Tải bản đầy đủ (.pdf) (90 trang)

Một số vấn đề pháp lý về thuế thu nhập cá nhân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 90 trang )

B ộ GIẨO ĐỤC VÀ »Ằ S TẬO

TRỬỜNG

s ộ t ơ ph á ?

B Ạ Ỉ

HỌC LUẬT HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐH LUẬT HÀ NỘI
THU VIÊN

34(V)212

ĐGV-

kLA _
y ỗ

QUÁNG

M Ộ T SỐ V Ẩ N đ S p h á p l ý
VÊ TH U ẽ ' t h u N H Â K Í A n h ẩ n

LUẬN ÁN ĨRẬC sĩ LUẬT HỌC

HẨ NỘĨ -1997


BỘ GIÁQ,DỤC VÀ ĐÀO TẠO



BỘ Tư PHÁP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI








VÕ QUANG HUY

MỌT Sỡ VfiN ĐẼ PHÁP LY
VỀ THUẾ THU NHỢP Cfí NHÂN.
Chuyên ngành: Luật kinh t ế
Ma sô': 50515

LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC






NGƯỒI HƯỔNG DẪN KHOA HỌC

PTS TRẦN ĐÌNH HẢO
Trưỏng phòng nghiên cứu về phốp luật

kinh tế vả chính
í

TI

Hà nội, năm 1997




MỤC

tực

MỞ Đ Ầ U .................................................................................. ...................... ..........1
CHƯƠNG 1: C ơ SỞ LÝ LUẬN

vỀ THưẾ THU NHẬP

CÁ N H Â N .......... 5

1.1 Khái luận chung về thuế thu nhập cá n h â n .................................................. 5
1.1.1 Bản chất của thuế thu nhập cá n h â n ................................................ 5
1.1.2 Vai trò của thuế thu nhập cá n h â n ................................................... 9
1.2 Khái niệm về thu nhập , phân loại thu n h ậ p ............................................... 11
1.2.1 Khái niệm về thu n h ậ p ......................................................................11
1.2.2 Phân loại thu n h ậ p ............................................................................ 14
1.3 Nội dung cơ bản của luật thuế thu nhập cá n h â n .......................................17
1.3.1 Đốì tượng chịu thuế và đốì tượng nộp t h u ế ................................. 17

1.3.2 v ề th u ế suất, biểu thuế s u ấ t .........................................................19
1.3.3

về

những ưu đãi và miễn g i ả m ................................................... 20

1.3.4

về

vân đề kê khai nộp thuế và kiểm soát thu n h ậ p ............... 22

1.3.5 v ề phương pháp thu thuế thu n h ậ p ............................................. 23
1.3.6 quan hệ giữa thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá
nhân với vấn đề đánh thuế tr ù n g ........... .......................................23
1.4 v ề sự cần thiết phải động viên một phần thu nhập xã hội vào ngân sách
Nhà nước dưới hình thức thuế thu n h ậ p .................................................... 25
CHƯƠNG 2: T H ự C TRẠNG PHÁP LUẬT THUẾ THƯ NHÂP CÁ NHÂN
HIÊN HÀNH ở VIÊT N A M .................................................. 30


2.1 T h u ế thu nhập cá nhân hiện hành theo pháp lệnh thuế thu nhập đôi với
người có thu nhập cao ở Việt Nam ....................................... .................. 30
2.1.1 Người chịu thuế và đối tượng tính t h u ế .........................................31
2.1.2

về

biểu thuế và thuế s u ấ t ............................................................... 34


2.1.3

về

nghĩa vụ kê khai t h u ế .................................................................37

2.1.4

về

căn cứ và phương pháp tính t h u ế .............................................40

2.1.5 v ề quyết toán và thanh toán t h u ế ..................................................43
2.1.6 v ề thanh toán tiền t h u ế ................................................................ 48
2.1.7 v ề trách nhiệm của cá nhân , tổ chức ừong việc thu nộp thuế
thu n h ậ p ................... .......................................................................... 49
2.1.8 v ề giảm thuế miễn t h u ế ...................................................................53
2.2 Đánh giá tổng quát về pháp luật thuế thu nhập cá nhân hiện hành .... 55
2.2.1 Những kết quả đạt đ ư ợ c ................................................................... 55
2.2.2 Những mặt còn hạn c h ế ................................................................ 56

CHƯƠNG 3: KlẾN n g h ị v e v i ệ c TlẾP t ụ c h o à n t h i ệ n p h á p
LUẬT THUẾ THU NHẬP CÁ NHÂN Ở VIỆT N A M ......... 63
3.1 Một sô" quan điểm cần quán triệt khi tiến hành sửa đổi các luật thuế
nói chung và thuế thu nhập cá nhân nói r i ê n g .......................................... 63
3.2 Sự cần thiết của việc hoàn chỉnh luật thuế thu nhập cá nhân ở Viêt
N a m ..................................................................................................................... 66
3.3 Những kiến nghị nhằm hoàn thiện luật thuế thu nhập ởviệt N a m ......68



3.3.1 Thứ nhất là về tên gọi của l u ậ t ..................................................... 68
3.3.2 Thứ hai là về đối tượng nộp t h u ế ................................................. 69
3.3.3 Thứ ba là về đốì tượng chịu t h u ế ............................ .v.f................ 69
3.3.4 Thứ tư là về biểu thuế s u ấ t ...........................................................71
3.3.5 Thứ năm là về kê khai nộp t h u ế .................................................... 77
3.3.6 Thứ sáu là quyết toán t h u ế ......................................................... 78
3.3.7 Thứ bảy là cần có qui định miễn thuế thu nhập cá nhân cho một
sô" nơi, một số n g à n h ................................................................................... 80
3.3.8 Thứ tám là thông qua việc cải cách tiền lương, nhà nước cần
có biện pháp khắc phục có hiệu quả tìnhtrạng “kinh tế n gầm ”
để đảm bảo nghĩa vụ đóng góp chính xác và công b ằ n g ...... 80
KẾT L U Â N .............................................................................................................. 82
TÀI LIỆU THAM KHẢO

84


MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài :
Năm 1996, là năm mở đầu cho k ế hoạch 5 năm 1996 - 2000, đồng
thời cũng là năm tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của
Đảng Cộng Sản Việt Nam. Đây là năm mở đầu giai đoạn mới- giai đoạn
thực hiện mạnh mẽ chủ trương công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước
nhằm thực hiện dân giàu - nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Do
đó, việc duy trì phát triển kinh tế với nhịp độ nhanh, bền vững, và có
hiệu quả cao là một đòi hỏi bức thiết. Trong giai đoạn mới quan hệ kinh
tế đốì ngoại ngày càng mở rộng, quan hệ song phương, đa phương ngày
càng phát triển. Vừa qua Việt Nam đã gia nhập Hiệp hội các nước Đông
nam Á (ASEAN) và hội nhập khu vực thị trường tự do của khôi này

(APTA) . Sắp tới, Việt nam còn gia nhập diễn đàn kinh tế châu Á và
Thái bình dương (APEC) và Tổ chức thương mại th ế giới (WTO) . Trong
tình hình đó đã đặt ra những yêu cầu cần thiết về đổi mới cơ c h ế và
chính sách tài chính nói chung trong đó có các luật thuế nói riêng kể cả
việc xây dựng và ban hành luật thuế thu nhập cá nhân nhằm góp phần
vào việc phát triển kinh tế- xã hội trên cơ sở tạo lập, phân phối và sử
dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính trong phạm vi toàn xã hội,
phục vụ có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước
đồng thời hội nhập với nền kinh tế thế giới.
Thuế thu nhập cá nhân ở nước ta hiện nay đang được áp dụng dưới hình
thức một pháp lệnh gọi là Pháp lệnh thuế thu nhập đốì với người có thu


nhập cao. Pháp lệnh này được ban hành lần đầu tiên vào ngày 1/4/1991.
Trong quá trình áp dụng đã tiến hành sửa đổi bổ sung nhiều lần, tuy vậy
hãy còn nhiều vấn đề tồn tại. Xuất phát từ những vân đề tồn tại trong
Pháp lệnh thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao và phương hướng
hoàn thiện sắc thuế này đang là vấn đề mà Nhà nước ta rất quan tâm
phải làm sao để cho sắc thu ế này có thể thích hợp với đặc điểm, cơ cấu
kinh tế- xã hội của từng thời kỳ. Mục đích của Pháp lệnh thuế thu nhập
đốì với người có thu nhập cao mới chỉ là điều chỉnh, phân phối lại thu
nhập của nhóm người có thu nhập cao nhằm tạo lập một bước về công
bằng cho xã hội, tạo nguồn thu cho ngân sách Nhà nước để phân bổ cho
các mục tiêu phát triển nền kinh tế, các dự án phát triển cơ sở hạ tầng,
cải thiện hoặc xây dựng mới các công trình công cộng, trỢ cấp cho các
khu vực gặp phải thiên tai như hạn hán, lũ lụt ... Nhưng thực tế cho đến
nay, những nhược điểm của Pháp lệnh thuế thu nhập hiện hành đã bộc lộ
ngày một rõ ràng đòi hỏi phải được sửa đổi thỏa đáng. Thực hiện nghị
quyết của Quốc hội khóa IX, kỳ họp thứ 6 ta đang xây dựng đề án cải
cách hoàn thiện chính sách thuế, trong đó nghiên cứu ban hành Luật

thuế thu nhập cá nhân thay cho pháp lệnh thu ế thu nhập đối với người có
thu nhập cao. Đây là một trong những vấn đề thời sự cần thiết nghiên
cứu được đặt ra trong hoàn cảnh, điều kiện cụ thể hiện nay ở nước ta.
Từ lý do trên, tác giả đã chọn đề tài : “m ột s ố vấn đề pháp ỉỷ về th u ế
thu nhập cá n h ẩ n ” để viết luận án tốt nghiệp cao học luật, mong góp
phần nhỏ bé của mình vào việc xây dựng và hoàn thiện luật thu ế nói
trên.

-2

-


2.Đôi tương, pham vi nghiên cứu :


Đốì tượng nghiên cứu của đề tài là thông qua việc phân

tích những vấn đề tồn tại trong pháp lệnỉvthuế thu nhập đôi với người có
thu nhập cao hiện hành và các kiến nghị sửa đổi nêu lên tính pháp lý của
Luật thuế thu nhập cá nhân tại Việt Nam.


Phạm vi nghiên cứu là thuế thu nhập cá nhân của Việt nam

biểu hiện trong Pháp lệnh thuế thu nhập đốì vđi người có thu nhập cao từ
khi ban hành cho đến nay
3.

Muc đích - nhiêm vu của viêc nghiên cứu :


Luận án nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của sự điều chỉnh
pháp luật về thuế thu nhập cá nhân ; trên cơ sở đó đánh giá thực trạng
Pháp lệnh về th u ế thu nhập đốì với người có thu nhập cao hiện nay ở
nước ta và bước đầu đề xuất những kiến nghị cho việc xây dựng và ban
hành Luật thuế thu nhập ở Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu :
Phương pháp chủ yếu để nghiên cứu là phương pháp biện chứng
duy vật. Ngoài ra tác giả còn vận dụng các quan điểm khách quan, toàn
diện, lịch sử, vận động và phát triển. Dựa vào phương pháp và các quan
điểm này, tác giả luận án cho rằng việc áp dụng chính sách thuế
thu nhập cá nhân cần có những mục tiêu riêng cho từng thời kỳ,
nhưng phải nằm chung trong khung cảnh cải cách hoàn thiện hệ


thông thuế, để đáp ứng sự tăng trưởna kinh tế, đảm bảo k ế hoạch thu
neân sách.
5. Đổng góp mđi của luân án :


Luận giải cơ sở lý luận của thuế thu nhập cá nhân và vai

trò của nó trons nền kinh tế - xã hội nước ta.


Đánh giá về nhữns thành côns và hạn c h ế về mặt pháp lý

của thuế thu nhập cá nhân hiện hành.



Đề xuất một sô" giải pháp cho yiệc sửa đổi Pháp lệnh thuế

thu nhập hiện hành tiến tới xây dựng và ban hành Luật thuế thu nhập cá
nhân ỏ nước ta.
6. Kết cấu của luân án :
Luận án có k ết cấu như sau:
0 Mở đầu
0 Chương I :

Cơ sở lý luận về thuế thu nhập cá

nhân
0 Chương II: Thực trạng pháp luật thuế thu nhập cá
nhân hiện hành ở Việt nam
0 Chương III: Kiến nghị về việc tiếp tục hoàn thiện
pháp lu ật về thuế thu nhập cá nhân ở Việt nam


CHƯƠNG 1

Cơ s ở LÝ LUẬN VỀ
THƯẸ THƯ NHẬP CÁ NHÂN

1.1 - K H Á I LUẬN CHUNG VỀ THUÊ THU NHẬP CÁ NHÂN .
1.1.1 - B ản chất của th u ế thu nhập cá nhân.
Dưới góc độ pháp lý, th u ế được coi là nghĩa vụ đóng góp bắt
buộc bằng tiền hoặc hiện vật, của cá nhân hoặc tổ chức, một lần hay
thường xuyên cho ngân sách Nhà nước khi có đủ các yếu tô" cấu thành do
pháp luật về th u ế quy định. Khác biệt với các khoản nộp ngân sách
khác, th u ế có các đặc điểm sau:



T h u ế là khoản nộp vào Ngân sách nhà nước không gắn

liền với mục đích chi dùng cụ thể.


T h u ế không có mục đích hoàn trả trực tiếp cho người nộp

hoặc một lao vụ nào đó phục vụ người nộp.


T h u ế là nguồn động viên tò tổng sản phẩm quôc nội

(GDP) vào Ngân sách nhà nuớc của mỗi quốc gia.
Căn cứ vào đốì tượng đánh thuê, ta có thể chia thuê thành
nhiều loại. Ví dụ ở nước ta hiện nay, hệ thông thuê bao gồm các loại
thuế sau đây:

-

5

-







T h u ế doanh thu ( sắp tới đổi thành thuê giá trị gia tăng )


T h u ế tiêu thụ đặc biệt



T h u ế xuất nhậD khẩu, th u ế hàns hóa



T h u ế lợi tức (sắp tớiđổi thành thuế

thu nhập

doanh

nghiệp)


T h u ế nhà đất


® T h u ế tài nguyên
«

T h u ế sử dụng đất nông

nghiệp


«

T h u ế thu nhập cá nhân ( hiện nay gọi là th u ế thunhập đối

với người có thu nhập cao)


T h u ế chuyển quyền sử dụng đất

Mỗi loại th u ế trên có đối tượng đánh thuế khác nhau, ví dụ thuế
doanh thu đánh vào doanh thu chịu thuế, thuế tài nguyên đánh vào tài
nguyên khai thác...
Như vậy có thể thấy, th u ế thu nhập cá nhân là m ộ t trong những
loại th u ế nằm trong hệ thống th u ế của m ỗi quốc gia, đối tượng đánh th u ế
của th u ế thu nh ậ p cá nhân là thu nhập của mỗi cá nhân. Nhưng thu
nhập cá nhân có nsười nhiều, có người ít, căn cứ vào khả năng đánh thuế
có người phải nộp nhiều, có nsười phải nộp ít ,có người không phải nộp.
Bởi vậ y, ta có th ể coi th u ế thu nhập cá nhân là ỉoại th u ế p h ổ thông được


thu dựa trên cơ sở khả năng đóng góp đồng thời có các liu tiên gắn với
thu nhập của mỗi cá nhân.
N ếu xét theo tính chất thuế thu nhập cá nhân thuộc loại th u ế trtíc
thu. Người nộp thuế thu nhập cá nhân đồng thời cũng là người chịu thuế.
Khác với các loại thuế gián thu như thuế doanh thu, th u ế tiêu thụ đặc
biệt... do th u ế là một yếu tô" cấu thành trong giá bán hàng nên nguời nộp
thuế gián thu là các doanh nghiệp, nhưng người chịu thuế lại là người
tiêu dùng.
Do thuộc loại thuế trực thu nên thuế thu nhập cá nhân thể hiện
tính công bằng cao hơn thuế gián thu. Trong khi thuế gián thu vì thuế

nằm trong giá nên người tiêu dùng dù là người nghèo mấy đi chăng nữa,
khi tiêu dùng sản phẩm ví như mua vải để may quần áo, mua dụng cụ
gia đình đ ể sử dụng đều phải chịu thuế giông như mọi thành viên xã hội
khác, còn thuế thu nhập thì trái lại chỉ người có thu nhập phải đạt tới mức
nhất định theo pháp luật quy định, nói cách khác phải đạt trên mức khởi
điểm chịu thuế mới phải nộp th u ế thu nhập, mức thu nhập càng cao hơn
so với mức khởi điểm chịu thuế, cá nhân càng phải chịu thuế cao hơn.
Tuy thuế thu nhập cá nhân thể hiện tính công bằng cao hơn thuế
gián thu, nhưng vì đánh trực tiếp vào thu nhập của mỗi cá nhân nên dễ
gây phản ứng thuế nặng. Bởi vậy mỗi quốc gia đều căn cứ vào điều kiện
kinh tế , chính trị-cụ thể của mình trong mỗi giai đoạn, kết hợp hài hòa
giữa hai loại thuế trực thu và gián thu trong hệ thông chính sách thuế của
nước mình để vừa bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách nhà nước, vừa bảo
đảm ổn định xã hội.

-

7

-




Nsoài các đăc trưnơ cơ bản của thuế là

tính bắt buộc và tính

khôns hoàn trả trực tiếp, thuế thu nhập cá nhân còn có đặc điểm và tính
chất nêng :


. -

c*

- T h uế thu nhập cá nhân có diện đánh th u ế r ấ t rộng. Trong khi
các loại thuế khác diện đánh thuế thường chỉ bao gồm pháp nhân hoăc
thể nhân trong nước dựa theo đối tượng chịu thuế nhất định. Ví dụ thuế
doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào doanh thu chịu thuế của các
doanh nghiệp hoặc các hộ kinh doanh trong phạm vi quốc gia. Còn thuế
thu nhập cá nhân thì diện đánh thuế không phân biệt thu nhập phát sinh
trons nước hay ngoài nước; không phân biệt thu nhập từ lao động hay
không phải từ lao động đều có thể thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân.
- T h u ế thu nhập thể hiện rõ nét vai trò điều tiết th u nhập, đảm
bảo công bằng xã hội. Như trên đã nói, chỉ khi nào thu nhập cá nhân đạt
trên mức khởi điểm chịu thuế mổi phải nộp thuế thu nhập và thu nhập đạt
được càng cao hơn mức khởi điểm chịu thuế, càng phải nộp thuế thu
nhập nhiều hơn, bởi vậy thuế thu nhập là loại thuế luôn luôn gắn với
chính sách xã hội của mỗi quốc gia ở từng thời kỳ lịch sử nhất định.
Trong xã hội thường có sự phân hóa giàu nghèo trong các từng lớp cư
dân . Trước tình hình đó, Nhà nước thường thông qua thuế thu nhập cá
nhân điều tiết bớt một phần thu nhập của người giầu để hỗ trỢ cho người
nghèo, người không có thu nhập, dưới nhiều hình thức như trỢ cấp khó
khăn, cho các hộ nghèo vay để sản xuất kinh doanh nhằm xóa đói giảm
nehèo...
4—

A



- T huế thu nhập cá nhân thường được tính theo biểu th u ế luỹ tiến
từng phần. Để đạt được mục đích điều tiết thu nhập bảo đảm công bằng
xã hội, đổì vđi th u ế thu nhập cá nhân, các quốc gia trên th ế giới thườna
áp dụns cách tính th u ế theo biểu thuế lũy tiến từng phần. Ví dụ, ở nước
ta, theo Pháp lệnh th u ế thu nhập đối với người có thu nhập cao hiện hành
thì thu nhập cá nhân từ 2.000.000đ trở xuống không phải chịu thuế; thu
nhập trên 2.000.000đ đến 3.000.000đ thì số trên đó phải chịu thuế 10%;
thu nhập trên 3.000.000Ổ đến 4.000.000đ thì số trên đó phải chịu 'thuế
20%; thu nhập trên 4.000.000đ đến ó.OOO.OOOđ thì số" trên đó phải chịu
thuế 30%......
- Cuôì cùns cần phải thấy rằng: T h u ế thu nhập cá nhân là loại t h u ế
khó quản lý, rất dễ bị thất thu vì thu nhập cá nhân rất khó kiểm soát.
1.1.2 Vai trò của th u ế thu nhập cá nhân
T h u ế thu nhập cá nhân đóng một vai trò quan trọng nhất định
trong hệ thống th u ế và trons đời sông kinh tế xã hội. Vai trò của thuê thu
l—
'



w

w

C

'

*


nhập cá nhân được thể hiện cụ thể tại những điểm sau đâv:
- T huế thu nhập cá nhân là một trong những loại th u ế tạo nên
nguồn thu ngày càng lớn cho ngân sách N hà nước. Hiện nay ở nước ta
cũng như hầu hết các nước đans phát triển tỷ lệ thuế thu nhập cá nhân
nằm trong tổng sô' thu về thuế của Nsân sách nhà nước chưa cao. Sở dĩ
như vậy vì nền kinh tế chưa phát triển, thu nhập của các tầng lớp dân cư
chưa cao, thuế thu nhập cá nhân đóns góp vào Ngân sách nhà nước chưa

-

9

-


thể nhiều như những nứớc phát triển. Nhưns tronc tươns lai tùv theo đà
phát triển của nền kinh tế mỗi nước, thu nhập của các tầng lớp dân cư
càns cao-thì vai trò này của thuế thu nhập cá nhân dôi với scí.thu của
Ngân sách nhà nước sẽ ngày càng lớn.

-

T h u ế thu nhập cá nhân còn là công cụ điều chỉnh, phân p h ố i lại

thu nhập của các tầng lờp dãn cư. Trong nền kinh tế thị trườn 2, do có
cạnh tranh nến có sự phân hóa rõ rệt: Một sô" người có tài năng lại gặp co'
may có thể giàu lên rất nhanh, trons khi đó một sô" người khác có thể do
kém năng lực, thiếu nhạy bén thậm chí gặp rủi ro nên bị phá sản ; Mặt
khác trong xã hội ngoài nhữns người đang độ tuổi lao độns có công ăn
việc làm còn nhữns người thất nghiệp, nhữns người già, những người tàn

tật, những trẻ mồ côi không nơi nương tựa...Vai trò quản lý vĩ mô của
Nhà nước là phải thôns qua thuế thu nhập cá nhân điều tiết một phần của
những người có thu nhập cao để trỢ cấp cho những đối tượng nói trên, ở
nước ta, chủ trương của Đảng và Nhà nước là phát triển nền kinh tế hàng
hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ c h ế thị trường, có sự quản lý của
Nhà nước theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, hơn nữa đất nước lại trải
qua thời kỳ chiến tranh lâu dài, diện gia đình chính sách và diện Nhà
nước phải cứu trỢ rất đông, cho nên vai trò này của thuế thu nhập cá
nhân càng trở nên đặc biệt quan trong.
- T h u ế thu nhập cá nhân còn ỉà công cụ đ ể N hà nước có th ể kiểm
soát được thu nhập của cá nhân, Thông qua việc hoạch định chính sách
và thực hiện thu th u ế thu nhập cá nhân, Nhà nước có thể kiểm soát được


thu nhập của các tầng lớp dân cư. Do đó có thể phối hỢp thực hiện có
hiệu quả các chính sách xã hội có liên quan.
1.2 KHÁI NIÊM VỀ THU NHÂP, PHÂN LOAI THU NHÂP
■c•
1.2.1 Khái niệm về thu nhập
Vấn đề quan trọng trước h ết trong luật thuế thu nhập cá nhân là
xác định đối tượng chịu thuế. Như trên đã nói thuế thu nhập cá nhân
đánh vào thu nhập cá nhân. Nhưng, thu nhập là gì và thu nhập cá nhân
chịu thuế là gì ? Vấn đề thật không đơn giản.
Xét theo lý thuyết kinh tế" thì thu nhập là chỉ bộ phận tài sản tăng
thêm trong một thời gian nhất định. Nhưng trong thực tế thì từ này bao
hàm nội dung khác nhau tùy trường hợp sử dụng và bao giờ cũng gắn với
chủ thể có thu nhập như thu nhập của một quốc gia, một doanh nghiệp
hay một cá nhân nào đó.
v ề thu nhập của m ột quốc gia , trước đây nước ta cùng với các
nước thuộc khôi Liên xô đều sử dụng chỉ tiêu thu nhập quốc dân để chỉ

phần giá trị mới sáng tạo trong thời gian nhất định (thường là một năm).
Bởi vậy khi xác định chỉ tiêu thu nhập quốc dân hàng năm, ta phải đem
tổng sản phẩm xã hội được sản xuất ra trong năm tính theo giá bán trừ đi
toàn bộ phần giá trị lao động quá khứ. Như vậy, giá trị của tổng sản
phẩm trong năm bao gồm 3 bộ phận: 1- Giá trị lao động quá khứ (C), 2Giá trị phần lao động sông biểu hiện bằng tiền lương (V) và 3- Giá trị
thu nhập thuần túy (M), trong đó thu nhập quốc dân chỉ bao gồm 2 bộ

-

11

-


phận sau là

v+ M

. Giờ đây để hội nhập với nền kinh tế thế giới, từ năm

1993 ta đã thay chỉ tiêu thu nhập quốc dân bằng một chỉ tiêu khác gọi là
tổng sản phẩm quốc nội ( GDP) . Chỉ tiêu này khác với chỉ tiêu thu nhập
quốc dân ngoài phạm vi tính rộng hơn, còn chủ yếu ở chỗ có thêm ptíẩn
khấu hao tài sản cô" định . Nói cách khác khi tính GDP người ta chỉ cần
loại trừ giá trị nguyên vật liệu ra khỏi giá trị tổng sản phẩm, sở dĩ tính
như vậy vì theo lập luận của các nhà kinh tế đương đại thì phần khấu hao
tuy là lao động quá khứ nhưng trong năm lại được thu hồi để tiếp tục đầu
tư cho nền kinh tế nên ta có thể coi là một phần của GDP.
Thu nhập của một doanh nghiệp cũng có nhiều loại: Khi doanh
nghiệp bán hàng có được thu nhập bằng tiền ta gọi là thu nhập bán hàng

hoặc còn gọi là doanh thu. Thu nhập bán hàng là tổng thu nhập chưa trừ
chi phí. Nếu cần xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
người ta phải đem thu nhập bán hàng trừ đi các khoản chi phí phát sinh
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, nói cách khác phải trừ đi
những chi phí để có thể có được thu nhập đó.
Thu nhập của cá nhân rất đa dạng, có thể bằng hiện vật, cũng có
thể bằng tiền, từ nhiều nguồn khác nhau: có thể từ kinh doanh, cũng có
thể từ không kinh doanh,hoặc cũng có thể từ những nguồn khác mà pháp
•luật cho phép như: nhận quà biếu, quà tặng, được quyền thừa kế... Thu
nhập cá nhân cũng bao gồm tổng thu nhập và thu nhập (còn gọi là thu
nhập ròng). Nhưng việc khấu trừ chi phí để tính ra thu nhập có phức tạp
hơn, vì chi phí của con người chi ra để có được thu nhập rất đa dạng và


rât khó lượns định chính xác. ( v ề vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập cụ thể
hơn trong các phần t ớ i ).
Ngoài lý thuyết thu nhập về mặt kinh tế, còn có định nghĩa thu
c*'
nhập từ mặt ngôn ngữ học.
Theo cuốn TỪ ĐIEN t i ê n g v i ệ t do Giáo sư Hoàng Phê chủ
biên thì danh t ừ th u n h ập được giải thích là : “Các khoản thu nhập được
trong một khoảng thời gian nhất định tính theo tháng n ă m ”.
Cũng theo TỪ ĐIÊN TEENG v i ệ t nói trên thì động từ thu nhập
có nghĩa là “Nhận được tiền bạc, của cải vật chất từ một hoạt độns nào
đ ó ” (1 ).
X ét từ m ặ t pháp lý, khi xác định thu nhập đánh thuế phải dựa vào
lý thuyết kinh tế của thuật nsữ thu nhập. Tuy vậy, chưa thể hoàn toàn
đáp ứng đủ các tiêu chuẩn để xác định căn cứ đánh thuế, bởi vì định
nghĩa trên còn trừu tượng ở chỗ chưa xác định rõ những thu nhập đó đã
phát sinh thật sự để có thể đưa vào thu nhập chịu thuế hay chưa. Bởi vậy,

khái niệm trên cần phải được bổ sung theo nguyên tắc sự tăng giá trị
phải thực sự phát sinh đ ể có thề đưa vào tổng thu nhập chịu thuế. Như vậy
.mới đảm bảo tính thuyết phục đối với người nộp thuế, cũng như bảo đảm
về mặt quản lý Nhà nưổc về thuế.

(1) Từ điển Tiếng Việí (chủ biên GS Hoàng Phê) - NXB Khoa họcXã
hội - Trung tâm từ điển học - Hà Nội 1994 - Bản in lần 3

- 1
13^ -


Còn nếu dựa theo các định nshĩa về mặt ngôn ngữ học, ta thây cũng
không chuẩn xác và cũng không thể sử dụng làm cơ sở đánh thuế được.
Vì nếu theo định nghĩa về danh pừ thu nhập thì “các khoản thu nhập nhận
được trons một khoảng thời gian nhất định ...” chưa hề đề cập đến việc
trừ các chi phí bỏ ra ; theo định nghĩa về mặt động từ thu nhập thì việc
“nhận được tiền bạc, của cải vật ch ất” tuy có rõ hơn, nhưng

“từ một

hoạt động nào đ ó ” thì chưa đu, vì có những thu nhập mà người nhận
được không phải do có “một hoạt động nào đ ó ” mà là do người'khác
biếu, tặng hoặc do được thừa kế. Những khoản thu nhập này tuy không
thường xuyên, nhưng cũng rất quan trọng.
Như vậy, có thể rút ra nội hàm của thuật ngữ “thu n h ậ p ” là các
khoản tiền hoặc vật chất khác mà (các thể nhân hoặc pháp nhân) nhận
được một lần hoặc thường xuyên từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch
vụ hoặc từ các hành vi hợp pháp khác.
Từ sự phân tích trên, có thể hiểu khái niệm thu nhập làm căn cứ

đánh thuế như sau : Thu nhập là các khoản thu dưới dạng tiền tệ, hiện vật
hoặc dưới các hình thức lợi ích mang tính chất kinh tế khác nhau của các
tổ chức hay cá nhân nhận được từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ, từ lao động, từ quyền sở hữu, quyền sử dụng về tài sản, về tiền vốn, quà
tặng, quà biếu ... mà có hoặc các khoản thu nhập khác mà xã hội dành
cho.
1.2.2 Phân loại thu nhập
Cùns với sự phát triển kinh tê, các loại thu nhập ngày càng đa
dạng và phức tạp hơn. thu nhập có thể tồn tại dưổi hình thức tiền tệ, hiện

-14

-


vật hoặc dưới hình thức lợi ích ag tính chất kinh tế khác nhau . Cụ thể
các hình thức thu nhập có thể liệt kê như sau:
- Thu nhập từ lao động như: Tiền lương, tiền công, tiền thù lao,
õ'
tiền thưởng, các khoản trỢ cấp, phụ cấp...
- Thu nhập từ xã hội dành cho như: Học bổng, trỢ cấp thất nghiệp..
- Thu nhập từ tham gia các hiệp hội, các ban quản trị...
- Thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ.
- Thu nhập từ tài sản, tiền vốn như: Lãi thu được từ chuyển nhựng
tài sản, lãi từ tiền cho vay ( gửi tiết kiệm, mua tín phiếu, trái phiếu của
Nhà nước hay công ty ), lãi cổ phần được chia, thu nhập từ cho thuê tài
sản.
- Thu nhập từ thừa k ế tài sản, từ quà biếu, quà tặng.
- Thu nhập từ bản quyền nhuận bút
- Thu nhập về chuyển giao công nghệ, từ sáng kiến cải tiến kỹ

thuật.
*

- Thu nhập do được bồi thường ( bồi thường bảo hiểm, bồi thường
thiệt hại...)
- Thu nhập do trúng xổ sô"...
- Lợi ích cá nhân được thụ hưởng dưới hình thức lợi ích kinh tế
như: Tiền nhà', tiền điện, nước, người phục vụ ...được tổ chức hoặc công
ty tuyển dụng trả.


*

Căn cứ vào các tiêu chuẩn khác nhau, người ta có thể

phân loại thu nhập nhằm đáp ứng các yêu cầu quản lý khác nhau:
*

Căn cứ vào nguồn tạo ra thu nhặp có thể chia thành thu

nhập từ lao động như tiền lươns , tiền công ... thu nhập về quà tặng, thừa
kế... thu nhập từ thực hiện quyền sở hữu tài sản.
*

Căn cứ vào chu kỳ của từng loại thu nhập, mà có thể

chia thành thu nhập thường xuyên và thu nhập không thườns xuvên.
Trong Pháp lệnh th u ế thu nhập đốì với người có thu nhập cao hiện
hành cũng như dự thảo Luật thuế thu nhập cá nhân đã phân loại thu nhập
như sau.

Căn cứ vào nguồn tạo ra thu nhập, có thể chia thành thu nhập từ
lao độns như tiền lương, tiền công ... thu nhập về quà tặng, thừa k ế ...
thu nhập từ thực hiện quyền sở hữu tài sản ...
Căn cứ vào chu kỳ của từng loại thu nhập, mà có thể chia thành:
thu nhập thườns xuvên và thu nhập không thường xuyên.
Qua sự phân tích trên có thể kết luận rằng : Thu nhập có nhiều
loại, nhưng không phải loại thu nhập nào cũng thuộc diện phải chịu thuê.
Việc đánh thuế từng loại thu nhập và cách thức đánh như th ế nào là phụ
thuộc vào quan điểm của từng quốc gia trong từng hoàn cảnh kinh tê chính t r ị - x ã hội. Do đó, các quốc gia có thể điều tiết thu nhập, bảo vệ
lợi ích mà quốc gia dành cho một số” ngành kinh tế - công nshiệp hay


dịch vụ mũi nhọn hoặc giai cấp, tầng lổp nhất định thông qua thuế thu
nhập cá nhân.
1.3

NỘI DUNG C ơ BẲN CỦA LUẬT THUÊ THU NHẬP CÁ

NHÂN
Theo kinh nghiệm của các nước cũng như nước ta luật thuế thu
nhập cá nhân bao 2ồm những nội dung cơ bản sau đây:
1.3.1 Đối tượng chịu th u ế và đối tượng nộp thuế.
<-

'•* -

«<

Đôì tượng chịu thu ế thu nhập cá nhrân là thu nhập của cá nhân,
k hôns phân biệt từ nguồn nào, người có thu nhập là người chịu thuế và

chính họ là người có nghĩa vụ nộp thuế. Nói như vậy, không có nghĩa là
toàn bộ thu nhập của cá nhân đều bị đánh thuế, mà chỉ có những thu
nhập hỢp pháp tính toán xác định bằng tiền hay quy ra tiền. Mặt khác,
thu nhập chịu th u ế chỉ tính phần thu nhập ròng, tức là tổng sô" thu đó trừ
đi chi phí để tạo ra thu nhập. Ngoài ra, do thuế thu nhập cá nhân là loại
th u ế thường gắn với chính sách xã hội, nên một số khoản chi có tính chất
xã hội cũng thường được trừ khỏi thu nhập chịu thuế. Mức trừ cụ thể,
tông khoản khấu trừ cụ thể mỗi nước quy định một cách theo chính sách
xã hội của nước đó.
Như vậy nshĩa vụ thuế thu nhập cá nhân sẽ chỉ phát sinh khi có
một sô loại thu nhập được pháp luật xác định là phải chịu thuế, thông
thường bao gồm :


+

Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

,+

Thu nhập từ nông, lâm nshiệp

+

Thu nhập từ hoạt độns độc lập

+

Thu nhập từ lao độns


+

Thu nhập từ tài sản, vốn

+

Thu nhập tô cho thuê tài sản

+

Các thu nhập khác.

b. Thu nhập bằng hiện vật
c. Các khoản trả thay lương như : TrỢ cấp ốm đau, lương hưu,
trỢ cấp nghỉ việc do tai nạn lao động, trợ cấp thất nghiệp. (Vì các khoản
này được tính vào chi phí của các đơn vị kinh doanh nên chưa phải nộp
thuế thu nhập). Đối với người nhận tiền từ quỹ bảo hiểm xã hội lẽ ra
cũng

là khoản thu nhập phải chịu thuế, nhưng xét về khía cạnh xã hội,

nhiều nước cho m iễn đối với khoản thu nhập này.
d. Các khoản thu nhập khác như:
+

Sự tăng giá trị tức là sự tăng lãi tô vốn, tăng giá trị

các bộ phận cấu thành tài sản, nếu sự tăng giá trị này cao hơn chi phí mà
nsười chịu th u ế bỏ ra.
+ Thừa k ế tài sản và quà tặna cũns được coi là khoản

thu nhập phải chịu thuế.


v ề đối tượng nộp thuế, thông thường các nước sử dụng tiêu thức
"cư trú” “không cư tr ú ” để xác định. Người CƯ trú thì phải nộp thu ế trên
toàn bộ thu nhập từ mọi nguồn, người không CƯ trú chỉ nộp trên phần chu
*

nhập phát sinh ở nước sở tại.
Được coi là người cư trú là những nsười mang quốc tịch hoặc
nhữns nsười có thời gian sinh sông ở nước sở tại quá một mốc thời gian
nào đó, thông thường là 183 ngày trong một năm, tính theo năm dương
lịch. Nếu thiếu m ột trong hai điều kiện trên, thì coi là người không CƯ trú.
1.3.2 -V ề th u ế suất - Biểu th u ế s u ấ t:
Đây là m ộ t trong nhữns căn cứ để xác định phạm vi nghĩa vụ th uế
thu nhập cá nhân. Thông thườns người ta áp dụng biểu thuế suất luỹ tiến
từng phần cho th u ế thu 'nhập cá nhân trên tinh thần quán triệt nguyên tắc
đánh thuế theo khả năng. Việc thiết k ế các mức thuế suất phải tính toán
trons mối quan hệ giữa yêu cầu kích thích sự phát triển kinh tế và công
bằng xã hội, giữa th u ế trực thu và th u ế gián thu, thuế suất phải ổn định
trons: một số năm , không nên thay đổi thường xuyên quy định khởi điểm
chịu thuế và k h o ản g cách giữa các bậc thuế, để sao cho có thể động viên
được diện chịu th u ế thu nhập rộng bao gồm những người có thu nhập
trunc bình và điều tiết được nsười có thu nhập cao.
Khởi đ iể m chịu thuế thu nhập cũng có hai cách: Một cách là quy
định khởi điểm ngay trons biểu th uế và một cách khác là không quy
định khởi điểm. Quy định khởi điểm có tác dụng tạo cho đốì tượng nộp


thuế biết được mức thu nhập được ưừ, để đảm bảo đời sông tối thiểu cho

cá nhân hoặc gia đình. Còn nếu không quy định khởi điểm thì phải quy
định trừ suất m iễn thu cho cá nhân ưưổc khi xác định thụ,nhập chịu thuế.
1.3.3 - Về những ưu đãi và miễn giảm :
Đặc điểm của thuế thu nhập cá nhân là có chú ýtới hoàn cảnh cá
nhân, vì vậy có m ột số khoản chi của cá nhân

cần phải được xem xét

trước khi xác đinh thu nhập chịu thuế của cá nhân như :
a. Chi p h í đặc biệt là những khoản chi có tính đặc trưng như sau :
+

Những chi phí có một phần mang tính tiêu dùng, có một

phần tính quảng cáo. Ví
+

Những

dụ như bảo hiểm y tế
khoản chi làm giảm thu nhập dưới dạng các

khoản đóng góp b ắt buộc theo luật định.
+

Những khoản chi tự nguyện như hỗ trỢ các mục tiêu của

Nhà nước vì m ục đích nhân đạo, tiết kiệm.
Các khoản chi này có thể khấu trừ không giới hạn, hoặc có giới
hạn từng phần

b. Chỉ p h í bấí thường là những khoản chi phí tác động vào sử dụng
thu nhập
c. Chi p h í bắl buộc gồm những khoản chi cho thuốc men, chữa bệnh,
sửa -chữa nhà, và những

thiệt hại do những sự kiện

hoặc những chi p h í của người làn tậĩ.

không thêtránh đưọc


×