Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề cương Hóa 10. kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.92 KB, 7 trang )

Trường THPT Lê Thánh Tông Tổ CM: Hóa Học
BÀI TẬP ÔN LUYỆN MÔN HOÁ HỌC 10 HK I
Năm học: 2010-2011
A. Lý Thuyết Cần Nắm Vững:
CHƯƠNG I : NGUYÊN TỬ
BÀI 1 : THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ
- Thành phần cấu tạo nguyên tử ?
- Điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử ?
BÀI 2 : HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ .NGUYÊN TỔ HÓA HỌC. ĐỒNG VỊ
- Sự liên quan giữa số đơn vị điện tích hạt nhân ( Z ) với số proton và số electron
- Số khối của hạt nhân được tính như thế nào
- Thế nào là nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối?
- Cách tính nguyên tử khối trung bình?
BÀI 4: CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ
- Thế nào là lớp, phân lớp (e) ?
- Mỗi lớp, mỗi phân lớp có tối đa bao nhiêu (e) ?
BÀI 5: CÂU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ
1. Thứ tự mức năng lượng trong nguyên tử:
1s 2s 2p 3s 3p 4s 4p 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6d……
2. Cách viết cấu hình electron nguyên tử
3. Đặc điểm lớp electron ngoài cùng
CHƯƠNG 2: BẢNG HTTH CÁC NTHH VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
BÀI 7 : BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC
1. Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học theo nguyên tắc nào?
2. cấu tạo BTH như thế nào ?
BÀI 8 : SỰ BIẾN ĐỔI TUẤN HOÀN CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ CỦA CÁC NTHH.
- Mối liên hệ giữa cấu hình (e) nguyên tử với tính chất của các nguyên tố trong chu kì và trong nhóm A ?
BÀI 9 : SỰ BIỂN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NTHH.
ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN
- Tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố biến đổi như thế nào (trong chu kì, trong nhóm A) ?
- Quy luật biến đổi hóa trị của các nguyên tố trong chu kì ?


- Nội Dung “ Định luật tuần hoàn “ ?
BÀI 10 : Ý NGHĨA CỦA BTH CÁC NTHH
- Mối quan hệ giữa Vị Trí và Cấu Tạo nguyên tử trong BTH?
- So sánh tính chất hóa học của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận?
CHƯƠNG 3: LIÊN KẾT HÓA HỌC
BÀI 12: LIÊN KẾT ION TINH THỂ ION
- Ion là gì ? khi nào nguyên tử biến thành ion ? có mấy loại ion?
- Liên kết ion được hình thành như thế nào ?
BÀI 13 : LIÊN KẾT CỘNG HÓA TRỊ
- Thế nào là liên kết cộng hóa trị ?
- cách viết công thức electron và công thức cấu tạo của các chất cộng hóa trị ?
- Phân loại các loại liên kết hóa học theo độ âm điện?
gv: Rahlan Khôn - 1 -
Trường THPT Lê Thánh Tông Tổ CM: Hóa Học
BÀI 15 : HÓA TRỊ VÀ SỐ OXI HÓA
- Cách xác định hóa trị của một nguyên tố trong hợp chất ion và hợp chất cộng hóa trị như thế nào?
- Cách xác định số oxi hóa của các nguyên tố như thế nào?
CHƯƠNG 4: PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
BÀI 17 : PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
- Sự oxi hóa, sự khử, chất oxi hóa, chất khử và phản ứng oxi hóa – khử là gì ?
- Cách lập phương trình hóa học của phản ứng oxi hóa – khử.
BÀI 18: PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
- Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa
- Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa ( Phản ứng Oxi hóa – khử ).
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
1. Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là:
A. proton và electron. B. nơtron và electron. C. nơtron và proton . D. nơtron, proton và electron.
2. Chọn câu phát biểu đúng:
A .Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron.
B.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton.

C.Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nơtron mang điện dương và các hạt proton không mang điện.
D. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi các hạt proton mang điện dương và các hạt nơtron không mang điện.
4. Tìm câu phát biểu sai :
A. Trong một nguyên tử, số proton luôn luôn bằng số electron và bằng số đơn vị điện tích hạt nhân.
B. Số đơn vị điện tích dương trong nhân bằng số đơn vị điện tích âm trên vỏ nguyên tử.
C. Tổng số proton và electron được gọi là số khối.
D. Đồng vị là các nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau về số nơtron .
5. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng :
A. số khối. B. số nơtron. C. số proton. D. số nơtron và proton
6. Nguyên tử đồng có kí hiệu
Cu
64
29
. Số hạt electron trong 64g đồng là :
A. 29.6,02.10
23
. B. 35.6,02.10
23
. C. 29. D. 35.
7. Nguyên tử đồng có kí hiệu là
Cu
64
29
( đồng vị không bền ), vậy số hạt nơtron trong 64g đồng là :
A. 29. B. 35.6,02.10
23
C. 35. D. 29.6,02.10
23
.
8. Hidro có 3 đồng vị :

H
1
1
;
H
2
1
;
H
3
1
. Oxi có 3 đồng vị là:
O
16
8
;
O
17
8
;
O
18
8
. Hỏi trong nước tự nhiên,
loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất là bao nhiêu u ?
A. 20. B. 19. C. 18. D. 17.
9. Chọn định nghĩa đúng về đồng vị :
A . Đồng vị là những nguyên tố có cùng số khối.
B . Đồng vị là những nguyên tố có cùng điện tích hạt nhân.
C . Đồng vị là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân và cùng số khối.

D . Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton, khác nhau số nơtron.
10. Hidro có 3 đồng vị :
H
1
1
,
H
2
1
,
H
3
1
; Oxi có 3 đồng vị:
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18
8
. Số phân tử H
2
O được hình
thành là
A. 6 phân tử. B. 12 phân tử. C. 18 phân tử. D. 10 phân tử.

11. Nguyên tố cacbon có hai đồng vị bền:
C
12
6
chiếm 98,89% và
C
13
6
chiếm 1,11%. Nguyên tử khối trung
bình của nguyên tố cacbon là:
A. 12,500 B. 12,011. C. 12,022. D. 12,055.
12. Với 2 đồng vị
C
12
6
,
C
14
6
và 3 đồng vị
O
16
8
,
O
17
8
,
O
18

8
thì số phân tử CO
2
được tạo ra là :
gv: Rahlan Khôn - 2 -
Trường THPT Lê Thánh Tông Tổ CM: Hóa Học
A. 6 loại . B. 9 loại. C. 12 loại . D. 18 loại.
13: Phân lớp d chứa tối đa số electron là
A. 8 B. 6 C. 10 D. 2.
14: Lớp M chứa tối đa số electron là
A. 10 B. 8 C. 6 D. 18
15: Nguyên tử nhôm (Z=13) có cấu hình electron là:
A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
1
C.1s
2
2s
1
2p
6
3s
2
3p
1
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
1
3p
2
16: Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4p
5
. Điện tích hạt nhân của nguyên tử R là:
A. 20 B. 35 C. 45 D. 20.
17:Cho 4 nguyên tố K( z=19), Mn (z = 25), Cu ( z= 29) , Cr (z=24).
a.. Nguyên tử của nguyên tố nào có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s
1
?

A. K. B. Cr. C. Mn. D. Cu.
b. Nguyên tố có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3d
5
4s
1
. Tên và kí hiệu của nguyên tố là:
A. đồng (Cu) B. Mangan (Mn) C. Crom (Cr) D. Kali (K).
18. Trong một chu kỳ, bán kính nguyên tử các nguyên tố :
A. tăng theo chiều giảm của điện tích hạt nhân. B. giảm theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
C. giảm theo chiều tăng của độ âm điện. D. Cả B và C.
19.Độ âm điện đặc trưng cho khả năng
A . hút electron của nguyên tử trong phân tử. B . nhường electron của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
C . tham gia phản ứng mạnh hay yếu D . nhường proton của nguyên tử này cho nguyên tử khác.
20. Các nguyên tố của chu kỳ 2 được sắp xếp theo chiều giá trị độ âm điện giảm dần ( khi Z tăng ) là:
A. F, O, N, C, B, Be, Li. B. Li, B, Be, N, C, F, O.
C. Be, Li, C, B, O, N, F. D. N, O, F, Li, Be, B, C.
21. Các nguyên tố Na, Mg, Si, C được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử :
A. C > Si > Mg > Na. B. Si > C > Mg > Na.
C. C > Mg > Si > Na. D. Si > C > Na > Mg.
22 Các nguyên tố chu kỳ 2 có thể tạo thành cation đơn nguyên tử gồm dãy nào ?
A. Li, Be, B, C và N. B. Li, Be, C, N và O. C. Li, Be và B. D. N, O, F và Ne.
23. Các nguyên tố thuộc chu kỳ 3 có thể tạo thành anion đơn nguyên tử :
A. Al, Si, P, S, Cl. B. Si, P, S, Cl. C. P, S, Cl. D. Mg, Si, P, S, Cl.
24. Nguyên tố Si có Z = 14. Cấu hình electron nguyên tử của silic là
A. 1s
2
2s
2
2p
5

3s
3
3p
2
. B. 1s
2
2s
2
2p
7
3s
2
3p
2
.
C. 1s
2
2s
3
2p
6
3s
2
3p
2
. D. 1s
2
2s
2
2p

6
3s
2
3p
2
.
25. Cấu hình electron nguyên tử của sắt : 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
. Vị trí của sắt trong bảng tuần hoàn là:
A. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIA. B. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB.
C. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIA. D. Ô 26, chu kỳ 4, nhóm IIB.
26. Cho nguyên tố sắt ở ô thứ 26, cấu hình electron của ion Fe
3+
là:
A. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
1
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2

3p
6
. D.1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
.
27. Cho nguyên tố lưu huỳnh ở ô thứ 16, cấu hình electron của ion S
2–
là :
A. 1s
2
2s
2
2p
6
. B. 1s
2
2s
2
2p
6

3s
2
3p
6
3d
6
. C. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
4
. D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
.
28: Cho biết sắt có số hiệu ntử là 26.Cấu hình electron của ion Fe
2+
là?

A. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
4s
2
B. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
4
C. 1s
2
2s
2

2p
6
3s
2
3p
6
3d
6
D. 1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
5
29. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây có độ âm điện nhỏ nhất ?
A. I. B. Cl. C. F. D. Br.
30. Trong cùng 1 nhóm A , theo chiều tăng của điện tích hạt nhân nguyên tử thì tính phi kim của nguyên tử :
A. không đổi. B. giảm dần.
C. tăng dần. D.biến đổi không có quy luật
31. Trong cùng một chu kỳ, theo chiều từ trái qua phải, hóa trị cao nhất của nguyên tố đối với oxi :
gv: Rahlan Khôn - 3 -
Trường THPT Lê Thánh Tông Tổ CM: Hóa Học
A. giảm dần. B. biến đổi không có quy luật.
C. tăng dần. D. không đổi

32: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
a. Al(OH)
3
; Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
b. Ba(OH)
2
; Mg(OH)
2
; Al(OH)
3
c. Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2
; Al(OH)
3
d. Al(OH)
3
; Mg(OH)
2
; Ba(OH)
2
33: Tính axit tăng dần trong dãy :
a. H
3
PO
4

; H
2
SO
4
; H
3
AsO
4
b. H
2
SO
4
; H
3
AsO
4
; H
3
PO
4
c. H
3
PO
4
; H
3
AsO
4
; H
2

SO
4
d. H
3
AsO
4
; H
3
PO
4
;H
2
SO
4
34: Các nguyên tố C, Si, Na, Mg được xếp theo thứ tự tăng dần tính kim loại là :
a. C, Mg, Si, Na b. Si, C, Na, Mg c. Si, C, Mg, Na d. C, Si, Mg, Na
35: Tính kim loại giảm dần trong dãy :
a. Al, B, Mg, C b. Mg, Al, B, C c. B, Mg, Al, C d. Mg, B, Al, C
36: Tính phi kim tăng dần trong dãy :
a. P, S, O, F b. O, S, P, F c. O, F, P, S d. F, O, S, P
37: Tính kim loại tăng dần trong dãy :
a. Ca, K, Al, Mg b. Al, Mg, Ca, K c. K, Mg, Al, Ca d. Al, Mg, K, Ca
38: Tính phi kim giảm dần trong dãy :
a. C, O, Si, N b. Si, C, O, N c. O, N, C, Si d. C, Si, N, O
39: Tính bazơ tăng dần trong dãy :
a. K
2
O; Al
2
O

3
; MgO; CaO b. Al
2
O
3
; MgO; CaO; K
2
O
c. MgO; CaO; Al
2
O
3
; K
2
O d. CaO; Al
2
O
3
; K
2
O; MgO
40: Tính axit giảm dần trong dãy :
a. H
2
SiO
3
; HClO
4
; H
3

PO
4
; H
2
SO
4
b. HClO
4
; H
2
SO
4
; H
3
PO
4
;H
2
SiO
3
c. H
2
SO
4
; HClO
4
; H
2
SiO
3;

H
3
PO
4
d. H
3
PO
4
;H
2
SiO
3
; H
2
SO
4
; HClO
4
41: Nguyên tử R có tổng số hạt là 82, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22, số khối của R:
a. 56 b. 60 c. 72 d. kết quả khác
42. Phân tử nào sau đây có liên kết cộng hóa trị phân cực mạnh ?
A. H
2
B. CH
4
C. H
2
D. HCl.
43. Dãy nào sau đây không chứa hợp chất ion ?
A. NH

4
Cl ; OF
2
; H
2
S. B. CO
2
; Cl
2
; CCl
4
. C. BF
3
; AlF
3
; CH
4
. D. I
2
; CaO ; CaCl
2
.
44: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Biết Z
A
+ Z
B
= 32. Số proton trong
nguyên tử của A, B lần lượt là:
a. 7, 25 b. 12, 20 c. 15, 17 d. 8, 14
45: A, B là 2 nguyên tố thuộc cùng nhóm A và ở 2 chu kì liên tiếp trong BTH. Tổng số proton trong hạt nhân 2

nguyên tử là 30. A, B là nguyên tố nào sau đây?
a. Li và Na b. Na và K c. Mg và Ca d. Be và Mg
46: Anion X
3-
có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s
2
3p
6
. Vị trí của X trong BTH là:
a. ô thứ 15, chu kì 3, phân nhóm VA b.ô thứ 16, chu kì 2, phân nhóm VA
c. ô thứ 17, chu kì 3, phân nhóm VIIA d. ô thứ 21, chu kì 4, phân nhóm IIIB
47. Ion dương được hình thành khi :
A . Nguyên tử nhường electron. B . Nguyên tử nhận thêm electron.
C . Nguyên tử nhường proton. D . Nguyên tử nhận thêm proton.
48. Số oxi hóa của nitơ trong NH
4
+
, NO
2

và HNO
3
lần lượt là :
A. +5, –3, +3. B. –3, +3, +5. C. +3, –3, +5. D. +3, +5, –3.
49. Số oxi hóa của kim loại Mn, Fe trong FeCl
3
, S trong SO
3
, P trong PO
4

3–
lần lượt là :
A. 0, +3, +6, +5. B. 0, +3, +5, +6. C. +3, +5, 0, +6. D. +5, +6, +3, 0.
50. Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa - khử trong các phản ứng dưới đây :
A. 2HgO → 2Hg + O
2
B. CaCO
3
→ CaO + CO
2

C. 2Al(OH)
3
→ Al
2
O
3
+ 3H
2
O . D. 2NaHCO
3
→ Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O.

51. Cho các phản ứng sau, ở phản ứng nào NH
3
không đóng vai trò chất khử ?
gv: Rahlan Khôn - 4 -
t
o

t
o

t
o

t
o

Trường THPT Lê Thánh Tông Tổ CM: Hóa Học
A. 4NH
4
+ 5O
2
→ 4NO + 6H
2
O B. 2NH
3
+ 3Cl
2
→ N
2
+ 6HCl

C. 2NH
3
+ 3CuO → 3Cu + N
2
+ 3H
2
O D. 2NH
3
+ H
2
O
2
+ MnSO
4
→ MnO
2
+ (NH
4
)
2
SO
4
52. Trong số các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. HNO
3
+ NaOH → NaNO
3
+ H
2
O. B. N

2
O
5
+ H
2
O → 2HNO
3

C. 2HNO
3
+ 3H
2
S → 3S + 2NO + 4H
2
O D. 2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
53. Trong phản ứng : 3NO
2
+ H
2
O → 2HNO
3
+ NO. Vai trò của NO

2
trong phản ứng:
A. là chất oxi hóa . B. là chất oxi hóa, nhưng đồng thời cũng là chất khử.
C. là chất khử. D. không là chất oxi hóa và cũng không là chất khử.
54. Cho các phản ứng sau , phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa –khử ?
A. Al
4
C
3
+ 12H
2
O → 4Al(OH)
3
+ 3CH
4.
B. 2Na + 2H
2
O → 2NaOH + H
2
C. NaH + H
2
O → NaOH + H
2
D. 2F
2
+ 2H
2
O → 4HF + O
2


55. Dấu hiệu để nhận biết một phản ứng oxi hóa –khử là:
A. tạo ra chất kết tủa. B. có sự thay đổi màu sắc của các chất.
C. tạo ra chất khí. D. có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố.
56. Trong các phản ứng hóa hợp dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa –khử ?
A. CaCO
3
+ H
2
O + CO
2
→ Ca(HCO
3
)
2
. B. P
2
O
5
+ 3H
2
O → 3 H
3
PO
4
.
C. 2SO
2
+ O
2
→ 2SO

3
D. BaO + H
2
O → Ba(OH)
2

57. Trong các phản ứng phân hủy dưới đây, phản ứng nào không phải là phản ứng oxi hóa-khử ?
A. 2KMnO
4
→ K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
. B. 2Fe(OH)
3
→ Fe
2
O
3
+ 3H
2
O.
C. 4KClO
3
→ 3KClO
4

+ KCl. D. 2KClO
3
→ 2KCl + 3O
2

58. Cho phản ứng : M
2
O
x
+ HNO
3
→ M(NO
3
)
3
+ . . . . . . . . . .
Khi x có giá trị là bao nhiêu thì phản ứng trên không thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử ?
A. x = 1. B. x = 2. C. x = 1 hoặc x = 2. D. x = 3.
59. Cho các phương trình phản ứng : 1- Ca + 2H
2
O → Ca(OH)
2
+ H
2.
2- CO
2
+ Ca(OH)
2
→ CaCO
3

+ H
2
O 3- (NH
4
)
2
SO
4
→ 2NH
3
+ H
2
SO
4

4- 3Mg + 4H
2
SO
4
→ 3MgSO
4
+ S + 4H
2
O 5- Mg(OH)
2
+ H
2
SO
4
→ MgSO

4
+ 2H
2
O
Các phản ứng oxi hóa khử là :
A. 1, 3, 5 B. 4, 5 C. 1, 4 D. 2, 4, 5
60. Phản ứng nào sau đây là phản ứng tự oxi hóa – khử :
A . 2FeS + 10H
2
SO
4
→ Fe
2
(SO
4
)
3
+ 9SO
2
+ 10H
2
O. B . 2NO
2
+ 2NaOH → NaNO
3
+ NaNO
2
+ H
2
O

C . 3KNO
2
+ HClO
3
→ 3KNO
3
+ HCl. D . AgNO
3
→ Ag + NO
2
+ 1/2O
2

C. BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Câu 1: Cho
K
39
19
,
C
12
6
,
Al
27
13
,
S
32
16

, cho biết p, n, e. Viết cấu hình e? Xác định vị trí của chúng trong
bảng HTTH từ đó trả lời câu hỏi sau và giải thích:
a ) Nguyên tố nào là kim loại, phi kim?
b )Viết công thức oxit cao nhất và cho biết hóa trị của chúng?
c ) Oxit cao nhất và hidroxit có tính gì? (axit, bazo, lưỡng tính).
d ) Công thức với hidro (nếu có).
Câu 2: Bạc có nguyên tử lượng trung bình là 107 và Bạc có 2 đồng vị là
Ag& Ag
109107
. Tính % mỗi
đồng vị trong tự nhiên.
Câu 3: Nguyên tử lượng trung bình của brom là 79,91. Trong đó đồng vị 1
Br
79
35
chiếm 54,5%. Tìm
đồng vị 2.
Câu 4: Cho các hợp chất sau: CO
2
, CH
4
, NH
3
, N
2
, C
2
H
4
, SO

2
, AlCl
3
, K
2
O, Na
2
S, Al
2
O
3
.
- Đối với hợp chất cộng hóa trị: viết công thức e, công thức cấu tạo.
gv: Rahlan Khôn - 5 -
t
o

xt
t
o


t
o

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×