nghèo
V n là đ u vào quan tr ng cho quá trình s n xu t, chính vì v y thi u v n là m t trong
nh ng nguyên nhân r i vào nghèo, làm cho thu nh p và chi tiêu c a ng

ch . Có nhi u v n s n xu t và d dàng ti p c n đ
m c s ng cho ng

i nghèo b h n

c các ngu n v n s t o c h i nâng cao

i nghèo.

Nhi u nghiên c u ch ra r ng ti p c n tín d ng là đi u ki n quan tr ng đ ng
nghèo t ng c

i

ng đ u t cho s n xu t, trang tr i chi phí h c hành cho con cái… Nh đó,

nâng cao thu nh p và có c h i thoát nghèo b n v ng. Ngân hàng th gi i (1995) đã
khuy n cáo r ng c i thi n th tr
đói

ng tín d ng là m t chính sách quan tr ng đ gi m nghèo

Vi t Nam. Tuy nhiên, cho đ n nay, tín d ng

nông thôn Vi t Nam v n r t kém phát

tri n.
Nghiên c u v m i quan h gi a tín d ng và gi m nghèo

m t s qu c gia Châu Phi,


các tác gi Yasmine F. Nader (2007), Shahidur R. Khandker (2005), Jonathan Morduch,
Barbara Haley (2002) đã kh ng đ nh vai trò quan tr ng c a vi c c p tín d ng v i nh ng
đi u ki n u đãi cho ng

i nghèo, đó là ph

ng ti n đ giúp h thoát nghèo. Ryu Fukui,

Gilberto M. Llanto (2003): Vai trò c a ho t đ ng tín d ng cho ng
đóng góp c a nó vào thúc đ y t ng tr

i nghèo th hi n qua s

ng kinh t , gi m tác đ ng c a s b t n kinh t và

t ng tính t ch cho các h nghèo. Margaret Madajewicz – Colombia University (1999) và
James Copestake, Sonia Blalotra (2000) nh n th y vi c cho ng

i nghèo vay v n s giúp

h t làm vi c cho chính mình, và có v n đ th c hi n nh ng ho t đ ng kinh doanh nh ,
đó chính là c h i đ h thoát nghèo.
M t s nghiên c u khác

Vi t Nam nh Ph m V L a H (2003), Nguy n Tr ng

Hoài (2005) c ng kh ng đ nh r ng tín d ng và ti p c n tín d ng là đi u ki n quan tr ng
quy t đ nh đ n kh n ng nâng cao m c s ng và thoát kh i đói nghèo c a các h nghèo.
Tín d ng vi mô c ng đ

gi m nghèo, đ c bi t

c nhi u nghiên c u kh ng đ nh có vai trò tích c c trong vi c

nông thôn. Sudan Jhonson and Ben Rogaly (1997), Hege Gulli

(1998), Beatriz Amendáris de Aghion, Jonathan Morduch (2005) kh ng đ nh r ng tài chính
vi mô giúp gi m nghèo, đ c bi t là nh ng ng

i nghèo nh t và d t n th

qua vi c cung c p tín d ng d dàng k t h p v i nh ng h

ng nh t thông

ng d n v cách th c s d ng.


11

Nh đó giúp ng

i nghèo t ng c

ng đ

c v th c a mình trong xã h i, phát tri n các ho t

đ ng s n xu t kinh doanh nh , k c s n xu t nông nghi p, t ng thu nh p và gi m kh n ng
d t n th


ng.

Nh ng ng

i b o v quy n l i cho ph n tin r ng tín d ng cho ng

i nghèo làm

t ng quy n l i cho ph n b i vì nó thúc đ y phát tri n đ ng th i v i vi c lo i b b t bình
đ ng nam n .
i nghèo đ

Nhìn chung, tín d ng cho ng

thúc đ y s phát tri n kinh t trong dài h n

c ng h b i các chuyên gia kinh t vì nó

các vùng khó kh n.

2.5.2. Các y u t v nhân kh u h c
S nhân kh u trong h : Báo cáo Phát tri n Vi t Nam 2004 ch ra r ng nh ng h gia
đình càng đông ng

i thì thu nh p và chi tiêu bình quân đ u ng

i càng gi m xu ng.

Dorter Verner (2005), D án Di n đàn mi n núi (2005), Nguy n Tr ng Hoài (2005) c ng

có k t lu n t
c a ng

ng t v m i quan h ngh ch bi n gi a s nhân kh u trong h và phúc l i

i nghèo.

T l ph thu c: T l ph thu c là s ng

i n theo trên m t lao đ ng trong h . Các

nghiên c u v nghèo đói c a Ngân hàng th gi i và các chuyên gia kinh t phát tri n đ u
nh t trí r ng t l ph thu c là m t y u t quan tr ng quy t đ nh s sung túc hay nghèo khó
c a các h gia đình
trong h nh n đ

các đ a ph

ng. T l ph thu c càng cao thì phúc l i mà m i ng

i

i lao đ ng ph i nuôi s ng nhi u ng

c

c càng th p, do m t ng

bi t là nh ng h có nhi u tr em s có m c thu nh p bình quân đ u ng


i h n.

i th p h n nh ng

h có ít tr em.
Gi i tính c a ch h : Có nh ng quan đi m trái ng

c nhau v m i quan h gi a gi i

tính c a ch h và nghèo đói. Nhi u nghiên c u ch ra r ng nh ng h có ch h là nam
th

ng có thu nh p và chi tiêu bình quân đ u ng

i cao h n h có ch h là n . Nh ng h

gia đình mà v (ho c ch ng) c a ch h b ch t hay li d có m c thu nh p và chi tiêu đ u
ng

i th p h n nh ng h có đ y đ c v và ch ng. Tuy nhiên, theo đánh giá c a UNDP

(1995),

Vi t Nam, nh ng h do ph n làm ch h không nghèo h n so v i nh ng h do

nam gi i làm ch .


12


2.5.3. Tình tr ng vi c làm và giáo d c c a h
Nh ng h gia đình có nhi u ng i có trình đ cao có kh n ng có thu nh p cao h n
nh ng h khác do h có th ti p c n đ

c nh ng công vi c đ

và McCulloch (1998) đã nghiên c u v nghèo đói

c tr l

ng cao h n. Baulch

Pakistan trong n m n m và k t lu n

r ng trình đ giáo d c cao h n, đ c bi t là giáo d c ph thông làm t ng kh n ng thoát
nghèo c a các h . World Bank (2004) cho r ng đ u t vào giáo d c là cách t t nh t đ
ng

i nghèo thoát nghèo m t cách b n v ng. Ng

i nghèo có trình đ cao h n không ch

có kh n ng s n xu t t t h n mà có th d dàng chuy n đ i ngh nghi p h n n u nh có
m t bi n c nào đó x y ra v i công vi c c a h .
Dorter Verner (2005), R.Khandker (2009) ch ra r ng nh ng h gia đình có ng
làm vi c trong l nh v c phi nông nghi p hay làm vi c h

ng l

i


ng s có m c s ng cao h n

nh ng h ch làm nông nghi p. Krishna (2004) theo dõi vi c r i vào nghèo và thoát nghèo
35 ngôi làng

và k t lu n r ng s đa d ng hóa thu nh p và kh

vùng Rajashthan, n

n ng ti p c n các vi c làm công n l
n ng thoát nghèo c a ng

ng (k c vi c làm không th

i dân.

Nguy n Tr ng Hoài (2005) nghiên c u v nghèo đói
lu n y u t có nh h

ng xuyên) s t ng kh

các t nh ông Nam B đã k t

ng l n nh t đ n phúc l i c a h là vi c làm. M t h gia đình có vi c

làm chi tiêu nhi u h n h không có vi c làm và m t h có vi c làm thu n nông có m c chi
tiêu bình quân đ u ng

i th p h n h có vi c làm phi nông nghi p.


Ch ng t có m t s nh t trí cao gi a các nghiên c u r ng vi c làm là m t y u t quan
tr ng có nh h

ng đ n phúc l i c a ng

i nghèo và vi c làm phi nông nghi p là c h i đ

h thoát nghèo.
2.5.4. N ng l c s n xu t c a h
t đai: Vì đa s ng i nghèo

Vi t Nam s ng

nông thôn và ph thu c r t l n vào

s n xu t nông nghi p. Do đó đ t đai là m t y u t r t quan tr ng nh h
chi tiêu c ng nh nh ng c h i c i thi n phúc l i khác c a ng
Báo cáo t ng h p v đánh giá nghèo đói
(1999) đã ch ra r ng có đ đ t đai t

ng đ n thu nh p,

i nghèo.

Vi t Nam có s tham gia c a ng

i dân

ng đ i t t đ s n xu t là c s đ h nghèo c i thi n


cu c s ng. Nh ng h gia đình có đ t đai t t h n (đ d c th p, g n g i v i nhà , có h
th ng t

i tiêu t t và không nhi m m n) s kh m khá h n nh ng h khác. Nh ng h s


13

h u nhi u đ t đai có th đa d ng hóa lo i cây tr ng, nh đó c i thi n m c s ng t t h n
nh ng h khác.
R. Khandker (2009), GayaTri Datar (2009), Nguy n Tr ng Hoài (2005) c ng kh ng
đ nh di n tích đ t đai và kh n ng ti p c n đ t đai có nh h

ng cùng chi u t i m c thu

nh p và chi tiêu c a h nghèo.
T li u s n xu t:

i v i các h nghèo

nông thôn, gia súc (trâu, bò, ng a, l n

nái…) là m t ph n quan tr ng c a t li u s n xu t vì nó cung c p s c cày b a, kéo và phân
bón ph c v s n xu t. Ngoài ra, l n nái, bò cái… cung c p con gi ng cho ch n nuôi c a h
gia đình.
2.5.5. Các đi u ki n bên ngoài
i u ki n đ a lý, giao thông, kho ng cách đ n khu v c trung tâm có tác đ ng đáng k đ n
m c s ng c a các h gia đình. Báo cáo phát tri n Vi t Nam, 2004 đã kh ng đ nh r ng
nh ng h gia đình


vùng sâu, vùng xa có m c chi tiêu đ u ng

đ ng b ng và thành th . Trong báo cáo “Vi t Nam –

i th p h n nh ng h

ánh giá s nghèo đói và chi n l

(1995), World Bank kh ng đ nh c s h t ng là y u t có nh h

c”

ng quan tr ng t i n ng

su t nông nghi p, g n li n v i s phát tri n vi c làm phi nông nghi p và thúc đ y s tham
gia c a ng

i nghèo vào n n kinh t th tr

ng. Nh ng ng

i dân s ng g n c s h t ng

có m c s ng cao h n và có kh n ng t n d ng nh ng u th c a th tr

ng h n nh ng h

xa.
Nicholas Minot, Bob Baulch k t h p v i Nhóm tác chi n l p b n đ nghèo đói

(2003) cho r ng nghèo đói

Vi t Nam có m i quan h ch t ch v i các y u t đ a lí nh

đ a hình, đ d c, đ c đi m đ t đai, kho ng cách t n i
Vi t Nam ch y u t p trung
2.5.6.

c đi m dân t c
Các nghiên c u tr

các h ng

i Kinh hay ng

đ n trung tâm.

c bi t, nghèo đói

các t nh mi n núi phía B c và Tây nguyên.

c ch ra r ng các h thu c dân t c thi u s có thu nh p th p h n
i Hoa. Trong đi u ki n nh nhau, ng

i dân t c thi u s có

m c chi tiêu th p h n ng

i Kinh và ng


thi u s

các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, c s h t ng kém phát tri n;

Vi t Nam s ng

i Hoa 13% (WB, 2004). B i vì ph n l n dân t c

ít có đi u ki n h c hành vì th k n ng ng d ng k thu t vào s n xu t kinh doanh c ng r t
kém. H n n a, các h dân t c thi u s th

ng có đông con, đ t đai ít và không màu m …


14

Tóm l i, d a vào lý thuy t v thu nh p và nh ng nghiên c u th c nghi m v nghèo
đói, có th chia các nhân t

ng đ n phúc l i c a ng

nh h

i nghèo thành các c p đ sau

đây.
- C p đ cá nhân: G m có trình đ giáo d c, tu i, gi i tính, n ng l c t nhiên, c h i và s
n l c cá nhân…
- C p đ h gia đình: Qui mô nhân kh u c a h , di n tích đ t, s lao đ ng, t l ph thu c,
đ c đi m dân t c, trang thi t b s n xu t, n ...

- C p đ vùng: Kho ng cách t n i

đ n trung tâm, đ c đi m vùng, giao thông

- C p đ chính ph : S h tr v giáo d c, y t , tín d ng…
S đ 5: Các nhân t

nh h

ng đ n phúc l i h nghèo

Tu i

C p đ cá nhân

Gi i tính
Trình đ
Tình tr ng vi c làm

Phúc l i c a h
nghèo

S nhân kh u

Thu nh p
S lao đ ng
T l ph thu c

C pđ h


Chi tiêu đ i s ng

Di n tích đ t

S c kh e
Ti p c n tín d ng
Thu nh p phi nông nghi p

N

c s ch

Dân t c

C i thi n m c đ
ti p c n giáo d c
Vùng mi n sinh s ng

C p đ vùng

Kho ng cách đ n trung tâm
….
Giao thông

Chính sách tín d ng

C p đ chính ph

B o hi m y t
Tr c p v giáo d c



15

CH

NG PHÁP NGHIÊN C U VÀ T NG QUAN V

NG 3: PH
TH TR

NG TÍN D NG NÔNG THÔN VI T NAM

3.1. Tiêu chí xác đ nh nghèo
Nghiên c u này xác đ nh h nghèo d a trên s phân lo i c a chính quy n đ a
ng. Nh ng h nghèo là nh ng h tr l i “Có” đ i v i câu h i “H có đ

ph

c đ a ph

ng

x p vào di n h nghèo trong n m hay không?” trong đi u tra m c s ng h gia đình 2004.
M c đích là nh m h n ch s khác bi t v kh n ng đ

ch

ng l i t các chính sách khác


ngoài chính sách tín d ng gi a các h nghèo.
3.2. Ph

ng pháp nghiên c u
tài ch y u s d ng ph

ng pháp đ nh l

ng. S d ng ph

ng pháp khác bi t

kép (DID) đ đánh giá m c đ tác đ ng c a tín d ng đ i v i m c s ng c a h nghèo. S
d ng ph

ng pháp th ng kê mô t đ ph n ánh đ c đi m c a h nghèo và kh n ng ti p

c n tín d ng c a h .
3.2.1. Các ph ng pháp đ c s d ng trong các nghiên c u tr c
Có nhi u nghiên c u v nghèo đói cho r ng tín d ng là m t y u t quan tr ng nh
h

ng đ n m c s ng c a ng

i nghèo. Tuy nhiên, các nghiên c u đó đ u đánh giá tác

đ ng c a tín d ng đ i v i thu nh p hay chi tiêu c a h nghèo d a vào mô hình h i qui đa
bi n thông th

ng. Mô hình h i qui OLS th


ng đ

c các nghiên c u tr

c s d ng là: Y

= + 1X1 + 2X 2 +....+ kX k
Trong đó, Y là bi n ph thu c th

ng th hi n thu nh p (ho c logarit c a thu nh p)

hay chi tiêu (ho c logarit c a chi tiêu) bình quân đ u ng

i. Các Xi (i= 1,k ) là các bi n đ c

l p gi i thích m c đ đóng góp c a các y u t khác nhau đ n thu nh p hay chi tiêu bình
quân đ u ng

i c a h , tình tr ng tín d ng là m t trong nh ng bi n gi i thích đó. Các

l

ng d a trên s li u chéo v thu nh p hay chi tiêu và các đ c đi m khác c a

ng này th

h đ

c quan sát t i m t th i đi m nào đó. Nh v y,


cl

ng này s cho bi t tác đ ng

c a tín d ng và các y u t khác lên thu nh p hay chi tiêu bình quân đ u ng
cl

bao nhiêu thông qua h s
Tuy nhiên, cách

cl

ng

i

c

i c a h là

.

ng này có h n ch là không tách b ch đ

d ng và tác đ ng c a nh ng y u t khác lên thu nh p c a ng

c tác đ ng c a tín

i dân. Do k t qu


cl

ng


16

c a mô hình đa bi n d a vào so sánh thu nh p ho c chi tiêu gi a h có vay v n và h
không vay v n t i m t th i đi m nh t đ nh. Nh ng có r t nhi u đ c đi m khác nhau trong
n i t i các h này nên r t khó đ nói r ng đó là tác đ ng do tín d ng đem l i. Chính vì v y,
đánh giá tác đ ng c a chính sách hay các ch
ng

i dân b ng ph

ng trình tín d ng đ i v i m c s ng c a

ng pháp h i qui đa bi n thông th

ng là không chính xác.

3.2.2. Ph ng pháp khác bi t trong khác bi t (DID)
Ngày nay, ph ng pháp Khác bi t trong khác bi t đ

c s d ng khá r ng rãi trong

nghiên c u đ đánh giá tác đ ng c a m t chính sách kinh t , m t ph
m i, hay m t công ngh m i, chi n l


c kinh doanh m i…

ng pháp ch a b nh

áp d ng đ

c ph

ng pháp

DID, c n ph i có s li u b ng, t c là s li u ph i v a ph n ánh thông tin theo th i gian v a
ph n ánh thông tin chéo c a nhi u đ i t
Ph

ng pháp này đ

nhóm, m t nhóm đ

ng quan sát khác nhau.

c th c hi n b ng cách chia các đ i t

ng phân tích thành hai

c áp d ng chính sách (nhóm tham gia), nhóm còn l i không đ

c áp

d ng chính sách (g i là nhóm so sánh). G i D là bi n gi ph n ánh nhóm quan sát, D=0: h
quan sát thu c nhóm so sánh, D=1: h quan sát thu c nhóm tham gia.

M t gi đ nh quan tr ng c a ph
t

ng t nhau vào th i đi m tr

ph i có xu h

ng pháp này là hai nhóm này ph i có đ c đi m

c khi áp d ng chính sách. Do đó đ u ra c a hai nhóm này

ng bi n thiên gi ng nhau theo th i gian n u không có chính sách.

G i Y là đ u ra c a chính sách (thu nh p, l i nhu n, …). V i T=0 là tr
chính sách, T=1 là sau khi chính sách. Tr

c khi áp d ng m t chính sách hay ch

c khi có
ng trình

m i, ti n hành thu th p thông tin v đ u ra (Y) c a c hai nhóm và so sánh xem có s khác
nhau nh th nào. Sau đó, áp d ng chính sách lên nhóm tham gia và không áp d ng chính
sách lên nhóm so sánh. Khi ch

ng trình k t thúc ho c sau m t th i gian áp d ng nh t

đ nh, thu th p thông tin v đ u ra c a hai nhóm này m t l n n a. So sánh s khác bi t tr

c


và sau khi có chính sách trong đ u ra c a c hai nhóm. N u có s khác bi t trong m c đ
bi n thiên trong đ u ra gi a hai nhóm này thì đó chính là tác đ ng c a chính sách. K t qu
này v a ph n ánh s khác bi t v m t th i gian tr

c và sau khi có chính sách v a ph n

ánh s khác bi t chéo gi a nhóm tham gia và nhóm không tham gia. Vì th đ
khác bi t trong khác bi t (khác bi t kép).

c g i là


17

Ph

ng pháp DID đ

Vào th i đi m tr

c mô t c th nh sau:

c khi có chính sách, đ u ra c a nhóm so sánh là Y00 (D=0, T=0)

và đ u ra c a nhóm tham gia là Y10 (D=1, T=0). Chênh l ch đ u ra gi a hai nhóm này
tr

c khi có chính sách là Y10-Y00.
T i th i đi m x nào đó sau khi áp d ng chính sách, đ u ra c a nhóm so sánh là Y01


(D=0, T=1) và đ u ra c a nhóm tham gia là Y11 (D=1, T=1). Khi đó, chênh l ch đ u ra gi a
hai nhóm này là Y11-Y01.
Tác đ ng c a chính sách là (Y11-Y01) – (Y10-Y00).
u ra, Y

Y11[D=1]
cl

ng DID

Y10[D=1]
Y01 [D=0]
Y00 [D=0]

T= 0

T=1

Th i gian, T

(Ngu n: Nguy n Xuân Thành, 2006, Phân tích tác đ ng chính sách công)

th trên đây mô t ph

ng pháp DID. Gi thi t t i quan tr ng c a ph

ng pháp này là

n u không có chính sách thì đ u ra c a nhóm so sánh và nhóm tham gia có xu h


ng bi n

thiên nh nhau. S khác nhau trong bi n thiên theo th i gian gi a hai nhóm này là do tác
đ ng c a chính sách hay ch

ng trình m i.

3.2.3. K t h p ph ng pháp Khác bi t trong khác bi t v i h i qui OLS
đánh giá tác đ ng c a tín d ng đ n m c s ng c a h nghèo, đ tài s d ng
ph

ng pháp DID, trong đó, tín d ng đ

c xem là m t bi n chính sách.

nhiên hai nhóm h nghèo phù h p v i gi đ nh c a ph

tài ch n ng u

ng pháp DID. Nhóm 1, đ

nhóm tham gia, bao g m nh ng h nghèo theo phân lo i c a đ a ph

c g i là

ng có tham gia vay

v n trong vòng m t n m trong VHLSS 2006 và không vay v n trong VHLSS 2004. Nhóm



×