Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Thực trạng và phương hướng hoàn thiện chính sách pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phố đà nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.11 MB, 122 trang )

B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ MINH TUẤN

THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG
HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT
ĐẦU Tư TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NANG

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC

- DA NẨNG, NĂM 2001 -


BỘ GIẢO DỤC VÀ Đ ÀO TẠO

BỘ T ư PHÁP

TRƯỜNG BẠI
LUẰT
HÀ MÔI
V HOC
k
*
V
LÊ MINH TUẤN

THƯC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG


HOÀN THIỆN CHÍNH SẢCH PHẢ? LUẬT
DẦU TU TRỰC
% Tiếp NƯỚC NGOÀI
TẠI THÀNH Prlố L»À NẴMG

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
A1~ /\y c r\ c t c
Mã sô: 5.0515

thưviền
ĨRỰONG ĐẠI HỌC LŨẬT HÀ NÔI
PHÒNG ĐOC

LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Thiên Trinh

- Đà Nẩng, 2001 -


J l ớ ’i c a m

r j ô i

x h t

e a itt

(T o a n

tĩâ i/




c ô n q

trìn h

(T ú a n

n ự h iê n

cử u

c ú a

tỏ i.

(i(h ừ n tj

CÔ IK Ị

trìn h

n q ltiê tt etíìt cú n cúc tá c g iá /th á o Itêíi tTitực ềii' í/tn tự tr o n g ÍIIỘH n ă n ỉtề u eó e/n í th ích
n g u ồ n i i i tỉạ itự . (ìd iiìU íỊ t ê ỉiệ it eô n q hô tr o n g h iậ it n à n /à -rúp th ự c.

Mỉ' JUinh ?7 n â n


BẢNG KỶ HIỆU VIẾT TẮT


STT

Ký hiệu tắt

Nội dung

!

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

2-

ĐTNN

Dơn tư trực tiếp nước ngoài

3-

ODA

Nguồn hố trợ phát triển clt ínli thức

4-

NGO

T ổ chức phi Chính phủ


5-

KH&ĐT

K ế hoạch và Đẩu tư

6-

DNCVĐTNN

Doanh nghiệp cố vốn đầu tư nước ngoài

7-

DNLD

Doanh nẹhiệp liên doanh

8-

LCKT-KT

Luận chứng kinh tế kỹ thuật

9-

KCN, KCX, KCNC

Khu công nghiệp, Khu c h ế xuất, Kliu CỎHÍỊ


-

nghệ cao

10

-

Luật ĐTNN

Luật Đầu tư nước 'ngoài, tại Việt Nam ngày 12
tháng II năm ỉ 996; Luật sửa đổi bổ sung
một sô điều của Luật Đấu tư nước IHỊOỜÌ tại
Việt Nam ngày 9 thảng 6 nấm 2000.

11-

TBCN

Tư bẩn chủ nghĩa

12-

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

13-


TP.Đà Nẩng

Thành phô Đà NẳHíỊ


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẨU
Trang
1. Lý do chọn đề tài

/

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.

2

3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.

3

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài.

4

5. Mục đích, tác dụng của việc nghiên cứu đề tài.

4

6. Cơ cấu của luận văn.


5

Chương 1
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TÂM QUAN TRỌNG
CỦA ĐẨU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐÀ NẴNG

1.1.

Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và nhu cầu phát

triển



triển

10

kinh tế xã hội của Đà Nẫng.
1.2.

Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ĐTNN đối với sự phát
kinh tế-xã hội tủ a Đà Nẩng.

1.2.1. Khái niệm đầu tư nước ngoài.

10

1.2.2. So sánh đầu tư trực tiếp nước ngoài với đầu tư gián tiếp


15

1.2.3. Các hình thức đầu tư bằng nguồn vốn ĐTNN.

17

1.2.4. Tầm quan trọng của ĐTNN tại Việt Nam nói chung và Đà Nẩng nói

18

riêng.
1.3.

Chính sách và cơ sở pháp lý khuyến khích và thu hút ĐTNN từ trước
đến nay ở thành phố Đà Nang.

1.3.1. Khái quát về chính sách và pháp luật của Việt Nam về khuyến khích
và thu hút ĐTNN.


1.3.1.1. Tình hình đầu tư nước ngoài trên thế giới trong những năm qua

22

1.3.1.2.

25

Chính sách pháp luật của Việt nam về thu hút ĐTNN qua các
giai đoạn.


13.1.3. Tình hình ĐTNN tại Việt Nam từ trước đến nay

34

1.3.2.

35

Khái quát về chủ trương, kế hoạch và cơ chế khuyến khích và thu
hút ĐTNN của thành phố Đà Nang.

Chương 2:
CHÍNH SÁCH VÀ C ơ CHÊ PHÁP LÝ HIỆN HÀNH
KHUYẾN KHÍCH VÀ THU HÚT ĐÂU TƯ TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI
VÀO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Việc áp dụng pháp luật của Nhà nước về ĐTNN tại Đà Nang.

41

2 .1. 1. Những ưu điểm và thành công của việc áp dụng pháp luật ĐTNN tại

41

2.1.

Đà Nang.
2.1.2. Những nhược điểm và bất cập trong việc áp đụng chính sách, pháp


55

luật về ĐTNN tại Đà Nẩng.
2.2.

Chính sách, chủ trương, kế hoạch, cơ chế hiện hành của Đà Nẵng về

57

khuyến khích và thu hút ĐTNN.
2.2. ỉ . Những ưu điểm và thành công trong việc xây dựng, ban hành chính
í'

58

sách, chủ trương, kế hoạch của Đà Nẩng về khuyến khích, thu hút
ĐTNN.
2.2.2. Những nhược điểm và bất cập trong việc xãy dựng và ban hành

59

chính sách, chủ trương, kế hoạcli của Đà Nẩng về khuyến khích, thu
hút ĐTNN.
2.3.

Tình hình thi hành pháp luật và cơ chế khuyến khích, thu hút

62

ĐTNN vào Đà Năng.

2.3.1. Ưu điểm và thành công trong việc thi hành pháp luật và cơ chế

62


khuyến khích, thu hút ĐTNN tại Đà Nang.
2.3.2. Những bất cập và nhược điểm trong việc thi hành pháp luật và cơ

63

chế khuyến khích, thu hút ĐTNN tại Đà Nẵng.
2.4.

66

Thực trạng tình hình ĐTN tại Đà Nẩng.

2.4.1. Kết quả của hoạt động ĐTNN tại Đà Nang.
2.4.2. Nhược điểm của hoạt động ĐTNN tại Đà Nẵng.
2.5.

Phương hướng và yêu cầu mới đối với việc khuyến khích và thu hút
ĐTNN vào Đà Nẩng.

Chương 3
NHŨNG KIẾN NGHỊ NHAM

h o à n t h iệ n c ơ c h ê k h u y ế n k h íc h

VÀ THU HÚT ĐẨU TƯ NƯỚC NGOÀI VÀO ĐÀ NẴNG


3.1.

Những kiến nghị về chính sách và pháp

luật của Nhà nước về

72

khuyến khích, thu hút ĐTNN
3.1.1. Ban hành chính sách pháp luật đặc thù.

72

3.1.2. Chính sách về cơ sở ha tầng.

74

3.2.

74

Những kiến nghị về chính sách, kế hoạch, cơ chế khuyến khích, thu
hút ĐTNN của Đcà Nang.

3.2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước

74

3.2.2. Quy hoạch phát triển theo ngành, lĩnh vực


75

3.2.3. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý ĐTNN theo mô hình

76

“một cửa”.
3.2.3.1. Giai đoạn trước khi cấp GPĐT.

77

3.2.3.2. Giai đoạn sau khi cấp GPĐT.

78

3.2.4. Tăng cường đào tạo và đào tạo lại cán bộ hoạt động trong lĩnh vực

82

hợp tác ĐTNN*


3.2.5. Quy trình, thủ tục tại các cơ quan quản lý Nhà nước

83

3.2.6. Một số biện pháp xúc tiến đầu tư nước ngoài tại Đà Nang

84


3.2.6.1. Tổ chức các cuộc hội thảo trong và ngoài nước

84

3.2.6.2. Phương pháp truyền thông đại chúng.

85

3.2.6.3. Tổ chức các đoàn đến làm việc trực tiếp với nhà ĐTNN

86

KẾT LUẬN.

S7

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

89

PHỤ LỤC

91


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.

JT/*rể từ năm 1997, sau khi được tách ra từ tỉnh Quảng Nam - Đà Nang, Đà

JL

Nang đã trở thành thành phố loại I, trực thuộc Trung ương, được Chính

phủ xác định là hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung và Tây
Nguyên, có một vị trí rất quan t r ọ n g trong chiến lược phát triển kinh tế chung
của cả nước. Nơi đây đang tiềm ẩn nhiều khả năng to lớn cho việc phát triển
kinh tế của cả khu vực. Đà Nẩng có một vị trí địa lý thuận lợi, có sân bay quốc
tế, cảng biển quốc tế, có đường sắt Bắc-Nam, đường quốc lộ IA chạy qua, có
hệ thống viễn thông quốc tế hiện đại, là "cửa ngỗ" của

con đường xuyên Á

nối Đà Nang với các nước trong khu vực và trên thế giới, có một lực lượng lao
động dồi dào và có tay nghề.... Do đó, nếu có một chính sách phát triển đúng
đắn, bước đi thích hợp Đà Nẩng sẽ phát huy được thê mạnh, sẩn có, tạo được
động lực, làm đòn bảy thúc đẩy kinh tế phát triển cho cả khu vực Miền Trung
và Tây Nguyên, hoà chung với nhịp đô phát triển kinh tế của cả nước.

Tuy nhiên, thực tế phát triển kinh tế - xã hội của thành phố Đà Nang nói
riêng và của Miền Trung nói chung còn chưa cao, chưa tương xứng với tiềm
năng của mình. Những chỉ tiêu kinh tế - xã hội, số dự án ĐTNN cũng như
tổng nguồn vốn ĐTNN vào Đà Nang vân còn ở mức thấp và đang bị tụt hậu so
với khu vực phía Nam và phía Bắc. Do đó, việc đẩy mạnh lốc độ phát triển
kinh tế-xã hội của Đà Nẵng là một đòi hỏi khách quan, là một vấn đề có tính
chính trị và chiến lược quan trọng của quốc gia. Để phát triển kinh tế - xã hội,
thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, thành phố Đà
Nang cần phải có một nguồn vốn đầu tư rất lớn. Nhưng với nền kinh tế kém
phát triển, sản xuất nông nghịêp là chủ yếu, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu
Lê ĩĩĩinh Tuân


Trường Đại họe Luật I?à Hội


^Jhọ'c trạiụ/ tưì Ịì.lnitiiiợ huóiiỊỊ hoàn thiện e/tính iách phúp_ luậtJ~ĩ*Dcĩ tại (rJ(1).(Dà. {ịtằnụ
-2-

kèm, nghèo nàn, thiên tai luôn xảy ra... đã làm cho khả năng tích luỹ vốn nội
bộ rất hạn chế, không thể tự đáp ứng nhu cầu vốn đầu tư cho toàn xã hội
được. Vì vậy, vân đề thu hút nguồn vốn ĐTNN cho việc phát triển kinh tế-xã
hội tại Đà Nang là một vấn đề quan trọng mang tính chiến lược.

Sử dụng nguồn vốn ĐTNN để phát triển đất nước nói chung và thành
phố Đà Nắng nói riêng là một sự lựa chọn đúng đắn, là rút ngắn quá trình tích
luỹ vốn ban đầu, nhanh chóng trở thành nước có nền kinh tế phát triển, phù
hợp với xu hướng phát triển của thế giới, tạo cơ sở phát triển kinh tế bền vững.

Vấn đề thu'hút nguồn vốn ĐTNN thực sự là còn khá mới mẻ đối với
Việt Nam nói chung và của thành phố Đà Nẵng nói riêng. Việc đánh giá đúng
thực trạng để tìm ra giải phát thích hợp nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn
ĐTNN theo mục tiêu chiến lược đến năm 2010 và những năm đầu của thiên
niên kỷ mới là hết sức cán thiết và cấp bách cho thành phố Đà Nẵng.

Xuất phát từ ý nghĩa đó, tác giả đã chọn đề tài: "Thực trạng và
phương hướng hoàn thiện chính sách pháp luật đầu tư trực tiếp nước
ngoài tại thành phố Đà Nẵng" làm luận văn tốt nghiệp cao học luật của
mình.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Do ĐTNN có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nên từ trước

đến nay, đã có rất nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu
về ĐTNN. Nội dung của các công trình này rất đa dạng, tập trung vào xu
hướng vận động của luồng tư bản đẩu tư, chuyển giao công nghệ, các chính
sách, biện pháp thu hút đầu tư, những thành công và thất bại trong ĐTNN, vai

Mĩ Jtlinh Í7Itân

£ĩniò'iìtj tD ại họe Jlníìf 7/ví Qỉội


U l t ự e t r ạ IU / n à

p litứ in q

ỈIIÚ ĨIIỊ/ h o à n

lỉii( '/ t c h í n h

sá ch

p h á p

h tậ l I^

()D

t ạ i (J ' r' J ) . rt ) à

< ở ( t u t (i


-3trò của chính phủ, của các công ty xuyên quốc gia, các thành phàn kinh tế
trong thu hút vốn đẩu tư phát triển kinh tế... .

Đã có nhiều tài liệu, công trình của nước ngoài, các tổ chức quốc tế
được tổng kết và dịch ra tiếng Việt; nhiều đề tài nghiên cứu trong nước kể cả
những đề tài nói về ĐTNN tại Đà Nang được công bố giúp cho chúng ta có cái
nhìn chung, lương đối khái quát về ĐTNN, như “77//Vhút đầu tư trực tiếp nước
ngoài ở thành p h ổ Đồ Nang” (luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế- Nguyễn Hữu
Chiến, 1999) “ Giải pháp tài chính nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước nqoài
vào Việt Nam ” (Luân án thạc sĩ KHKT- Lê Công Toàn, 1997) “Mộ/ s ố hiện
pháp thu hút vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) vào phát triển sản
xuất kinh doanh công nghiệp khu vực duyên hởi miền tn m ẹ ” (Luận văn thạc sĩ
Khoa học kỹ thuật, Ngô Xuân Thuỷ, 1997). Tuy nhiên, chưa có công trình nào
nghiên cứu đề tài "Thực trạng và phương hướng hoàn thiện chính sách
pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngoài tại thành phô Đà Nẵng

Trong quá

trình nghiên cứu đề tài này tác giả sẽ chọn lọc, kế thừa những tinh hoa của các
công trình trên.

3. Phạm vi nghiên cứu đề tài.
Thu hút vốn ĐTNN là một đề tài hết sức rộng lớn, mang tính thời sự
nóng hổi hiện nay, không những đối với Việt Nam mà còn đối với cả các quốc
gia khác. Đây là một quá trình gồm nhiều giai đoạn, liên quan đến nhiều Bộ,
nhiều Ngành, nhiều cấp và nhiều lĩnh vực khác nhau với những hình thức hết
sức đa dạng và phong phú. Với đề tài này, tác giá mong muốn qua phân tích
thực trạng thu hút vốn ĐTNN của thành phố Đà Nẩng trong những năm qua
(tiêu hiểu cho khu vực Miền Trung và Tây Nguyên) có xem xét mối tương
quan với một số địa phương trong nước để chỉ rõ những thành công của những

hoạt động khuyến khích thu hút ĐTNN vào Đà Nắng cũng như những nguyên

ẨỈ.Ĩ- ./Hình Q'nân

lỸJriứ'iKj f j) ạ i họp M u ật ^J(«t QXội


xĩ/tục. tvọn u o à iilia o iiq ỉiitrhtợ /inàn //liệu ch inh sácỉi tihúp. l u ậ t 1~pí)ĩ) fạ i UrỊ ) .ctììỉ ọ tẵ a g .

-4 nhân gây ra hạn chế, yếu kém... về chính sách, cơ chế, môi (rường đầu tư ảnh
hưởng đến việc thu hút vốn ĐTNN, để từ đó đề ra một số giải pháp nhằm
hoàn thiện chính sách thu hút vốn ĐTNN vào Đà Nang.

Thời gian được giới hạn trong khoảng 14 năm, kể từ cuối năm 1988 (là
năm thành phố Đà Nang có dự án ĐTNN đầu tiên được cấp GPĐT) cho đến
nay.

4. Phưưng pháp nghiên cứu đề tài.
Để giải quyết đề tài này, tác giả đã dựa trên cơ sở ]ý luận của Chủ nghĩa
Mác-Lênin và tư tưởng Hổ Chí Minh.

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả luận văn sử dụng các phương pháp
nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử. Luận
văn còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu khác, cụ thể như: phương pháp
lịch sử, logic, tổng hợp, phân tích, thống kê, so sánh...

5. Mục đích, tác dụng của việc nghiên cứu đề tài.
Mục đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở phân tích tổng thể và
thực trạng tình hình ĐTNN ở Đà Nang so với khu vực Miền Bắc và Miền
Nam, xác định đúng vị trí, vai trò cũng như những nguyên nhân khách quan,

chủ quan ảnh hưởng đến việc thu hút nguồn vốn ĐTNN vào TP.Đà Nang. Từ
đó, tác giả mạnh dạn kiến nghị một số giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách,
đẩy mạnh việc thu hút nguồn vốn ĐTNN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội
thành phố Đà Nang và cho cả khu vực Miền Trung, Tây Nguyên.

Để đạt được các mục tiêu trên, nhiệm vụ của luận án là:

Mê Minh &uâÌL

'rĩniờiig rf)a i họe Mii ậ l l ũ à Q ị ộ ì


C
J ,hực trợ II(Ị oà plm oiK Ị /uíríiụ/ h oàn thiện chính lá c h p h á p lu ậ t 1^ 1 )3 tạ i \T(f)/Đ ì< QĩụnỊỊ

-5-

-

Nghiên cứu vai trò và các nhân tố tác động nguồn vốn ĐTNN đối với

quá trình phát triển kinh tế của Đà Nẩng.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các chính sách, cơ chế pháp luật của
Nhà nước áp dụng đối với Đà Nẩng để làm rõ sự cần thiết phải ban hành một
chính sách đặc thù cho Đà Nang nói liêng và Miền

Trung nói chung.

- Giải trình các phương hướng và đề xuất một số giải pháp chủ yếu
nhằm tăng cường thu hút ĐTNN vào TP.Đà Nang.


Luận văn này sẽ có những tác dụng sau:
- Luận văn khẳng định vai trò và tầm quan trọng của ĐTNN đối với
mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của Miền Trung nói chung và của thành
phố Đà Nang nói riêng, làm tliay đổi cách nhìn nhân của những nhà hoạch
định chính sách về Miền Trung, để từ đó sẽ có những chính sách đặc thù bảo
đảm công bằng, ưu đãi hơn cho cả khu vực Miền Trung nghèo khó.
- Qua luận văn này, tác giả mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào
quá trình xúc tiến thu hút nguồn vốn ĐTNN vào thành phố Đà Nẩng và có thể
áp dụng cho một số địa phương khác trong cả nước.

6. Cơ cấu của luận văn.
Ngoài phẩn mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục,
luận văn được cấu trúc thành 3 chương :
Chương I : Vị trí, Vai trò và tổm quan trọng của đáu tư trực tiếp nước ngoài tại
Đà Nẵng
Chương 2: Chính sách và cơ chế pháp lý hiện hành khuyến khích và thu hút
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Đà Nẩng.
Chương 3: Những kiến nghị nhằm hoàn thiện cơ chế khuyến khích và thu hút
Đáu tư nước ngoài vào Đà Nang.

J lĩ' /Hình O n â n

fD ạ i họe ẨLuâỉ 1C>à Q íộ ỉ


'd ỉh ự c fr ạ ii ( Ị iu'i p l t u ò i K Ị h ỉ i ớ n g h oàn //liệu (‘h ì n h i á e h p .h á p . h i í ị t t ~if*Dĩĩ tạ i ^ P S Đ à Q ĩẵ n g
-

6


-

Chương 1
VỊ TRÍ, VAI TRÒ VÀ TẨM QUAN TRỌNG
CỦA ĐẦU T ư TRỤC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI ĐÀ NẴNG


1.1.

VỊ trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và nhu cầu phát
triển kinh tê xã hội của Đà Nẵng.
hành phố Đà Nẩng có diện tích tự nhiên 1.247,6 km2, dan số năm 1999
là 703.800 người, chiếm 0,39% về diện tích và 0,89 % dân số của cả

nước. Thành phố có 5 quân và 2 huyện là Hoà Vang và huyện đảo Hoàng Sa.
Phía Bắc giáp tỉnh Thừa Thiên - Huế, phía Nam và Tfty giáp tỉnh Quảng Nam,
phía Đông giáp biển Đông.

Đà Nẩng nằm ở vị trí trung lâm của đất nước, có mối giao lưu kinh tế văn hoá mật thiết với các trung tâm lớn ở hai miền như: thành phố Hồ Chí
Minh và thủ đô Hà Nội. Nằm giữa vùng kinh tế trọng điểm của Miền Trung,
cách KCN hoá dầu Dung Quất khoảng 120 km về phía nam, Đà Náng hiện
nay và trong tương lai sẽ là đô thị hạt nhân của cả khu vực. v ề thông tin liên
lạc, Đà Nang là đáu cầu nối hệ thống viễn thông quốc tế của Việt Nam với các
xa lộ thông tin toàn cầu. Đà Nẵng cũng là một trong số các trang tâm giao lưu
quốc tế ở Việt Nam, là “cửa n g o ' của con đường xuyên Á rất thuận lợi cho
việc giao lưu với các tỉnh thành (rong cả nước và các nước láng giềng như Thái
Lan, Lào, Campuchia . Thành Phố Đà Nẵng có sân bay và cảng biển quốc tế,
có cảng sông và đường sắt, đường bộ quốc gia đi xuyên qua, dễ dàng liên lạc
với quốc tế bằng đường bộ, đường không và đường thuỷ. Nguồn điện từ hệ

thống điện lưới quốc gia 500 KV Bắc - Nam, đủ khả năng đáp ứng nhu cầu
điện cho sản xuất và sinh hoạt.

./líình Qỉuán

%Jrttò'nợ. rĩ)ụì họ(‘ Jhtăi '7f)à


cĩhực tr ạ n g vù p h n d n q ỈIIÚĨIIỢ h oàn thiện chính sách ph áp. ht ậf Q p D d t ạ i (J rỊ )fĐ ti Q lẫn q

-7 -

Những năm tới, khi thực hiện tự do hoá thương mại, hội nhập vào nền
kinh tế thế giới và kinh tế khu vực ASEAN, vị trí địa lý của thành phố cảng là
một lợi thế quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho thành phố Đà Nẵng mở
l ộng giao lưu kinh tế với các tỉnh trong vùng duyên hải, Tây Nguyên, cả nước
và với nước ngoài. Điều đó góp phần thúc đẩy các ngành kinh tế của thành
phố phát triển, làm cho thành phố trở thành trung tãm của vùng kinh tế trọng
điểm Miền Trung. Đồng thời, chính yếu tố vị trí địa lý này cũng đặt ra những
thách thức cần phải vượt qua để phát triển nhanh các ngành công nghiệp chế
tạo điện tử, công nghệ thông tin, chế biến nông lâm hải sảnT giày da, may
mặc, sản xuất vật liệu xây dựng, ...

Đà Nẩng có hệ thống giáo dục phát triển đa dạng và đổng bộ. Đà Nẩng
đang lưu giữ và bảo tổn các di sản văn hoá độc đáo, có thể trở (hành điểm
tham quan hấp dẫn đối với du khách. Mặt khác, với hơn 30 km bờ biển, cùng
với khu du lịch sinh thái Bà Nà và các khu du lịch hữu tình khác, Đà Nẩng
đang ngày càng thu hút du khách trong và ngoài nước. Ở Đà Nẩng, du khách
dễ dàng thăm quan cố đô Huế, phố cổ Hội An, thánh địa Mỹ Sơn và nhiều
danh lam, thắng cảnh khác.


Hệ thống các ngân hàng, Công ty tài chính, Công ty kiểm toán, Công ty
Bảo hiểm trong và ngoài nước ... rất thuận lợi cho việc lựa chọn và sử dụng
các dịch vụ này. Đà Nẩng đã và đang trở thành trung tâm tài chính và thanh
toán quốc tế tại khu vực Miền Trung.

Với nguồn nhân lực dồi dào, lực lượng lao động lớn, chiếm 1/3 dân số
thành phố, khoảng 220 ngàn người. Đáng chú ý, do mức độ đô thị hoá cao nên
người lao động của Đà Nang được đánh giá là có tay nghề và kiến thức văn
hoá cao trong khu vực.

M ĩ M ì n h 'rĩiiâii

Q 1'ti'ò'nq (D ạ ì họe J ln ậ t h{>ít Q ịộ i


'rĩliựiO. trang nà p/iuoiii/ ỈÌIÚĨIIỢ hoàn lỉiỉệii chính iá(ih fìjiáp tuột í~ịp^J)D tại ^Jr{)SĐfi Qữutcị
8
-

-

M ột sô mặt hàng của TP Đà Nang có khả năng cạnh tranh, hội
nhập vào nền kinh tê khu vực và thê giói:

+ Ngành diện tử, pììầtì mềm tin học: Các sản phẩm điện tử của Việt
Nam (chủ yếu là điện tử gia dụng ) có thể cạnh tranh được với sản phẩm cùng
loại của các nước trong khu vực. Hiện nay Hà Nội, TP HCM đang triển khai
sản xuất phẩn niềm tin học, là ngành có nhiều khả năng xuất khẩu đem lại
ngoại tệ lớn. Ưu thế của Đà Nẩng trong lĩnh vực phát triển điện tử, phần mềm

tin học là nguồn lao động phong phú, tập trung được cán bộ KHKT, có khá
năng tiếp cận được với trình độ khoa học công nghệ tiên tiến và đặc biệt đã
được thành uỷ, UBND thành phố ủng hộ, ban hành nhiều chủ trương, chính
sách khuyến khích đẩy mạnh phát triển ngành công nghệ tin học của thành
phố.

+ V ề thuỷ sản: Do có bờ biển dài hơn 30 km, đội tầu đánh bắt hải sản
vững mạnh và một ngư Inrờng rộng lớn hàng năm có khả năng cung câ'p hàng
trăm ngàn tấn hải sản các loại và được đánh giá là môi trường biển chưa bị ô
nhiễm, nên lĩnh vực chế biến hàng thuỷ sản xuất khẩu của Đà Nang là một
trong nhũng thế mạnh sẵn có được thiên nhiên ưu đãi. Hàng thuỷ sản chủ yếu
của Đà Nẩng ỉà hàng sơ chế, đông lạnh, sản phẩm tinh chế còn hạn chế.

Khi thực hiện CEPT/AFTA xuất khẩu thuỷ sản của nước ta sang các
nước ASEAN sẽ tăng đáng kể. Mặt khác, nhu cẩu hàng thuỷ sản của thế giới
tăng, do đó ta có thể tăng xuất khẩu sang các nước khác, nhất là các nước phát
triển. Đây là lợi thế để Đà Nầng đẩy mạnh xuất khẩu các sản phẩm hải sản.

+ Ngành dệt - may là một trong những ngành truyền thống, cổ truyền
của TP.Đà Nang. Người lao động có tay nghề lao động cao, thành phố có khả

£ê. Mình (7««//

TĨi'11'ú'nq (Dai học Jòiâl 7ÍÀ Qtôỉ.


^Jhựe tr ọ u q o à /i/nú)'iif/ /iiúĩiiợ h oàn thiệu chính iáoh ph áp, h iậ t í ìi/ ỉ)D tạ i (ĩJrJ).rĐà. fiĩoniỊ

-9 năng cung cấp hàng chục ngàn lao động mỗi năm. Phần lớn số lao động này
đều đi làm tại các doanh nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh hoặc các tỉnh

phía nam. Do đó, để phát triển ngành dệt-may, nhất là cho xuất khẩu, cần phải
có biện pháp đồng bộ và kịp thời, khắc phục một số điểm yếu như chất lượng
vải thấp, chi phí sản xuất cao, năng suất lao động thấp, mẫu mã còn nghèo
nàn... . Nhìn chung, ngành may mặc có khả năng cạnh tranh cao, còn ngành
dệt khả năng cạnh tranh còn thấp.

+ Nqàiìh da giày: Ngành da giày của TP Đà Nẩng đã được khách hàng
quốc tế chấp nhận và có thị trường ngoài nước tương đối ổn định, trong đó
giày vải thể thao là mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Vì vậy, Đà Nắng cắn tăng
cường đẩu tư chiều sâu, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, đặc
biệt là giày vải thể thao.

+ Ngành cơ khí: Nhìn chung các nước ASEAN có ưu thế hơn ta ở lĩnh
vưc cơ khí như: sạn xuất ôtô, xe máy. Tuy nhiên, nếu TP Đà Nẵng có chính
sách đầu tư chiều sâu để sản xuất các sản phẩm như quạt điện, khoá, máy
công cụ nhỏ, động cơ diesel, dụng cụ cầm tay, ... thì vẫn có khả năng cạnh
tranh với các khu vực khác trong việc sản xuất phục vụ tiêu dùng nội địa và
xuất khẩu.

M ặt hạn chế:

Với một vị trí địa ]ý thuận lợi để phát triển kinh tế, nhưng tình hình hoạt
động ĐTNN trong những năm qua cho thấy Đà Nẵng chưa thể hiện được vai
trò của một thành phố trực thuộc Trung ương, là hạt nhân, đòn bảy kinh tế của
cả khu vực Miền Trung và Tây Nguyên, vì:

Mê /Hình Q'iiân

(Dại họe Jhfâỉ 1f>n Qĩội



'cT h ự c ỉ r a i i Ị Ị oà. p J itio 'tt(ị h t t â u q h o à n t h i ệ n c h í n h l á c h p h á p . lu ậ t . I ~JỴÌ)^ J t ạ i & < J )S Đ à Q ỉẵ n g ,

- 10-

-

Đà Nang là một thành phố biển thuộc dái Miền Trung nhỏ hẹp, bị án

ngũ' bởi dãy Trường Sơn hùng v7 về phía tây nên có độ dốc lớn, bị chia cắt
bởi nhiều sông suối... và biển Đông ở phía đông. Thời tiết ở khu vực này rất
khắc nghiệt, khí hậu khô nóng vào mùa hè (đặc biệt là bị ảnh hưởng của gió
Lào) và ẩm ướt vào mùa mưa, thiên tai luôn luôn xảy ra như nạn hạn hán, 10,
l ụ t ... điển hình là hạn hán năm 1998 và hai trận lụt lịch sử vào cuối năm 1999
đã gây ra nhiều thiệt hại về người và của.

-

Do địa hình phức tạp, bị chia sẻ bởi nhiều sông suối nên đất đai ở khu

vực này chạt hẹp, manh mún gây khó khăn cho công tác quy hoạch thành
những KCN lớn phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

1.2.

Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của ĐTNN đối với sự phát triển
kinh tế-xã hội của Đà Nẵng.

1.2.1. K hái niệm vê Đầu tư trực tiếp nước ngoài.


Đ iể m điển hình của chủ nghĩa tư bản cạnh tranh là việc xuất khẩu hàng
hoá sang các quốc gia khác. Nhưng đến cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, với
sự hình thành của các tổ chức độc quyền, thì trong nền kinh tế TBCN xuất
hiện thêm hình thức xuất khẩu mới- xuất khẩn tư bản. Bằng việc xuất khẩu tư
bản, nhà tư bản tổ chức việc sản xuất ở nước ngoài, nơi có nhiều lợi thế so
sánh hơn và sản phẩm sản xuất ra sẽ được tiêu thụ ngay tại nước đã sản xuất
nhằm thay thế hàng nhập khẩu của nước đó hoặc sẽ được xuất khẩu về chính
quốc hoặc sang các quốc gia khác, những nơi có chi phí sản xuất và giá thành
sản phẩm cao nhằm tìm kiếm lợi nhuận tối đa trên nguồn vốn đã bỏ ra. Như
vậy, sự khác biệt giữa xuất khẩu tư bản và xuất khẩu hàng hoá là ở chỗ: Khi
xuất khẩu hàng Ììoá thì nhà tư bán tlìực hiện giá trị thặng dư được sản xuất ra

Mê J.Vinh Ĩ7fiâtt

Ĩ7rti'tff'nợ 0 ợ / họe J h tậ t

Q Ịội


J ítự ( ! t r ọ n i / n à p J tú o 'n tỊ / t iú ĩ ii ợ h o à n / í i i ệ i i c h í n h s á c h p .h típ . f u ậ f I

t ụ i ^ Ị ) / i ) à ( Ị lẵ itQ

-IItừ trong nước còn xuất khẩn tư bản là nhầm sản xuất ẹiá trị thặng dư ở nước
ngoài.

Cùng với thời gian, xuất khẩu tư bản đã bổ sung chơ xuất khẩu hàng
hoá và ngày càng phát triển. Khi hệ thống thuộc địa bị tan rã, hình thức xuất
khẩu tư bản không còn phù hợp và (hích nghi với hoàn cảnh mới, xuất khẩu tư
bản được thực hiện dưới hình thức Hợp tác đầu tư quốc tế.


Giữa xuất khẩu tư bản và hợp tác quốc tế có những điểm giống nhau cơ
bản, đó là cùng đưa vốn và kỹ thuật ra nước ngoài và cùng mục đích là tìm
kiếm lợi nhuận. Nhưng điểm khác nhau giữa chúng là: xuất khẩu tư bản thì
đưa vốn và kỹ thuật từ chính quốc sang thuộc địa còn đổu tư quốc tế thì đưa
vốn và kỹ thuật sang một nước có chủ quyền. Luật áp dụng trong xuất khẩu tư
bản là luật của chính quốc, còn luật áp dụng trong đầu tư quốc tế là luật của
nước tiếp nhân đầu tư. Trong xuất khẩu tư bản thì nhà tư bản tìm kiếm lợi
nhuận bằng áp bức, bóc lột dân bản xứ, bằng sự hy sinh lợi ích của dân tộc
thuộc địa, còn trong đầu tư quốc tế là sự hợp tác bình đẳng, đôi bên cùng có
lợi trên cơ sở tôn trọng độc lập dân tộc và chủ quyền.

Vậy, hợp tác quốc tế lạ quá trình kinh tế, trong đó, các nhà ĐTNN (tổ
chức, cá nhãn) đưa vốn hoặc tài sản, công nghệ vào nước tiếp nhận đầu tư để
thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ nhằm thu lợi nhuận hoặc
đạt được các hiệu quả về mặt xã hội.

Căn cứ vào tính chất sử dụng của tư bản, thì đầu tư quốc tế thường được
chia thành 3 hình thức chủ yếu là đầu tư gián tiếp, tín dụng quốc tê và đầu tư
trực tiếp.

M ê .//ỉiítỉi Q ^nân

^ ĩ n íi ìit q f f ) ạ ì h ọ e \ £ i t â i J f)à Q i ộ ì


£7'hực ivạnỊỊ !ịà pJmóniỊ hưóntỊ hoàn í/liệu c/iQi/i lách pháp, luật. CỊXD7Ỉ tại. ỰKp.tpà. (Htuiq
-

12


-

Đầu lư gián tiếp là hình thức đầu tư quốc tế, mà trong đó, chủ đầu tư
nước ngoài chỉ góp một số vốn nào đó dưới hình thức mua cổ phiếu, trái
phiếu mà không tham gia trực tiếp vào quá trình điều hành sản xuất kinh
doanh.

Hình thức này có ưu điểm là khi có sự cố xảy ra trong quá trình kinh
doanh đối với doanh nghiệp mà nhà đầu tư đã mua cổ phiếu hoặc trái phiếu thì
các nhà đầu tư đó ít bị thiệt hại, rủi ro. Mặt khác, bên tiếp nhận vốn ĐTNN
hoàn toàn chủ đội.g quản lý và sử dụng vốn kinh doanh theo ý mình. Tuy
nhiên, hình thức này có nhược điểm

là hạn chế khả năng thu hút vốn, 'kỹ

thuật, công nghệ, trình độ quản lý của các nhà ĐTNN. Doanh nghiệp dễ bị
lâm vào tình trạng phá sản khi thị trường có những biến động lớn và tất cả các
cổ đông đổng loạt rút vốn ra khỏi doanh nghiệp. Hơn nữa, do nhà ĐTNN
không trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, cho
nên hiệu quả sử dụng vốn thường thấp.

b- Tín dụng quốc tê là hình thức đáu tư dưới dạng cho vay vốn và kiếm
lợi nhuận thông qua lãi xuất tiền vay. Hình thức này được sử dụng khá phổ
biến vì có những ưu điểm như: vốn vay chủ yếu dưới dạng tiền tệ; nước tiếp
nhận đầu tư có toàn quyền chủ động sử dụng vốn đầu tư cho mục đích của
mình; Nhà ĐTNN có thu nhập ổn định thông qua lãi xuất tiền cho vay và
không bị phụ thuộc vào hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp đã vay vốn.

Tuy nhiên, tín dụng quốc tế có nhược điểm là nước tiếp nhận vốn đầu tư

đễ bị nhà ĐTNN trói buộc vào ảnh hưởng của mình, hiệu quả sử dụng vốn
thường thấp do bên nước ngoài không trực tiếp tham gia điều hành đối tượng
mà họ cho vay tín dụng.

Mê illinli Cĩutĩn

t r u ồ n g (D ai hoe M nâl 'Tôn QỈ.ỖÌ


m



c

f r ọ

m

/

l ù i

p h i i ó i K



l i u ó n i Ị

h o a n


/ h

i ệ n

c h

-

í n

h

i á

13

-

c / l

p .h á p .

l u



t ' Ỵ f Í ) D

t . ọ ì


7 J rỊ ) S

i ) ì t

f i ( í h

u

j

Tín dụng quốc tế có hai hình thức chủ yếu là: Hỗ trợ phát triển chính
thức (Official Development Assistance-ODA) và nguồn vay tư nhân.[7]

- Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) có mực tiêu trợ giúp các nước
đang phát triển. Nó có nhiều ưu đãi hơn so với cácnguồn tài trợ khác, như ưu
đãi về lãi suất, thời hạn cho vay dài và khối lượng vốn vay tương đối lớn. Đây
chính là điểm phân biệt giữa viện trợ và vay. Việc cho không, mức lãi suất ưu
đãi, mức lãi suất tín dụng thương mại phụ thuộc vào mối quan hệ chính trị bên
cung cấp vốn và bên nhận được sự hỗ trợ phát triển.

Mục tiêu tổng quát của ODA là hỗ trợ các nước nghèo thực hiện
chương trình phát triển và tăng phúc lợi của mình. Tuy nhiên, tính ưu đãi dành
cho loại vốn này thường đi kèm các điều kiện và làng buộc tương đối khắt
khe. Không phải nước nào cũng có thể tiếp nhận được viện trợ hoặc sử dụng
có hiệu quả trong hoàn cảnh riêng của mình. Do vậy, để nhận được loại viện
trợ hấp dẫn này với những thiệt thòi ít nhất, nước nhân viên trơ phải xem xét
dự án viện trợ trong một tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận nguồn viện trợ
này có thể trở thành gánh nặng lâu dài cho nền kinh tế và cho nhiều thế hệ
mai sau của quốc gia nhận viện trợ.


- Nguồn vay tư nhản: Các điều kiện ưu đãi cho loại vốn vay này không
dễ dàng như ODA, song bù lại, nó có ưu điểm rõ rệt là hầu như nó không gắn
với các ràng buộc về chính trị- xã hội.

Bộ phận lớn nhất của nguồn vốn vay này là từ các ngân hàng thương
mại trên thế giới. Do mức lãi suất cao cũng như sự thận trọng trong kinh
doanh ngân hàng, vốn chủ yếu là để đáp ứng các yêu cầu xuất khẩu hàng hoá.
Một bộ phận khác dùng để đầu tư phát triển mang tính lâu dài.

Jíê Minh (7í/ri«



ĩĩ/tụ'ế> tr ạ m / lừi p lm o ìti/ lịiioiUỊ h o à n t/ùệii. e/tín/i UÍ.eÌL p h á p . Luật. (~P'Ỉ)7J tợ ì Q fỊ)Sf)à. Qiẵuụ.

- 14 Xét chung cả hai loại vốn này (ODA và vay tư nhân) có đặc điểm phân
biệt rõ làng với nguồn vốn ĐTNN. Đó là nó làm phát sinh các khoản nợ cho
nước đi vay. Không ít trường họp các khoản nợ này tỉ ở thành gánh nặng cho
các nước đang phát triển.

c- Nguồn vốn ĐTNN (Foreign D irect Investment) :

ĐTNN là hình thức đầu tư quốc tế mà nhà đầu tư nước ngoài đóng góp
một số vốn nhất định (theo quy định của nước tiếp nhận đầu tư) vào để sản
xuất, kinh doanh, trực tiếp tham gia điều hành doanh nghiệp mà nhà ĐTNN đã
bỏ vốn đáu tư.

Khoản 1, Điều 2 của Luật ĐTNN tại Việt Nam (1996) và Luật sửa đổi,

bổ sung một số điều của Luật ĐTNN tại v iệ t Nam (2000) định nghĩa: " Đầu
tư trực tiếp nước ngoài" là việc nhà đầu tư IIước ngoài đưa vào Việt nam vốn
hằn ọ tiền hoặc bất kỳ tài sản nào đ ể tiến hành các hoat động đầu tư theo quy
định của Luật này. [3]

Nhìn chung, ĐTNN có những đặc trưng và thế mạnh riêng của nó.

T h ứ nhất, ĐTNN mặc dù vẫn chịu sự chi phối của chính phủ, nhưng ít
bị lệ thuộc vào mối quan hệ chính trị giữa hai quốc gia so với hình thức tín
dụng quốc tế.

T hứ hai, Bên nước ngoài trực tiếp tham gia điều hành quá trình sản
xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Họ trực tiếp kiểm soát sự hoạt động của
doanh nghiệp và đưa 1'a những quyết định có lợi nhất cho việc đầu tư. Vì vậy,
mức độ khả thi và hiệu quả sử dụng nguồn vốn trong các doanh nghiệp tương

Mê Jltiuh

Q 1't t ’ò ’i ụ i ri ) t Ị ì h ọ e Ẩ h u ĩ t '3 ỗ n Q l ộ i


rĩ7 !iục IrạntỊ m't p.hựvnịị h u ón t/ hoàn //liệụ cliíiilt uícIl p h á p lu ậ t.

tíỊÌ Q?f ) /Ỉ)tì. (iữ utiý

-15đối cao, đặc biệt trong việc tiếp cận thị trường quốc tế để mở rộng thị trường
xuất khẩu.

T hử ba, do quyền lợi của nhà ĐTNN gắn chặt với sự thành công của dự
án, nên họ cần phải lựa chọn nhũng công nghệ tiên tiến và nâng cao dần trình

độ quản ]ý và tay nghề cho công nhân ở nước tiếp nhận đầu tư.

Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy, bên cạnh những thế mạnh trên thì nó
cũng có những hạn chế nhất định. Cụ thể là, do hoạt động ĐTNN diễn ra theo
cơ chế thị trường, các nhà ĐTNN thường có nhiều kinh nghiệm cả về đàm
phán lẫn kỹ năng quản lý, điều hành, còn phía đối tác của nước chủ nhà lại
thiếu kinh nghiệm, thiếu thông tin,... nhưng lại

cần vốn để phát triển. Có

không ít trường hợp bên tiếp nhận đầu tư bị thua thiệt trong khi ký hợp đồng
và cả khi dự án đã đi vào hoạt động. Mặt khác, phía nước tiếp nhận đầu tư
không hoàn toàn chủ động trong việc bố trí cơ cấu đầu tư theo ngành, vùng,
lãnh thổ, bị phụ thuộc vào sự quyết định đẩu tư của nhà ĐTNN nên cơ cấu đáu
tư thường không theo mong muốn.

1.2.2. So sánh Đẩu tư trực tiếp nước ngoài vói đầu tư gián tiếp.
G iữa đầu tư trực tiếp nước ngoài và đầu tư gián tiếp nước ngoài (như đã
phân tích ở trên) dều có điểm cơ bản giống nhau là có sự chuyển dịch nguồn
vốn từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư nhằm tìm kiếm lợi nhuận hoặc
hiệu quả về mặt xã hội. Tuy nhiên, giữa chúng cũng có những điểm khác biệt
cơ bản.

M ột là, ĐTNN không chỉ đưa vốn vào nước tiếp nhận mà cùng với vốn
có thể có cá kỹ thuật, công nghệ, bí quyết kỹ thuật, sản xuất, kinh doanh, kỹ

Mê /ĩ/ỉttỉi xTiiĩìit

r ĩ r i i ò i ự Ị rf ) ạ ì


họa Jhiàl Jôà Qlộì


Q liụ e ItạiHỊ nà p íụ ió m i ỉm á m / hoàn th iên CÍIÍIIỈI .tác/i p.liáp. lu ậ t '
-

16

DD lạ i 'JrỊ ) .rt ì ù (ở(ẵfUf

-

thuật marketing. Cùng với việc đưa vốn vào, nhà đáu tư cùng trực tiếp tiến
hànhêpsarn xuất kinh doanh tiêu thụ các sản phẩm làm ra. Do đó, để đảm
bảo sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ tốt thì nhà đầu tư phải trang bị máy
móc, thiết bị hiện đại, kỹ thuật tiên tiến để bảo đảm chất lượng sản phẩm, làm
cho hàng hoá có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

H ai là, việc tiếp nhận vốn ĐTNN không làm phát sinh nợ cho nước tiếp
nhận đầu tư. Nước tiếp nhận đầu tư có điều kiện phát triển, khai thác có hiệu
quả những tiềm năng sẵn có trong nước. Vì vậy, ĐTNN có tác dụng to lớn đối
với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và tăng trưởng của nước tiếp nhận đáu tư. Thay cho lãi suất, nhà đầu tư được
nhận phần lợi nhuận (hoặc rủi ro) khi dự án đi vào hoạt động.

Ba là, chủ thể của ĐTNN chủ yếu là các công ty xuyên quốc gia. Các
công ty này cung cấp khoảng 90% số vốn ĐTNN của thế giới.

Bốn là, ĐTNN tồn tại dưới nhiều hình thức, song những hình thức cơ
bản là chủ đầu tư bỏ vốn vào thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài,

mua lại toàn bộ hoặc một phần xí nghiệp của nước chủ nhà, hoặc cùng góp
VỐ11 với các đối tác nước chủ nhà với những tỷ lệ vốn nhất định để thành lập
DNLD hoặc HTKD trên cơ sở hợp đồng. Các chủ đầu tư cũng có thể bỏ vốn
xây dựng công trình, vận hành sau đó chuyển giao toàn bộ công trình đó cho
nước chủ nhà theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên (BOT)... . Mỗi hình thức
trên đều có những ưu điểm, nhược điểm khác nhau. Song nhìn chung thì hình
thức liên doanh được nước chủ nhà ưu chuộng hơn cả {Phụ lục 2- vốn D T N N
theo hình tììửc đâu tư).

Jlê J ìíin li Í7///7//

r ĩ r i i è i K



rf ) ạ i

h

o

e



l m

ĩ t

1 C ) à



•7 A < /'e t r ợ i i ợ 19(1 p / i i i m n / Ittíó iK Ị h o à n f / tỉ ệ n c h í n h l á c h p .h ú p . ỉ ụ ộ i (Ỵ-^DD l ạ i \J rỊ ) S t ) à Q i ắ i ụ ị
-

17

-

Ngày nay, ĐTNN đã trở thành một nhu cầu tất yếu trong điều kiện
quốc tế hoá sản xuất và lưu thông. Có thể nói không một quốc gia nào trên
thế giới dù lớn hay nhỏ, dù mạnh hay yếu, dù phát triển theo con đường TBCN
hay XHCN lại không cần đến nguồn vốn ĐTNN. Đó là nguồn lực bên ngoài
được các quốc gia khai thác triệt để nhằm từng bước hoà nhập vào cộng đồng
quốc tế. Mặt khác, dưới tác động của cách mạng khoa học và công nghệ như
hiện nay, ngay cả những nước có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật như: Mỹ,
Nhật Bản và các nước EU cũng không thể tự mình giải quyết có hiệu quả
những vấn đề đã, đang và sẽ đặt ra trên các lĩnh vực khoa học, công nghệ, vốn.
Nó đòi hỏi phải có sự phân công lao động quốc tế, trên cơ sở của lợi thê so
sánh để đảm bảo sử đụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư.

Đối với Việt Nam, để thực hiện mục tiêu ổn định và phát triển kinh tế xã hội đến năm 2010, trong đó việc nâng GDP bình quân đầu người lên gấp
hai lần năm 2000, chúng ta cần phải đáu tư khoáng 160 tỷ USD, trong đó vốn
ĐTNN là khoảng 60 tỷ USD. Để có được lượng vốn đó thì chúng ta phải cần
đến đầu tư nước ngoài, mà chủ yếu là nguồn vốn ĐTNN.

1.2.3. Các hình thức đầu tư bằng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài:

Theo Điều 4, Lụât ĐTNN thì ĐTNN được thực hiện dưới các hình thức
sau: [3]


-

Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh: là văn

bán ký kết giữa hai hay nhiều bên để tiến hành đầu tư, kinh doanh ỏ' Việt nam,
trong đó quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên
mà không thành lập pháp nhân mới.

T H Ư V IỀ N
TRƯỜNG ĐẠI H 0CLŨ ÂĨ HÀ NÔI
PHÒNG ĐÓC

JẼễ Minh. Quấn

£7i'iứ'ng\ ^Đại họe Jhiặl 7/5« (Hội


×