Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

TUAN 27 tiet 47,48.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.05 KB, 6 trang )

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
Ngày soạn: 01/03/2010
Tuần: 27 - Tiết : 47
LUYỆN TẬP 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Củng cố các đònh lí về 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác
2. Kỹ năng: Vận dụng các đònh lí đó để chứng minh các tam giác đồng dạng để tính các đoạn
thẳng hoặc chứng minh các tỉ lệ thức, đẳng thức trong các bài tập
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập, phiếu học tập, thước thẳng, compa, êke,
phấn màu.
2.Học sinh: Ôn tập cac đònh lí về trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, thước kẻ, compa,
êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (10’)
- Hãy phát biểu 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác?
Điền vào chỗ trống trong bảng sau: A’B’C’ và ABC có
a)
' ' ' ' ' 'A B A C B C
AB AC BC
= =
b)
' ' ' 'A B B C
AB BC
=
và góc B’ = Góc B
c) Â’ = Â và góc B’=góc B thì ……………………
- Hai tam giác mà các cạnh có độ dài như sau có đồng dạng không ? Vì sao?


6cm, 4cm, 5cm và 8cm, 10cm, 12cm.
- Chữa bài tập 38 SGK.
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài: Vận dụng các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để giải 1 số dạng toán :
Chứng minh tỉ lệ thức, đẳng thức tích của các đoạn thảng, tính độ dài của các đoạn thẳng.
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
25’
HĐ1: Luyện tập
a) Chứng minh:
CH.CD = CK.CB
b) Chứng minh:
CH AB
CK DE
=
- Hướng dẫn HS phân tích đi lên
để tìm ra hướng chứng minh:
CH.CD = CK.CB

- HS xem hình vẽ, suy nghỉ
trả lời câu hỏi theo sự
hướng dẫn của GV
- Lắng nghe GV phân tích.
Bài tập 1: Cho hình vẽ:
a) Xét HCB và KCD có :
µ
µ
µ
µ
0

90
( )
H K
B D gt

= =


=


⇒ HCB KCD (g-g)

CH CB
CK CD
=
⇒ CH.CD = CK.CB
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 1
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
CH CB
CK CD
=

CHB ∼ CKD

µ
µ

µ
µ
0
90
( )
H K
B D gt

= =


=


- Đẳng thức :
CH.CD = CK.CB được suy ra
từ tỉ lệ thức nào?
- Để có được tỉ lệ thức này ta
cần CM điều gì?
- CHB CKD ? Vì
sao?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày
- Yêu cầu HS làm câu b
- Khai thác
CH.CE = CK.AC có đúng
không?
- Chốt lại và khắc sâu: Để
CM các tỉ lệ thức, đẳng thức,
tìm độ dài 1 đoạn thẳng…
trong bài toán trên đều dựa

trên cơ sở nào?
- Trường hợp đồng dạng nào
được sử dụng trong b.tập này
- Yêu cầu HS đọc đề bài 40
SGK
- ABC và ADE có đồng
dạng với nhau không?
- Yêu cầu HS hoạt động
nhóm để giải bài toán.
- Yêu cầu HS đọc đề và ghi
GT- KL lên bảng.
-
CH CB
CK CD
=
- CHB CKD
- CHB CKD
- Lên bảng làm
- HS trả lời miệng, GV ghi
vào bảng.
- Dựa trên 2 tam giác đồng
dạng.
- Trường hợp g - g
- Đọc đề bài 40 SGK
- Hoạt động nhóm trong 15’
- Các nhóm báo cáo kết quả
trên bảng nhóm.
- Lên bảng vẽ hình và ghi
GT – KL.
b) Theo câu a ta có:

ACB ECD

CB AB
CD ED
=
(1)
Theo chứng minh trên ta có:
CH CB
CK CD
=
(2)
Từ (1) và (2) ⇒
CH AB
CK DE
=
* Bài 40/80 SGK:
Xét ABC và ADE có:
15
8
AB
AD
=
;
20 10
6 3
AC
AE
= =

#

AB AC
AD AE
⇒ ABC không đồng dạng
với ADE
* Bài 44/80 SGK:
a) Xét BMD và CND có
0
90
( )
M N
BDM CDN dd

= =

=

GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 2
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Để có tỉ số
BM
CN
ta nên xét
2 tam giác nào?
- Để có tỉ số
AM
AN
ta nên xét 2

tam giác nào?

28
24
2
1
N
D
C
M
B
A
- Xét BMD và CND.
- Xét ABM và CAN
⇒ BMD CND

BM BD MD
CN CD ND
= =

24 6
28 7
BD AB
CD AC
= = =

6
7
BM
CN

=
b) Xét ABM và CAN có:
0
2 1
90
( )
M N
A A gt

= =

=

⇒ ABM CAN

AM AB
AN AC
=

( )
AB BD MD
CMT
AC CD ND
= =

AM MD
AN ND
=
8’
HĐ2: Củng cố

- Những phát biểu sau đây
đúng hay sai?
Cho ABC có Â = 90
0
, AB =
2, AC = 4.
a) Nếu A’B’C’ có A’B’ =
6, A’C’ = 12, B’C’ = 14 thì
A’B’C’ ∼ ABC
b) Nếu A’B’ = 6, Â’ =90
0
,
B’C’=6
5

thì A’B’C’ ABC
c) Nếu B’C’=6
5
, A’C’=16,
A’B’= 8
thì A’B’C’ ABC.
d) Nếu A’B’=1, A’C’=2,
B’ = 100
0

thì A’B’C’ ABC
* Bài tâp về nhà:
Cho ABC (Â=90
0
).

Dựng AD vuông góc với BC
(D ∈ BC). Đường phân giác
BF cắt AD tại F. Chứng minh:
a) FA.BD = FD.BA
b) AB
2
= BD.BC
c)
FD EA
FA EC
=
- Làm trên phiếu học tập.
a) Sai
b) Đúng
c) Sai
d) Sai
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 3
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (1’)
- Ôn tập các trường hợp đồng dạng của tam giác. So sánh với trường hợp bằng nhau của 2
tam giác.
- Làm bài 41 đến 44 SGK trang 80.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 02/03/2010
Tuần: 27 - Tiết : 48
LUYỆN TẬP 2

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Tiếp tục củng cố các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, so sánh với các
trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.
2. Kỹ năng: Tiếp tục luyện tập chứng minh các tam giác đồng dạng, tính các đoạn thẳng, các
tỉ số …. Trong các bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, phát triển tư duy.
II. CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi các câu hỏi và bài tập, thước thẳng, compa, êke.
2.Học sinh: Thước thẳng, compa, êke, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn đònh tình hình lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Giảng bài mới:
* Giới thiệu bài:
* Tiến trình bài dạy:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
14’
HĐ1: Hệ thống kiến thức
- Cho ABC cân (AB = AC)
và DEF cân (DE = DF).
ABC và DEF có đồng
dạng không nếu có:
a) Â = D hoặc b) B = F hoặc c)
 = Ê hoặc d)
AB BC
DE EF
=
hoặc
e)
AB AC

DE DF
=
- Điền vào chỗ trống:
- Đọc đề bài
- Cả lớp suy nghó, chuẩn bò ý
kiến.
- Lên bảng trình bày.
a) ABC DEF
b) ABC DEF
c) ABC không đồng dạng
với DEF
d) ABC DEF
e) ABC không đồng dạng
với DEF
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 4
Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009
– 2010
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
- Sau đó so sánh các trường
hợp đồng dạng và các TH bằng
nhau của 2 tam giác
- Qua bài tập 1, hãy nêu dấu
hiệu để nhận biết 2 tam giác
cân đồng dạng, đó là nội dung
của bài 41 SGK.
- Giống nhau: Có 3 TH đồng
dạng c-c-c, c-g-c, g-g. Cũng có
3 TH bằng nhau c-c-c, c-g-c,
g-c-g. Hai tam giác bằng nhau

hay đồng dạng đều có các góc
tương ứng bằng nhau.
- Khác nhau: 2 tam giác đồng
dạng các cạnh tỉ lệ, 2 tam giác
bằng nhau thì các cạnh tương
ứng bằng nhau.
* Hai tam giác cân đồng
dạng nếu có:
a) 1 cặp góc ở đỉnh bằng
nhau hoặc
b) 1 cặp góc ở đáy bằng
nhau hoặc
c) cạnh bên và cạnh đáy
của tam giác này tỉ lệ với
cạnh bên và cạnh đáy của
tam giác kia.
28’
HĐ2: Luyện tập
- Trong hình vẽ có những cặp
tam giác nào?
- Hãy nêu các cặp tam giác
đồng dạng?
- Tính độ dài EF, BF?
- AED, EBF, DCF
- EAD EBF (g-g)
EBF DCF (g-g)
EAD DCF (g-g)
- Dựa vào
AED EBF


EA AD ED
EB BF EF
= =
Bài 45/80SGK:
a)EAD EBF(g-g)
EBFDCF (g-g)
EAD DCF (g-g)
b) Vì EAD EBF nên
EA AD ED
EB BF EF
= =
hay
8 7
4 BF
=
⇒ BF = 3,5; EF = 5
4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’)
- Bài tập 43, 44, 45 trang 74, 75 SBT.
- Ôn tập 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác, đònh lí Pitago.
- Đọc trước bài “các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông”
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------
GV: Võ Minh Phú Hình Học 8
Trang 5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×