Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Một số vấn đề về quyền sở hữu trong bộ luật dân sự việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.95 MB, 117 trang )

B Ộ G IÁ

ì D ỤC

BỘ T ư PHÁP

VÀ Đ À O T Ạ G

TRƯỜNG ĐẠ]
HỌC
LUẬT
HÀ NỘI



*

ĐỄ TÀI

v lộ r s ố VẤN ĐỂ VỂ QUYỂN SỞ HỮU
TRONG BỘ LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM


____ ______ _______ _________





_____________ ____________


CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN s ự

MÃ SỐ: 50507

LUẬN
ÁN THẠC
s ĩ LUẬT
HỌC
0




người hướng d ẫn h h o a h ọc
T.S. Đ IN H V Ả N T H A N H
n g ư ờ i th ự c h iệ n
■NGUYÊN V A N C U Ò N G

T H ir v ? ẹ n " ~
ẢỌ 0Á
I-IÀ Ní/)1. 2 0 0 0

Vl


MỤC LỤC
Trang
Phần mở đầu

1


Chương I. Khái niệm chung về tài sản và quyền sở hữu theo quy định
trong Bộ luật Dân sự Việt Nam

10

1.1. Khái niệm chung về tài sản theo quy định trong Bộ luật Dân sự Việt
Nam

10

1.1.1. Khái niệm về tài sản

10

1.1.2. Cách phân loại tài sản theo Bộ luật Dân sự

15

1.2. Khái niệm quyền sở hữu theo quy định trong Bộ luật Dân sự

19

1.3. Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật sở hữu ở Việt Nam

28

1.3.1. Pháp luật về sở hữu trong thời kỳ nhà Lê (Thế kỷ XV đến thế kỷ
XIX).


29

1.3.2. Pháp luật về sở hữu thời kỳ Nhà Nguyễn (1802 - 1858)

31

1.3.3. Pháp luật về sở hữu thời kỳ Pháp thuộc (1858 - 1945)

32

1.3.4. Quá trình phát triển của pháp luật về sở hữu ở nước ta từ năm 1945
tới nay

34

Chương II. Hình thức và nội dung quyền sở hữu

41

2.1. Các hình thức sở hữu trong Bộ luật dân sự

41

2.1.1. Hình thức sở hữu toàn dân

43

2.1.2. Hình thức sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội

45


2.1.3. Hình thức sở hữu tập thể

47

2.1.4. Hình thức sở hữu tư nhân

49

2.1.5. Hình thức sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghệp

52

2.1.6. Hình thức sở hữu hỗn hợp

53

2.1.7. Hình thức sở hữu chung

55

2.2. Nội dung cơ bản của quyền sở hữu

63

2.2.1. Quyền chiếm hữu

65

2.2.2. Quyền sử dụng


69

2.2.3. Quyền định đoạt

72


Chương III. Bảo vệ quyền sở hữu và thực tiễn giải quyết các tranh chấp
về sở hữu tại ngành Tòa án hiện nay

77

3.1. Bảo vệ quyền sở hữu bằng biện pháp dân sự

77

3.1.1. Phương thức kiện đòi lại tài sản

80

3.1.2. Phương thức kiện yêu cầu ngăn chặn hoặc chấm dứt hành vi cản
trở trái pháp luật đối với việc thực hiện quyền sở hữu, quyền chiếm hữu
hợp pháp

82

3.1.3. Phương thức kiện yêu cầu bồi thường thiệt hại

84


3.2. Thực tiễn giải quyết tranh chấp về sở hữu tại ngành Tòa án hiện nay

85

3.2.1. Thực trạng và những vướng mắc trong quá trình giải quyết các
tranh chấp về quyền sở hữu hiện nay

85

3.2.2. Đường lối giải quyết đối với các tranh chấp quyền sở hữu

93

Kết luận

109

Danh mục tài liệu tham khảo

111


PHẦN MỞ ĐẨU
------------- oOo -------------

h Tính cáp thiết của việc nghiên cứu để tài.
Tương úng với mỗi chế độ xã hội là một ché độ kinh lế nhất đinh.
Trong một chế độ kinh tế sỏ' hữu luôn là nội dung mấu chốt, đóng vai trò
quan trọng trong sự ổn định và phát triển nền kinh tế của mỗi Quốc gia.

Lịch sử đã chúng minh rằng, tương ứng với một phương thức sản xuất, một
hình thái kinh tế - xã hội nhất định là một chế độ sỏ' hữu phù hợp. Giữa
trình độ phát triển của lực lượng sán xuất cùng với mức độ dân chủ hoá đời
sống xã hội và mức độ xác nhận quyền sở hữu về phương diện pháp lý có
mối liên hệ hữu CO' với nhau. Chính vì vậy. quyền sớ hữu luôn là vấn đề mấu
chôt của một chế độ kinh tế, là nội dung quan trọng trong hệ thốn 2. pháp
luậl của mỗi quốc gia và là chế định trung tâm cúa pháp luật dán sự.
Ngay từ buổi đầu tiên của chính quyền cách mạng, vấn để quyền sở
hữu đã được Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Điều 12, Hiến pháp 1946 *
Hiến pháp đầu tiên của chính thê’ dân chủ cộng hoà - đã ghi nhận: "Quyển
tư hữu tài sản của công dân Việt Nam được báo đảm". Hiến pháp năm 1946
đã tạo cơ sở cho các qyy định pháp lý về sỏ' hữu và cũng từ đây quyền sỏ'
hĩru tài sản riêng của công dân đã trỏ' thành quyền hiến định. Các quy định
về quyền sỏ' hữu đã khổng ngừng được bổ sung và hoàn thiện tại các ban
Hiến pháp 1959, 1980, 1992 và một số văn bản pháp luật khác cua Nhà
nước ta. Tuy nhiên, các quy định pháp luật về sở hữu được ban hành trước
khi có Hiến pháp 1992 và trước khi có Bộ luật dân sự có những nét riêneu
không hoàn toàn có ý nghĩa và nội dung như các quy định trong Bộ luật dán
sự.
Nhàm thể chế hoá đường lối phát triển kinh tế cua Đáng to tại Đại
hội lần thứ VII, Hiến pháp năm 1992 - Đạo luật cơ ban của Nhà I1UỨC - đã
ghi nhạn sự chuyển đổi nền kinh tế từ kê’ hoạch tập trung san ọ. nền kinh lế


thi trường có sự quán K cua Nhà nước và qu\ đinh: "Co cáu kinh tê nhiéu
thành phán với các hình thức tó chức sán xuất, kinh doanh đa dạng dựa trên
chê độ sỏ' hữu toàn dân, sở hữu tập thể. SO' hĩru tư nhán, trong đó sỏ' hữu
toàn dân và sở hữu tập ihể là nền láng" (Điều 15. Hiến pháp 1992). Đê cho
sớ hữu trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nen kinh té quốc dán Nhà
nước ta đã chu trương đoi mới. đa dạng hoá các hình thức sơ hữu, các hình

thức sớ hữu cùng tổn tại bình đảng và lấy hiệu quá kinh Lê làm thước đo tính
hợp lý.
Trong quá trinh cụ thể hoá các quy định của Hiến pháp 1992. năm
1995 Nhà nước ta đã ban hành Bộ luật dân sự. Các vấn đề cơ bán về sở hữu
được Hiến pháp 1992 ghi nhận đã được cụ thế hoá quy định tại Phần thứ
hai, Bộ luật dân sự. Nhìn chung, các quy định về quyền sỏ' hữu trong Bộ
luật dân sự đã được quy định một cách hệ thống, tương đối cụ thê và chi tiết
so với trước đây. Nhưng kể từ n sày Bộ luật dân sự có hiệu lực thi hành
(1.7.1996) vẫn còn có nhũng cách hiểu và vận dụng chưa thốno nhất, nhất
là trong thực tiễn áp dụng pháp luật của các cơ quan nhà nước có tham
quyền.
Việc nghiên cứu để làm sáng tỏ các khái niệm và nhất là tìm hiểu cơ
sở lý luận, thực tiễn của các quy định về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự
vẫn là một việc làm cần thiết có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn. Nghiên
cứu đế làm rõ cơ sỏ' khoa học cũng như tính khả thi của các quy định tronẹ
pháp luật thực định để có sự nhận thức thống nhất phải được coi là việc làm
thường xuyên và có hệ thống.
Hiện nay chúng ta đã có Bộ luật dân sự với các quy định tương đối
hoàn thiện. Lần đầu tiên các quy định về sỏ' hữu nói riêng đã được pháp
điến hoá có hệ thống, nhưng cho đến nay các văn bản giải thích, hướng dẫn
thi hành còn rất hạn chế. Vì vây, việc nghiên cứu để tổng hợp bước đau
những quan điểm khoa học nhằm tạo ra sự nhận thức thốns nhất về tài sán
và quyền sở hữu theo quv định của Bộ luật dán sự là rất cán thiết. Với một

2


vấn đế có ý nghĩa quan trọng ca về IÝ luận và thực liễn như vậy, tác giá dã
lựa chọn đề tài -."Mọt sò vấn dê vé quyển so hữu trong Bo luật dán sự" là
nội dung nsìhiên cứu tro


10

Bán luận án thạc sỹ luậl học cua mình.

2. rình hình nghiên cứu đé tài.
Quvền sở hũ'u là vấn đề mấu chốt của một ché độ kinh tê. có vai trò
như là mội trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tê quốc dân nên đã được siới nghiên cứu khoa học nói chung và khoa
học pháp lý nói riêng quan tâm nghiên cứu trong tất cả các thời kỳ và dưới
những sóc độ khác nhau. Các nhà khoa học đã tìm cách lý giải dưới những
góc độ khác nhau về sự tổn tại khách quan của một chế độ sở hữu và tương
ứng với nó là các hình thức sở hữu thích hợp trong những điều kiện nhất
định; tìm hiểu và lý giải vai trò của ché độ sở hữu đối vói sự phát triển của
nền kinh tế quốc dân, vái sự ổn định của đời sống xã hội. Vói tính cách là
một chế định trọng tâm của pháp luật dân sự. nên trước khi ban hành Bộ
luật dân sự vấn đề quyén sở hữu nói chung cũng đã được giới nghiên cứu
luật học quan tâm. Tuy nhiên, việc nghiên cứu có hệ thống vẫn chi là các
giáo trình của các cơ sở đào tạo luật. Ngoài ra, trong một số các tạp chí
chuyên ngành cũng có đăng tải một số bài viết của các luật gia, nhung chí
dưới

m ộ t 2ÓC đ ộ h ẹ p , t h i ế u t í n h c h ấ t

tổng

quát.

Có thể thấy rằng, đã và sẽ có rất nhiều công trình khoa học tiếp tục
nghiên cứu về vấn đề sơ hữu. Trong khoa học pháp lý, vấn đề sở hữu được

coi là một trong nhũng nội dung cơ bán khi nghiên cứu pháp luật. Một số
công trình nghiên cứu đã được cóng bố là: Đề tài nghiên cứu khoa học cấp
bộ của Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật năm 1990 :"Vấn đề sỏ hữu
trong nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần trong quá trình đi lẽn chu
nghía xã hội ở nước ta"; trong sách "Bình luận khoa học Hiến pháp nước
cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam" có chuyên đề :"Những vấn đề pháp lý
của chê độ kinh tế" cùa tác giả Hoàng Thế Liên cũng có đề cập đến vấn đề
sở hữu; bài viết của tác giả Lê Hữu NghTa :"Vấn đề sớ hữu trong quá trình

s


\ â \ý dưng
xã hôi";
bài viết cua tác
• e chủ nghía
c
.

0
cr

iá Lé Bàn Thach :"Sơ hữu xã

hội chu nghĩa dưới ánh sáng của đường lối cái tố đỏi mới": bài viết của lác
gia Trán Trọng Hựu :"Cơ cấu sở hữu và cơ cấu kinh tế - nhũng vấn để lý
luận pháp lý và thực tiễn ở Việt Nam"... Các bài viết của các tác giả nói trên
đăng trong tap chí nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đã đề cập tói nhũìig
khía cạnh khác nhau của vấn đề sở hữu.
Hiến pháp 1992 sửa đổi đã tạo cơ sở pháp lý cho cho việc ban hành

nhiều văn ban pháp luật như: Luật đầu tư nước ngoài tại Việt nam. Luật
côns ty, Luật doanh nghiệp tư nhân ... Các văn bán pháp luật ban hành sau
khi có Hiên pháp 1992 đã quy định những vấn đề về sở hữu hoặc liên quan
đến sỏ' hữu trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quàn lý của Nhà
nước theo định hướng xã hội chủ nghía. Vấn đề được quan tâm lúc này là:
trên cơ sở các quy định của Hiến pháp 1992 phải tạo ra một cơ chế pháp lv
vể sở hữu thích úng, mang tính đặc trung của chế độ sở hữu trong điều kiện
của nền kinh tế thị trường, nhất là vấn đề vai trò của sở hữu Nhà nước (hay
còn gọi là sở hữu toàn dân) trong khi chuyển đổi cơ chế kinh tế. Cần phái
có cơ chê pháp lý về sở hữu thích hợp đế báo đảm vai trò chủ đạo của hình
thức sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể trong điểu kiện nền kinh tế thị
trường nhiều thành phần, có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã
hội chủ nghĩa.
Sau khi Bộ luật dân sự được công bố và có hiệu lực thi hành, đã có
nhiều công trình khoa học tiếp tục nghiên cứu các quy định về sỏ' hữu trong
Bộ luật dân sự. Tại trưòng đại học luật Hà nội đã tiến hành nâng cấp giáo
trình luật dân sự (chương viết về tài sản và quvền sở hữu), bổ sung nhữns
vấn đề mới cho phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự. Đã có nhiều cuộc
hội thảo về luật dân sự nói chung và về quyền sỏ' hữu nói riêng (trước và sau
khỉ ban hành Bộ luật dân sự) thu hút sự quan tâm, tham gia của nhiều nhà
nghiên cứu dưới các góc độ và cấp độ khác nhau.

4


Các công trình nghiên cứu về quvển sứ hữu dưới những uỏc đọ khúc
nhau đã được côns, bố tirơng đối phons phú và đa dạng. Trước hẽi là cỏim
trình nghiên cứu khoa học cáp bộ của Viện nghiên cứu khoa học pháp lý,
Bộ tư pháp :"Bình luận khoa học một sô vấn để cơ bán của Bộ luật dán sự",
trong đó có chương III nghiên cứu về tài sản và quyền sở hữu của Tiên sỹ

Hoàng Thê Liên. Cóng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ của Viện Nhà
nước và pháp luật :"Nhiĩng vấn đề lý luận cơ bủn về Bộ luật dán sự ở Việt
nam" (do Tiến sỹ Trần Đình Hảo là chú nhiệm đề tài), cũng có một chuyên
đề trong nội dung của đe tài viết về sỏ hữu dưó'i dạng tổng quái.
Tại Viện nghiên cứu Nhà nước và pháp luật cũng đã có mội côna
trình nghiên cứu của nghiên cứu sinh Hà thị Mai Hiên (đã bảo vệ) viết về
Quyền sở hữu của công dân trong điều kiện nền kinh tê thị trường. Tại khoa
sau đại học của trường Đại học luật Hà nội cũng chi có một cõng trình
nshiên cứu về sở hữu của tác giả Nguyễn Huy Anh với đề tài :"Quá trình
hình thành và phát triển pháp luật về sở hữu ớ Việt nam"... Ngoài ra còn có
một số bài viết trong các tạp chí chuyên ngành như: Tạp chí luật học cua
trường đại học luật Hà nội, Tạp chí của Viện nhà nước và pháp luật, Tạp chí
Toà án, Tạp chí Kiểm s á t ... cũng chí đề cập đến nhũng nét riêng và chủ yếu
là bình luận các vụ việc cụ thể dưới những sóc độ khác nhau trong thực tiễn
giải quyết tranh chấp về quyền sỏ' hữu.
Các nước XHCN Đông Âu trước đây, sau cải cách cải tổ và dân chù
hoá đã có nhiều quan niệm, nhiều cách hiếu và lỵ giái khác nhau về quyền
sớ hữu. 0 Liên xô đã xuất bán sách :"Quyền sở hữu ở Liên Xô" (1990 bằng
tiêng Nga) trong đó nói lên những quan điểm và quan niệm rất khác nhau
về sở hữu. ở Trung quốc cũng có nhiều tác giả vói nhiều công trình nghiên
cứu khác nhau về sở hữu như :"Bàn về quy luật phương hướng cải cách chế
độ sớ hữu Nhà nước" của Phùng Khánh Tuyền, tập san chuyên đề cái cách
kinh tê ó' Trung Quốc...

5


Như vậy, chúng ta thấy rằng mặc dù là mội vấn để hêì sức phức Lạp
nhưng các công trình khoa học sẽ còn tiếp tục nghiên cứu về quyền sò' hữu
dưới những góc độ khác nhau. Nhung quyền sở hữu là một đề tài rộng và rất

phức tạp nên trong phạm vi một ban luận án thạc sỹ khống thê nahicn cứu
một cách toàn diện và đầy đủ về chế định :"Tài sản và quyền SO' hữu" trong
Bộ luậl dán sự. Trong ban luận án này tác giả chí mạnh dạn nghiên cứu một
số vấn đề cơ bản nhất của.chế định quyền sở hữu theo đề tài: "Một sô vấn
đề về quyền sỏ hữu trong Bộ luật dân sự".
3. Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ của luận án.
Trước những yêu cầu của việc tiếp tục nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực tiễn các quy định ✓ề quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự. luận án nàv
góp phần làm sáng tỏ khái niệm và nội dung quyền sở hữu: vị trí, vai trò của
nó trong nền kinh tế quốc dân. Đồng thòi trong quá trình phân tích CO' sỏ' lý
luận và sự điều chinh của pháp luật về sỏ' hữu trong thực tiễn, vai trò của
các hình thức sỏ' hữu trong điều kiện hiện nay ở nước ta, tác giả bước đấu sẽ
cố gắng tống hợp hiệu quả điều chỉnh của các quy định pháp luật về sở hữu
và nêu một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật về
quyền sớ hữu ỏ' nước ta. Hoàn thiện pháp luật về sở hữu nhằm bảo đảm tính
khá thi khi áp dụng trong thực tiễn là góp phần thiết thực để thực hiện mục
tiêu tăng trưởng nền kinh tế quốc dân; làm cho pháp luật về sở hữu thực sự
là mộl trong nhũng "công cụ pháp lý thúc đẩy giao lưu dán sự, tạo môi
trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước",
Đê đạt được mục đích đó, luận án đặt ra nhiệm vụ:
Phân tích và lý giải để làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn các quy
định về nội dung về tài s.ản và quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự.
Phân tích lược sủ sự điều chỉnh pháp luật về sở hữu trong các triều
đại Việt nam để làm nổi bật tính kế thừa truyền thống và những bước phát
triển của các quy định pháp luật về sỏ' hữu.


Hình thức và nội dung cơ ban cua cỊưvén só' hữu theo qu\ định của Bụ
luật dán sự.
Bước đáu tìm hiéu thực tế áp dụng và vấn đề giải quyết tranh chấp

quyền SO' hữu tại ngành Toà án nhãn dân trong giai đoạn hiện nay. Từ đó
đưa ra một số kiến nghị nhàm hoàn thiện hon nữa các quy định pháp luật vé
sở hữu.
4. Giới hạn của luận án.
Sỏ' hữu là vấn đề rộng lớn và phức tạp, có thể được nghiên cứu dưới
góc độ của ngành khoa học xã hội khác nhau và dưới nhũng cấp độ khác
nhau. Trong phạm vi bản luận án Thạc sỹ luật học chuyên ngành luậl dân
sự, tác giả không có tham vọng nghiên cứu một cách toàn diện và đầy đủ
mọi vấn đé liên quan đên sở hữu. Bán luận án chi tập trung nghiên cứu một
số vấn để cơ bán về quyền sỏ' hữu trong Bộ luật dân sự và việc áp dựng của
các cơ quan nhà nước có thẩm quyền trong việc giải quyết các tranh chấp
về sở hữu hiện nay ... dê làm sáng tỏ một cách tương đối có hệ thống các
quy định về quyền sở hữu trong Bộ luật dân sự. Qua đó phát hiện nhũng
những khiếm khuyết, những quy định chưa bảo đảm tính khả thi đê bổ sung
khi sửa đổi bộ luật trong tương lai.
5. Phương pháp nghiên cứu và co sỏ lý luận.
Cơ sở phương pháp luận trong nghiên cứu đề tài của luận án là triết
học Mác- Lê - nin. Trong quá trình nghiên cứu tác giả đã dựa trên các tác
phẩm kinh điển của chú nghía Mác Lê - nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các văn
kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt nam đề cập đến vấn đề dân chủ hoá, hoàn
thiện và đối mới hệ thốrig pháp luật, củng cố pháp chế... Tác giả cũng tham
khảo pháp luật dân sự cùa một sô nước về vấn đề quyền sỏ' hữu đê so sánh
với pháp luật dân sự của nước ta.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giá sẽ sử dụng các phương
pháp nghiên cứu khoa học khác nhau như: so sánh pháp luật, lịch sử, lôgic
pháp lý, hệ thống, phán tích, tổng họp... Phương pháp nghiên cứu đề tài là

7/



đi tìr cái chung đến cái riéng và nghiên cứu mộl phán ihực liễn giai quvẽi
các tranh chấp về sơ hữu trong giai đoạn hiện nay.
6. Những điểm mới của luận án.
Sớ hữu là một vấn đề khó và rất phức tạp nên từ sau khi Bộ luật dán
sự có hiệu lực thi hành có rất ít cóng trình nhiên cứu ở bậc sau đại học
nghiên cứu riêng về sở hữu. Vì vậy, Luận án có thế được xem là một trong
nhũng công trình bước đầu nghiên cứu một cách tương đối tổng họp và toàn
diện một số vấn đề cơ bản về sớ hữu. Trong luận án sẽ tổng hợp một số
quan điểm khoa học về sở hữu để:
Trình bày một cách tổng quát những cơ sớ lý luận, thực tiền về tài
sản và quyền sở hữu dưới góc độ pháp lý. Từ đó có CO' sở để khẳng định vai
trò và ý nghía của các quy định pháp luật về sở hữu trong điều kiện nền
kinh tê hàng hoá nhiều thành phần có sự quàn lý của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở phân lích các điều kiện khách quan, các quy định của hệ
thốn 2 . pháp luật thực định, thực tiễn áp dụng pháp luật và vấn đề giải quvết
các tranh chấp về sớ hữu để bước đẩu tổng kết một cách có hệ th ố n 2 hiệu
quả điều chỉnh của pháp luật sở hữu đối với nền kinh tế nước ta.
Phân tích cơ sở khoa học trong thực tiễn áp dụng pháp luật đế giải
quyết các tranh chấp vể sở hữu tại ngành Toà án nhân dân và đề xuất các
biện pháp chủ yếu nhằưi giải quyết kịp thời các tranh chấp về quyền sở hữu
trong giai đoạn hiện nay.
Kết cấu của luận án:
Luận án được thực hiện với khối lượng phù họp với các quy định
chung của Nhà nước theo một kết cấu sau đâỵ:
* Lời mở đẩu.
* Chương I: Khá niệm chung về tài sản và quyền sở hữu quv định
trong Bộ luật dân sự Việt nam.
* Chương II: Hình thức và nội dung quyền sở hữu.


8


;i' Ch ương 111: Thực tién ap dụng pháp luật đê iiiái quvél các iranh
chấp về quyền sớ hữu tại ngành Toà án nhãn dán hiện nay.
* Kết luận.
* Danh mục các tài liệu tham khảo và sử dụng trong quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận án.
Do thòi gian hạn :h ế và tác giả là người cóng tác trong ngành Toà án
nhân dân nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm, nhất là khi tiếp cận với một
công trình có tính chất lý luận chuyên sâu. Vì vậy, mặc dù đã có nhiều cố
gắng. nhưns. chắc chắn bủn luận án không thê tránh khỏi nhũng hạn chế.
Tác gia bán luận án mong sẽ được các thày cô giáo và các bạn đổng nghiệp
đóng góp bổ sung đê bản luận án được hoàn thiện hon.
Tác giá xin chán ihành cảm ơn.
Hủ nội, tháng 3 năn ì 2000
r p



• ‘ỉ

/ ÚC giá

NiỊUvền văn Cường

9


CHƯƠNG I

KHÁI NIỆM CHUNG VỂ TÀI SẢN VÀ Q UYỀN SỞ HỮU
T H E O QUY ĐỊNH TRONG BỘ LUẬT DÂN s ự VIỆT NAM

1.1.

KHÁI NIỆM CHUNG VỂ TÀI SẢN THEO QUY ĐỊNH

T R O N G BỘ L U Ậ T DÀN s ự VIỆT NAM
1.1.1 - Khái niệm tài sản.
Theo truyền thống, tài sản có ý nghĩa thực tế và có vai trò quan trọng
trong đời sống xã hội nén nó là đối tưởng nghiên cứu của nhiều ngành khoa
học, trong đó có ngành khoa học pháp lý dưới những góc độ khác nhau, Tài
sản có một vai trò quan trọng trong các quan hệ pháp luật về sở hữu nên
được quy định ngay tại điều luật đầu tiên của chương một, Phẩn thứ hai Bộ
luật dân sự và trong toàn bộ chương hai, Phần thứ hai. Tài sán không chi
hiểu đơn giản là một vậi có thể thoả mãn nhu cẩu nào đó của con người, có
giá trị khi trao đổi ... tài sản có thể liên quan đến những quy chế pháp lý
khác n h a u r
Vì vậy, việc tìm hiểu tài sản cùng với những quy chế pháp lý về tài
sản theo quy định trong Bộ luật dán sự và trong các quan hệ pháp luật dán
sự để phân biệt nó với những quan niệm thông thường là một vấn đề có ý
nghTa cả trong lý luận và thực tiễn.
Trong pháp luật (lân sự tài sản là đối tượng của quyền sở hữu và là
khách thể phẩn lớn các quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu. Tài sản được
xem là tiền đề đổng thòi cũng là cơ sở đế pháp luật quy định nhũng quy chế
pháp lý thích ứng. Đế’ knái quát tài sản trong luật dân sự. Điều 172 Bộ luật
dân sự xác định :"Tài sản bao gồm vật có thực, liền, ai ấy tò' trị giá được
bằng tiền và các quyền tài sản".

10



Vật có thực được CỊU) định tại Điều 172 Bọ luật dán sự' chính là đối
tượng của thê si ới vậi chất, tổn tại khách quan trong đời sốns xã hội loài
người.
"Theo nghĩa
rộng tài sản bao gồm
cả động
vật,
o
c
~
. o vật.
. - thực

* 7 vật
• với Jý
nghĩa vật lý ở mọi trạng thái rắn. lỏng, khí .... "Với ý nghía là một phạm trù
pháp lý, vật có thực là một bộ phận của thế giới vật chất, có ihế đáp ửng
được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người"1' 1.
Nghĩa là, vật đó có thể đáp ứng các nhu cầu như: sán xuất, kinh
doanh, sinh hoạt, tiêu dùng ... của con người. Nhưng vấn đề là ỏ' chỗ: không
phải bất cứ một bộ phận có thực nào của thế giới vật chất cũng đểu được coi
là vật và trở thành tài s.ản trong quan hệ pháp luật dân sự về i>ỏ' hữu. Có
nhũng bộ phận của thê giới vật chất ở dạng này thì được coi là tài sản,
nhưng ở dạng khác lại không được coi là tài sản. Điều đó còn tuỳ thuộc vào
tính chất và mục đích của việc sử dụng chúng trong đời sống xã hội.
Ví dụ: ô-xi là mộl bộ phận của thế giới vật chất, có vai trò quan trọng
irong cuộc sống của mỗi con người, vì không ai có thể "tồn tại" mà lại
không có sự trao đổi ô-xi vói tự nhiên thông qua đường hô hấp. Nhưng nêu

ô-xi ở dạng không khí tự nhiên chưa bị ai chiếm hữu, thì không thể coi đó là
tài sản được. Bởi vì, tuy có ý nghía quan trọng không thể thiếu tron2, đời
sống mỗi người nhưng khi còn ỏ dạng tự nhiên, con người chưa chiếm hữu,
chưa có giá trị và chưa đưa vào trong giao lưu dân sự, thì không thể là tài
sản (vật) với tính cách là khách thể trong các quan hệ về sở hữu. Khi ô-xi
được cho vào bình, thì con người có thể chiếm giữ, quản lý được và có thê
trao đổi với tính cách như một hàng hoá. Khi "vật" đã có giá trị trong trao
đổi và được đưa vào giao lưu dân sự, thì mới trở thành tài sản.
"Vật có thực, tức là vật đưa vào giao dịch dân sự phải đáp úng ba yêu
cầu:
- Vật có thực phải là một bộ phận của thế giới vật chất.

Xi'ỈU \ịiủo II ình Ỉỉtậỉ dủỉ! s ự Y i ệ ĩ ỉiiiíit .\liù Mí a) h u n Cónn iJii nlui/i

/IŨ//I / Ọ {VỌ l\jỊ) I . T iu /ly Ị (j2


- Yậi co thực phả có lợi ích cho cơn người (đáp ứng

11 hLI

cáu vc 'kinh

doanh, tiéu dùng cua COI người)
- Là vãi mà con naười có thê

ch iêm

aiữ được"


.

Như vậ\, ngoài yếu tố vật là một bộ phận của thế giới vật chất thì vạt
phải đáp ứng lợi ích hay nhu cầu nào đó cho con n Sìười. Vật có thực với lính
cách là tài sản phải nằrr trong sự quản lý, chiếm hữu của con người, có giá
trị trong trao đối với tính cách là một hàng hoá. thì vật đó mới trở thành
khách thế của quan hệ pháp luật dán sự về sở hữu. Do sự phát triển không
•ngừng của khoa học, công nshệ nên khái niệm vật có thực trong khoa học
pháp lý ngày càng mở rống.
Ví dụ: phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu được sử dụng
làm nguyên liệu cũng sẽ được coi là vật. vì chúng đã có giá trị và có thế
trao đổi được.
Vật có thực trong luật dân sự không chỉ là sự tổn tại hiện hữu mà còn
bao gồm cả những vật chắc chắn là sẽ có như: hoa lợi, lợi tức ... đáy là sự
gia tăng của tài sản tro n ỉ những điều kiện nhất định. Tương tự như vậy, luật
dân sự xác định: tiền và những loại giấy tò' trị giá được bàng tiền cùng được
coi là tài sán. Tuy nhiên, đây là loại tài sản có tính chất đặc biệt.
s Theo kinh tế học chính trị, tiền là vật ngang giá, thường biểu hiện
cho giá trị thực của hàng hoá và là phưong tiện lưu thông trong giao lưu dân
sự. Với tính chất và vai trò như vậy nên tiền được xem là một loại tài sán
đặc biệt. Việc phát hành tiền hoặc tiêu huỷ tiền khi cần thiết thuộc chu
quyền của một quốc gia. Chính vì vậy, chủ sỏ' hữu tiền không thể toàn
quyển định đoạt như định đoạt các tài sản thông thường khác.
Ví dụ: Chủ sở hữu tiền không thê tiêu huỷ, đối tiền như định đoạt các
tài sản thông thường mà phải tuân theo quy định của Nhà nước về tiền tệ.

<ị f h ù n I HíJ B õ
« Iịiư /W 7 . t r ư t iịị 8 8 .

\ t ' ! u B ìn ỉt Ịtiữ ỉ! kh i Hi ỉiíh m ô i S r v á n t l i '

p lỉ ú p

\ ’ỉiù KHÙ: 1><Í!

«h i/ih

lr ịiỊH (

12

Ị it ủ ì ilủ / i su' t n a \ i i ‘ fí H iỉlm 1/! l í í i í Ịỉh Ú Ị)

/v

lỉ õ lu


Theo quy định lại Điéu 172 Bọ

luật

dân sư. thì lài san còn

bao

gỏm

các giấy tờ trị giá được bằng liên. Nhưng không phai tất cá các giá) lò' ưị
giá được bằng tiền đểu là tài sản mà chí những giấy tò' nào họp lệ, đang
trong thời hạn, được trị giá bàng tiền và có thể đưa vào trao đối trons siao

lưu dán sự được thì mới được xác định là tài sản. Trong điều kiện nén kinh
tế thị trường hiện nay các giấy tò' trị siá bằng tiền rất phons phú. bao gồm:
các loại séc, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, công trái, giấy IIV nhiệm chi, sổ
tiết kiệm ... Với quy định của Bộ luật dân sự nhu' vậy mới đáp úng được nhu
cẩu thực tiễn cuộc sống, nhu cầu của nền kinh tế góp phần làm cho giao lưu
dân sự trở nên phong phú và đa dạng, phù hợp với điều kiện nền kinh tê thị
trường của nước ta hiện nay.
Ngoài ra, theo quy định tại Điều 172 Bộ luật dân sự. thì tài sản còn
được xác định là các quyền tài sản. Đây là một khái niệm rất mới, lần đẩu
tiên được quy định trong pháp luật dân sự của Nhà nước ta. Khái niệm
quyền tài sản trước đây chưa được ghi nhận trong hệ thống pháp luật thực
định. Quyền tài sản không phải là một "vật có thực" theo nghĩa đen của từ
này. Quyền tài sản là m ộ t quy định của pháp luậl cho phép một chủ thể có
thế có đối với một tài sán mà khi đưa quyền đó vào giao lưu dán sự thì có
thể "chuyển h o á ” được thành một số tiền nhất định hoặc sẽ có được một tài
sản. Vấn đề là: các quvền tài sản có thể trị giá được bằng tiền và có thê
chuyển giao được trong các giao lưu dân sự. Tuỳ thuộc vào tính chất của
quyền đó và tuỳ thuộc vào tài sản cụ thể mà quyền tài sán có những tính
chất khác nhau. Quyền lài sản có thể quyền có giá trị trực tiếp như quyền sử
dụng đất: nó có thể là đối tượng của các giao dịch dân sự (theo quy định tại
Phẩn thứ năm, Bộ luật dân sự) hoặc có thê được dùng để bào đám thực hiện
nghĩa vụ dán sự (Điều 328, Bộ luật dân sự). Theo quy định tại Điều 188, Bộ
luật dân sự. thì quyền tài sản còn bao gồm cả quyền sỏ' hữu trí tuệ được quv
định tại phần thứ sáu cua Bộ luật. Khi thực hiện các quyền này thì chủ sở
hữu có thế sẽ có được một tài sản.

1?


Ví dụ: quvén tác giá đôi với các tác phàm van học. nghệ ihuậi. cúc

công trình khoa học và nghệ thuật, quyền phát minh, sáng chủ irong i>ơ hũ'u
c ô n g n g h i ệ p v à c h u v ể n g i a o c ô n g , n g h ệ ... thì c h ủ SO' h ữ u c á c q u y ề n tài s á n

trên được nhận thù lao theo quy định của pháp luật.
Với những quy định về quyền tài sản như trên đáy trong Bộ luật dán
sự là hoàn toàn phù hợp với tính đa dạng, phong phú của các loại tài san
trong giao lưu dân sự Ví quan hệ sở hữu. Quyền tài sán là một trong những
loại tài sản rất quan trọng có tính chất đặc thù trong giao lưu dân sự và ngày
càng trở nên thông dụn.s cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của khoa
học kỹ thuật.
Tham khảo Bộ. luàt. dân .sư cùa
. môt số nước như: Cộns
I— hoà Liên bun«c
Đức. Nhậl Bán ... chúng tôi thấy ràng, trong các quv định về sỏ' hữu tài sán
mới chủ yếu tập trung điều chính các tài sản là vật có thực. Mặc dù các Bộ
luật này vẫn được áp dụng trong thực tiễn hiện nay nhưng chúng tôi thấy
chưa bổ sung các quy định về quyền tài sản.
Trước đây ở nước ta các quy định của pháp luật về sỏ' hữu cũng thiên
về quy định các tài sản là vật có thực. Tuv nhiên, cáe vấn để là cơ sỏ của
của quyền tài sản như quy định hiện nay của Bộ luật dân sự như: quyền tác
giả. quyền phát minh sáng chế, sáng kiến cải tiến kỹ thuật ... ỏ' một mức độ
nhất định cũng được coi là đối tượng của quyền sở hữu. Những người sáng
tạo ra tác phẩm, người phát minh, sáng chế hoặc có nhũng sáng kiến cai
tiến kỹ thuật cũng được hưởng một mức thù lao nhất định theo quy định của
pháp luật.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước
theo định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay, thì phạm vi tài sản với tính
cách là khách thể của quyền sở hữu không ngùng được mở rộng và không
còn phân biệt về chủ thế. Chúng bao gồm toàn bộ các tư liệu sản xuất và lư
liệu tiêu dùng trong xã hội. Tức là quyền sở hữu có thế được xác lập với bất

kỳ tài sản nào miễn pháp luật không cấm lưu thôim dân sự. Riêng, với tài

14


sán đặc biệl là đất đai ihuộc sỏ' hữu toàn dán mà Nhà nước là đại diện chu
sở hữu. thì Nhà nước cho phép người không phái chủ sỏ' hữu có mội brố
quyền năng nhất định. Cụ thể hoá quy định tại Điều 18 Hiến pháp năm
1992. Luật đất đai năm 1993 và Phần thứ năm, Bộ luật dân sự đã quy định
năm quyền của

người

SU' d ụ n g đ ấ t .

Theo

q u ) định

tại Phán

thứ

năm Bộ

luật

dân sự, thì quyền sử dụng đấl cũng được coi là quyền tài sán nhung có tính
chất đặc thù của pháp luật dân sự Việt nam.
1.1.2. Cách phân loại tài sản theo Bộ luật dán sự.

Cùng với những quy định về tài sản tại điều 172, Bộ luật dân sự dành
toàn bộ chương hai, Phần thứ hai để quy định cách phân loại các loại tài
sản. Căn cứ chủ yếu để Bộ luật dân sự phân tài sản thành nhũng loại khác
nhau là: bản chất và tính năng sử dụng của tài sản trong đòi sống xã hội. ý
nghĩa pháp lý của chúng trong giao lưu dân sự. Chương hai. Phần thứ hai Bộ
luật dân sự đã phân loại tài sản và chế độ pháp lý tương úng với lừng trường
hợp sau đây:
*

Trong việc phân loại tài sán, trước hết Bộ luật dán sự đã chia tài sán

thành: bất động sản và dộng sán. Khái niệm bất động sản và động sán được
coi là tiêu chí truyền thông để phân loại tài sản trong pháp luật dân sự. Cách
phán loại này được ghi nhận phổ biến trong các bộ luật theo hệ thống pháp
luật thành văn (dựa theo nguyên tắc của hệ thống pháp luật La Mã cổ đại và
Bộ dân luật nước Cộng hoà Pháp năm 1804). ớ nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, trước ngày ban hành Bộ luật dân sự, thì trong hệ thống
pháp luật nước ta, hầu như không sử dụng đến khái niệm bất động sản và
động sán. Chỉ một số văn bản pháp luật kinh tế sử dụng khái niệm tài sản cố
định để phân biệt với tài sản lưu động, nhằm xác định chế độ pháp lý đối
với tài sản của các doanh nghiệp. Tài sản lưu động là nhũng tài sản dùng
trong quá trình sản xuất được chuyển toàn bộ giá trị của nó vào thành phẩm
trong một lần còn tài san cố định thì chuyển giá trị vào ihành phẩm trong
một khoảng thời gian nhất định (thời gian khííu hao). Nếu chia tài sản trong

15


luậi dán


ư theo liêu chi tài san cố định và lài sán lưu đọriii (mội khái niệm

troiiii kinh lẻ học) sẽ khóng phan

ánh được ban

chũi phá]) IÝ cua lài san va

khống có co sớ đê quy định những quy chê pháp lý cho chúnu irorm giao
lưu dán sự. Cu thế là: nếu theo tiêu chí tài sản có định và tài sán lưu động
t h ì s ẽ k h ô n g c ó c ơ sỏ' đ ể c ó " n h ũ n g q u y đ ị n h k h á c v ề q u v ề n

sỏ' h ữ u " tại

chương báy, Phần thứ hai Bộ luật dân sự. Trong pháp luật các nước phương
tây. nsười ta thường sử dụng khái niệm "địa dịch" đê nói tính đặc thù của
tài sản trong quyền sỏ' hữu.
Bộ luật dân sự đã căn cứ vào thông lệ và tập quán quốc tế đê phân
chia tài sản thành động .ỉản và bất động sán trên sơ sở phương pháp loại trừ.
Để phân biệt hai loại tài sản chủ yếu này, Bộ luậtdân sự dựa
tự nhiên của tài sán là có thể

vào thuộc tính

dịch chuyển trong không gian được

hay

khóng. Do vậy. Điều 181 Bộ luật dán sự quy định bất động sán và động sán
như sau:

"1. Bất động sản là các tài sản không di dời được bao gồm:
a- Đất đai;
b- Nhà ở, công trinh xây dụng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản
gắn liền với nhà ờ, công trình xây dựns đó;
c- Các tài sản khác gắn liền với đất đai;
d ' Các tài sản khác do pháp luật quy định.
2. Đ ộ n s sản là những tài sản không phái là bất động sản".
Với cách phân loại này thì bất động sản chủ vếu là đất đai (không thỏ
dịch chuyển cơ học đưọc), nhà ỏ, công trình xây dựng, các tài sán gắn liền
vói đất đai. Dựa vào thưộc tính tự nhiên của tài sản, luật quy định đây là
loại tài sản cần đăng ký, nhằm thuận tiện cho cơ quan nhà nước có thám
quyền kiểm tra, giám sát. Trong một số trường họp nhất định Bộ luật dân sự
có quy chế riêng đối với từng loại tài sản. Quyền và nghĩa vụ của chủ sở
hữu đối với mỗi loại tài sản cũng được quy định khác nhau.

16


Ví dụ: Đê trớ thành chu so hữu nhà ơ. họp đổng mua bán nhà (bát
động sản) phái được lập thành vãn bán có chúng nhận của Còng chứng nhà
nước hoặc chứng thực :ủa Uy ban nhân dân cấp có thẩm quvền và phủi
đăng ký trước bạ sang tên tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền (Điều 443,
444 Bộ luật dân sự).
Hiện nay trong luật dân sự một số nước trên thế giới coi bất động san
không hoàn toàn dựa trên thuộc tính này, mà còn dựa iheo yêu tổ củiiịỊ dụnu
và giá trị cùa tài sản. Ví dụ: Một số nước coi máy bay, tàu biển là bất động
sản dù ràng nó có thể (li dòi cơ học trong không gian và quy định có thế
làm tài sản thê chấp đưọc. v ề nguyên tắc, bất động sản có thê được đem thế
chấp đê bảo đảm thực hiện nghTa vụ dân sự nhung nếu là động sản chỉ có
thể được đem cầm cố. Do đó, để cho Bộ luật dân sự tránh được sự máy móc

và khuôn cứng, Điều 181 Bộ luật dân sự ngoài quy định về bấi động sán
còn có các loại tài sản khác do pháp luật quy định.
* Cách phân loại thành hoa lợi và lợi tức. Cơ sở của

cách phân

loại

này chính là sự "gia tăng tự nhiên" của tài sản. Hoa lợi theo quy định tại
Điéu 182 Bộ luật dân sụ là những sản vật tư nhiên có tính chất hữu cơ do tài
sản mang lại cho chủ sơ hữu, còn lợi tức là một khoán lợi (thường là bàng
tiền) do chủ sỏ' hữu thu được từ việc khai thác công dung của tài sản.
* Vật chính và vật phụ. Cơ sở của cách phân loại này là việc khai
thác công dụng theo tính năng độc lập vốn có của vật hay không thể khai
thác độc lập. Về nguyên tắc: vật chính là vật có thể sử dụng độc lập mà
không bị ảnh hưởns đến tính năng, tác dụng còn vật phụ là vật phục vụ cho
việc sử dụng vật chính. Vật chính và vật phụ là đối tượng thống nhất. Vì
vậy. trong các giao dịch dân sự nếu các bên không có thoa thuận khác thì
khi giao vật, vật phụ phải đi kèm với vật chính và không thể tách rời.
* Vật chia được và vật không chia được. Đây là cách phân loại tương
đối phổ biến. Cơ sở của cách phân loại này là việc vật đó có giữ được tính
năng tác dụng vốn có ban đầu của nó sau khi đã được phân chia hay khôn SI.

17


Điéu 184 Bộ luậi dán SU' đã quy định: vật chia được la vật khi bị phán chia
v a n iiiũ n g u v ê n t í n h c h á t v à t í n h n ã n a s ử d u n g ; c ò n vật k h ô n g c h i a đ ư ợ c là

khi vật đó bị phân chia, thì không giũ' nguyên được tính chất vù tính nàng sử

dụng ban đầu. v ề nguyên tắc. khi cần phân chia mà vật đó là vật khỏng
chia được, thì phải trị giá bàng tiền để chia.
* Vật tiêu hao và vật không tiêu hao. Cơ sỏ' của cách phán loại này là
căn cứ vào tính chất hao mòn khi sử dụng hoặc khai thác công dụng của
một vật. Những vật mà khi đã qua một lần sử dụng thì không còn lính chất,
hình dáng và tính năng sử dụng ban đầu là vật tiêu hao; còn nhũng vật mà
khi đã qua nhiều lần sử dụng nhưng vẫn còn tính chất, hình dáng và tính
năng sử dụng ban đầu ;à vật không tiêu hao. Với những đặc tính này vật
tiêu hao không thể là đối tượng của các họp dồng cho thuê, cho mượn vì
trong quá trình sử dụns, ^húng đã biến dạng.
* Vậi cùng loại và vật đặc định. Cơ sở của cách phân loại này căn cứ
vào tính chất có thể thay thế được hay không thay thế được. Vật cùng loại
là những vật có cùng hình dáng, tính chất ... có cùng loại chất lượng và cơ
bản là có thể thay thế bằng mộr vật khác tương dương; còn vật đăc đinh là
vật được xác định bằng nhũng đặc điểm riêng về ký hiệu, màu sắc, chất
liệu, đậc tính ... hoặc đó là vật duy nhất không có vật thứ hai. Khi phải thực
hiện nghía vụ chuyển giao vật đặc định, thì phái giao đúng vật đó.
* Vật đồng bộ. Cơ sở của cách phân loại này căn cứ vào sự liên hệ
với nhau của các phần, các bộ phận để họp thành một tài sản hoàn chính.
Điều 187 Bộ luật dân sự quy định :"Vật đồng bộ là vật gồm các phần hoặc
các bộ phận ãn khớp, liên hệ với nhau thành chình thê mà nếu thiếu một
trong các phần, các bộ phận hoặc có phần hoặc bộ phận không đúng quy
cách, chủng loại, thì khống sử dụng được hoặc giá trị sử dụng của vật đó bị
»

giảm sút". Do đó, về nguyên tắc khi phải thực hiện nghĩa vụ chuyên giao
vật đồng bộ, thì phải chuyển giao toàn bộ các phần hoặc các bộ phận họp
thành, irừ trường họp các bên có Ihoả thuận khác. Quy định này nham làm

18



c h o vái d ư ợ c b a o đ á m i h ô n a s ỏ k \

t h u ậ l k h i vật c ó n h i é u n h ữ n g c á u k i ệ n

khác nhau.
Với những quy định về cách phân loại vậ! trên đây của Bọ luật dán sự
sẽ là cơ sơ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân chia tài san trong
quá trình siải quvêì các tranh chấp dân sự tại ngành Toà án nhân dân.

1.2.

KHÁI NIỆM Q U Y Ể N s ỏ H Ĩ L

theo

quy

đ ịn h

của

BỘ LU Ậ T DÂN s ụ
Xét theo quan điểm kinh tế học, thì sở hữu được coi là việc chiêm giữ
những của cái vật chất của con người trong đời sống xã hội. Theo quan
đ i ể m n à y SO' h ữ u l à m ộ t p h ạ m trù k i n h t ê m a n g y ế u t ố k h á c h q u a n , x u ấ i

hiện cùng với sự tồn tại của xã hội loài người.
Quá trình tổn tại của xã hội loài người luôn gắn liền với sự phân hoá

lài sán trong việc chiếm giữ những của cải vật chất. Cùng với sự phân hoá
t r o n Si v i ệ c c h i ế m g i ữ n h i m g c ú a cá i vật c h ấ t đ ã x u ấ t h i ệ n v i ệ c p h â n c h i a g ia i

cấp và những người có quyền thế trong xã hội thấy cần phái có một bộ máv
bạo lực với pháp luật là công cụ đế bảo vệ sự chiêm giữ của cải vật châì cho
mình, cho siai cấp mình. Khi xã họi phân chia thành giai cấp vấn đề sỏ' hữu
có vai trò quan trọng khi xác định địa vị trong trong xã hội. Người nào, giai
cấp nào chiếm giữ của cải vật chất trong xã hội sẽ là người có quyền thống
trị. Giai cấp có quyển thống trị luôn duy trì nhũng quan hệ sỏ' hữu có lợi
cho mình.
Khi các quan hệ sở hữu tồn tại như một yếu tố khách quan của xã hội
loài người và xuất hiện tư hữu. thì những người giàu có và quyền thế thấy
rằng, muốn bảo vệ quyền lợi cho mình, nhất là việc báo đám các quan hệ sớ
hữu đối với tư liệu sản xuất, thì giai cấp thống trị phái đặt ra một cái gì đó
khác với tập quán và chí giũ' lại nhũng cái gì của tập quán có lợi cho mình.
Mặt khác, những quan hệ phức tạp mới phát sinh cùng với sự phát triển của

19


\ a n o i J ỏ u i a i c a p d ù i h o i p h a i c ộ I i hữi . ú p l i t r o n I i ự i ì . c o n i _

ỹjịu- b i ẹ i t l c

nhữnii niiười có quyền thê thực hiện su ihóim Irị xã hội.
" C o SO' k i n h t ế đ ê b á o d a m c h o s ự t h õ n g Irị v ề c h í n h trị v à l u I ư ò n i i

chính la các quan hệ sớ hữu có lợi cho siai cáp thống trị. Giai cáp thốn í! trị
phai dùng tới một bộ phận cua pháp luật về sở hữu đế thực hiện ý chí siai
cáp cua mình. Là một hình thái cùa thượng tẩn ạ kiên trúc, pháp luật vé SO'

hữu ghi nhận và củng cố địa vị. ghi nhận lợi ích của giai cấp thống trị đối
với việc đoạt giữ các của cải vật chất trước các giai cấp khác trong quá trình
sản xuất, phân phối, lưu thông. Do đó. trona, bất k\ một Nhà nước nào luật
pháp về SO' hữu cũna đuợc sử dụng với V nghĩa là mộl cỏns cụ có hiệu quá
của giai cáp nắm chính quyền để báo vệ cơ sở kinh tế của giai cấp đó"' ' .
Trong khoa học pháp lý, quyền sở hữu được hiểu là một phạm trù
pháp lý (để phân biệt với sở hữu là một phạm trù kinh tế) phán ánh các quan
hệ sở hữu tồn Lại trong một chế độ sở hữu nhất định. Quyền sỏ' hữu theo luậi I
dân sự b a o

2ồ m

t ố n g h ợ p c á c q u y p h ạ m p h á p l u ậ t v ề sỏ' h ữ u n h à m

điều

chỉnh các quan hệ sở hữu trong đời sống xã hội. Các quy phạm pháp luật về
sớ hữu là cơ sỏ' đé xác nhận, quy định và bao vệ các quyền lợi của chu sở ]
hữu trong việc chiếm hũu, sử dụng và định đoạt tài sản.
Với tư cách là một chế định pháp luật, một bộ phận thuộc thượna
tầng kiên trúc quyền sở hữu chi xuất hiện khi xã hội đã có sự phán chia

2 Íai

cấp và có Nhà nước. Pháp luật về sở hữu không phải là cái gì khác mà đó
chính là sản phẩm của xã hội có giai cấp nhằm để báo vệ lợi ích trước hết là
của giai cấp thốns trị. giai cấp nắm quyền lãnh

đạo


xã hội. Pháp

l u ậ t v é sò'

hữu dù được ghi nhận và quy định dưới bất kỳ góc độ nào cũng luôn maim
tính chất giai cấp và phán ánh nhũng phương thức chiếm giữ của cái vật
chất trong xã hội.

Xừìh

(iii.it

iiìHíi

u i i u i ì (i d i :Ị \ j ị ) ị

' ỉ. n ạ i cỉụn

J Ui I I i ỉ ỉ

\ii \ iri

iliiJ

lll(ừỉlii

7'

20


ỉ) ụ t

ihh

Ị nu!

ììú

I I ỌI

\ i n í M ti/i

h u ỉ.

(

iịúy

v//j


"Vì v ậ \ . pháp luậ vế sở hữu hao giò' cũn SI nhăm mục đích:
- Xác nhận và báo vệ bảng pháp luại việc chiếm siữ nhỡn*! MI' liệu san
xuất, chu yếu của giai cáp thôìig trị.
- Bao vệ nhĩms quan hệ sơ hữu phù họp với lợi ích cua giai cá[) thónu

- Tao điều kiện pháp lv cần thiết đám bảo cho «iai cấp thống trị khai
thác được nhiều nhất những tư liệu san xuất đang chiếm hữu để phục vụ cho
sự thống trị; đồng thời xác định mức độ xử sự và các ranh giới hạn ché cho
các chủ sỏ' hữu trong phạm vi các quyền năng: chiếm hữu, sử dụng, định

đoạt".(*)
Theo ý nghía này, quyền sở hữu có thể được hiểu theo nhiều nghĩa
khác nhau. Theo nghĩa rộng (còn được gọi là nghĩa khách quan), thì quyền
sỏ' hữu chính là luật pháp về sỏ' hữu trong một hệ thống pháp luật nhấi định.
Quyền sở hữu là tổng hợp một hệ thống các quy phạm pháp luật dơ Nhà
nước ban hành để điều chính các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực
chiếm hữu, sử dụng và định đoạt các tư liệu sán xuất,tư liệu tiêu dùng,
những của cải vât chất trong đời sống xã hội.
Theo một nghĩa hẹp (còn được gọi là nghía khách quan), thì quvền sở
hữu là mức độ và giới hạn xử sự mà pháp luật về sỏ' hữu cho phép một chủ
thể được phép thực hiện các quyền năng chiếm hữu, sử dụng và định đoạt
trong nhũng điều kiện nhất định. Theo nghĩa này, có thể xem quyền sỏ' hữu
chính là những quyển năng dân sự chủ quan của từng loại chủ sỏ' hữu nhất
định đối với một tài sản cụ thế, được quy định trong các quy phạm pháp luật
về sở hữu cụ thể.
Ngoài ra, trên phương diện khoa học, quyền sở hữu còn có thể được
hiểu là một quan hệ pháp luật dân sự - quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu..
Vì rằng, bản thân nó chính là hệ quả của sự tác động của một bộ phận pháp
luật vào các quan hệ xĩ. hội (các quan hệ sỏ' hữu). Vì vậy. theo nghĩa này

21


q u y ề n sở hữu b a o g ồ m đ á y đủ ba yêu tỏ c ủa q u a n hệ p h á p luại dan SU", chủ

thể. khách thế. nội dung như mọi quan hệ pháp luật dán sự bất kỳ
Theo Bộ luật dân sự thì nội dung quyền sơ hữu gổm có quyền chiêm
hữu. quyền sử dụng và quyền định đoạt^ Các quy định về quyền sơ hữu
trong Bộ luật dân sự lần này có những điểm mới so với hệ thõng các vãn
ban1 pháp luật về sở hữu trước đây.


Thứ nhất là: lần đầu tiên Bộ luật dân sự khi quy định về quyền sỏ'
hữu đã quy định quyền của người không phải ]à chủ sỏ' hữu.
Bộ luật dân sự nước ta cũng nhu' Bộ luật dân sự các nước trên thế giói
đều ghi nhận các chủ sò' hữu có quyền chiếm hữu. quyền sử dụng và quyền
định đoạt tài sản. Tuy nhiên, trên thực tế không phai bất cứ lúc nào chủ sỏ'
hữu cũng thực hiện quyén chiêm hữu, sử dung và định đoạt tài sán của mình
một cách tuyệt đối với những chủ thể khác. Bởi lẽ, chủ sỏ' hữu nhung đồng
thời lại là chủ thể các quan hệ xã hội, họ phải sống trong xã hội và cộng
đồng. Do đó, đế’ bảo đảm lợi ích chung của cộng đồng và lợi ích của chủ i>ó'
hữu và các chủ thể khác, Điều 180 Bộ luật dân sự đã quy định: "Người
không phải là chủ sỏ' hữu cũng có quyến chiêm hữu, sử dụng, định đoạt tài
sản không thuộc quyền sở hữu của mình theo thoả thuận với chủ sỏ' hữu tài
sản đó hoặc theo quy định của pháp luật".
Theo nội dung của điều luật này chúng ta có thể phân ra làm hai
trường hợp:
- Trườnsị hợp tììứ nhất:
Chủ sở hữu thoả thuận cho người không phải chủ sỏ' hữu có quyền
chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình. Trong trường họp này,
thôns, thường các bên thông qua các họp đồng dân sự như: hợp đồng uỷ
quyền, họp đồng cho thuê, cho mượn, họp đồng dịch vụ. họp đồng gửi giữ
...Các hợp đổng dân sự này là sự cam kết thoả thuận của các bên theo ý chí
của các chủ thể, nhưng không được trái với các quv định của pháp luật. Chủ
'Xem ('tiáo tr in h ‘Ị . u ậ ì lỉủìi su \ ICI

S ú c h (1(1 d ã n

I

/ 76. /77



×