Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường ở việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.09 MB, 99 trang )

TK ỨỜ NG ĐH . i Ả t i i n

1]

T H I’ Vlf:>

LA>U!4

í

ÍST íi


BỘ T ư P H Á P

BỘ G IÁ O D Ụ C VÀ Đ À O TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

THÁI ANH HÙNG

T( ườíiG Dri LUẬT HANỘI

M

i? 4

,1

CHÊ ĐỊNH PHẤP LUẬT VẼ QUYỂN sử DỤNG DAT NÔNG NGHIỆP
TRONG ĐIẾU KIỆN PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỞNG ở VIỆT NAM
m



m

m

Chuyẻn ngành : Pháp luật kỉnh tế
Mã s ố

: 50515

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC

Người hướng dẫn: PTS. Hoàng Thê Liên

Hà nội - 1998


MỤC LỤC

Mỏ ĐẦU

1.

Tính cấp thiết của đề tài

2.

Mục đích nghiên cứu

3.


Phương pháp nghiên cứu

4.

Tình hình nghiên cứu

5.

Bố cục của luận án

Chương I : L ý luận chung về c h ế định pháp luật quyền sử dụng đất
nông nghiệp.
1.1. Vai trò, vị trí của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp
1.2. Khái niệm chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp
1.3. Đăc trirng của chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông
nghiệp
1.4. Khái quát lịch sử bình thành và phát triển của chế định pháp
luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam

Chĩtone I I : Thực trạng c h ế định pháp luật về quyền sử dụng đất
n ông nghiệp ở nước ta hiện nay
2 . 1. Thực trạng chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp
2.2. Phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
và những đòi hỏi đối với chế định pháp lụât về quyền sử dụng
đất nông nghiệp


Chương. III • Những giãi pháp góp phân (loi mói chế định pháp luật vê
quyền sử dụng đất nông nghiệp (láp ứng yêu cầu mói đặt ra

3 . 1.

Các nguyên tắc chỉ đạo quá trình tìm kiếm giải pháp góp phần
đổi mới chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp

3.2.

Căn cứ để đưa

71

ra giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện chế định

quyền sử dụng đất nông nghiệp
3.3.

73

80

Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế định quyền sử dụng
đất nông nghiệp

80
KẾT LUẬN VÀ ĐỂ NGHỊ

89

TÀI LIỆU THAM KHẢO


94


1

MỜ DẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỂ TÀI.
Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đạc
biệt của sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, là thành phần quan trọng hàng đầu
của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng các công
trình, văn hoá, xã hội, an ninh và quốc phòng.
Việc quy định quyền sử dụng đất đai có tác động lớn tới hiệu quả sử
dụng đất và ảnh hưởng tới việc phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của dái
nước.
Việt Nam là một nước chiếm 80% dân số là sản xuất nông nghiệp, việc
quy định chế định quyền sử dụng đất nông nghiệp phù hợp sẽ có tác động
thúc đẩy sán xuất phất triển, các hộ nông dân yên tám đáu tư vào sán xuất.
Ngược lại nếu Nhà nước quy định các quyền sử dụng đất chưa phù hợp (hì
không những không thúc đẩy sán xuất phát triển mà việc sử dụng đất nông
nghiệp không mang lại hiệu quá.
Ớ nước ta, khi chuyển sang nền kinh tế thị (rường có sự quản lý của
Nhà nước, theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, các hộ nông dân trở thành đơii
vị kinh tế tự chủ. Vì vậy, việc quy định các quyền sử dụng đất nông nghiệp
phù hợp với quy luật phát triển của nền kinh tế thị trường sẽ có ý nghĩa lớn
trong việc phát triển kinh tế đất nước, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp.
Hiện nay những quy định về quyền sử dụng đất nông nghiệp trong các
văn ban của Nhà nước bên cạnh những mặt tích cực, cũng còn có nhiều bất
cập cán khắc phục. Vì vậy, Nhà nước la đang chủ trương xây dụng và han
hành Luật Đất đai mới. Mục đích là làm thế nào để Luật Đâ't đai phù hợp hơn
với thực tế đòi hỏi của người sản xuất nông nghiệp hiện nay nhằm rút ngắn

khoảng cách giữa đòi hỏi thực tế và các quy định của pháp luật hiện hành, góp


2

phần thức đẩy sản xuất phát triển nhằm thực hiện công cuộc công nghiệp hoá,
hiện đại hoá ở nước ta.
Xuất phát từ ý tưởng trên, được sự đồng ý của khoa Sau đại học Trường đại học Luật Hà Nội, tôi chọn vấn đề: "Chê định pháp luật về quyền

sử dụng đất nông ngliiệp trong diều kiện phát triển nền kinh tế thị trường ở
Việt N a m " làm đề tài của luận án.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN cứu.
- Hệ thống hoá và phân tích thực trạng quyền sử dụng đất nông nghiệp
theo quy định của pháp luật Việt Nam.
- Phân tích nhằm làm rõ yêu cầu của sản xuất nông nghiệp trong nền
kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay và những đòi hỏi mới đặt ra của người sử
dụng đất nông nghiệp.
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm rút ngắn khoảng cách giữa quy định
của phấp luật và thực tế đòi hỏi của người sử dung đất nông nghiệp hiện nay.
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu.
- Phương pháp duy vật biện chứng
- Phương pháp duy vật lịch sử
- Phương pháp xã hội học
- Phương pháp so sánh, phân tích, tổng hợp điều tra, kết hợp với các
phương pháp nghiên cứu khác trên cơ sở kế thừa có chọn lọc các kết quả
nghiên cứu.
4. TỈNH HÌNH NGHIÊN cứu.
Việt Nam là nước có hơn 80% dân số sản xuất nông nghiệp. Do vậy, từ
tnrớc tới nay các văn bản pháp luật của Nhà nước về đất đai mặt nào đó cũng
thiên về quy định những vấn đề đất nông nghiệp.

Trong Luật Đất đai năm 1998; Luật Đất đai năm 1993, cũng như các
văn bản pháp luật của Nhà nước quy định về đất đai, ta thấy chế định pháp


3

luật về đất nông nghiệp luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu, được các văn
bản pháp luật quy định một cách cụ thể, chi tiết hơn đối với các loại đất khác.
Từ trước đến nay, nhìn chung chưa có một công trình khoa học hoặc
các bài viết nghiên cứu riêng và sâu về chế định quyền sử dụng đất nông
nghiệp. Luận án thạc sỹ luật học của Nguyễn Thị Cam “Chế định quyền sử
dụng đất trong pháp luật Việt Nam” đã đi sâu phân tích chế định quyền sử
dụng đất theo quy định của pháp Luật Đất đai hiện hành. Luận án đã phân tích
cụ thể về quyền và nghía vụ của các chủ thể được Nhà nước giao quyển sử
dụng đất nông nghiệp; luận án cũng đã phân tích các quyền: Chuyển nhượng,
chuyển đổi, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất nông nghiệp.
MỘI số bài viết của các nhà khoa học khác trên các tạp chí Địa chính,
Kinh tế..., khi nghiên cứu về đất nông nghiệp cũng chí thiên về đánh giá thực
trạng việc sử dụng đất nông nghiệp. Gần đây, trong tạp chí nghiên cứu kinh tế,
bài viết của PGS. TS Lê Du Phong về: “ Hộ nông dân không có đất và thiếu đất
sán xuất ở Đồng bằng sông Cửu Long - Thực trạng và kiến nghị” [25]. Trong
bài viết này đã phân tích thực trạng hộ nông dân không có đất và thiếu đất sản
xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay, đây là vấn đề nóng
hổi, được nhiều cơ quan Nhà nước các cấp, các ngành quan tâm giải quyết
Qua bài viết ta thấy, số hộ nông dãn không có đất ở vùng này chiếm gần 4,5%
và hộ nông dân thiếu đất sản xuất nông nghiệp chiếm đến 6,74% [25]. Tác giả
đã đưa ra một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng nông dân không có đất và
thiếu đất sản xuất nông nghiệp như sự tan 1‘ã của các hợp tác xã, thiếu vốn sản
xuất, chây lười lao động phải chuyển nhượng quyền sử dụng đất cho người
khác.v.v... Thông qua sự phân tích thực trạng, lấc giả đã đưa một số kiến nghị

vể chính sách đầu tư, xây dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới cơ chế quản lý.v.v...
Theo chúng tôi, đây cũng chỉ là những giải pháp tình thế trước mắt
nhằm khắc phục tình trạng nông dân không có đất và thiếu đất sản xuất nông
nghiệp. Muốn khắc phục tình trạng này, ngoài việc Quốc hội cần sửa đổi một


4

so điều khoản trong Luật Đất đai nam 1993, thiết nghĩ Nhà nước cần ban hành
các quy định cụ thể hơn về quán lý, sử dụng đất nông nghiệp đối với các tính
đồng bằng sông Cửu Long. Mạt khác chúng ta phải tiến hành đồng bộ các giải
pháp khác như giải pháp về vốn; chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm phù hợp với
tình hình thực tế ở địa phương; tân dụng khai hoang, mở lộng diện tích đất sảiì
xuất nông nghiệp; phân công lại lao động trong nông nghiệp...
Đề tài “Chê định pháp luật về quyền sử dung đất nôníị nghiệp tron í;

diều kiện phát triển kinh tế thị trườn ÍỊ ở Việt Nam ” , ngoài việc tiếp thu, Ihừa
kế những mặt tích cực của các công trình đá nghiên cứu, các bài viết trong tạp
clìí Địa chính, tạp chí nghiên cứu Kinh lế, chúng tôi đã cố gắng phân tích một
cách cụ thể hơn về thực tế áp dụng chế định phấp luột về quyền sử dụng đâì
nông nghiệp. Mặt khác chúng tôi di sâu phân lích các nguyên nhân ảnh hưởng
đến việc thực hiện quyền sử dụng đất của các chủ thể được Nhà nước giao
quyền sử dụng đất nồng nghiệp hiện nay. Qua đó đưa ra một số giải phấp cụ
Ihể nhầm góp phần đổi mới, hoàn thiện chế định pháp luật về quyển sử dụng
đất nông nghiệp ở nước ta.
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN.
Ngoài phẩn mở đầu và kết luận, luận án được chia làm ba chương gồm:
Clnronụ I . Lý luận chung chẽ định pháp luật về quyền sử dụng đất
nông nghiệp.
1.1. Vai trò, vị trí của đất đai đối với sản xuất nông nghiệp.

1.2. Khái niệm chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp.
1.3. Đặc trưng của chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông
nghiệp.
1.4. Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của quy định pháp luật về
quyền sử dựng đất nông nghiệp ở Việt Nam .


5

Chương I I .
Thực trạng chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp ở nước
ta hiện nay.
2.1. Thực trạng chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp.
2.2. Phát triển nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường và những đòi
hỏi mới đặt ra đối với chế định phấp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp.
C hương I I I . Những giải pháp góp phần đổi mới chế định pháp luật vổ
quyền sử dụng đất nông nghiệp đáp ứng với yêu cầu mới đặt ra.
3.1. Nguyên tắc chỉ đạo quá trình tìm kiếm giải pháp góp phần đổi mới
chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp.
3.2. Căn cứ để đưa ra giải pháp nhằm đổi mới, hoàn thiện chế định pháp
luật, về quyền sử dụng đất nông nghiệp.
3.3. Các giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện chế định pháp luật về quyền
sử dụng đất nông nghiệp.


6

CIIUONCÌ L

LÝ LUẬN CI1ỤNG VỂ CHẾ ĐỊNII PIIẤP LUẬT

QUYẾN SỬ DỤNG DẮT Nồm N(ỈIIIỆ1>.
1.1. VAI TRÒ, VỊ TRÍ CỦA ĐẤT ĐAI Đốl VỚI SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP.
Đất đai là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, là tài nguyên quý giá mà
thiên nhiên ban tặng cho con người, đất đai là nơi phân bố các vùng kinh lẽ,
các khu dân cư, là cơ sở tạo nên môi trường sống cho con người. Đất đai là
nguyên liệu của một số ngành sản xuất như gạch, ngói, xi mămg.v.v...
Trong xã hội tổn tại nhiều ngành sản xuất khác nhau như công nghiệp,
nông nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải.v.v... Trong đó ngành nông nghiệp
được coi là ngành sản xuất cơ bán nhất. Đất đai là tư liệu sản xuất xuất đíiC
biệt của ngành sản xuất nông nghiệp, là sản phẩm tự nhiên có tnrớc lao đ ộ ig
và là điều kiện đầu tiên của lao động. Đất đai cùng với lao động là nguồn ớể
tạo ra mọi của cải vật chất cho toàn xã hội. Đối với các ngành sản xuất khác,
đất đai có ý nghĩa là nén móng cho việc xây đựng cơ sở vật chất như nhà
xưởng, kho bãi..., nhưng với ngành sán xuất nông nghiệp, do đặc tính của cAy
trổng là phát triển trên đất, nên đất đai thực sự là tư liệu sản xuất, quan trọng
không thể thay thế được.
Với tư cách là tư liệu sản xuất đặc hiệt, đất đai vừa là tư liệu, vừa là đối
tượng lao động trong lực lượng sản xuất. Con người bằng các công cụ lao
động tác động vào đất dai và lợi dụng độ màu mỡ của đất đai để tạo ra các sản
phẩm nông nghiệp phục vụ cho nhu cán cuộc sống. Đất đai là tư liệu sản xuất
dặc biệt bởi vì: với các loại tư liệu sản xuất khác thì con người có thể tạo ra và
thay thế dược, còn đất đai con người không thể tạo ra và không thể thay thế
được. Mặt khác, với các loại tư liệu lao động khác, giá trị của nó sỗ bị hao
mòn Irong quá trình sán xuất, nhưng đất đai là loại tư liệu san xuất không bi


7

hao mòn, tồn tại vĩnh viễn, nếu biết cách sử dụng hợp lý, bổi bổ đất đai thì độ
mầu mỡ của đất đai ngày càng được tăng lên.

Đất đai có đặc tính là diện tích bị giới hạn, cố định về vị trí, không lliể
chuyến dịch được. Sự phân bố các loại đất lại không đồng đều giữa các khu
vực và các quốc gia, do vậy mỗi quốc gia phải khai thác triệt để các điều kiện
thuận lợi vể vị trí địa lý để phát triển sán xuất nhằm khai thác hiệu quả nguồn
đâì đai sẵn có của quốc gia mình.
Việt Nam là một quốc gia có nền sản xuất nông nghiệp truyền thống,
với diện tích đất nông nghiệp hiện có khoảng 7.3 triệu ha (chiếm 22.5% diện
tích lãnh thổ quốc gia) đã thu hút 69% lực lượng lao động toàn quốc. Năm
1997 sán phẩm nông nghiệp chiếm 47% lổng kim ngạch xuất khẩu của cỉííl
nước [111. Tuy vậy, theo quy luật khách quan, khi xã hội ngày càng phát triển
thì nhu cầu đòi hỏi về đất chuyên dùng, đất đô thị càng lớn. Mặt khác, do tác
động của con người, vấn đề về môi trường, hạn hán, !ĩí lụt ngày càng trầm
trọng và diễn ra trên diện rộng. Do vậy diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị
thu hẹp, nhimg yêu cáu đòi hỏi về sản phẩm nông nghiệp ngày càng cao vì
dàn số ngày càng tăng.
Vì vây, muốn đảm bảo an ninh lương thực, đám báo nâng cao mức sống
cùa người dân, góp phần đẩy mạnh công cuộc hiện đại hoá, công nghiệp hoá
nông nghiệp, nông thôn. Vấn đề sử dụng hợp lý và hiệu quả hơn về diện tích
đất nông nghiệp là một yêu cầu cấp thiết, việc tìm ra các phương thức quán lý
đất nông nghiệp hay nói cách khác là các quan hê vế sử dụng đất nông nghiệp
khoa học hơn, sẽ tác động lớn đến việc thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường ở
Việt Nam hiện nay.


8

1.2.

KHÁI NIỆM CHE ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ QUYỂN sử DUNG ĐẤT


NÔNG NGHIỆP.

1.2.1 Quyền sở hữu toàn dân dối vói đất đai.
Nội dung quyển sở hữu bao gổm ba quyền năng của chủ sở hữu đối với
lài sán của mình, đó là: Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
- Quyền chiếm hữu là quyền của chủ sở hữu tự mình nắm giữ, quản lý
tài sản thuộc sở hfm của mình. [2]
- Quyền sử dụng là quyền của của chủ sở hữu khai thác các công dụng
của tài sán, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. [3]
- Quyền định đoạt là quyền của chủ sở hữu chuyển giao quyền sở hữu
tài sán của mình cho người khác hoặc từ bỏ quyền sở hữu đó. [4]
Pháp luật của Việt Nam cũng như pháp luật các nước trên thế giới đều
thừa nhận: chủ sở hữu có thể trực tiếp thực hiện quyền sử dụng hoặc được
quyền chuyển giao cho người khác thực hiện quyền sử dụng tài sản thuộc
quyền sở hữu của mình.
Đối với đất đai, là tư liệu sán xuất đặc biệt không thể thay thế được,
diện tích đất đai bị giới hạn trong phạm vi lãnh thổ quốc gia hoặc diện tích bề
mặt trái đất, đất đai cố định về vị trí và không thể dịch chuyển được. Do vậy
quyền sở hữu đất đai cũng có những nét đặc trưng, khác biệt so với quyền s ì
hữu của các chủ sở hữu đôí với tài sản khác. Trong quá trình phát triển của
lịch sử xã hội loài người, các quan hệ về sở hữu đất đai và các hình thức sở
hữu đất đai, tuỳ thuộc vào bán chất Nhà nước và lợi ích của giai cấp thống trị
nên các quan hệ về sơ hữu đất đai cũng được quy định khác nhau trong từng
giai đoạn lịch sử.
Nhà nước Phong kiến và Nhà nước Tư sản, do đất đai chủ yếu thuộc sở
hữu của tư nhãn nên pháp luật chỉ báo vệ và duy trì quyền lợi của các chủ tư
nhân về đất đai.


9


Ó Nhà nước nước ta, vói bản chất là Nhà nước: "Của dân, do dân và vì
dân", do vậy, chúng ta khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân. Nhà nước là
đại diện chủ sở hữu đối với đất đai thuộc sở hữu toàn dân, thực hiện quyền của
chủ sở hữu toàn dân. Vì vậy, điều 18 Hiến pháp 1992 của nước ta đã quy định:
”Nhà nước thống nhất quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật, đảm bảo
sử dụng đúng mục đích và có hiệu quá” .
Pháp luật về đất đai hiện hành đã thể hiện sự quy định đẩy đủ, cụ thể
của Nhà nước đối với các quan hệ về đất đai như:
- Nhà nước quy định một cách hết sức chặt chẽ về nội dung của chế độ
quản lý đất đai như việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai, quy
định cự thể đối tượng giao đất, Ihắm quyển giao đất, cho phép chuyển quyền
sử dụng đất, cho thuê đái...
- Nhà nước xác định khung giá đất cụ thể đối với từng loại đất làm căn
cứ để tính thuế chuyển quyển sử dụng đất, lính tiền khi giao đất, cho thuê đất,
đền bù.v.v...
- Nhà nước quy định các nguyên tắc sử dụng đất nhằm báo vệ đất đai,
khuyến khích các chủ thể được giao quyền sử dụng đất đai đầu tư lao động,
vật tư, tiền vốn... nhằm khai thác đất đai một cách tiết kiệm, có hiệu quả;
nghiêm cấm việc sử dụng đất. dai không đúng mục đích được giao, bảo vệ môi
trường...
- Nhà nước quy định cụ thể các quyền và nghĩa vụ của chủ thể được
giao quyền sử dụng đất, đổng llìời quy định cụ thể thủ tục, điều kiện chuyển
quyền sử cỉụng đất đai.
Đất đai có vai trò rất quan trọng dối với sự tồn tại và phát triển của xã
hội, là một bộ phận của lãnh thổ quốc gia, đất đai đã thấm bao xương máu của
các thế hệ dể bảo vệ và gìn giữ, nên đất đai không phải là của riêng ai, không
phái là tài sản thuộc quyền sở hữu của bất kỳ táng lớp, giai cấp nào. Mà đất



10

đai là tài sán của toàn thể nhân dân, chí có Nhà nước, người đại diện cho toàn
xã hội là chủ sở hữu duy nhất và tuyệt đối về đất đai.

Vậy quyền sở hữu toàn dán đối với đất đai mà Nhà nước là người dại
diện ìà tổng th ể các quy phạm pháp luật điều chính các quan hệ sỏ hữu về đất
đai, trong đó xác nhận, (/Iiy định \’à bảo vệ quyền lợi của Nhà nước trong việc
chiếm hữu, sử dụng vù dịnìi đoạt đất đai.
1.2.2. Khái niệm c h ế định pháp luật vê' quyền sử dụng (lất
nông nghiệp.
Từ trước tới nay, đất đai nói chung và đất nông nghiệp nói riêng qua
mỗi thời kỳ lịch sử của đất nước, quan hệ về sở hữu đất đai cũng như việc xác
định, phân loại đất đai trong mỗi thời kỳ cũng khác nhau.
Luật Đất đai năm 1988 xác định đất nông nghiệp được hiểu là đất trổng
cây hàng năm, trổng cây lâu năm như cao su, cà phê, chè, một số cây làm
thuốc... bao gồm cả vườn, ao, thổ canh, đổng cỏ dùng cho chăn nuôi và vùng
có mặt nước dùng vào việc nuôi trồng thuỷ sản.
Theo quy định tại điều 42 Luật Đất đai năm 1993: “Đất nông nghiệp là
đất được xác định chú yếu đ ể ,sử (ỉụtiíỊ vào sản xuất nông nghiêp như trổng

trọt; chăn nuối, nuôi trổng thuỷ sân hoặc nghiên cửu thí nghiệm về nông
nghiệp”.
Đất nông nghiệp có vị trí rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xã hội ở nước ta, một nước chiếm gần 80% dân số là sản xuất nông nghiệp.
Tuy Nhà nước là người thực hiện quyền sở hữu toàn dân đối với đất đai, nhưng
Nhà nước không trực tiếp thực hiện quyền sử dụng đối với đất nông nghiệp,
mà Nhà nước giao quyền sử dụng đất nông nghiệp cho các cá nhãn, tổ chức,
hộ gia đình trực tiếp sử dụng, nhằm khai thác một cách triệt để, có hiệu quả
nhất các lợi ích vốn có từ đất để phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tại
điểu 1 Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 có quy định: "Hộ gia đình và cá nhân

được Nhà nước giao đất nông nghiệp để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích
sán xuất nông nghiệp..."
Song để bảo vệ lợi ích của mình, với tư cách là người đại diện cho ch t
sơ hữu về đất đai, Nhà nước đã xây dựng các quy phạm pháp luật quy định rõ


11

quyền và nghĩa vụ của các chủ thể được Nhà nước giao quyền sử dụng đất
nông nghiệp phái thực hiện. Tuỳ thuộc vào từng thời điếm lịch sử khác nhau,
tương ứng với điều kiện phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội của mỗi thời kỳ,
Nhà nước ban hành những quy định đối với chủ thể được giao quyền sử dựng
đất nông nghiệp ở mỗi giai đoạn có khác nhau.
Nước ta hiện nay đang phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá nhiều
thành phần, theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà nước, theo định
hướng Xã hội chủ nghĩa. Việc quy định các quyền và nghĩa vụ của người sử
dụng đất nông nghiệp vừa phù hợp với quy luật phát triển kinh tế thị trường,
vừa theo đúng định hướng xã hội chủ nghĩa nhằm bảo đảm được sự quán ]ý
thống nhất của Nhà nước về đất nông nghiệp, khuyến khích các cá nhân, hộ
gia đình yên tâm đầu tư vào sán xuất, khai thác hợp lý, có hiệu quả đất nông
nghiệp góp phần thúc đẩy công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nông
thôn là một yêu cẩu bức thiết trước mắt, là một đòi hỏi tất yếu khách quan.
Từ khi mới Ihành lộp, Đáng la với khẩu hiệu “Người cày có ruộng” là
mục tiêu lớn của cách mạng Việl Nam. Vói khẩu hiệu mang tầm chiến lược và
rất thiết thực này, Đáng ta đã dộng viên tốt lực lượng nhân dân tham gia cách
mạng, giành chính quyền về tay nhân dân, đưa ruộng đất về cho người cày
bằng cuộc cải cách ruộng đất. Sau ngày nước nhà thống nhất, đất đai được
tuyên bố thuộc sở hữu toàn dân (Hiến pháp năm 1980) thì Đảng và Nhà nước
ta vẫn một mức chung thuỷ với nhân dân, giữ vững nguyên tắc đảm bảo cho
người làm nông nghiệp phải có đất để sản xuất. Đó là tư tưởng xuyến suốt

toàn bộ Pháp luật đất đai nói chung và chế định pháp luật về quyền sử dụng
đất nông nghiệp nói liêng.
Chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp được coi là chê
định nòng cốt, luôn giữ vị trí quan trọng trong hệ thống pháp Luật Đất đai
hiện hành, đã thể hiện sự quy định chặt chẽ, cụ thể và đẩy đủ của Nhà nước về
chế độ quán lý đất nông nghiệp, quỵ định cụ thể thẩm quyền giao đất nông


12

nghiệp, các quyền và nghĩa vụ của chủ thể được giao quyền sử dụng đất nông
nghiệp.

Như vậy có th ể liiểu ch ế định pháp luật vê quyền sử dụng đất nông
nghiệp là ruột nhóm quy phạm pháp luật do Nỉià nước ban hành, quy định các
quyên và nghĩa vu của chủ thể dược Nhà nước giao quyền sử dụng đất nồìiiị
HiỊÌiiệp, (/uy định thẩm quyên giao, cấp đất nông nghiệp, quy định nguyên tắc,
thời hạn, dối tượng giao đát Hỏn tị nghiệp và cấp giấy chứng nhận (/uyển sử
(lltilỉị đ ấ t ì l ô ì l g ỉlíỊỈÚệ/).

Theo quy định của pháp luật, nội dung của chế định pháp luật về quyền
sử dụng đất nông nghiệp bao gồm:
* Các quyền, nghĩa vụ chủ yến của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất
nông nghiệp:
Ngoài các quyền, nghĩa VII quy định chung đối với những chủ thể sử
đụng đất, căn cứ vào vị trí, vai trồ của đất nông nghiệp đối với việc ổn định
đời sống và phát triển nền kinh tê nước ta, pháp luật đã quy định cụ thể hơn về
quyển của các hộ gia đình, cá nhân được giao quyền sử dụng đất nông ngliiẹp
gồm:
+ Quyền được cấp giấy chứng nhộn quyền sử dụng đất nông nghiệp

+ Quyền chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp
+ Quyền chuyến nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp
+ Quyền cho (huê quyền sử dụng đất nông nghiệp
+ Quyền thừa kế quyền sử dụng đất nông nghiệp

+ Quyền thế chấp quyền sử dụng đất nông nghiệp
* Nghĩa vụ cíia hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nòng nghiệp:
+ Nghĩa vụ nộp lliuế sử dụng đất nông nghiệp
+ Nghĩa vụ nộp lệ phí địa chính
+ Nghĩa vụ sử đụng đất đúng mục đích


13

4- Nghĩa vụ báo vệ, cải tạo làm tăng độ màu mỡ của đâì nông nghiệp.
*

Một số quy định khác của pháp luật liên quan đến chế định pháp luật

về quyền sử dụng đâì nông nghiệp.
+ Thẩm quyền giao đất nong nghiệp thuộc quyền của UBND huyện, Ihị
xã thành phố thuộc tỉnh giao đất cho các hộ gia đình, cá nhân (khoán 2 điều
24 luật Đất đai năm 1993). Một điểm cán lưu ý là cơ quan có Ihẩin quyền giao
đất dã được pháp luAl quy đinh không được nỷ quyền cho cấp dưới.
+ Thẩm quyền thu hổi đất, đền bìi thiệt hại... được quy định tại các điểu
27, 28 luật Đất đai năm 1993.
+ Mức hạn điển hạn điồii được quy định cụ thể tại điều 5 Nghị định
64/CP ngày 27/9/1993.

1.2.3. Phân loại dát ìiỏìig nghiệp.

Việc phân loại đất đai có ý nghĩa quan trọng cho việc xây dựng các quy
phạm pháp luật quy clịnli chế độ pháp lý đối với từng loại đất, tạo điều kiện
cho việc quản lý, sử dụng từng loại ctấl dai hợp lý, tiết kiệm và đạt hiệu quá
kinh lè cao.
Trước khi nghiên cứu về phân loại đất nông nghiệp chúng ta sơ lược
điểm qua vài nét về việc phân loại đất đai ở I11.ÍỚC ta:
- Thời kỳ chưa ban hành Luật Đất đai năm 1988, các văn ban pháp luậl
quy định về chế độ pháp lý về đất đai ở nước ta đều chia đất đai thành 4
loại [5]:
+ Đâì nông nghiệp;
+ Đâì lâm nghiệp;
+ Đất chuyên dùng;
+ Đất khác.
- Khi Luật Đất đai 1988 ngày 8/1/1988 được công bố, căn cứ vào mục
đích sử dụng của các loại đất đai, Luật Đất đai đã quy định đất đai được phán
thành 5 loại [5J:


14

+ Đất nông nghiệp;
+ Đất lâm nghiệp;
+ Đất khu dân cu';
+ Đất chuyên dùng;
+ Đất chưa sử dụng.
-

Luật Đất đai năm i 993 được Chủ (ịch nước công bố ngày 24/7/1993

và có hiệu lực tù ngày 15/10/1993, tại điều I ] quy định đất đai được chia làm

6 loại:
4- Đất nông nghiệp;
+ Đất lâm nghiệp;
+ Đất khu dân CƯ nông thôn;
+ Đất đô thị;
+ Đất chuyên dùng;
+ Đất chưa sử dụng.
Việc phân các loại đất đai càng cụ thể, sẽ tạo điều kiện cho việc ban
hành các văn bản pháp luật quy định chế độ pháp lý đối với từng loại đất được
sát thực, phù hợp hơn.
Đối với đất nông nghiệp cũng như vai trò của ngành sản xuất nông
nghiệp ở nước ta chiếm vị trí rất quan trọng trong các ngành sản xuất. Do vậy,
việc phân loại đất nông nghiệp hợp lý sẽ có tác động lớn trong việc thúc d íy
phát triển nền kinh tế ớ Việt Nam.
Theo quy định của pháp luât hiên hành, đất nông nghiệp là đất được xấc
định là đất chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như Irồng trọt, chăn
nuôi, nuôi trồng thuỷ san hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp.
Điều 2 Nghị định 64/CT ngày 27/9/1993 quy định:" Đấl nông nghiệp
giao cho hộ gia đình, cá nhân vào mục đích sán xuất nông nghiệp bao gồm dái
nông nghiệp trồng cây hàng năm, đất nông nghiệp trồng cây lâu năm, đíú cỏ
mật nước nuôi trổng thuỷ sản...".


15

Như vậy ta thấy đất nông nghiêp được phân thành 4 loai:
- Đất trổng cây lâu năm: Đất trổng cây làu năm được xác định để trồng
các loại cây mà thời gian sinh liưỏìig từ khi trổng đến khi thu hoạch lừ l iKiin
trở lên, như các loại cà phê, cam, xoài...
- Đất trổng cây hàng nam: Là tláì xác định Irồng các loại cáy có tlìời

gian sinh trưởng và tồn lại không quá I năm, như các loại đâì trồng lúa, rau,
màu...
- Đất đổng cỏ dùng vào chăn nuôi: Gồm diện tích đổng cỏ tự nhiên,
đồng cổ trổng để phục vụ chăn nuôi, bãi cỏ để chăn thả gia súc.
- Đâ't có mặt nước dùng vào sản xuất nông nghiệp: Bao gổm các loại ao,
hồ sông, hãi dùng để nuôi, Irồng các loại Ihuỷ, hải sản như tôm, cua, cá, rau
cAu...
1.3. ĐẶC TRƯNG CỦA CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT VỂ QUYỂN sử DỤNG ĐẤT
NÔNG NGHIỆP.
Như đã phân tích tại phần 1.1, đất nông nghiệp có vai trò rất quan trọng
trong việc phát triển kinh tê ớ việt Nam, một nước có nền sản xuất nông
nghiệp truyền thống. Với tư cách là tư liệu sán xuất đặc biệt, đất nông nghiệp
được giao chủ yếu cho các hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệ p
ở nông thôn, nơi có trình độ dân trí, kinh tế phát triển chạm hơn so với oìlC
vùng thành thị. Do vộy, việc quy định chế định quyền sử dụng đất nông
nghiệp cũng phức tạp hơn, đòi hỏi phải cụ thể, rõ ràng hơn và có những nét
dặc trưng hơn so với chế định sử dụng các loại đất khác. Mặt khác phái đám
báo tính công bằng, đoàn kết, ổn định ở nông thôn, báo đám cho người làm
nông nghiêị) có ctâì để sán xuất, khuyến khích, lluìc dẩy sán xuất phát triển.
Qua nghiên cứu chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp
theo quy định cíia pháp luật hiện hành, trên cơ sở tiếp thu và kế thừa những
mặl lích cực của các công trình nghiên cứu vổ chế định qiiyồn sử dụng đất
llieo Cịuy định củ a ph áp luật hiên hành, Irên c ơ s ở tham k h áo và tiếp thu các


16

bài viết trên tạp chí Địa chính, nghiên cứu Kinh tế, chúng tôi thấy chế định
pháp luật về quyền sử dụng đất nông nghiệp có những nét đặc trưng cơ bản
sau:


1.3.1.

Chê định pháp luật về quyền sứ dụng đất nông Iighiệp đã quán

triệt sâu sắc quan điểm của tìảìig ta là bão đảm cho ngưòỉ sản xuất ìiôìig
nghiệp có đất đê canh tác.
Từ những năm 1930 khi mới thành lập, Đáng ta trên cơ sở xác định mục
tiêu chủ yếu của cuộc cách mạng là đánh đổ Đ ế quốc, Phong kiến và dành lại
ruộng đất cho dân cày, Đảng ta coi cách mạng ruộng đất là một trong những
nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Với các khẩu hiệu như “Tịch thu ruộng đất của
bọn địa chủ... giao cho trung và bẩn nông”; “Người cày có ruộng”.v.v..., Đáng
luôn quan tâm đến lợi ích của người dán lao động, quan tâm đến vấn đề
“ mộng cày” cho người nông dân.
Năm 1975, đất nước hoàn toàn độc lộp. Mcặc đìi phải thực hiện nhiều
nhiêm vụ mang tầm chiến lược khác để báo vệ, phát triển kinh tế của đất nước,
những bảo đảm ruộng đất cho người sản xuất nòng nghiệp vẫn là vấn đề được
Đảng và Nhà nước ta quan tâm hàng đầu.
Hiến pháp năm 1980 đã quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân, đây là
cuộc cách mạng lớn nhất về quyền sở hữu đất đai ở Việt Nam từ trước tới nay.
Song trong Hiến pháp năm 1980, chúng ta thấy Đảng, Nhà nước ta rất quan
tâm bảo vệ đất dùng cho sản xuất nông nghiệp, tức quan tâm đến lợi ích của
người nông dân. Cụ thể ở điều 20 Hiến pháp năm 1980 đã quy định: “ ...Đát
dành cho nông nghiệp và lãm nghiệp không được dùng vào việc khác, nếu
không được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép.”
Luật Đất đai năm 1988 từ điều 27 đến điều 32 đã quy định chế độ quán
lý đối với đất nông nghiệp, lâm nghiệp. Với tư tưởng chỉ đạo là bảo vệ nghiêm
ngặt đất sản xuất nông nghiệp, hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đất
nông nghiệp, đất có rừng thành đất phi sán xuất nông nghiệp, khuyến khích



17

mọi tổ chức, cá nhân, hộ gia đình đầu tư công của để mở rộng thâm canh đâì
nông nghiệp.
Luật Đất đai năm 1993 lại khoán 3 điều 2 quy định: “Nhà nước có
chính sách bảo đảm cho người làm nông nghiệp, nuôi trổng thuỷ sản, lâm
nghiệp có đất để sán xuất”. Một lần nữa, quan điểm của Đang ta về bảo đảm
cho người sản xuất nông nghiệp có đất để canh tác được thể chế hoá thành
pháp luật.
Không những các quy định của Pháp luật đất đai đã quán triệt tư tưởng
của Đảng là bảo đám cho những người làm nông nghiệp có đất để canh tác.
Bên cạnh đó các quy định của Pháp luật đất đai vẫn dành những quyền “ ưu
tiên” hơn đối với các chủ thể được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp, cụ

- Quy định đối với chú thể được giao quyền sử dụng đất nông nghiệp
không phải trả tiền sử dụng đất.
Tại điều 22 Luật Đất đai năm J 993 quy định: “Tổ chức, hộ gia đình, cá
nllân được Nhà nước giao đất dể sử dựng vào mục đích sản xuất nông nghiệp,
lâm nghiệp, nuôi trổng thuỷ sản và làm muối không phải trả tiền sử dụng đất”.
Đây là quy định của pháp luật áp dụng riêng đối với các chủ thể được giao
quyển sử dụng đất nông nghiệp. Mặc dù hiện nay có nhiều tranh cãi, bàn luận
về vấn đề này, song chúng ta thấy đây là sự quan tâm lớn của Đảng, Nhà nước
đối với nông dân sản xuất nông nghiệp ỏ nông thôn.
- Mức thuế quy định đối với người sử dụng đất nông nghiệp thấp (phán
2.2.3.1 đã phân tích cụ thể), trong những trường hợp gặp thiên tai, địch hoạ,
các hộ gia đình ở vùng cao, biên giới, hải đảo hoặc đối với các hộ thương
binh, gia đình liệt sỹ thì được quy định miễn hoặc giảm thuế sử dụng đất nông
nghiệp. Đối với các hộ già yếu, neo đơn, tàn tật thì được miễn thuế sử dụng
đất nông nghiệp [ 17].



18

1.3.2.

C h ế định pháp luật về quyền sứ (lụng đất HÔiiíỊ nghiệp th ể hiẹn

sự quy định rất cụ thể, đầy đả và chặt cliẽ của Nhà nước đối vói các chủ th ể
(Itíọc giao quyền sứ (lụng đất Hỏng nghiệp.
Có thể khắng định rằng, chế định pháp luật về quyền sử dụng đất nông
nghiệp là một chế định được quy định chặt chẽ, đáy đủ nhất so với các chế
định về quyền sử dụng đất đối với các loại đất khác trong hệ thống Pháp luật
đất đai hiện hành. Điều này chứng tỏ Nhà nước không những luôn quan tâm
đến quyền lợi của ngirời sử tlụng đất nông nghiệp, mà còn thể hiện sự bảo vệ
nghiêm ngặt của Nhà nước đối với đất dùng cho sản xuất nông nghiệp.
Sự quy định chặt chẽ, đầy đủ của chế định pháp luật về quyền sử dụng
đất nông nghiệp so với các chế định pháp luật của những loại đất khác đuợc
í hể hiện ở những mặt cơ bản sau:
* Nhà nước quy định cụ thể về thời hạn giao đất nông nghiệp.
Theo điểu 20 Luật Đất đai năm 1993 và điều 4 Nghị định 64/CP đã quy
định cụ thể thời hạn giao đất nông nghiệp:

- Để trồng cây hàng năm, nuôi trồng thuỷ sản là 20 năm;
- Để trồng cây lâu năm là 50 năm.
Do đặc điểm quan hệ đất đai ở nước ta trải qua nhiều giai đoạn lịch sử
khác nhau, những quy định về sở hữu, sử dụng đất đai ở mỗi thời kỳ cũng
khác nhau nên về thời hạn giao đất được tính cụ thể từ thời điểm 15/10/1993
đối với đất của hộ gia đình, cá nhân được giao từ 15/10/1993 trở về tnrớc, đối
với các hộ gia đình, cá nhân được giao sau 15/10/1993 thì tính từ ngày giao.

Qua quy định này ta thấy một mặt nhằm đảm bảo tính chặt chẽ của pháp luộl,
mật khác còn có ý nghĩa đám bảo ổn định trong nông thôn.
Hiên nay có nhiều quan điểm khác nhau về thời han giao đất nông
nghiệp theo quy định của Luật Đất đai hiện hành:
- Thống nhất nhu' quy định của Luật Đất đai hiện hành.


19

- Không phân biệt đất trổng cây hàng năm hay trồng cây lâu năm, đều
(hống nhất thời hạn sử dụng là 50 năm.
- Không quy định thời hạn sử dụng đất nông nghiệp trổng cây hàng
năm và lâu năm. [26].
Chúng tôi hoàn toàn ủng hộ quan điểm thứ hai. Muốn đảm báo sự bình
đẳng giữa các chủ thể được Nhà nước giao quyền sử dụng đất nông nghiệp,
muôn khuyến khích nông dân đẩu yên tâm hơn vào đầu tư sán xuất, có trách
nhiệm hơn đối với phán đất được giao, nên chăng Nhà nước quy định thống
nhất thời hạn giao đất nông nghiệp chung cho trổng cây hàng năm và trồng
cây lâu năm là 50 năm. Quy định chung thời hạn giao đất nông nghiệp là 50
năm sẽ phù hợp với điếu kiện thực tế của Việt Nam, bởi vì:
- Đám bảo sự quản lý ổn (lịnh của Nhà nước đối với đất đai, nhất là đất
dùng cho sản xuất nông nghiệp.
- Xét về góc độ kinh tế thì thời hạn này cũng rất phù hợp với chu kỳ sản
xuất kinh doanh đối với từng loại cây trổng, đủ thời gian thu hồi vốn và sản
xuất kinh doanh có lãi.

- Tạo điều kiện cho hộ nông dân yên tâm hơn vào đáu tư sản xuất kinh
doanh trong lĩnh vực nông nghiệp, nhằm khai thác đất đai một cách có hiệu
quả.
- Nâng cao trách nhiệm, ý thức của các chủ thể được giao quyền sử

dụng đất nông nghiệp trong việc sử dụng tiết kiệm đất, bồi bổ, cải tạo tăng
cường độ máu mỡ của đất.
- Đảm bảo sự ổn định và tăng cường bảo vệ nguồn đất đai đììng cho sản
xuất nông nghiệp.
* N ì là nước quy dinh hun mức đất nông nghiệp.
Theo quy định tại điều 44 Luật Đất đai năm 1993: “ Hạn mức đất nông
nghiệp trổng cầy hàng năm của mỗi hộ gia dinh là không quá 3 ha do Chính


20

phủ quy định cụ thể đối với từng địa phương... Hạn mức đất nông nghiệp trổng
cây lâu năm và hạn mức đất trống, đổi núi trọc, đất khai hoang....

do Chính

phủ quy định” .
Điều 5 Nghị định 64/CP đã quy định cụ thể hạn mức đất nông nghiệp
của mỗi hộ gia đình ở địa phương như sau:
1. Đối với đất để trồng cây hàng năm:
- Một số tỉnh Minh Hải, Kiên Giang, Sóc Trăng, Cần Thơ, An Giang,
Vĩnh Long, Trà Vinh, Đổng Tháp, Tiền Giang, Long An, Bừn Tre, TAy Ninh,
Sổng Bé, Đổng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu và Thành phố Hổ Chí Minh, không
quá 3 ha;
- Các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương khác, không quá 2 ha.
2. Đối với đất nông nghiệp để trổng cây lâu năm:
- Các xã đổng bằng không quá 10 ha;
- Các xã trung du, miền núi không quá 30 ha.
Theo chúng tôi, về mức hạn điền quy định như hiện nay là phù hợp với
tình hình cu thể của từng địa phương. Mặt khác, xét về góc độ kinh tế, quy

định như hiện nay về mức hạn điên là rất phù hợp với trình độ, khả năng thâm
canh, phù hợp với mức vốn của đa số hộ nông dân ở nước ta hiện nay, khi
chúng ta chưa có đủ các điều kiện khác để phát triển kinh tế trang trại.
* Nhà nước quy định rõ các đối tượniỊ được giao đất nỏtiíỊ tiqỉiiệp.
Tại các điểu 6, 7, 8, 9 Nghị địnlì 64/CP đã quy định cụ thể đối tượng
giao đất nông nghiệp.
Theo quy định tại các điều trên của Nghị định 64/CP ta thấy, ngoài các
cá nhân, hộ gia đình sán xuất nông nghiệp ra, đối tượng giao đất nông nghiệp
còn bao gồm cả những người đang làm nghĩa vụ quân sự; con của cán bộ
CNVC Nhà nước nghỉ mất sức hoặc nghỉ việc do sắp xếp lại sản xuất, tinh
giảm biên chế... về sống thường trú tại địa phương.


21

Mặc dù trong quá trình thực hiện, một số địa phương đã vạn dụng
không đúng các đối tượng theo quy định của pháp luật, hoặc do tình cảm, do
các lợi ích vật chất... đã tiến hành giao đất không đúng các đối tượng quy
định, gây mất lòng tin trong quần chúng nhân dân. Song chúng ta vẫn khẳng
định rằng đây là quy định không những mang ý nghĩa thiết thực đối với nông
dân ở nông thôn mà còn mang ý nghĩa xã hội sâu sắc, góp phần tạo việc làm
cho những người hiện chưa có việc làm đang sống ở các địa phương nhằm
đảm bảo Ổn định đời sống cho nhân dân.
* Nhà nước quy định chặt chẽ thẩm quyền giao đất nông ỉiíỊỈũệp.
Điều 24 Luật Đất đai năm 1993 đã quy định thẩm quyền giao đất để sử
dụng vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp:
- UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương giao đất cho các tổ
chức;
- UBND huyện, thị xã, thành phố lliuộc tỉnh giao đất cho các hộ gia
đình và cá nhân.

Điều 12 Nghị định 64/CP đã quy định cụ thể cách giao đất và cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp đối với những địa phương mà đất
nông nghiệp đang do hợp tác xã nông nghiệp quản lý, thì thực hiện như sau:
“ ...b, Nếu chưa giao đất cho hộ gia đình, cá nhân thì UBND xã, phường,
thị trấn phối hợp với hợp tác xã và hội nông dân xây dựng phương án đề nghị
UBND huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh giao và cấp giấy chứng nhận quyền
sử dụng đất cho họ...”
Những quy định của Pháp luật đất đai hiện hành về thẩm quyền giao đất
nông nghiệp theo chúng tôi là phù hợp, sát thực với điều kiện thực tế hiện nay
và tạo điều kiện để các cơ quan chức năng quản lý đất đai theo dõi chạt chẽ sự
biến động đất đai ở từng địa phương, giảm bớt các thủ tục phiền hà cho nhân
dân à nông thôn.


×