Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đồ án đê chắn sóng Tường đứng thùng chìm Đại học xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.6 MB, 47 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG

ĐỀ BÀI ĐỒ ÁN MÔN HỌC

KHOA CÔNG TRÌNH THỦY

ĐÊ CHẮN SÓNG
VÀ CÔNG TRÌNH CHỈNH TRỊ

BỘ MÔN XD CẢNG - ĐƯỜNG THỦY

Đề số: .....34......... / .........61CG1...........
1. Đề bài đồ án giao cho:
Họ và tên sinh viên: Trần Ngọc Thắng

MSSV: 210561

Lớp đăng ký: 61CG1

2. Loại công trình và kết cấu công trình:
Đê chắn sóng cho cảng 1 - Công trình tường đứng dạng thùng chìm.
3. Số liệu về địa hình: Bình đồ số: 02 - Bình đồ khu vực cảng 1.
4. Số liệu về địa chất công trình: (Cao trình mặt lớp 1 là cao trình mặt đất tự nhiên)
Lớp

Tên lớp đất

Hi (m)

γi (t/m3)


ϕi (0)

Ci (t/m2)

1

Lớp 1

5.8

1.39

10

0.9

2

Lớp 2

10

1.78

30

0

3


Lớp 3

1.74

24

2.4

5. Số liệu khí tượng, thủy hải văn:
-

Gió:

Vbão = .....52 .... (m/s); Vmùa = ......22.... (m/s);

-

Mực nước:

Trạm Vinh.

-

Dòng chảy: Q = ............ (m3/s);

Vmax = ............ (m/s);

6. Số liệu về tàu:
-


Đội tàu tính toán: Tàu chở Quặng ; Trọng tải: 10.000 DWT

-

Kích thước: L x B x T = ....144.....x ......18,5.....x ......8,0......(m)

7. Thông số khác:
Cấp công trình: II
8. Nội dung đồ án: theo đề cương thực hiện đồ án.
Ngày ra đề: 07/ 04/ 2020

Ngày hoàn thành: 05/ 06/ 2020

Hà Nội, ngày 05, tháng 06, năm 2020
SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký và ghi rõ họ tên)

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
(Ký và ghi rõ họ tên)


PHẦN THUYẾT MINH
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về đồ án
Đồ án đê chắn sóng và công trình ven bờ là một trong những đồ án môn học của sinh viên
ngành Cảng – Đường thủy. Đây là cơ hội giúp chúng em nắm vững các kiến thức đã được học và
hiểu được các bước cơ bản trong thiết kế một loại công trình được giao (công trình chỉnh trị
sông, cửa sông, bảo vệ bờ và đê chắn sóng).
Trong đồ án này, em được giao thiết kế công trình Đê chắn sóng cho cảng với kết cấu công
trình tường đứng dạng thùng chìm nhằm mục đích bảo vệ bể cảng dưới tác động của sóng.

1.2.
Tóm
tắt
các
số
liệu
thiết
kế
Các
số
liệu
thiết
kế
bao
gồm:
- Loại công trình : Đê chắn sóng cho cảng- công trình tường đứng dạng thùng chìm.
Số
liệu
địa
hình:
Bình
đồ
số
2

Hình 1-1: Bình đồ khu vực xây dựng cảng mới (Nghệ An).

2



- Số liệu địa chất:
Lớp

Tên lớp đất

Hi (m)

γi (t/m3)

ϕi (0)

Ci (t/m2)

1

Lớp 1

5.8

1.39

10

0.9

2

Lớp 2

10


1.78

30

0

3

Lớp 3

1.74

24

2.4

3


Bảng 1-1: Số liệu địa chất.
- Số liệu khí tượng:
+ Gió bão : Vbão = 52 m/s
+ Gió mùa: Vmùa = 22 m/s
- Số liệu mực nước: Trạm Vinh
1.3. Căn cứ làm đồ án
1.3.1. Nhiệm vụ của đồ án
Thiết kế công trình đê chắn sóng cho cảng- công trình tường đứng dạng thùng chìm.
1.3.2. Các tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, tài liệu hướng dẫn và phần mềm tin học
- Các tiêu chuẩn:

22TCN222-95, tải trọng và tác động lên công trình thủy
- Tài liệu tham khảo:
Bài giảng môn học Đê chắn sóng và công trình ven bờ
Công trình bảo vệ bờ biển và hải đảo (Lương Phương Hậu)
- Phần mềm tin học:
Microsoft Word
Microsoft Excel
FFC 2008
SLOPE/W
1.4. Bố cục của đồ án
1.4.1. Thuyết minh của đồ án
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1.1. Giới thiệu chung về đồ án
1.2. Tóm tắt các số liệu thiết kế
1.3. Phân tích và chỉnh lý số liệu (nếu có)
1.4. Căn cứ làm đồ án
1.4.1. Nhiệm vụ của đồ án
1.4.2. Các tiêu chuẩn,quy trình,quy phạm,tài liệu hướng dẫn và phần mềm tin học áp dụng

CHƯƠNG 2: CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
2.1. Cấp công trình
2.2. Mực nước tính toán
2.3. Yếu tố sóng (nếu có)
2.3.1. Nguyên tắc và phương pháp tính toán
2.3.2. Tính toán sóng khởi điểm nước sâu
2.3.3. Tính toán truyền sóng
2.3.4. Tính toán sóng nhiễu xạ (nếu có)
4



2.4. Các đặc trưng của tuyến luồng
2.5. Kết luận chương
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH
3.1. Căn cứ lập quy hoạch

5


3.2. Phân tích diễn biến (nếu có)
3.3. Các phương án bố trí công trình (1-2 phương án tùy theo yêu cầu)
3.4. Kết luận chương
CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.1. Giới thiệu hạng mục và nội dung thiết kế
4.2. Căn cứ thiết kế
4.3. Tính toán các kích thước cơ bản của công trình
4.4. Giả định kết cấu và vật liệu công trình (1 phương án)
4.5. Thiết kế mặt bằng, mặt cắt dọc và mặt cắt ngang công trình
4.6. Tính toán kết cấu, cấu kiện
4.7. Các nội dung tính toán khác
4.8. Kết luận chương
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN KIỂM TRA ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH
5.1. Tính toán ổn định tổng thể (trượt sâu)
5.2. Tính toán ổn định trượt phẳng
5.3. Tính toán ổn định lật
5.3. Kiểm tra ứng suất nền
5.4. Tính toán lún nền và lún bản thân công trình
5.5. Tính toán kiểm tra hố xói
5.6. Kết luận chương
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận

6.2. Kiến nghị

1.4.2. Bản vẽ
Bản vẽ đồ án tối thiểu bao gồm những nội dung sau:
- Mặt bằng quy hoạch công trình.
- Mặt bằng kết cấu công trình.
- Mặt cắt dọc công trình (nếu có).
- Các mặt cắt ngang kết cấu công trình.
- Chi tiết kết cấu, thống kê khối lượng, ghi chú.
- Khung tên theo quy định

6


CHƯƠNG 2: CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH
2.1. Cấp công trình
- Công trình cấp II
2.2. Mực nước tính toán
- Sử dụng phần mềm FFC 2008 để xử lý số liệu mực nước trạm Vinh:

7


Hình 2-1: Đường tần suất mực nước trạm Vinh.
Tra bảng phụ lục 1, 22TCN222-95 ứng với công trình cấp II: MNCTK= P5% ; MNTTK= P99%
MNCTK: +0.89 m
MNTTK: -1.19 m
- Giả thiết

- Mực nước tính toán (MNTT):


8


Trong đó:
MNCTK - là mực nước cao thiết kế (m)
∆hset - là chiều cao nước dâng do bão (m):

Trong đó:
g – gia tốc trọng trường: g = 9,81 m/s2
d - độ sâu trung bình của đáy biển (m)
d = λ/2
αw - góc giữa trục dọc của vùng nước và hướng gió. Giả thiết bằng 00
Vw - Tốc độ gió tính toán ở độ cao 10m trên mặt nước,Vw = 52 m/s
L - đà gió (m)
Trong đó:
kvis - hệ số, lấy bằng 5.1011
ϑ - hệ số nhớt động học của không khí, lấy bằng 10-5 m2/s

kw

- hệ số theo bảng Các đặc trưng tính toán của gió (phụ lục 1,22TCN222-95);
với Vw = 52m/s, nội suy được kw = 4,8.10-6
Độ sâu trung bình của đáy biển (d) tính theo hình 1 (phụ lục 1, 22TCN222-95)
khi đã có các giá trị Vw và :
L (m)
96153.85

Vw (m)
52


gL/Vw2
348.8

gT/Vw
2.2

Chu kì T (s)
11.66

λ=gT2/2π (m)
212.33

d =λ/2 (m)
106.17

Bảng 2-1:
Giả thiết chiều cao nước dâng ban đầu , thay vào ta có:



= 1.19 m
MNTT = +0.89 + 1.19= +2.08m

2.3. Yếu tố sóng
2.3.1. Nguyên tắc và phương pháp tính toán
- Nguyên tắc: Tính toán cho 1 trường hợp, với đáy là thoải có độ dốc i < 0,001. Vì thế nên
sóng không bị khúc xạ, sóng truyền từ ngoài biển vào bờ không bị đổi hướng mà chỉ thay đổi
độ cao sóng khi vào trong bờ. Độ sâu phân giới giữa sóng nước sâu và nước nông là tại vị trí
d = λ/2.

- Phương pháp:Tính toán sóng theo phương pháp kinh nghiệm, dựa trên tiêu chuẩn
9


22-TCN 222- 95.
2.3.2. Tính toán sóng khởi điểm nước sâu
Các thông số sóng ở vùng nước sâu được xác định theo các mục 13,15 phụ lục 1 của 22
TCN
222-95. Chiều cao trung bình d và chu kỳ trung bình của sóng được tra theo đường cong bao
trên cùng hình 1, phụ lục 1, 22 TCN 222-95. Chiều dài sóng trung bình được tính theo công
thức:
* Các thông số sóng nước sâu với Vbão=52m/s:
Vw (m) Lm (m)

gL/Vw2

gT/Vw

ghd/ Vw2

(s)

d(m)

d(m)

d = λ/2

52


348.8

2.2

0.03

11.7

8.27

212.27

106.14

96153.8
5

Bảng 2-2: Các thông số sóng nước sâu (gió bão).
Chiều cao sóng có suất bảo đảm i% được tính theo mục 15, phụ lục 1, 22TCN222-95
d(m)

8.27

i%

ki

hi (m)

0.1


2.5

20.68

1

2.1

17.37

2
5

1.95
1.75

16.13
14.47

13

1.5

12.4

Bảng 2-3: Tính toán chiều cao sóng (gió bão).
* Các thông số sóng nước sâu với Vmùa=22m/s:
Vw (m)


Lm (m)

gL/Vw2

gT/Vw

ghd/ Vw2

T (s)

hd (m)

λ (m)

d = λ/2

22

227272.7
3

4606.5

3.8

0.075

8.5

3.7


112.8

56.4

Bảng 2-4: Các thông số sóng nước sâu (gió mùa)
Chiều cao sóng có suất bảo đảm i% được tính theo mục 15, phụ lục 1, 22TCN222-95
d(m)

i%

ki

hi (m)

3.7

0.1
1
2
5
13

2.75
2.3
2.1
1.85
1.55

10.18

8.51
7.77
6.85
5.74

10


Bảng 2-5: Tính toán chiều cao sóng (gió mùa).
2.3.3. Tính toán truyền sóng nước nông và các thông số sóng ở vùng sóng đổ.
- Tính sóng nước nông:
Tính toán với trường hợp độ dốc đáy biển i < 0,001 (hướng sóng truyền vào bờ không phụ
thuộc sự thay đổi của độ sâu đáy); các thông số sóng nước nông được xác định theo mục 19,
phụ lục 1,22 TCN 222-95. Kết quả tính toán được thể hiện trong các bảng sau:

11


90

V
(m/s)
52

80

52

96153.85


0.2902

348.8

0.035

2.37

12.6

9.65

246.5

2.1

1.76

20.26

16.98

70

52

96153.85

0.2540


348.8

0.032

2.26

12.0

8.82

224.2

2.1

1.76

18.52

15.52

60

52

96153.85

0.2177

348.8


0.029

2.15

11.4

7.99

202.9

2.1

1.76

16.79

14.07

50

52

96153.85

0.1814

348.8

0.025


1.95

10.3

6.89

166.9

2.1

1.76

14.47

12.13

40

52

96153.85

0.1451

348.8

0.021

1.68


8.9

5.79

123.9

2.1

1.76

12.16

10.19

30

52

96153.85

0.1088

348.8

0.017

1.45

7.7


4.69

92.3

2.1

1.76

9.84

8.25

20

52

96153.85

0.0726

348.8

0.012

1.24

6.6

3.31


67.5

2.1

1.76

6.95

5.82

15

52

96153.85

0.0544

348.8

0.01

1.06

5.6

2.76

49.3


2.1

1.76

5.79

4.85

10

52

96153.85

0.0363

348.8

0.007

0.84

4.5

1.93

41.0

2.1


1.76

4.65

3.90

9

52

96153.85

0.0327

348.8

0.006

0.79

4.2

1.65

27.4

2.1

1.76


3.47

2.91

8

52

96153.85

0.0290

348.8

0.0058

0.74

3.9

1.60

24.0

2.1

1.76

3.36


2.81

7

52

96153.85

0.0254

348.8

0.0053

0.7

3.7

1.46

21.5

2.1

1.76

3.07

2.57


6

52

96153.85

0.0218

348.8

0.0047

0.67

3.6

1.30

19.7

2.1

1.76

2.72

2.28

5


52

96153.85

0.0181

348.8

0.0041

0.61

3.2

1.13

16.3

2.1

1.76

2.37

1.99

4

52


96153.85

0.0145

348.8

0.0033

0.53

2.8

0.91

12.3

2.1

1.76

1.91

1.60

d (m)

263.5

ki
(i=1%)

2.1

ki
(i=5%)
1.76

Lm (m)

gd/V2

gL/V2

gh/V2

gT/V

Ttb (s)

htb (m)

λ (m)

96153.85

0.3265

348.8

0.038


2.45

13.0

10.47

Bảng 2-6: Thông số sóng nước nông (gió bão).

h1%

h5%

22.00

18.43


d (m)

V (m/s)

Lm (m)

gd/V2

gL/V2

gh/V2

gT/V


Ttb (s)

htb
(m)

λ (m)

ki
(i=1%)

ki
(i=5%)

h1%

h5%

90

22

227272.7

1.8242

4606.5

0.073


3.73

8.4

3.60

109.3

2.3

1.87

8.28

6.74

80

22

227272.7

1.6215

4606.5

0.071

3.64


8.2

3.50

104.1

2.3

1.87

8.06

6.55

70

22

227272.7

1.4188

4606.5

0.069

3.56

8.0


3.40

99.6

2.3

1.87

7.83

6.37

60

22

227272.7

1.2161

4606.5

0.067

3.48

7.8

3.31


95.1

2.3

1.87

7.60

6.18

50

22

227272.7

1.0134

4606.5

0.065

3.4

7.6

3.21

90.8


2.3

1.87

7.38

6.00

40

22

227272.7

0.8107

4606.5

0.06

3.2

7.2

2.96

80.4

2.3


1.87

6.81

5.54

30

22

227272.7

0.6081

4606.5

0.055

3

6.7

2.71

70.7

2.3

1.87


6.24

5.07

20

22

227272.7

0.4054

4606.5

0.045

2.6

5.8

2.22

53.1

2.3

1.87

5.11


4.15

15

22

227272.7

0.3040

4606.5

0.036

2.4

5.4

1.78

45.3

2.3

1.87

4.09

3.32


10

22

227272.7

0.2027

4606.5

0.028

2.1

4.7

1.38

34.6

2.3

1.87

3.18

2.58

9


22

227272.7

0.1824

4606.5

0.025

1.96

4.4

1.23

30.2

2.3

1.87

2.84

2.31

8

22


227272.7

0.1621

4606.5

0.023

1.8

4.0

1.13

25.5

2.3

1.87

2.61

2.12

7

22

227272.7


0.1419

4606.5

0.02

1.66

3.7

0.99

21.6

2.3

1.87

2.27

1.85

6

22

227272.7

0.1216


4606.5

0.018

1.53

3.4

0.89

18.4

2.3

1.87

2.04

1.66

5

22

227272.7

0.1013

4606.5


0.016

1.41

3.2

0.79

15.6

2.3

1.87

1.82

1.48

4

22

227272.7

0.0811

4606.5

0.013


1.3

2.9

0.64

13.3

2.3

1.87

1.48

1.20

Bảng 2-7: Thông số sóng nước nông (gió mùa).


- Tính toán sóng đổ:
Các thông số vùng sóng đổ (chiều cao sóng hsur và độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần
đầu dcr và sóng đổ lần cuối dcr,u) được xác định theo các mục 20, 21, 22, phụ lục 1,22 TCN
222-95. Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr được xác định một cách đúng dần. Đối
với mỗi chiều sâu đáy d, theo cách xác định thông số sóng nước nông, tìm được một chiều
cao sóng nước nông hi tương ứng (tần suất 1%). Cùng với độ sâu ấy, theo cách xác định
thông số sóng vùng sóng đổ (dựa vào biểu đồ tra hình 5, phụ lục 1,22 TCN 222-95), tìm được
một chiều cao sóng đổ tương ứng hsur. Độ sâu tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr tìm được chính là
giá trị d mà có chiều cao sóng tìm được theo hai cách trùng nhau.

d(m)

20
15
10
9
8
7
6
5
4

d/λ

T(s)
5.8
5.4
4.7
4.4
4.0
3.7
3.4
3.2
2.9

h sur1%/gT2
0.0276
0.0266
0.0256
0.026
0.0262
0.0264

0.0266
0.0264
0.026

0.38
0.33
0.29
0.30
0.31
0.32
0.33
0.32
0.30

h sur1%
9.21
7.56
5.57
4.93
4.19
3.59
3.07
2.59
2.17

h nông
5.11
4.09
3.18
2.84

2.61
2.27
2.04
1.82
1.48

∆h
4.10
3.47
2.39
2.09
1.58
1.32
1.03
0.77
0.69

Bảng 2-8: Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần đầu dcr (gió mùa).
dcr (m)

hcr1% (m)

4

2.17

Từ bảng 2-8 suy ra:

Độ sâu lâm giới tương ứng vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u tính gần đúng theo công thức:
dcr,u = (ku)n-1.dcr trong đó ku là hệ số lấy theo bảng 6, phụ lục 1,22 TCN 222-95; n là số lần

sóng đổ và thỏa mãn bất phương trình:
(ku)n-2 >= 0,43
(ku)n-1 < 0,43
Kết quả xác định trong bảng sau:
dcr

i

ku

n

(ku)n-2

(ku)n-1

4

0,001

0,75

2

1

0,75

4


0,001

0,75

3

0,75

0,5625

4

0,001

0,75

4

0,5625

0,4219

Điều kiện

dcr,u

Thỏa mãn

1,69



Bảng 2-9: Độ sâu lâm giới tại vị trí sóng đổ lần cuối dcr,u (gió mùa).
2.4. Các đặc trưng của tuyến luồng
Tính toán theo Quy trình thiết kế kênh biển
2.4.1. Số liệu tàu tính toán
Loại tàu

Trọng tải
(DWT
10.000

Tàu chở quặng

Lt
(m)
144

Bt
(m)
18.5


(m)
8.0

To
(m)
2.9

Bảng 2-10: Các thông số của tàu tính toán.

2.4.2. Chiều sâu khu nước

Chiều sâu chạy tàu tối thiểu đảm bảo cho tàu chạy an toàn trên luồng được
xác định từ biểu thức tổng quát trong “Qui trình thiết kế kênh biển” của Bộ
GTVT như sau:
H0 = Hct+z4
Hct = T+z0+z1+z2+z3
Trong đó :
+ H o : Chiều sâu đào thiết kế (m)
+ H ct : Chiều sâu chạy tàu(m)
+ Z 0 : Dự phòng độ sâu do chất tải không đều hoặc bẻ lái đột ngột(m)
+ Z 1 : Dự phòng độ sâu dưới sống tàu(m), lấy Z 1 = 0,05T
+ Z 2 : Dự phòng độ sâu do ảnh hưởng của sóng khi chạy tàu(m)
+ Z 3 : Dự phòng độ sâu do ảnh hưởng của tốc độ chạy tàu(m)
+ Z 4 : Dự phòng độ sâu do sa bồi
+ T : Mớn nước đầy tải của tàu tính toán

Loại
tàu
10000
DWT

Kích thước tàu

Z0

Z1

Z2


Z3

L(m)

B(m)

T(m)

(m)

(m)

(m)

(m
)

144

18.5

8.0

0,1

0,55

0,35

0,1


Bảng 2-11. Kết quả tính toán tổng hợp với tàu 10.000T

Z4

HCT

H0

(m)

(m)

(m)

0,4

9.1

9.5


2.5. Kết luận chương
- Từ quá trình tính toán ta có kết quả của sóng như sau:
+ Chiều cao nước dâng do bão là: 0,97 m
+ Mực nước tính sóng gió bão MNTT = 1,86 m


CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ QUY HOẠCH CÔNG TRÌNH
3.1. Căn cứ lập quy hoạch

- Vị trí tuyến đê cần đảm bảo:
+ Đi qua vùng có địa thế cao, địa chất nền tương đối tốt
+ Nối tiếp với các vị trí ổn định, tận dụng công trình đã có
- Hình dạng tuyến đê cần đảm bảo:
+ Bố trí tuyến đê cần đơn giản, tốt nhất là đường thẳng, tránh gãy khúc, ít lồi lõm
+ Thuận lợi trong việc giảm nhẹ tác dụng của sóng và dòng chảy mạnh nhất trong khu vực
+ Không tạo ra mắt xích yếu ở nơi nối tiếp với các công trình lân cận, không ảnh hưởng
xấu đến vùng đất liên quan.
- Hướng tàu vào cửa cảng không trùng với hướng sóng thống trị, không song song với
đường bờ.
3.2. Phương án bố trí công trình
- Phương án 1:


Hình 3-1: Quy hoạch đê chắn sóng phương án 1.


- Phương án 2:

Hình 3-2: Quy hoạch đê chắn sóng phương án 2.

3.3. Tính toán sóng nhiễu xạ
3.3.1. Phương pháp tính toán
- Các thông số sóng nhiễu xạ tại khu nước trong hai đê chắn sóng được xác định theo
tiêu chuẩn 22 TCN 222 – 95.
- Các thông số sóng nhiễu xạ đều được tính toán theo phương pháp kinh nghiệm;
phương thức tính toán dựa trên các biểu đồ, bảng biểu lập sẵn.


3.3.2. Trình tự tính toán

- Vì hướng gió chủ đạo là hướng Đông Bắc nên giả thiết sóng truyền từ hướng Đông Bắc,
hợp với trục nằm ngang một góc 450.
* Trường hợp nhiễu xạ qua 1 đê
- Chiều cao sóng nhiễu xạ trong khu nước được che chắn xác định theo công thức 126
(22 TCN-222-95):
hdif = kdif.h
Trong đó:
Kdif - là hệ số nhiễu xạ sóng, xác định theo mục 24 (phụ lục 1,
22TCN222-95)
* Trường hợp nhiễu xạ qua 2 đê
- Chiều cao sóng nhiễu xạ trong khu nước được che chắn xác định theo công thức 126
(22 TCN-222-95):
hdif = kdif,c.hi
Trong đó :
kdif,c - hệ số nhiễu xạ sóng
hi - Chiều cao sóng khởi điểm có suất đảm bảo i%
Vì khu nước Cảng có 2 đê chắn sóng do đó hệ số nhiễu xạ sóng kdif phải được xác định
như sau:
kdif,c = kdif,s.ψ c
Trong đó :
ψ c - Hệ số lấy theo đồ thị hình 8 (Phụ lục 1, 22 TCN 222-95) ứng với
các giá trị dc và kdif,cp cho trước.
Đại lượng dc được xác định theo công thức :
dc =(l1+l2+b)/2b
Trong đó :
l1 và l2 - khoảng cách từ biên khuất sóng (BKS) đến biên nhiễu xạ (BNX)
lấy theo sơ đồ và đồ thị trên hình 9 (Phụ lục, 22 TCN 222-95)
b
- chiều rộng cửa cảng, lấy bằng hình chiếu của khoảng cách giữa
đầu của hai đê lên đầu sóng khởi điểm.

Giá trị của hệ số kdif,cp được xác định giống như đối với hệ số kdif,s theo mục 24 đối với giao
điểm giữa tia chính với đầu sóng tại mặt cắt tính toán.
Vị trí của tia chính trên sơ đồ phải lấy theo các điểm nằm cách biên khuất sóng (BKS) của
đê một đoạn nhỏ hơn so với các khoảng cách x(m) xác định theo công thức :

x=

l1la 2 − la1 ( l2 − b )
la1 + la 2


Trong đó :
la1 và la2 - các hệ số, lấy theo sơ đồ và các đồ thị trên hình 9 (Phụ lục
22 TCN 222 - 95).

3.3.3. Kết quả tính toán sóng nhiễu xạ
- Các thông số sóng khởi điểm được lấy trung bình tại cửa cảng, độ sâu d=10 m :
Chiều cao sóng: hs,5% = 2.58 m
Chiều dài sóng : λs,5% = 34.6 m
- Giả thiết tia sóng tới từ hướng Đông Bắc hợp với trục nằm ngang một góc 450
* Tính toán sóng nhiễu xạ phương án quy hoạch đê 1( nhiễu xạ qua 1 đê):
Β0

Kdif

h5% (m)

10

0.54


1.4

15

0.43

1.1

20
0.36
0.93
Bảng 3-1: Thông số sóng nhiễu xạ phương án quy hoạch đê 1.
* Tính toán sóng nhiễu xạ phương án quy hoạch đê 2 (nhiễu xạ qua 2 đê):
Góc lệch giữa tia sóng khởi điểm và đê 1: �1 = 8o
Góc lệch giữa tia sóng khởi điểm và đê 2: �2 = 80o
Kết quả tính toán trình bày trong bảng sau:
l1 (m)

l2 (m)

la1 (m)

la2 (m)

x (m)

dc

241.6


205.4

181.2

114.8

28.5

1.4

20

Β0

Kdif,s

ψc

Kdif,c

h5% (m)

10

0.5

0.88

0.44


1.14

15

0.45
0.35

0.88
0.88

0.4
0.31

1.03
0.8

Bảng 3-2: Thông số sóng nhiễu xạ phương án bố trí đê 2.


3.3.4. Đánh giá hiệu quả các phương án quy hoạch
- Phương án 1:


- Phương án 2:

- So sánh hiệu quả kinh tế:
Phương án
Diện tích khu nước hiệu quả
quy hoạch

(F-m2)
1
893780
2

1035690

Tổng chiều dài đê
(L-m)
1200

Hệ số F/L

2313

448

745

3.4. Kết luận chương
Phương
án quy
hoạch đê
1 có
hiệu quả
về mặt
kinh tế
gấp 1.7
lần
phương

án 2
nhưng
không
che
chắn


được sóng từ hướng gió mùa Đông Nam như phương án quy hoạch 2.
- Căn cứ vào ưu, nhược điểm giữa 2 phương án. Chọn phương án quy hoạch đê 1 để thiết kế
trong đồ án.
- Tọa độ các điểm khống chế của đê:
Điểm khống chế
A
B
C

Tọa độ
A (18 50’49” N ; 105043’09” E)
B (18050’49” N ; 105043’45” E)
C (18050’31” N ; 105043’55” E)
0

Chiều dài
AB=800m
BC=400m


CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
4.1. Giới thiệu hạng mục và nội dung thiết kế
Theo quy hoạch, dựa trên phương án đã chọn, tuyến đê gồm 2 đoạn AB và BC. Trong đồ án

này chọn đoạn đê BC để thiết kế cụ thể, các đoạn còn lại có thể tham khảo và lựa chọn tương tự
như đoạn BC
Nội dung thiết kế :
- Thiết kế mặt cắt ngang đê
- Thiết kế mặt cắt đứng
- Thiết kế mặt bằng
- Tính toán ổn định công trình:
+ ổn định trượt phẳng
+ ổn định trượt sâu
+ ổn định trượt đỉnh
+ Tính toán lún nền và lún bản thân công trình
+ Tính toán ứng suất nền
+ Tính toán theo độ bền và mở rộng vết nứt.

4.2. Căn cứ thiết kế
- Số liệu về sóng: Chiều cao sóng thiết kế được lấy tại độ sâu d=10m với trường hợp gió
bão, hs 5% = 3.4 m
- Số liệu về mực nước:
MNCTK: +0,89 m
MNTTK: -1,19 m
- Số liệu địa chất công trình:
Lớp

Tên lớp đất

Hi (m)

γi (t/m3)

ϕi (0)


Ci (t/m2)

1

Lớp 1

5.8

1.39

10

0.9

2

Lớp 2

10

1.78

30

0

3

Lớp 3


1.74

24

2.4


×