Tải bản đầy đủ (.pdf) (142 trang)

Tội giết người trong luật hình sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.63 MB, 142 trang )

s ộ ứ ĩẨ '3 BỤG V-LS.-L':
r

r

j

;■

-?

-’ 5

?

r

-V Ã .
.

i,

4

' . - ì-

J

Ù

r-■ V.



',T
i Ẳ ỉ:í

9

EỘ JGS2::'ẨP

Ậữ

4

r- y , :■
_

L



' ; ì
í li--.

ĩ


BỘ G IÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI


DỖ ĐỨC HỒNG HÒ

TỘI GIẾT NGƯỜI
TRONG LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM

LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT
HỌC





TRUNG TÂM THÔNG TIN

Hư V iỆ.

TRƯ Ờ N G ĐẠ I HỌC L J Ạ

HÀ NỘI j

PHÒNG ĐỌC

HÀ NÔI NẦM 2001

j£ v £



BỘ G IÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Tư PHÁP

TRƯÒNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

DỖ ĐỨC HỔNG HÒ

TỘI GIẾT NGƯỜI
TRO N G LUẬT HÌNH s ự VIỆT NAM

Chuyên ngành: Luật hình sự, luật tố tụng hình sự
và tội phạm học

Mã sô

: 5.05.14

LUẬN
VĂN THẠC
SỸ LUẬT


■ HỌC


Người hướng dẫn khoa học. Tiến sỹ Lê Thị Sơn

HÀ NỘI NẢM 2001



LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên
cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong luận
án là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất kỳ công trình nào khác.

TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Đỗ Đức H ồng Hà


MỤC LỤC

MỞ ĐẨU

1

Chương 1: QUY ĐỊNH VỀ TỘI GIẾT NGƯỜI ở VIỆT
NAM QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH s ử

9

Quy định về tội giết người ở Việt Nam thời kỳ phong kiến (từ
năm 905 đến nãm 1858)
Quy định về tội giết người ở Việt Nam thời kỳ đấu tranh
chống lại sự cai trị của thực dân Pháp (từ năm 1858 đến năm
1945)
Quy định về tội giết người ở việt nam thời kỳ độc lập dân tộc

và xây dựng chủ nghĩa xã hội (từ nãm 1945 đến nay)
Quy định về tội giết người ở Việt Nam, giai đoạn từ ngày thành
lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến trước ngày hủy bỏ
pháp luật của đế quốc và phong kiến (1945-1955)
Quy định về tội giết người ở Việt Nam, giai đoạn từ ngày hủy bỏ
pháp luật của đế quốc và phong kiến đến trước ngày áp dụng
pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1955­
1976)
Quy định về tội giết người ở Việt Nam, giai đoạn từ ngày áp
dụng pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
đến trước ngày Bộ luật Hình sự năm 1985 ra đời (1976-1985)

9

13
18

18

22

27

Quy định về tội giết người ở Việt Nam từ ngày áp dụng Bộ luật
Hình sự năm 1985 đến nay

30

Chương 2: TỘI GIẾT NGƯỜI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT HÌNH S ự VIỆT NAM NĂM 1999


36

Các dấu hiệu pháp lý cơ bản của tội giết người
Định nghĩa tội giết người
Khách thể của tội giết người
Mặt khách quan của tội giết người
Chủ thể của tội giết người
Mặt chủ quan của tội giết người
Phân biệt tội giết người với các tội phạm khác xâm phạm
tính mạng của con người
Phân biệt tội giết người với tội giết con mới đẻ
Phân biệt tội giết người với tội giết người trong trạng thái tinh
thần bị kích động mạnh

36
36
38
40
43
46
48
49
50


Phân biệt tội giết người với tội giết người do vượt quá giới hạn
phòng vệ chính đáng
Phân biệt tội giết người với tội làm chết người trong khi thi hành
công vụ

Phân biệt tội giết người với tội vô ý làm chết người
Phân biệt tội giết người với tội bức tử
Phân biệt tội giết người với tội giúp người khác tự sát
Phân biệt tội giết người với tội không cứu giúp người đang ở
trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng
Các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người
Giết nhiều người
Giết phụ nữ mà biết là có thai
Giết trẻ em
Giết người đang thi hành công vụ
Giết người vì lý do công vụ của nạn nhân
Giết ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng, thầy giáo, cô giáo của
mình
Giết người mà liền trước đó hoặc ngay sau đó lại phạm một tội
rất nghiêm trọng hoặc tội đặc biệt nghiêm trọng
Giết người để thực hiện hoặc để che giấu tội phạm khác
Giết người để lấy bộ phận cơ thể của nạn nhân
Thực hiện tội phạm một cách man rợ
Giết người bằng cách lợi dụng nghề nghiệp
Giết người bằng phương pháp có khả năng làm chết nhiều người
Thuê giết người
Giết người thuê
Giết người có tính chất côn đổ
Giết người có tổ chức
Giết người thuộc trường hợp tái phạm nguy hiểm
Giết người vì động cơ đê hèn
Đường lỗi xử lý đỗi vói tội giết người

65
66

68
69
69
70
71
72
72
73
74
74
76

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ

79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

82

PHỤ LỤC

87

52
54
55
56
57
58

60
60
61
61
62
63
64


MỞ ĐẨU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Kể từ khi đổi mới đến nay, với cố gắng to lớn của Đảng, Nhà nước và nhân dân,
nền kinh tế nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) sau 10 năm tăng hơn gấp đôi (2,07 lần).
Tích luỹ nội bộ của nền kinh tế từ mức không đáng kể, đến năm 2000 đã đạt
27% GDP. Từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã
đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế, tăng xuất
khẩu và có dự trữ. Kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội phát triển nhanh. Cơ cấu
kinh tế có bước chuyển dịch tích cực. Trong GDP, tỷ trọng nông nhiệp từ
38,7% giảm xuống 24,3%, công nghiệp và xây dựng từ 22,7% tãng lên
36,6%, dịch vụ từ 38,6% tăng lên 39,1%'. [15, 149-150]
Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được, vẫn còn không ít những hiện
tượng tiêu cực. “ Tệ nạn xă hội phát triển. Trật tự an toàn xã hội còn nhiều phức tạp'.
[13, 65] Tinh hình tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng đang ở mức cao, đe
dọa sự an toàn của xã hội. Theo thống kê cúa Toà án nhân dân tối cao thì: Năm 1993 có
1.139 vụ giết người với 1.831 bị cáo, trong đó đã xử phạt tử hình 95 người, phạt tù
chung thân 94 người; Năm 1994 có 1.111 vụ giết người với 1.764 bị cáo, trong đó đã xử
phạt tử hình 75 người, phạt tù chung thân 86 người; Năm 1995 có 1.189 vụ giết người
với 1.753 bị cáo, trong đó đã xử phạt tử hình 105 người, phạt tù chung thân 103 người;

Năm 1996 có 1.501 vụ giết người với 2.028 bị cáo, trong đó đã xử phạt tử hình 95
người, phạt tù chung thân 148 người; Năm 1997 có 1.263 vụ giết người với 2.046 bị
cáo, trong đó đã xử phạt tử hình 110 người, phạt tù chung thân 133 người; Năm 1998 có
1.232 vụ giết người với 1.854 bị cáo, trong đó đã xử phạt tử hình 114 người, phạt tù
chung thân 159 người; Năm 1999 có 1.179 vụ giết người với 1.810 bị cáo, trong đó đã
xử phạt tử hình 108 người, phạt tù chung thân 154 người; Năm 2000 có 1.258 vụ giết
người với 1.895 bị cáo, trong đó đã xử phạt tử hình 99 người, phạt tù chung thân 137
người. Số liệu này cho thấy: 1) Số vụ giết người ở Việt Nam trung bình mỗi năm gấp
hơn 1,5 lần Nhật Bản; 2) Số vụ giết người nhiều gấp nhiều lần số vụ phạm các tội khác
xâm phạm tính mạng của con người; 3) Số án tử hình áp dụng đối với tội giết người
cũng nhiều gấp nhiều lần số án tử hình áp dụng đối với tội hiếp dâm và tội mua bán trái
phép chất ma tuý. Các biểu đồ sau đây sẽ chứng minh nhận định này:


BIi-l 1 ) 0 1 S O S A N H

r Ỷ LÊ G I ŨÀ TỘI GI Ể T NGII ỠI V À s ố D Â N Ớ V I Ê T N A M V A Ớ N H Á r B A N
(Từ năm 1993 (lên nám 1 9 9 7 ) 1 4 1 . I 29]. [50], 168. 1 0 ]

1993

1994

1995

1996

1997

B I H l ' Đ ỏ 2: S O S A N H TÒI GI ÊT N G U Ỡ l V À C Á C TỘI P H Ạ M K H Á C X Â M P H Ạ M TÍ NH M A N G c IJA C O N

NGƯỜI Ớ VI ỆT N A M
(Từ nám 19 9 6 clĩ'11 nám 2 0 0 0 ) [,M!Ị

■ Đ icu 96
■ Đ icu 93
□ Đ iêu 91
H Đ ic u 9 K
□ Đ iê u 100
□ Đ i c u 101
■ D iẽ u 102
M D ic u 103

1996

1997

1998

1999

2000

B I Ế U Đ Ổ V S O S Á N H T Ố N G s ố Á N T Ử HÌ NH GI ŨA TỎI CilỂT N GUỜI VỚI ' r ó i HI ẾP D Â M V À TỎI M U A B Á N
TRÁI P HÉ P C HẤT M A TI JÝ
(Tir năm 19 9 3 clòn nãm 19 9 7 ) [ 50], [ 58]

H lò i mua bán trái
phép c h á ma tuý

■ Tồigiết người


■ TỒI

hiẽp d ă m


Trước tình hình tội phạm nói chung và tội giết người nói riêng diễn biến phức tạp,
ngày 25 tháng 3 năm 1998, theo đề nghị của lãnh đạo Bộ Nội vụ, Chính phủ đã thông
qua “Nghị quyết của Chính phủ về tăng cường công tác phòng chống tội phạm trong
tình hình mới” và “Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm” nhàm: 1) Phát huy
trách nhiệm của mỗi cấp, mỗi ngành và huy động sức mạnh của toàn xã hội trong cuộc
đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm; 2) Hướng dư luận xã hội vào việc phản đối
các hành vi phạm tội; 3) Tập trung mọi nỗ lực giải quyết những vấn đề nổi cộm về tình
hình trật tự an toàn xã hội, nhất là hănh vi giết người. Bởi vì, hành vi giết người, từ
đông, tây, kim, cổ, đều coi là hành vi dã man, tàn ác và đáng ghê tởm nhất, nó không
những gây đau thương tang tóc cho gia đình nạn nhân, phá vỡ tế bào của xã hội mà còn
gây mất trật tự trị an ở địa phương, tạo tâm lý hoang mang, lo sợ trong quần chúng nhân
dân.
Bảo vệ cuộc sống bình yên cho mỗi người và “chăm Jo cho hạnh phúc của con

người là mục tiêu phấn đấu cao nhất của chế độ tá \ [12, 5] vì: con người vừa là động
lực vừa là mục tiêu chính của sự phát triển, con người đã sáng tạo ra xã hội và là giá trị
xã hội cao quý nhất. “ Trải qua m ấy cuộc trường chinh đánh giặc dựng nước, giữ nước,

với bao h V sinh, mất mát, m ỗi người Việt Nam hiểu rõ hơn ai hết các giá trị của tư do
và quyền làm người. Vì vậy, với chúng .ta, quyền con người thật sự thiêng liêng'. [49, 41]
Xuất phát từ nhận thức đúng đắn này, Nhà nước ta không những hoàn toàn nhất trí với
Điều 3-Tuyên ngôn toàn thê giới về nhân quyền, đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc
thông qua ngày 10 tháng 12 năm 1948: “M ọi người đều được sống, được tự do và đảm


bảo an toàn cá nhârì’ [35, 42] và Điều 6-Công ước quốc tế về các quyền dân sự và
chính trị, đã được Đại hội đồng Liên Hợp Quốc thông qua ngày 16 tháng 12 năm 1966:
“M5ỹ người đều có quyền được sống. Quyền này được pháp luật bảo vệ. Không ai bị

tước đoạt mạng sống m ột cách vô cớ' [22, 110] mà còn tham gia ký kết, phê chuẩn
nhiều Công ước quốc tê' quan trọng về quyền con người. Những Công ước quốc tế mà
Việt Nam gia nhập, phê chuẩn đã được chuyển hoá thành các quy phạm pháp luật cụ
thể mà trước hết phải kể đến các quy định trong Hiến pháp: “Công dân có quyền bất

khả xâm phạm về thân thể và được pháp luật bảo hộ về tính m ạng' [31, 99 và 159] và
các quy định trong Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên, cho đến nay, việc nghiên cứu các quy
định trong Bộ luật Hình sự, nhất là quy định vể tội giết người đế rút ra những vướng
mắc và sai sót trong công tác xét xử trên cơ sở đó xây dựng những giải pháp nhằm nâng


cao hiệu quả công tác đấu tranh chống loại tội phạm này chưa được quan tâm thường
xuyên. Bên cạnh đó, các văn bản pháp luật hướng dẫn những quy định của Bộ luật Hình
sự còn thiếu tính hệ thống, thiếu tính toàn diện và không cập nhật. Điều này không
những đã hạn chế khả năng bảo vệ cuộc sống bình yên cho mọi người mà còn hạn chế
hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội giết người.
Tất cả những nội dung trình bày ở trên đã nói lên sự cần thiết phải nghiên cứu một
cách toàn diện và có hệ thống những vấn để lý luận cũng như thực tiễn xét xử tội giết
người, nhằm giải quyết các vướng mắc và đề ra những giải pháp nâng cao hiệu quả đấu
tranh phòng chống loại tội phạm này ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Tội giết người là một đề tài có nội dung phong phú và phức tạp nên được các nhà
khoa học trên thế giới và trong nước đặc biệt quan tâm.
Freda Ađler, Gerhard O.W.Mueller và William.S.Laufer đã nghiên cứu tình hình,
nguyên nhân phát sinh tội giết người ở Mỹ và đề ra biện pháp đấu tranh phòng chống
loại tội phạm này trong cuốn “Khoa học Hình sự'\ Barry A.J.Fisher, Arne Svensson,

Otto Wendel và Sherman Block đã viết cuốn “ Cic phương pháp điều tra tội phạm ”
trong đó đề cập đến phương pháp phát hiên và xác minh hành vi giết người; Patrick
R.Anderson và Donald J.Newman đã đề cập đến tội giết người và hình phạt có thể áp
dụng đối với tội phạm này ở Mỹ trong cuốn “ Giới thiệu Tư pháp Hình sự'\ Hilde Hey
đã phân tích tình hình, nguyên nhân và biện pháp đấu tranh phòng, chống các hành vi
xâm phạm nghiêm trọng quyền con người ở Goa-tê-ma-la và Côxta-Rica, trong đó có
hành vi giết người; M. Cherif Bassiouni đã viết cuốn “Những tội xâm phạm quyền con

người trong Luật Hình sự quốc tế' nhằm khảng định tính nguy hiểm cho xã hội của
hành vi giết người và trách nhiệm hình sự áp dụng đối với người thực hiện hành vi đó...
Trong các công trình trên, tội giết người chủ yếu được nghiên cứu từ góc độ xã hội học,
tội phạm học và điều tra tội phạm trên cơ sở quan điểm lập pháp hình sự và thực tiễn áp
dụng luật hình sự ở mỗi nước.
Ớ nước ta, nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu về tội giết người trong các công
trình như: 1) “ Giết người kèm theo một tội phạm khác thì xử một hay hai tội' của
Nguyễn Khắc Công, Vụ nghiên cứu Pháp luật của Toà án nhân dân tối cao, Tạp san Toà
án số 4 nãm 1986; 2) “ Thời điểm bắt đầu và kết thúc sự sống của con người nhìn từ góc

độ luật học" của Tiến sỹ Trần Hữu úhg, Cục Cảnh sát điểu tra, Bộ Nội vụ, Tạp chí Toà


án nhân dàn sô 10 năm 1993; 3) “Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam” (phần các tội
phạm) của Trường đại học Tổng hợp Hà Nội, năm 1994; 4) “ Tình hình bạo lực trong

gia đình và biện pháp phòng ngừa” của Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Xuân Yêm, Tạp
chí Kiểm sát số 1 năm 1994; 5) “ Trách nhiệm hình sự đối với hành vi xâm phạm tính

mạng, sức khoẻ của con ngườr cua Thạc sỹ Đinh Văn Quế, Nhà xuất bản Công an
nhân dân, Hà Nội, năm 1994; 6) "Luật hình sự Việt Nam những vấn đề lý luận và thực


tiễrí’ của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm
1997; 7) “ Tội giết người theo luật hình sự Việt Nam và đấu tranh phòng, chống tội giết

ngườĩ’ của Hoàng Công Huấn, Luận án Thạc sỹ luật học, Hà Nội, năm 1997; 8) “ Các
tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhận phẩm, danh dự của con người ” của Thạc sỹ
luật học Trần Văn Luyện, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2000; 9)

“Những điểm mới cơ bản về các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh
dự của con người trong Bộ luật Hình sựnăm 1999' của Thạc sỹ luật học Trần Văn
Luyện, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật số 3 năm 2001; 10) “Giáo trình Luật Hình sự

Việt Nairí’ của Trường đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội,
năm 2001; 1 1 )“ Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạirí' của Phó giáo sư, Tiến
sỹ Nguyễn Xuân Yêm, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội, năm 2001; 12) “Các

tội xam phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người - so sánh giữa
Bộ luật Hình sự năm 1999 và Bộ luật Hình sự năm 1985 ’ của Phó giáo sư, Tiến sỹ
Nguyễn Ngọc Hoà, Tạp chí Luật học sô' 1 năm 2001; 13) “A/ờ hình luật hình sự Việt

Nam" của Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Hoà, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà
Nội, năm 2001...
Tuy nhiên, các công trình trên mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh cụ thể của tội
giết người hoặc nghiên cứu dưới góc độ tội phạm học, chứ chưa đi sâu phân tích hệ
thống và toàn diện tội giết người dưới góc độ của luật hình sự. Vì vậy, việc nghiên cứu
một cách sâu sắc, toàn diện và có hệ thống tội giết người dưới góc độ luật hình sự là rất
cần thiết.
3. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận vãn
*

Mục đích: Trước tình hình nghiên cứu và yêu cầu của cuộc đấu tranh phòng,


chông tội giết người ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, mục đích của luận vãn này là
làm sáng tỏ một cách có hệ thống và toàn diện những vấn đề về tội giết người, góp phần
giải quyết các vướng mắc mà thực tiễn xét xử tội phạm này thường vấp phải.


* Nhiệm vụ: Với mục đích trên, tác giả luận văn đã đặt ra cho mình các nhiệm vụ
chủ yếu sau đây:
- Về mặt lý luận: Nghiên cứu sự hình thành và phát triển của quy định về tội giết
người ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử; làm sáng tỏ dấu hiệu pháp lý cơ bản của tội
giết người; phân biệt tội giết người với các tội khác xâm phạm tính mạng của con
người; phân tích bản chất, nội dung, cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của các tình tiết
định khung tăng nặng

của tội giết người, đồng thời so sánh Bộ luật Hình sự Việt

Nam năm 1999 với các quy định tương ứng trong một số Bộ luật cổ ở Việt Nam và
trong một số Bộ luật Hình sự của các nước trên thế giới.
- Về mặt thực tiễn: Nghiên cứu, đánh giá việc định tội và việc áp dụng quy định
về các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người trong thực tiễn xét xử ở nước ta
hiện nay. Trên cơ sở những vướng mắc và những thiếu sót mà thực tiễn đã vấp phải,
phân tích về mặt lý luận và đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng
của các quy định về tội giết người trong Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999.
* Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu tội giết người trong luật hình sự
Việt Nam mà cụ thể là các vấn để như: quy định về tội giết người qua các thời kỳ lịch
sử; khái niệm tội giết người; các dấu hiệu pháp lý cơ bản của tội giết người; phân biệt
tội giết người với các tội khác xâm phạm tính mạng của con người; nội dung các tình
tiết định khung tăng nặng của tội giết người; những vướng mắc và những sai sót khi áp
dụng quy định về các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người...
* Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu các vấn đề nêu trên cùa tội giết

người dưới góc độ luật hình sự, đúng như tên gọi của nó.
4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
Cơ sở lý luận của luận văn là: quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê Nin, tư tưởng Hồ
Chí Minh, đường lối, chính sách của Đảng ta về Nhà nước và Pháp luật, về tội phạm và
hình phạt; những thành tựu của các ngành khoa học như: triết học, luật hình sự, tội
phạm học, điều tra hình sự...
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử, luận văn đặc biệt coi trọng các phương pháp: hệ thống, lịch sử, phân tích,
tổng hợp, so sánh... kết hợp với phương pháp điều tra xã hội học để chọn lọc tri thức
khoa học. kinh nghiệm thực tiễn ở trong và ngoài nước.
5. Những đóng góp mới của luận vãn


Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên trong khoa học luật hình sự Việt Nam
nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống tội giết người, cũng như thực tiễn áp
dụng các quy định về tội giết người. Trên cơ sở đó, tác giả đã đưa ra các luận điểm
khoa học và những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ luật
Hình sự Việt Nam năm 1999 liên quan đến tội giết người. Trong luận văn này, lần đầu
tiên:
1- Hệ thống hoá sự hình thành và phát triển quy định về tội giết người



Việt Nam

qua các thời kỳ lịch sử.
2- Phân tích các quan điểm khác nhau về khái niệm tội giết người đê qua đó xây
dựng một khái niệm mới khoa học và chính xác hơn.
3- Đưa ra một số khuyến nghị sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự
Việt Nam năm 1999 liên quan đến: Đối tượng tác động của tội giết người;tráchnhiệm

hình sự trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt...
4- So sánh, đối chiếu quy định về các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết
người trong Bộ luật Hình sự Việt Nam nãm 1999 với các Bộ luật cổ ở Việt Nam và một
số Bộ luật Hình sự của các nước trên thế giới, để từ đó vận dụng có chọn lọc

kinh

nghiệm lập pháp hình sự của cha ông và của thế giới.
5- Giải quyết có hệ thống những vướng mắc và những sai sót khi định tội cũng
như khi áp dụng quy định về các tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người.
6- Làm sáng tỏ về mặt lý luận bản chất, nội dung của các tình tiết định khung tãng
nặng của tội giết người và một số vấn đề có liên quan, dưới góc độ khoa học luật hình
sự, qua đó đưa ra những giải pháp có tính khoa học, nhằm tháo gỡ những vướng mắc
mà thực tiễn xét xử thường vấp phải.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận vàn
Những kết quả nghiên cứu củạ luận văn có ý nghĩa lý luận và thực tiễn quan trọng
dưới đây:
* Về lý luận: Luận văn là công trình nghiên cứu lý luận đầu tiên làm sáng tỏ một
cách toàn diện và có hệ thống các quy định về tội giết người trong luật hình sự Việt
Nam với những đóng góp mới về mặt khoa học đã được nêu trên.
* Vê thực tiễn: Luận vãn góp phần xác định đúng tội danh và áp dụng đúng các
tình tiết định khung tăng nặng của tội giết người trong thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử


nhằm nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng và chống loại tội phạm này ở nước ta trong
giai đoạn hiện nay.
Ngoài ra, luận văn còn có thể được sử dụng với tính chất làm tài liệu tham khảo
trong công tác nghiên cứu, giảng dạy và học tập tại các cơ sở đào tạo bậc đại học về
chuyên ngành luật và các viện nghiên cứu về khoa học pháp lý.
7. Bỗ cục của luận văn

Luận văn có 81 trang. Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu
tham khảo, luận văn gồm 2 chương với 7 mục.
Chương 1: Quy định về tội giết người ở Việt Nam qua các thời kỳ lịch sử.
Chương 2: Tội giết người theo quy định của Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999.


Chương ỉ
_

__ __ __________>vv ____ A _ ____ V __ _

___ ,

_

•>. ____ A __



_

Q U Y Đ ỊN H VỂ TỘ I G IẾT NGƯ ỜI Ở V IỆT NAM
Q U A CÁC T H Ờ I KỲ LỊCH s ử
1.1.

QUY ĐỊNH VỂ TỘI GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ PHONG KIẾN (

TỪ NĂM 905 ĐẾN NĂM 1858 )
Trong tiến trình lịch sử Việt Nam, thế kỷ X (từ năm 905 đến năm 1010) đánh đấu
một mốc quan trọng, nó khép lại hơn mười thế kỷ đấu tranh chống phong kiến phương

Bắc và mở đầu kỷ nguyên độc lập dân tộc.
Suốt ba triều đại Ngô-Đinh-Tiền Lê, do nhà nước phong kiến vừa mới thành lập,
các triều đại còn phải nỗ lực bảo vệ chính quyền, bảo vệ sự thống nhất và độc lập của
đất nước, cho nên việc biên soạn luật pháp hết sức ít ỏi.
Cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến trung ương tập quyền dưới thời LýTrần, hoạt động lập pháp của Nhà nước bắt đầu phát triển. Các Bộ luật đầu tiên trong
lịch sử lập pháp của dân tộc đã ra đời. Trước tiên phải kể đến là Bộ Hình thư nãm 1042.
Theo Phan Huy Chú, trong “Lịch triều hiến chương loại chí”, thì Hình thư cỗ ha quyển.
Đó là bộ luật thành văn đầu tiên của nước ta, đánh dấu mốc quan trọng trong lịch sử
pháp quyền Việt Nam.
Bộ Hình thư năm 1042 quy định: người phạm tội “Thập ác”, trong đó có tội giết
Vua (Mưu phản); tội mưu đánh, giết ông bà, cha mẹ và những người bề trên (Ác
nghịch); tội giết người một cách dã man hoặc dùng ma thuật giết người (Bất đạo); tội
mưu đánh giết chổng (Bất mục); dân giết quan, quân giết tướng (Bất nghĩa), sẽ bị trừng
trị nghiêm khắc bằng những hình phạt như: thượng mộc mã (Người phạm tội bị đóng
lên tấm ván đeưi bêu ở chợ rồi sau đó mới đưa ra pháp trường xẻo thịt, róc xương cho
đến chết) hay chém bêu đầu (Người phạm tội bị chôn ngập đến cổ chỉ còn có cái đầu bị
buộc vào một cây tre uốn cong. Khi chém đứt cổ, đầu sẽ bị cây tre treo lên cao)....
Năm 1483, dưới triều Lê Thánh Tông, Bộ Quốc triều Hình luật (còn gọi là Bộ luật
Hồng Đức) được ban hành. Đây là Bộ luật quan trọng nhất, là đỉnh cao của thành tựu
lập pháp Việt Nam. v ề cấu trúc, Bộ luật Hồng Đức gồm 6 quyển, 722 điều, là Bộ luật
tổng hợp, điều chỉnh cả quan hệ hình sự, tổ tụng lẫn quan hệ dân sự và hỏn nhân gia
đình. Nghiên cứu quy định về tội giết người trong Bộ luật Hồng Đức tại các chương:


“Danh /ệ” 1[Điếu 1], 2[Điều 2]; “£)ạơ tặổ' từ 416[Điều 6] đến 429[Điều 19]; "Đấu
tụng' từ 467[Điều 3] đến 504[Điều 40]; “Bội vong” 646[Điều 2], 649[Điều 5]; “Đoán
ngục1' 661 [Điều 4], 662[Điều 5], 680[Điều 23], [30] chúng tôi rút ra một số nhận xét
sau đây:

Thứ nhất: Bộ luật Hổng Đức không những đã quy định những trường hợp phạm

tội giết người bị xử phạt nặng mà còn quy định cả những trường hợp phạm tội giết
người được xử phạt nhẹ hơn những trường hợp giết người thông thường. Căn cứ để quy
định các trường hợp giết người khác nhau đó chủ yếu dựa vào: mức độ thực hiện ý định
phạm tội; đặc điểm của nạn nhân; hậu quả nguy hiểm cho xã hội... Cụ thể là:
- Giết người đã hoàn thành thì nguy hiểm hơn giết người chưa đạt và càng nguy
hiểm hon chuẩn bị giết người. Ví dụ: 416[Điều 6] quy định: “Mưu giết các bậc tôn

trưởng vào hạng ty ma (những người có họ phải để tang 3 tháng) trở lên thì phải lưu đi
châu ngoai; đã làm cho bị thương thì phải xử tội giảo; đã giết chết thì xử tội chẻrrỉ\
- Giết những người thân thích, ruột thịt hoặc giết những người có chức vụ, quyền
hạn... thì nguy hiếm hơn giết những người khác. Ví dụ: 416.[Điều 6] quy định: “Những

kẻ mưu giết những bậc tôn trưởng vào hạng cơ thân (họ hàng thân thích phải để tang 1
năm), ông bà ngoại, chồng và ông bà, cha mẹ chồng, đều phải tội chéĩrí'\ 418.[Điều 8]
quy định: “K ẻ mưu giết sứ giả của vua, mưu giết trưởng quan sở thuộc của mình, mưu

giết quan tỵ đang tại chức, cùng là nhũng kẻ bộ khúc (quân thủ hạ, quân bản bộ) mưu
giết người cai quản, đều xử tội lưu đi châu ngoài; đã làm bị thương thì xử lưu đi châu
xa: nhân bị thương mà chết hay đã giết, thì phải tội chém".
- Giết nhiều người thì nguy hiểm hơn giết một người. Ví dụ: 420.[Điều 10] quy
định: “Kẻ giết tới 3 người trong một gia đình, thì xử tội chém bêu đầư\

- Giết người mà trước đó phạm tội nghiêm trọng khác... thì nguy hiểm hơn trường
hợp giết người không có tình tiết này. Ví dụ: 426[Điều 16] quy định: “ Cướp của lại giết

người, thì xử chém bêu đâứ\
- Giết kẻ phạm tội giết người; giết người là tử tội; giết người theo yêu cầu của tử
tội hoặc được tử tội thuê... thì ít nguy hiểm hơn những trường hợp giết người không có
những tình tiết này. Ví dụ: 425[Điều 15] quy định: “Bắt được kẻ giết người mà tự tiện


giết đi. thì xử nhẹ hoĩi tội giết người 2 bậổ'\ 662[Điều 5] quy định: “ 77) nhân phải tử
tội, đã thành ấn mà họ hàng thân thích theo lời tù nhân khiến thuê người giết V đi hay


chính những người ấy giết đế tránh phải chịu tử hình thì kẻ thuê và kẻ hạ thủ, đều phải
khép vào tử tội mà giảm cho hai bậc".
Thứ hai: 2[Điều 2]-Bộ luật Hồng Đức đã khảng định tội giết người là tội phạm
nguy hiểm, dã man và tàn ác nhất. Trong mười tội ác (Thập ác) đã có đến bốn tội liên
quan đến tội giết người. Bốn tội đó là:
- Ác nghịch là đánh và mưu giết ông, bà, cha, mẹ, bác, chú, thím, cô, anh,
chị, em, ông bà ngoại, ông bà và cha mẹ chồng;
- Bất đạo là giết một nhà ba người không đáng tội chết, giết người chặt
thây ra từng mảnh, bỏ thuốc độc bùa mê;
- Bất mục là giết hay đem bán những người trong họ từ hàng phải để tang
ba tháng trở lên;
- Bất nghĩa là giết quan bản phủ và các quan đương chức tại nhiệm, giết
thầy học.

Thứ ba: l[Điều 1]-Bộ luật Hồng Đức quy định hình phạt nghiêm khắc có thể áp
dụng đối với kẻ phạm tội giết người, đó là hình phạt tử hình. “Tửhình có ba bậc: thắt

cổ, chém là m ột bậc; chém bêu đẩu là một bậc; lãng trì là một bậc, tuỳ theo tội mà táng
giảm”. [30, 36]
Mặc dù còn có những hạn chế, nhưng Bộ luật Hồng Đức “thật là cái mầu mực để

trị nước, cái khuôn phép đ ể buộc dân”. [10, 94]
Năm 1815, Bộ luật Gia Long (Hoàng Việt luật lệ) được công bố. Bộ luật có 398
điều, chia thành 22 quyển, điều chỉnh các quan hệ xã hội thuộc nhiều lĩnh vực khác
nhau. Giống như Hình thư đời Lý-Trần và Bộ luật Hồng Đức đời Lê, tất cả các điều
khoản của Bộ luật Gia Long đều được xây dựng dưới quy phạm pháp luật hình sự và áp

dụng các chế tài hình sự. Có thể nói, đây là Bộ luật cơ bản nhất của triều đình nhà
Nguyễn. Các triều Vua sau này: Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức... chỉ lấy đó làm gốc
ban hành các đạo dụ để bổ sung, thệm bớt một số điểm.
Nghiên cứu quy định về tội giết người trong Bộ luật Gia Long ở Điều 1, Điều 2Quyển 2-Phần “Danh lệ” và từ Điều 1 đến Điều 13-Quyển 14-Phần “Nhân mạng”, [48]
chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

Thứ nhất: Bộ luật Gia Long đã có sự kế thừa những thành tựu khoa học của Bộ
luật Hồng Đức trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử lý
người phạm tội giết người. Cụ thể là:
1)

Bộ luật Gia Long, tại Quyến 14-Phần “Nhân mạng” không những đã quy định

những trường hợp phạm tội giết người bị xử phạt nặng mà còn quy định cả những


trường hợp phạm tội giết người được xử phạt nhẹ hơn những trường hợp giết người
thông thường. Cụ thể là:
- Giết người đã hoàn thành thì nguy hiểm hơn giết người chưa đạt và càng nguy
hiểm hơn chuẩn bị giết người. Ví dụ: Điều 2 quy định: “Quân s ĩ mưu giết quan cai quản

mình đã thi hành mà chưa bị thương thì kẻ đẩu nậu bị phạt 100 trượng, lưu 2000 dặm.
Đã gây thương tích thì kẻ cẩm đầu bị treo cổ, bọn a tòng bị giảm một bực tội lưu giảo.
Những ai thực hiện giết xong, đều bị chém cẫ'\ Giết những người thân thích, ruột thịt
thì nguy hiểm hơn giết những người khác. Ví dụ: Điều 3 quy định: “Phàm mưu sắt ông

bà, cha mẹ và tôn trưởng trong vòng thân thuộc, ông bà ngoại chồng, cả đến ông bà nội
cha mẹ, đã thi hành, không cần biết bị thương hay không, kẻ cháu con dự mưu không
chia thủ phạm, tùng phạm đều xử chém. Còn như đã giết thì xử tử hình bàng lăng trì,
giam cấm cố trong ngục nhưng vần bêu xád'\ Giết nhiều người thì nguy hiểm hơn giết

một người. Ví dụ: Khoản 5-Điều ]ệ của Điều 6 quy định: “Giết 3,4 mạng trong một nhà

không phải là tử tội, hung phạm xử chết bằng lăng trĩ'.
- Kẻ giết người là a tùng thì được giảm nhẹ hơn kẻ cầm đầu. Ví dụ: Điều 2 quy
định: “Mưu sát ty ma trở lên tôn trưởng, đã thực hiện thì tên cầm đầu phạt 100 trượng,

lưu 2000 dặm. kẻ a tòng phạt 100 trượng, đồ 3 năm. Đã làm bị thương thì kẻ cầm đầu
phạt treo cổ, kẻ a tòng góp sức hay không đều xử theo thường phạrrì'.
2)

Điều 2-Quyển 2-Phần “Danh lệ”- Bộ luật Gia Long đã khẳng định: tội giết

người là tội phạm nguy hiểm, dã man và tàn ác nhất. Trong mười tội ác (Thập ác) đã có
đến bốn tội liên quan đến tội giết người. Bốn tội đó là:
- Ác nghịch danh từ này chỉ những tội ác như: đánh hay giết ông bà nội,
cha mẹ, ông bà ngoại, chú bác, cô, anh chị của ông nội, chồng. Làm tuyệt
mất nhân luân, giết chết bản tính tự nhiên, mặc tình ác hại cho nên gọi là ác
nghịch;
- Bất đạo chỉ tội giết chết ba mạng người trong một gia đình, chẳng
những phạm tội chính là tử tội, còn phạm tội cắt tay chân người sống, cắt bộ
phận sinh dục, chế thuốc độc bùa mê, hung ác, tàn nhẫn, làm giặc phá tan
chính đạo, nên gọi là bất đạo;
- Bất lục là mưu giết bán ty ma trở lên. Những điều ấy đều là phạm đến
thân thuộc và bất hòa trong cửu tộc. Không cùng ai hòa hợp được nên gọi là
bất lục;
- Bất nghĩa là bộ dân giết bổn thuộc, Tri phủ, Tri châu, Tri huyện, lính
mà giết quan chỉ huy, lại tốt mà giết bổn bổ ngũ phẩm trở lên, giết thầy học.
Những sai phạm trên là chộng lại quan Nhà nước, chống lại thầy học, nên
gọi là bất nghĩa.



3) Điều 1-Quyển 2-Phần “Danh lệ”- Bộ luật Gia Long quy định hình phạt nghiêm
khắc có thế áp dụng đối với kẻ phạm tội giết người, đó là hình phạt tử hình, với hai hình
thức “ treo cổ' và “chénĩ'.

Thứ hai: Bộ luật Gia Long, so với Bộ luật Hồng Đức, đã có sự phát triến đáng kể
trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự. Điều này được thể hiện qua các quy định mới
trong tội giết người. Cụ thể là:
- Bộ luật Gia Long đã bổ sung thêm nhiều trường hợp phạm tội giết người bị xử
phạt nặng hơn những trường hợp giết người thông thường. Đó là những trường hợp: 1)
Giết người dã man, tàn ác; 2) Giết người bàng phương pháp, thủ đoạn nguy hiểm; 3)
Giết người vì động cơ vụ lợi... Ví dụ: Điều 7-Quyển 14-Phần “Nhân mạng” quy định:

“Phàm cắt chặt những bộ phận sống trên thân người, gồm cả gây thương tích, giết chết.
Kẻ cẩm đẩu xử chết bàng lăng ưT\ Điều 8 quy định: “Phàm nuôi chứa thuốc độc có
khả nàng giết người và chỉ cách người khác thì bị tội chénì'\ Khoản 2-Điều lệ của Điều
1-Quyến 14-Phần “Nhân mạng” quy định: “Phàm mưu chiếm của cải hại mạng người

thì chiếu luật xử chém ngaỹ'.
- Bộ luật Gia Long cũng đã bổ sung thêm nhiều trường hợp phạm tội giết người
được xử phat nhẹ hơn những trường hợp giết người thông thường. Đó là những trường
hợp: 1) Kẻ giết người là a tùng; 2) Kẻ giết người là chồng của nạn nhân và nạn nhân là
người có lỗi. Ví dụ: Khoản 2-Điều lệ của Điều 4-Quyển 14-Phần “Nhân mạng” quy
định: “Người chồng ruột ở ngay nơi xảy ra sự việc gian dâm, giết chết gian phu liền đó.

chiếu luật không cần xử. Còn gian phu chạy khỏi nơi phạm gian ấy, người chồng này
tức thời rượt theo đến ngoài cửa nhà anh kia mà giết chết thì chiếu luật không nên xử
thêm g ì nữa, thì phạt tầm mươi trượng
Với sự kế thừa và phát triển những thành tựu khoa học của Bộ luật Hồng Đức, Bộ
luật Gia Long đã trở thành “m ột Bộ luật lớn nhất của chế độ phong kiến Việt Nam, là


Bộ luật đầy đủ và hoàn chỉnh nhất của nền cổ luật Việt Nam”, [48, VII] là một phần của
di sản văn hoá Việt Nam mà triều Nguyễn đã có công đóng góp.
1.2.

QUY ĐỊNH VÊ TỘI GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẪU TRANH

CHỐNG LẠI Sự CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP (TỪ NĂM 1858 ĐẾN NẢM 1945)
Năm 1912. Bộ Hình luật Canh Cải được ban hành và áp dụng tại Nam Kỳ. Nghiên


cứu quy định vể tội giết người trong Bộ luật này tại các Điều 302, 304, 320, 322,
323,324, 325, 327, 328. 329, [29], [47], chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

Thứ nhất: Bộ Hình luật Canh Cải đã có sự kế thừa những thành tựu khoa học của
các Bộ luật thời kỳ phong kiến trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự cũng như trong
đường lôi xử lý người phạm tội giết người. Điều này thế hiện ở chỗ: Bộ Hình luật Canh
Cải không những đã quy định những trường hợp phạm tội giết người bị xử phạt nặng
mà còn quy định cả những trường hợp phạm tội giết người được xử phạt nhẹ hơn những
trường hợp giết người thông thường. Cụ thể là:
- Điều 304 quy định: “Giết người bàng độc dược: giết người đi đôi với m ột trọng

tội khác sẽ bị tửhìnH \
- Điều 302 quy định: “Người m ẹ tùng phạm ữong tội g iết con được luật khoan
hồng hơn là đối với kẻ khác là đồng phạm hay là chính pharrì'.
Thứ hai: Bộ Hình luật Canh Cải, so với các Bộ luật thời kỳ phong kiến, đã có sự
phát triển đáng kể trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự cũng như trong đường lối xử
lý người phạm tội. Điều này được thể hiện qua các quy định mới trong tội giết người.
Cụ thể là:
1) Bô Hình luât Canh Cải đã bổ sung thêm nhiều trường hợp pham tội giết người

bị xử phạt nặng hơn những trường hợp giết người thông thường. Đó là những trường
hợp: Giết người có dự mưu hoặc rình rập; Giết người để sửa soạn hay thực hiện một
khinh tội; Giết người để giúp cho thủ phạm của khinh tội ấy chạy thoát; Giết người để
che giấu một tội phạm khác. (Điều 304)
2) Bộ Hình luật Canh Cải là Bộ luật đầu tiên quy định những trường hợp miễn
trách nhiệm hình sự cho người phạm tội giết người. Ví dụ: Điều 321 quy định: “C ốsất

mà là do bị khiêu khích bởi những sự bạo hành, bạo cử trọng hệ đối với nhân mạng thì
sẽ được khoan miễrí'\ Điều 324 quy định: “Chồng bắt được vợ quả tang đang thông
gian tại cư sở của vợ chồng mà đương trường giết chết hoặc đánh bị thương đứa gian
phu, dâm phụ thì sẽ được khoan miễrì'\ Điều 325 quy định: "Đàn bà, con gái mà đương
trường giết chết hoặc đả thương kẻ cưỡng gian hoặc sắp cưỡng gian mình thì cũng được
khoan miễrí'.
3) Bộ Hình luật Canh Cải là Bộ luật đầu tiên quy định những trường hợp tuy gây
ra cái chết cho nạn nhân nhưng không phạm tội giết người. Ví dụ: Điều 327 quy định:
“ Không có trọng tội, không có khinh tội nếu sự sát nhân và đả thương xảy ra do pháp


lệnh và lệnh của nhà cầm quyền chính thứổ'\ Điều 328 quy định: “Không có trọng tội
cũns như khinh tội nếu sự sắt nhân xảy ra do sự cân thiết hiện thời phòng vệ chính đáng
bản thân hay kẻ khấc'.
4)

Bộ Hình luật Canh Cải đã có sự chú ý đặc biệt đến mối quan hệ giữa độ tuổi và

năng lực trách nhiệm hình sự của người phạm tội, qua đó đề ra được chính sách xử lý
khoa học và quy định rõ trong phần chung của Bộ luật. Ví dụ: Điều 67 quy định: “Nếu

hình phạt luật dụ liệu cho tội phạm là tử hình hay khổ sai, bị can thiếu nhi chỉ bị phạt
giam từ 10 đến 20 năm. Nếu hình phạt dự liệu cho tội phạm là hình khổ sai hữu hạn

hay hình cân1 c ố hoặc đồ dịch, bị can thiếu nhi chỉ bị phạt tối thiểu là m ột phần ba và
tối đa là một nửa thời gian mà y có thể bị phạt theo luật'.
Tại Trung Kỳ, thời kỳ đầu, hệ thống pháp luật cũ và Bộ luật Gia Long vẫn được áp
dụng. Tuy nhiên, đến ngày 03 tháng 7 năm 1933, Bộ Hình luật Việt Nam (Hoàng Việt
Hình luật) đã được ban hành thay thế Bộ luật Gia Long. Nghiên cứu quy định về tội giết
người trong Bộ luật này tại các Điều 280, 281, 282, 283, 284, 285, 286-Mục I: “Cố sát,
Đầu độc giết người. Trụy thai, Cố ý ẩu đả thành thương”-Chương XXI: “Các tội đại
hình và các tội trừng trị xâm phạm đến thân phận cá nhân”, [18] chúng tôi rút ra một sô'
nhận xét sau đây:

Thứ nhất: Bộ Hình luật Việt Nam năm 1933 đã có sự kế thừa những thành tựu
khoa học của Bộ Hình luật Canh Cải trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự cũng như
trong đường lối xử lý người phạm tội giết người. Điều này thể hiện ở chỗ: Bộ Hình luật
Việt Nam năm 1933 không những đã quy định những trường hợp phạm tội giết người bị
xử phạtnặng và những trường hợp phạm tội giết người được xử phạt

nhẹ hơn những

trườnghợp giết người thông thường mà còn quy định cả những trường hợp miễn trách
nhiệm hình sự và những trường hợp tuy gây ra cái chết cho nạn nhân nhưng không
phạm tội giết người. Cụ thể là:
-

Giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ bị tăng nặng trách nhiệm

hình sự: 1) Giết người có dự mưu; 2) Giết người mà trước, sau hoặc đổng thòi lại phạm
một tội đại hình khác; 3) Giết người để thực hiện một tội trừng trị; 4) Giết người để
giúp chính phạm, tòng phạm tội trừng trị ấy trốn tránh hay thoát tội... Ví dụ: Điều 283
quy định:
Gặp những trường hợp sau này về tội cô sát, chánh phạm sẽ bị tử hình,

đồng phạm và tùng phạm sẽ bi khổ sai chung thân:


1°) Khi nào phạm tội cô' sát hoặc trước hoặc sau hoặc đồng thời lại phạm
một tội đại hình khác;
2°) Khi nào chủ ý để sửa soạn làm cho dễ dàng hay là thi hành một cái tội
trừng trị hoặc làm, hoặc để làm cho người chánh phạm, tòng phạm tội trừng
trị ấy để trốn tránh hay thoát tội;
3°) Khi nào một người đã dự mưu hoặc rình núp hay là nhiều người âm
mưu để phạm tội cố sát, gặp trường hợp ấy thời người nào đã cố ý cô' sát hay
là vận động cho thành việc cố sát, tuy không dự hành các đại tội ấy cũng cho
là một người chánh phạm;
- Giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ được giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự: 1) Đồng phạm hoặc tùng phạm giết người được giảm nhẹ hơn chính
phạm; 2) Cha mẹ, ông bà cô' sát con cháu; 3) Giết kẻ trộm trong nhà mình... Ví dụ:
Điều 285 quy định: “Cha mẹ ông bà cô' sát con cháu, chánh phạm kh ổ sai từ 6 năm đến

10 năm, đồng phạm hoặc tùng phạm bị phạt giam từ 4 năm đến 5 nãnỉ'\ Điều 290 quy
định: “Phàm người nào đang lúc ban đêm bắt được kẻ trộm trong nhà mình mà kẻ trộm

không mang hung khí, không vì sự bảo vệ chánh đáng, mà giết đi không giải nạp cho
quãn sẽ bị phạt giam từ 1 năm đến 5 năm, kh i nào có nhiều người phạm tội, đồng phạm
hoặc tùng phạm sẽ bị nghi xử bàng m ột nửa tội đanh của chánh phạrrì'.
- Giết người thuộc một trong các trường hợp sau đây sẽ được miễn trách nhiệm
hình sự: 1) Chổng giết vợ hoặc giết gian phu đương lúc người vợ phạm gian; 2) Đàn bà
hay con gái giết người cưỡng gian mình... Ví dụ: Điều 318 quy định: “Người chồng

đương lúc người vợ pham gian bắt được quả tang mà đương trường giết ngay ’ hoặc
“Đàn bà có chồng hoặc không chồng hay con gái bị m ột người cưỡng gian hay là toan
cưỡng dâm đương trường giết chết ngaỹ' thì được miễn tội.

- Gây ra cái chết cho người khác thuộc một trong các trường hợp sau đây không
phạm tội giết người: 1) Theo mệnh lệnh của pháp luật; 2) Vì tình thế bức thiết hoặc hàn
vệ chính đáng... Ví dụ: Điều 78 quy định: “K hi nào làm m ột việc g ì là vì tuân theo pháp

luật mà do mệnh lệnh của quan ty có đủ quyền phép sai làm, thời không phải là phạm
tộ f \ Điều 79 quy định: “K hi nào vì tình th ế bức thiết mà liền kh i ấy buộc phải giết
người để hãn vệ cho mình, hoặc cho người khác m ột cách chánh đáng, thời không phải
là phạm tội đại hình hoặc trùng tr ị'.
Thứ hai: Bộ Hình luật Việt Nam năm 1933. so với Bộ Hình luật Canh Cải năm
1912. đã có sự phát triển đáng kể trong việc phân hoá trách nhiệm hình sự cũng như
trong đường lối xử lý người phạm tội. Cụ thể là:


1) Bộ Hình luật Việt Nam nãm 1933 đã quy định thêm nhiều trường hợp giết
người bị xử nặng. Đó là những trường hợp được quy định tại Điều 284 với nội dung cụ
thế như sau:
Phạm những tội sau này sẽ bị tử hình:
1") Vợ cả hoặc vợ lẽ cố sát chồng; chồng hoặc vợ lẽ cô' sát vợ cả; con
cháu, dâu rể cô sát cha mẹ, ông nhạc, bà nhạc, ông bà nội hoặc ông bà
ngoại; em trai, em gái cố sát anh chị hay chị dâu; cháu trai, cháu gái cố sát
chú, bác, thím, cậu, mợ, cô, gì, chồng cô, chồng gì;
2°) Cố sát một người khâm phái, hay người thay mặt Hoàng Đế, một
người quan lại đương chức hay trong khi đương làm việc;
3°) Đầy tớ cố sát chủ nhà, hoặc trò cố sát thầy học;
4") Các chánh phạm về tội thiến người hoặc đầu độc;
5°) Các chánh phạm về tội cất xé thân thể người sống để làm thuốc độc
hay làm bùa;
6°) Các chánh phạm về tội cố sát mà lại cắt xẻ thân thể người bị hại.
2) Bộ Hình luật Việt Nam năm 1933 đã quy định thêm trường hợp giảm nhẹ trách
nhiệm hình sự cho người phạm tội giết người căn cứ vào độ tuổi của họ. Ví dụ: Điều 85

quy định:
Khi nào một người đã đủ 10 tuổi trở lên nhưng chưa đến 16 tuổi, có phạm
tội đại hình hoặc tội trừng trị nào, nếu quan toà xét là nó có biết rõ sự nó làm
là phạm tội mà nó cứ làm, thời sẽ nghi xử như sau nầy:
Nếu đáng xử tội tử, tội khổ sai chung thân hoặc tội phát lưu thời sẽ xử tội
câu giam trong một sở phối dịch từ 10 năm đến 20 năm.
Nếu đáng xử tội khổ sai có kỳ hạn, tội câu cầm, hoặc tội tỷ trí, thời sẽ xử
câu giam từ 1 năm đến 10 năm.
Nếu can tội trừng trị, thời sẽ không được quá một nửa tội nặng hơn hết
trong tội danh để xử người đã được 16 tuổi.
3) Bộ Hình luật Việt Nam năm 1933 đã quy định thêm nhiều trường hợp tuy gây
ra cái chết cho nạn nhân nhưng là không phạm tội giết người vì khi thực hiện hành vi
đó họ chưa đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự hoặc tuy đủ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
nhưng họ không có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc không có lỗi. Ví dụ: Điều 84
quy định: “Phàm người nào, phạm tội mà khi sự phát mới đầy 10 tuổi trở xuống, hoặc

đã 90 tuổi trở lên, thời khỏi phải chịu tội về mặt hình, trừ ra người già phạm tội đại hình
có phương hại đến sự trị an của Nhà nước thời không kề'\ Điều 74 quy định: “Những
người điên và những người si có phạm tội mà xét rõ là đương khi phạm pháp thật hiện
điên si, thời không phải chịu tội về mặt hìntì'\ Điều 77 quy định: “Người phạm tội mà
tỏ được ràng vì tình th ế bắt buộc không thế chống lại được mà đến nỗi phạm pháp thời
được khỏi tộ/'.
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
TRƯỜNG OẠI HỌC LUẬT HÁ NỘI
PHÒNG ĐỌC

Ịũ ĩíí


Với những điểm mới cơ bản trên, có thể khẳng định rằng, trình độ lập pháp hình

sự thời kỳ đấu tranh chống lại sự cai trị của thực dân Pháp đã có sự phát triển vượt bậc
so với thời kỳ phong kiến.
1.3. QUY ĐỊNH VỂ TỘI GIẾT NGƯỜI Ở VIỆT NAM THỜI KỲ ĐỘC LẬP DÂN
TỘC VÀ XÂY DỤNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY)
Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đập tan bộ máy chính quyền thực dân, phong
kiến tồn tại trên đất nước ta gần 100 năm. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời
với Tuyên ngôn độc lập lịch sử ngày 02 tháng 9 năm 1945 của Hồ Chủ Tịch. Căn cứ
vào giai đoạn phát triển của Cách mạng Việt Nam và căn cứ vào các dấu mốc pháp lý
quan trọng của pháp luật hình sự quy' định về các tội xâm phạm tính mạng của con
người nói chung và tội giết người nói riêng, chúng tôi chia thời kỳ này thành bốn giai
đoạn như sau: Giai đoạn l: từ ngày thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến
trước ngày hủy bỏ pháp luật của đế quốc và phong kiến (1945-1955); Giai đoạn 2: từ
ngày huỷ bỏ pháp luật của đế quốc và phong kiến đến trước ngày áp dụng pháp luật của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1955-1976); Giai đoạn 3: từ ngày áp dụng
pháp luật của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đến trước ngày Bộ luật Hình
sự năm 1985 ra đời (1976-1985); Giai đoạn 4: từ ngày áp dụng Bộ luật Hình sự năm
1985 đến nay. [27, 12]

1.3.1.

Quy định về tội giết người ở Việt Nam, giai đoạn từ ngày thành

lãp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đến trước ngày hủy bỏ pháp luật của
đê quốc và phong kiến (1945-1955)
Trong những năm tháng đầu tiên, sau khi giành được chính quyền về tay mình,
Nhà nước ta lại vấp phải một khó khăn mới là: “bọn giết người, cướp của nổi lên khắp

m ọ i n ơ ĩ'. [67, 296] Vì vậy, để ổn định tình hình đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký

s.ắc lệnh số 47/SL ngày 10 tháng 10 năm 1945 cho phép áp dụng một số văn bản pháp

luật của đế quốc phong kiến, với điều kiện là không trái với nguyên tắc độc lập của
nước Việt Nam và chính thể dân chủ cộng hoà. Như vậy, đặc điểm cơ bản của giai đoạn
này là: áp dụng pháp luật của đế quốc và phong kiến theo tinh thần mới.


Do ba vùng Bắc-Trung-Nam áp dụng những Bộ luật Hình sự khác nhau nên việc
xứ lý tội phạm



ba vùng cũng không giống nhau, vì vậy, việc ban hành các văn bản

pháp luật là một đòi hỏi khách quan.
Nghiên cứu quy định về tội giết người trong các văn bản ở giai đoạn này: sắc lệnh
số 26-SL ngày 25 tháng 02 năm 1946 trừng trị tội phá hoại công sản; sắc lệnh số 27-SL
ngày 28 tháng 02 năm 1946 trừng trị các tội bắt cóc, tống tiền và ám sát; sắc lệnh số
133-SL ngày 20 tháng 01 năm 1953 trừng trị những tội xâm phạm an ninh đối nội và an
toàn đối ngoại của Nhà nước; sắc lệnh số 151-SL ngày 12 tháng 4 năm 1953 trừng trị
địa chủ chống pháp luật; Thông tư số 442-TTg ngày 19 tháng 01 năm 1955 tổng kết án
lệ về một số tội phạm thông thường..., chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:

Thứ nhất: Trong giai đoạn này, không có văn bản nào quy định riêng về tội giết
người mà tội giết người chỉ được điểm đến trong các văn bản quy định về một nhóm tội
cần tập trung trấn áp để bảo vệ chính quyền, công sản và một số đối tượng đặc biệt
nhằm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phản đế, phản phong.
Ví dụ 1: Tại Điều 1-Sắc lệnh số 26-SL ngày 25 tháng 02 nãm 1946 nhằm trừng trị
tội phá hoại công sản quy định:
Sẽ bị phạt từ 2 năm đến 10 năm tù và có thể bị xử tử những người phạm
một trong những tội kể sau đây, bất cứ là chính phạm hay tòng phạm:
1) Cố ý phá hoại một phần hay toàn thể các cầu cống, kênh hay sông đào,

vân hà, nông giang thuộc công ích, đường xe lửa và những kiến trúc thuộc về
xe lửa, cùng các đường giao thông công hay tư, đường bộ hay đường thuỷ,
đê đập, các công sở, kho tàng hoặc các nhà máy điện, máy nước;
3) Đặt ở các nơi nói trên những khí cụ có thể dùng để giết người. [6, 113]
Ví dụ 2: Tại Điều 4-Mục 2-Sấc lệnh số 133-SL ngày 20 tháng 01 nãm 1953 trừng
trị những tội xâm phạm an ninh đối nội và an toàn đối ngoại của Nhà nước quy định:
Kẻ nào phạm những tội vây quét, bắt, giết, tra tấn, khủng bố, hà hiếp cán
bộ và nhân dân, áp bức, bóc lột, cướp phá nhân dân, bắt phu, bắt lính, thu
thuế cho địch, sẽ tuỳ tội nặng nhẹ mà xử phạt như sau:
a) Bọn chủ mưu, tổ chức, chỉ huy sẽ bị xử tử hình hoặc chung thân;
b) Bọn hoạt động đắc lực làm hại nhiều người sẽ bị phạt tù từ 10 năm trở
lên;
c) Những k- phạm các tội trên mà tội trạng tương đối nhẹ, sẽ bị phạt tù từ
10 năm trở xuống. [6, 75-76]
Ví dụ 3: Tại Điều 6-Sắc lệnh số 151-SL ngày 12 tháng 4 năm 1953 trừng trị địa
chủ chống pháp luật quy định:
Địa chủ nào phạm một trong những tội sau đây:


×