Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công nghệ bnc việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.26 MB, 70 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC BẢNG BIỂU
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................................ 1
2. Mục đích nghiên cứu đề tài. ............................................................................................... 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. ..................................................................................... 2
4. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................................... 3
5. Kết cấu đề tài. ..................................................................................................................... 3
PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ BNC VIỆT
NAM ........................................................................................................................................ 4
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam ............................... 4
2.1.1. Tên, giám đốc hiện tại của công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam .................. 4
2.1.2. Địa chỉ ...................................................................................................................... 4
2.1.3. Cơ sở pháp lý của công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam ............................... 5
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp ............................................................................................ 5
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp ..................................................................................... 5
2.1.6. Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ ......................................................... 5
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Công nghệ BNC Việt Nam ............................. 6
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty ............................................................................ 6
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận. ................................................................... 7
2.2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty ......................................................... 10
2.3.. Công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam ....... 10
2.3.1. Dây chuyền sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty ........................................... 10
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất kinh doanh .............................................................. 11
2.3.3. Tổ chức sản xuất ..................................................................................................... 12


2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt
Nam ...................................................................................................................................... 12
2.4.1. Đối tượng lao động ................................................................................................. 12
2.4.2. Tình hình lao động của công ty trong 4 năm qua (2016-2019). ............................. 12
2.4.4. Vốn ......................................................................................................................... 15
2.4.5. Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty ......................................................... 19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

PHẦN 3: THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN
LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ BNC VIỆT NAM .............................. 22
3.1. Thực trạng hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần công
nghệ BNC Việt Nam ............................................................................................................. 22
3.1.1. Quy trình đào tạo. ................................................................................................... 22
3.1.2. Nội dung đào tạo .................................................................................................... 28
3.1.3. Phương pháp đào tạo. ............................................................................................. 35
3.1.4. Nhà đào tạo. ............................................................................................................ 39
3.1.5. Nguồn kinh phí. ...................................................................................................... 40
3.2. Đánh giá về công tác đào tạo tại Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam ............. 41
3.2.1. Những mặt đạt được ............................................................................................... 41
3.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân ............................................................................. 42
PHẦN 4: XU HƢỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
CÔNG NGHỆ BNC VIỆT NAM VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG
TÁC ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC............................................. 44
4.1 Xu hướng triển vọng phát triển của công ty đến năm 2025 ........................................... 44
4.2. Khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam .................................................................. 49

PHẦN 5: KẾT LUẬN .......................................................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................... 59
PHỤ LỤC ............................................................................................................................. 60


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

LỜI CẢM ƠN
Khóa học 2016-2020 đã sắp hoàn thành và chúng em, những sinh viên ngành
Quản Trị Kinh Doanh cũng sắp phải chia tay với thầy cô giáo và ngôi Trƣờng Đại
Học Mở Hà Nội để chuẩn bị bước sang một bước ngoặt mới với những bước đi hoàn
toàn độc lập.
Ba tháng thực tập trôi qua, với sự giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi của BGH
nhà trường các thầy, cô và BGĐ Công ty Cổ Phần Công Nghệ BNC là rất lớn, đã
giúp em hoàn thành bài báo cáo một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn BGH cùng thầy cô đã truyền đạt cho em những kiến thức
quý báu về chuyên môn nghiệp vụ trong suốt 4 năm qua.
Em xin chân thành cám ơn Giáo viên TS.Tăng Thị Hằng đã nhiệt tình hướng
dẫn hướng dẫn em hoàn thành bài báo cáo một cách hoàn chỉnh.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Trưởng bộ phận kinh doanh Anh Lăng
Đình Dƣơng và các Anh/chị trong công ty đã giúp đỡ cũng như cung cấp tài liệu, giúp
em chỉnh sửa bài báo cáo và đặc biệt là luôn tạo điều kiện thuận lợi cho em trong quá
trình thực tập.
Trong quá trình thực tập, cũng như là trong quá trình làm bài báo cáo thực tập,
khó tránh khỏi sai sót, rất mong các thầy, cô bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận
cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi
những thiếu sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm
được nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thành tốt hơn bài báo cáo tốt nghiệp sắp tới.

Em xin chân thành cảm ơn!


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là bài báo cáo thực tập của em trong thời gian qua.
Những số liệu và kết quả nghiên cứu là trung thực, hoàn toàn được thực hiện tại Phòng
Kinh Doanh 1 của Công ty Cổ Phần Công Nghệ BNC, không sao chép bất kỳ nguồn
nào khác. Ngoài ra, trong bài báo cáo có sử dụng một số nguồn tài liệu tham khảo đã
được trích dẫn nguồn và chú thích rõ ràng. Em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước
bộ môn, khoa và nhà trường về sự cam đoan này.
Hà Nội , ngày 22 tháng 04 năm 2020
Người thực hiện
Nguyễn Thị Thùy Dung


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty ............................................... 7
Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm của công ty……………………….11
Sơ đồ 1.3 :Quá trình xác định nhu cầu đào tạo của Công ty................................................ 52
Bảng 2.1. liệt kê các máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp ............ 12
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam ..................... 13
Bảng biểu 2.3: Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2016-2019 .......................... 16

Bảng biểu 2.4: Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính năm 2018-2019 ................................ 18
Bảng 2.5: Tình hình kết quả kinh doanh năm 2016-2019 ................................................... 20
Bảng 2.6 – Nhu cầu và tổ chức thực hiện công tác đào tạo của công ty trong thời gian qua
............................................................................................................................................. 29
Bảng 2.7. Số lượng và chương trình, ngành nghề được đào tạo qua 3 năm 2017-2019. ..... 31
Bảng 2.8. Các chương trình đào tạo được áp dụng qua 4 năm 2016-2019 .......................... 34
Bảng 2.9. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty ....................... 37
Bảng 3.1. Số lượng giáo viên của công ty qua 4 năm 2016-2019. ...................................... 39
Bảng 3.2. Quỹ đào tạo và phát triển của công ty trong thời gian qua ( 2016-2019)............ 40


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Từ nhiều thập kỷ qua, các tổ chức kinh tế đã nhận thức được rằng : trong các
yếu tố để phát triển nhanh và bền vững của doanh nghiệp, của nền kinh tế thì nguồn
lực con người là yếu tố cơ bản, quan trọng nhất. Bởi lẽ con người vừa là người sáng
tạo ra, vừa là người sử dụng phương tiện, phương pháp công nghệ để đạt được lợi
ích kinh tế cao nhất cho xã hội, cho doanh nghiệp và cho bản thân họ. Tuy nhiên,
nguồn nhân lực phát huy được vai trò của nó không phải do ưu thế về số lượng mà
là ở chất lượng. Vì vậy, vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đang trở thành
vấn đề bức xúc của mỗi quốc gia nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Một
chiến lược đào tạo, phát triển hợp lý sẽ phát huy được nội lực cao nhất, phát huy
được khả năng làm việc, khả năng sáng tạo của người lao động, nâng cao trách
nhiệm, tăng năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh.
Hiện nay đất nước ta đang bước vào một thời kỳ phát triển mới sau khi đã hội
nhập toàn diện vào nền kinh tế toàn cầu hóa, với những cơ hội và thách thức chưa

từng có, đòi hỏi phải có nguồn nhân lực thích ứng. Mặt khác chất lượng nguồn
nhân lực của nước ta hiện nay được đánh giá là còn thấp, chưa đáp ứng được mục
tiêu phát triển của xã hội. Chính vì vậy nhu cầu đào tạo và nâng cao trình độ tay
nghề cho người lao động càng trở nên quan trọng và cần thiết. Thực tế đã chứng
minh rằng đầu tư vào nguồn nhân lực có thể mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với
việc đầu tư đổi mới trang thiết bị kỹ thuật và các yếu tố khác của quá trình sản xuất
kinh doanh. Đó cũng chính là lý do vì sao mà các nhà lãnh đạo doanh nghiệp giàu
kinh nghiệm của Mỹ và Nhật đều chú trọng hàng đầu đến công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực.
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh chung của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam. Qua tìm hiểu thực
trạng nguồn nhân lực của công ty trong những năm gần đây, em nhận thấy công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực luôn luôn giữ một vai trò quan trọng và trở
thành công tác thường xuyên được quan tâm đúng mức. Tuy nhiên, với sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, môi trường kinh doanh thay đổi…thì công
1


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty còn bộc lộ những tồn tại, hạn
chế. Do vậy làm thế nào để hoàn thiện, nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác đào tạo
và phát triển nguồn nhân lực trong công ty nhằm nâng cao trình độ cho người lao
động, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, đáp ứng kịp thời với sự thay
đổi. Đây chính là lý do em đã chọn đề tài: “Đào tạo và phát triển nhân lực tại
Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam”.
2. Mục đích nghiên cứu đề tài.
Mục tiêu chung: Sử dụng tối đa nguồn lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của tổ

chức thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn
về nghề nghiệp của mình và thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác
hơn, với thái độ tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ với các công
việc trong tương lai.
Mục tiêu cụ thể:
- Tim hiểu về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty. Từ đó
đưa ra những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực tại công ty.
Như vậy, mục đích cuối cùng của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đó là nhằm
sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao hiệu quả sủ dụng của tổ chức
thông qua việc giúp cho họ hiểu hơn về công việc giúp họ nắm vững về nghề
nghiệp của họ và thực hiện được chức năng của mình một cách tự giác và thái độ
làm việc tốt hơn trước và để tăng sự thích ứng của họ với công việc trong tương lai.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: là vấn đề đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong Công
ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam trong thời kỳ năm 2016-2019.
-

Phạm vi nghiên cứu: Do điều kiện thời gian nghiên cứu hạn chế nên phạm vi

nghiên cứu đề tài chỉ tại nội bộ văn phòng,
-

Thời gian tiến hành thực tập : Sau khi triển khai thực tập tốt nghiệp, em đã liên

hệ và được sự đồng ý về thực tập tại Công ty cổ phần công nghệ BNC từ ngày
01/01/2020 đến hết ngày 01/04/2020. Trong thời gian thực tập tại công ty, em có mặt
đầy đủ tại công ty và hoàn thành các nhiệm vụ thực tập và hoàn thiện các công việc
hướng dẫn của Trưởng bộ phận và công ty giao cho.
+ Tổng thời gian thực tập : 3 tháng

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

+ Số ngày có mặt tại công ty : 60 ngày
+ Số buổi vắng : 2 ngày
+ Sinh viên được nghỉ 2 thứ 7 đầu tháng , chủ nhật và ngày lễ theo quy định của
đơn vị thực tập
-

Không gian: Công ty cổ phần công nghệ BNC các nhân tố ảnh hưởng tới công

tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu.
Các phương pháp sử dụng trong bài báo cáo:
- Phương pháp thống kê: Qua các số liệu, báo cáo của công ty về công tác đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực.
- Phương pháp đánh giá, bình luận: từ những dữ liệu bình luận về những dữ liệu
đó và đưa ra nhận định, đánh giá của bản thân.
- Phương pháp phân tích và tổng hợp: Từ những thông tin, tài liệu thu được,
tiến hành xử lý và phân tích.
- Bên cạnh đó, em cũng đã sử dụng phương pháp phỏng vấn điều tra: tiến hành
điều tra bằng phiếu hỏi đối với người lao động để thu thập đánh giá, ý kiến của người
lao động với công tác tạo động lực của công ty cho họ trong những năm gần đây.
5. Kết cấu đề tài.
Tên nghiệp vụ thực tập : “ Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ”.
Kết cấu báo cáo bao gồm 5 phần :

 Phần 1: Lời mở đầu
 Phần 2: Khái quát chung về Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
 Phần 3: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và phát
triển nguồn nhân lực của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
 Phần 4: Xu hướng triển, vọng phát triển của Công ty cổ phần công nghệ BNC
Việt Nam và khuyến nghị nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
 Phần 5 : Kết luận.

3


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ BNC
VIỆT NAM
2.1. Giới thiệu khái quát về công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
2.1.1. Tên, giám đốc hiện tại của công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
Tên đầy đủ: Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
Tên giao dịch: BNC TECH, CORP
Tên giám đốc: Ông Phạm Đức Bình
Logo công ty : BNC - Business network connection: Mạng lưới kết nối kinh doanh

Màu sắc logo có 5 màu chủ đạo : xanh dương, đỏ, xanh lá cây, vàng, trắng. Ngoài ra
còn
có ý nghĩa và gắn liền với 5 màu tương sinh
 Thủy : Dòng thông tin thay đổi liên tục như nước chảy của tự nhiên
 Hỏa : Dòng hàng hóa sôi động, nóng bỏng

 Mộc : Các liên kết B2B, B2C, C2C sinh sôi
 Kim : Máy tính , CNTT, Hệ thống điều kiện vận hành
 Thổ : Nền tảng TMĐT phong phú
Ý nghĩa : Thổ sinh Kim sinh Thủy sinh Mộc sinh Hỏa sinh Thổ
2.1.2. Địa chỉ
Trụ sở công ty tại: Tầng 8, Trung tâm thương mại Vân Hồ, số 51, Lê Đại Hành,
phường Đê La Thành, quận Hai bà Trưng, thành phố Hà Nội
4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

2.1.3. Cơ sở pháp lý của công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam là công ty cổ phần được thành lập
và đi vào hoạt động theo giấy phép kinh doanh số 0107542414 do Sở kế hoạch đầu tư
thành phố Hà Nội cấp ngày 19 tháng 08 năm 2016
Tính đến nay số vốn chủ sở hữu của công ty là 50.000.000.000 VNĐ
Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng
Số cổ phần: 5.000.000.
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp
Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam là công ty cổ phần có tư cách pháp
nhân, hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản mở tại ngân hàng và có con dấu riêng để
giao dịch.
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp
Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam là đơn vị hoạt động sản xuất kinh
doanh trên các lĩnh vực:
-


Hoạt động thiết kế chuyên dụng

Chức năng:
- Quản lý, điều hành hoạt động công ty diễn ra thường xuyên và liên tục.
- Tổ chức hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh vực: Thiết kế chuyên dụng
Nhiệm vụ của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam:
- Hoạt động sản xuất kinh doanh theo đúng ngành nghề đã đăng ký
- Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động theo quy định của pháp luật.
- Chấp hành và thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
- Thực hiện các chế độ báo cáo, thống kê...theo quy định của Nhà nước và chịu
trách nhiệm về tính có thực của nó.
- Tạo công ăn việc làm cho người dân lao động địa phương.
- Không ngừng cải thiện và xây dựng sự phát triển trong công ty, văn minh, trong
sạch, vững mạnh, góp phần vào sự phát triển chung của đất nước.
2.1.6. Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ
Công ty Cổ phần công nghệ BNC Việt Nam, ra đời vào ngày 23/04/2012 với sứ mệnh
cao cả là giúp đỡ các doanh nghiệp, các đơn vị kinh doanh vừa và nhỏ Việt Nam bán
5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

hàng hiệu quả.
Quá trình hình thành và phát triển:
-

2011: Thành lập dự án website hệ thống và nhận đầu tư từ vatgia.com


-

2012: Ra mắt phiên bản 1.0, lấy tên là My Website

-

2013: Đổi tên thành WebBNC

-

09/2013: Mở rộng thị trường,thành lập chi nhánh BNC HCM

-

2014: Ra mắt phiên bản 2.0 của website

-

2015: Ra mắt chi nhánh miền trung - Vinh

-

08/2015: Ra mắt kho ứng dụng BNC

-

2016: Thành lập BNC Group bao gồm nhiều dự án, chính thức tách khỏi
VNP Group hoạt động độc lập

-


05/2016: Ra mắt sàn TMDT gia247.com

-

12/2016: Xây dựng hệ sinh thái BNC Group, chuyển trụ sở chính Group
về 51 Lê Đại Hành - HBT - HN

-

02/2017: Thành lập ra trung tâm BMedia

-

03/2017: Ra mắt phần mềm quản lý Fanpage BPage

-

08/2017: Ra mắt phần mềm quản lý bán hàng Bpos và phần mềm
Vipchat

Công ty CP Công nghệ BNC Việt Nam(gọi tắt là BNC Group) là một công ty đi
đầu trong lĩnh vực truyền thông,TMDT.Hoạt động trong các lĩnh vực: thiết kế
website,phần mềm quản lý bán hàng,vipchat, marketing online. Xuất phát điểm là một
dự án nhỏ trong lĩnh vực hỗ trợ thiết kế website thương mại. Sau 7 năm có mặt trên thị
trường; dự án Webbnc đã vươn mình trở thành một hệ sinh thái hỗ trợ doanh nghiệp
bán hàng một cách toàn diện và hiệu quả nhất dưới tên gọi BNC Group.
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của công ty CP Công nghệ BNC Việt Nam
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt

Nam hoạt động dưới sự chỉ đạo và chịu sự giám sát của hội đồng quản trị.Ban giám
đốc trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty,chịu trách nhiệm về hoạt động
của công ty cũng như kết quả hoạt động của nó.Ngoài ra còn có các hội đồng,phòng
6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

ban,xí nghiệp của công ty.
Mô hình tổ chức bộ máy của công ty cổ phần tư vấn đấu tư xây dựng công
trình I được thể hiện qua sơ đồ 1.1:
Sơ đồ 1.1: Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Công ty

(Nguồn phòng kế toán)
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Hội đồng cổ đông: Là cơ quan quyết định cao nhất của công ty. Có quyền và
nghĩa vụ: Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán cho từng
loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần; Quyết định tổ chức bộ
máy quản lý Công ty, tổ chức lại và giải thể Công ty; Thông qua báo cáo tài chính
hàng năm; Thông qua định hướng phát triển, phương án sản xuất kinh doanh của Công
ty…
-Ban giám đốc gồm :
+Tổng Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của công ty, thay mặt công ty ký
kết các hợp đồng kinh tế, trực tiếp điều hành công tác quản lý và chỉ đạo sản xuất –
kinh doanh của Công ty. Là người có nhiều năm kinh nghiệm trong quản lí, kinh doanh
và đã từng điều hành nhiều dự án phức tạp
7



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

- Là người có quyết định cao nhất trong công tác quản lý và kinh doanh. Trong
mỗi dự án mà Công ty tham gia thi công Giám đốc là người quản lý vĩ mô. Giám đốc
trực tiếp giao dịch với đại diện bên A ( chủ đầu tư ) để giải quyết những vấn đề vướng
mắc lớn trong phát triển, đảm bảo kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ và chất lượng công việc,
dự án.
+Phó Giám Đốc: là người trợ lý cho giám đốc, chỉ huy và điều hành các phòng
ban theo sự chỉ đạo của giám đốc và chịu trách nhiệm về những nhiệm vụ được giao.
+Giám đốc kinh doanh : Là người giúp giám đốc về từng mặt công tác do giám
đốc phân công và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những quyết định của mình.
Hỗ trợ cho giám đốc trong quản lý điều hành các hoạt động của công ty theo sự
phân công của giám đốc.
+Giám đốc trung tâm kĩ thuật : Triển khai các công việc cho bộ phận mình phụ
trách theo các hợp đồng về sản phẩm, dịch vụ mà phòng kinh doanh chuyển giao. Chịu
trách nhiệm giám sát, duy trì và đảm bảo hệ thống, quản lý chất lượng của sản phẩm
được yêu cầu. Chủ trì việc tìm hiểu, phân tích nguyên nhân để tìm cách khắc phục triệt
để các lỗi sản phẩm nếu có.
+Phòng kĩ thuật :
Thực hiện các chương trình, dự án do đội kinh doanh đưa về
- Kiểm tra lỗi cho các dự án đang thực hiện, đang liên kết, đang trong quá trình
duy rì và bảo dưỡng
-Lập khối lượng công việc hoàn thành để làm cơ sở thanh toán cho bên A.
- Chịu trách nhiệm trước giám đốc trong công tác kiểm tra chất lượng dự án.
- Thiết kế, lên hình ảnh cho các dự án, khách hàng
-Phát triển sản phẩm mới, tối ưu hóa sản phẩm đang chạy trong thời gian hiện tại
+ Phòng Kế toán:

- Phản ánh ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày trên sổ sách kế
toán đúng chế độ kế toán thống kê theo quy định của nhà nước.
8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

- Phân tích các hoạt động tài chính, tham mưu các biện pháp cho giám đốc về
sử dụng vốn có hiệu quả, tiết kiệm.
- Lập báo cáo tài chính đúng kỳ hạn.
- Phòng kỹ thuật vật tư: Tiếp nhận tất cả các công văn để chuyển đến cho các bộ
phận chức năng có liên quan để thực hiện. Tham mưu cho Giám Đốc sắp xếp lại tổ
chức bộ máy quản lý cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng bộ phận qua từng
thời kỳ.
+ Phòng kinh doanh: Tham mưu cho Ban Tổng Giám đốc điều hành hoạt động
sản xuất kinh doanh đúng ngành nghề, đúng pháp luật, mang lại hiệu quả cao. Xây
dựng chiến lược kinh doanh chung của Công ty theo từng giai đoạn: Ngắn hạn, trung
hạn, dài hạn; công tác tài chính – ngân hàng. Thực hiện các chức năng liên quan đến
hoạt động cổ phần cổ phiếu của doanh nghiệp. Theo dõi, hỗ trợ, tổng hợp báo cáo cho
Ban Tổng Giám đốc về tình hình hoạt động của toàn Công ty và của các công ty thành
viên, liên kết và các hợp đồng góp vốn liên doanh. Xây dựng kế hoạch, chiến lược
kinh doanh theo tháng, quý, năm. Giám sát và kiểm tra chất lượng công việc, sản
phẩm của các bộ phận khác nhằm mang đến khách hàng chất lượng dịch vụ cao.
- Phòng hành chính nhân sự: Tiếp nhận tất cả các công văn để chuyển đến
cho các bộ phận chức năng có liên quan để thực hiện. Tham mưu cho Giám Đốc sắp
xếp lại tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh của từng bộ
phận qua từng thời kỳ.
-Chăm sóc khách hàng :

 Có nhiệm vụ trực điện thoại, chăm sóc, tư vấn, trả lời và giải quyết các thắc
mắc của khách hàng gọi đến. Đưa ra các phản ánh từ phía khách hàng lên Ban
lãnh đạo một cách kịp thời để hoạch định và điều chỉnh chiến lược kinh doanh.
 Bộ phận Chăm sóc khách hàng kết hợp với bộ phận kinh doanh trong việc tìm
kiếm các khách hàng tiềm năng, đàm phán và thuyết phục khách hàng tái ký
hợp đồng thông qua các chương trình chăm sóc khách hàng đặc biệt.
-PR nội bộ : là bộ phận thiết lập và duy trì mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhóm công
chúng và thành viên trong nội bộ tổ chức; trên cơ sở đó hoàn thành tốt nhất mục tiêu
9


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

và đảm bảo sự thành công của tổ chức.
2.2.3. Mối quan hệ giữa các bộ phận trong công ty
Công ty tổ chưc bộ máy quản lý theo hình thức bộ máy trực tuyến chức năng
kết hợp. Cơ cấu này là sự kết hợp của cơ cấu theo trực tuyến và cơ cấu theo chức năng
.Theo đó ,mối quan hệ giữa cấp dưới và cấp trên là một đường thẳng còn các bộ phận
chức năng chỉ làm nhiệm vụ chuẩn bị những lời chỉ dẫn ,những lời khuyên và kiểm tra
sự hoạt động của các bộ phận trực tuyến .
Cơ cấu theo trực tuyến chức năng sẽ thu hút các chuyên gia vào việc giải quyết các
vấn đề chuyên môn ,do đó giảm bớt gánh nặng cho nhà quản lý .Tuy nhiên cơ cấu này
sẽ làm cho số cơ quan chức năng trong tổ chức tăng lên do đó làm cho bộ máy quản lý
cồng kềnh ,nhiều đầu mối và đòi hỏi người lãnh đạo phải luôn điều hoà phối hợp hoạt
động của các bộ phận để khắc phục hiện tượng không ăn khớp ,cục bộ của các cơ quan
chức năng.
2.3.. Công nghệ sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt
Nam

2.3.1. Dây chuyền sản xuất kinh doanh dịch vụ của công ty

10


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức sản xuất tạo ra sản phẩm của công ty
Thu thập tài liệu cần thiết liên quan đến thiết kế phần
mềm quản lý bán hàng

Tiến hành kí kết hợp đồng

Lập phương án thiết kế

Tiến hành thiết kế

Hoàn thành phần mềm đưa vào sử dụng
(Nguồn phòng tổ chức hành chính)
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất kinh doanh
Giai đoạn 1: Công ty thu thập thông tin về dự án qua nhiều nguồn khách quan và
tin cậy. Qua phân tích tiềm năng và hiệu quả dự án cũng như thực lực của công ty,
bước đầu xác định tính khả thi của việc thiết kế phần mềm
Giai đoạn 2: Khi đã xác định được tính khả thi của dự án, công ty tiến hành ký kết
hợp đồng. Hợp đồng sẽ cụ thể hóa về chi phí ước tính, địa điểm, quyền và nghĩa vụ
của các bên liên quan.
Giai đoạn 3: Công ty lập phương án thiết kế phần mềm quản lý bán hàng theo yêu
cầu mong muốn của khách hàng

Giai đoạn 4: Tập trung vào thiết kế phần mềm
Giai đoạn 5: Khi thiết kế xong đưa vào sử dụng, bàn giao và hướng dẫn sử dụng
phần mềm.

11


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

2.3.3. Tổ chức sản xuất
Loại hình sản xuất của công ty là sản xuất đơn chiếc tùy thuộc vào từng đối
tượng khách hàng.
Chu kỳ sản xuất có thời gian ngắn.
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần công nghệ
BNC Việt Nam
2.4.1. Đối tượng lao động
Bảng 2.1. liệt kê các máy móc phục vụ cho hoạt động sản xuất của doanh nghiệp
STT Tên

Số lượng

Giá trị

Nước và năm sản xuất

1

10


120.000.000

Trung Quốc sản xất

Máy tính bàn

năm 2014
2

Máy xách tay

15

185.920.000

Trung Quốc sản xuất

3

Máy in

5

25.892.000

Năm 2015

4


Máy pho to

1

58.255.000

Năm 2017

5

.........

Nhận xét: Qua bảng 2.1 trên ta thấy đối tượng lao động của công ty chủ yếu là các
máy móc văn phòng phục vụ cho việc thiết kế phần mềm của công ty
2.4.2. Tình hình lao động của công ty trong 4 năm qua (2016-2019).
Công ty hiện có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ trẻ, được đào tạo tại các trường
đại học, cao đẳng uy tín trong nước với tinh thần làm việc năng động, sáng tạo, có ý
chí tiến thủ với cùng một mục tiêu đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh.
Được thể hiện cụ thể qua những số liệu trong bảng 2.1 vớitổng số cán bộ công nhân
viên của công ty đến thời điểm hiện nay là 50 người.
Đặc điểm về nhân sự.
Công ty hiện có đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ trẻ, được đào tạo tại các trường đại
học, cao đẳng uy tín trong nước với tinh thần làm việc năng động, sáng tạo, có ý chí
tiến thủ với cùng một mục tiêu đưa doanh nghiệp ngày càng phát triển lớn mạnh.
12


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp


Bảng 2.2. Cơ cấu lao động của Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam
Năm 2016
Năm 2017

Chỉ tiêu

Năm 2018

Năm 2019

So sánh

So sánh

So sánh

2017/2016

2018/2017

2019/2018

Ngƣời

%

Ngƣời

%


Ngƣời

%

Ngƣời

%

+/-

%

+/-

%

+/-

%

25

100

25

100

40


100

50

100

10

6,6

15

6,667

10

4,17

1.Trên đại học

1

0,444

1

0,444

1


0,417

1

0,4

0

0

0

0

0

0

2. Đại học

14

2,222

14

2,222

16


2,5

18

3,2

2

20

1

20

2

33,333

3.Cao đẳng

10

4,444

10

4,444

13


5,417

15

6

2

30

3

30

2

15,385

20

71,111

20

71,111

25

68,75


30

68

5

3,1

5

3,125

5

3,03

5

28,889

15

31,25

20

32

5


15,3

10

15,385

5

6,667

7

4,444

12

5

12

4,8

0

20

2

20


0

0

15

24,444

18

24,167

20

24

2

5,4

3

5,455

2

3,448

3


71,111

10

70,833

18

71,2

8

6

10

6,25

8

4,706

Tổng số lao động
I)Phân theo trình độ

II) Theo giới tính
1.Nam
2.Nữ


5

28,88
9

III) Theo độ tuổi.
1.Trên 45
2.Từ 30-45
3.Dưới 30

7
15
3

4,444
24,44
4
71,111

( Nguồn: báo cáo nhân sự Công ty cổ phần công nghệ BNC Việt Nam)

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

 Xét theo trình độ lao động:
Qua bảng 2.2 ta thấy công nhân nghề 3/7 và lao động phổ thông chiếm tỷ trọng

tương đối lớn trong tổng số lao động của công ty trong 4 năm qua, tiếp đó là trung cấp,
cao đẳng, đại học và sau đại học. Do tính chất công việc nên lao động là nam chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số lao động của công ty là rất hợp lý. Lực lượng trình độ trung
cấp, cao đẳng, đại học, sau đại học thì phân công làm việc ở các phòng ban và là người
điều hành, quản lý công ty theo chức năng nhiệm vụ khác nhau theo trình độ và
chuyên môn nghiệp vụ được đào tạo.
Cùng với sự lớn mạnh của công ty thì trình độ của lực lượng lao động cũng tăng lên
qua các năm. Năm 2016 trình độ đại học là 5 người, Năm 2017 trình độ đại học là 5
người, năm 2018 là 6 người tăng lên 1 người tương ứng với 20%, trình độ cao đẳng
năm 2017 là 10 người, năm 2018 là 13 người tăng lên 3 người tương ứng với
30%...Năm 2019 người lao động có trình độ trung cấp là 14 người, lao động nghề 3/7
năm 2017 và năm 2016 là 23 người,năm 2018 là 24 người tăng lên 1 người tương ứng
với 4,348% so với năm 2017…Điều đó chứng tỏ rằng bộ máy quản lý của công ty
đang ngày được hoàn thiện hơn, công nhân lao động có trình độ ngày càng nhiều, cán
bộ trong công ty đang dần chú trọng vào công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực.
 Xét theo giới tính:
Nhìn chung thì tỷ trọng lao động nam chiếm tỷ trọng cao hơn nữ cụ thể: năm 2016 tỷ
lệ nam chiếm 71,111%, năm 2017 tỷ lệ nam chiếm 71,111%, tỷ lệ nữ chiếm 28,889%,
năm 2018 tỷ lệ nam chiếm 68,75%, tỷ lệ nữ chiếm 31,25%, năm 2019 tỷ lệ nam chiếm
68%, tỷ lệ nữ chiếm 32% trong tổng số lao động. Số lao động nam của công ty chiếm
tỷ lệ chủ yếu vì đặc thù công việc đòi hỏi người lao động phải thường xuyên đi công
tác, đi gặp gỡ khách hàng.
 Xét theo độ tuổi:
Đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty trẻ, độ tuổi trên 45 chiếm tỷ trọng rất
ít so với độ tuổi từ 30-45 và dưới 30 tuổi cụ thể như sau: : năm 2016 tỷ trọng tuổi trên
45 chiếm 4,444%, tuổi từ 30-40 chiếm 24,444%, dưới 30 chiếm 71,111% trong tổng số
lao động , năm 2017 tỷ trọng tuổi trên 45 chiếm 4,444%, tuổi từ 30-40 chiếm
14



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

24,444%, dưới 30 chiếm 71,111% trong tổng số lao động, năm 2018 độ tuổi trên 45
chiếm 5%, từ 30-45 chiếm 24,167%, dưới 30 chiếm 70,833% trong tổng số lao động,
năm 2019 độ tuổi trên 45 chiếm 4,6%, độ tuổi từ 35-40 chiếm 24%, dưới 30 chiếm
71,2% trong tổng số lao động. Qua đó ta có thể thấy rằng đó chính là lợi thế của công
ty trong tiến trình phát triển, hằng năm công ty cũng tạo điều kiện để cán bộ công nhân
viên, công nhân đi học để nâng cao nghiệp vụ, trau dồi kỹ năng nhằm phục vụ cho
công việc.
2.4.4. Vốn

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Bảng biểu 2.3: Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn năm 2016-2019

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng


PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN
Qua bảng 2.3 trong 4 năm 2026, 2017, 2018 , 2019 ta thấy cơ cấu tài sản của công
ty thay đổi theo hướng giảm tỷ trọng tài sản ngắn hạn và tăng tỷ trọng dài hạn.
Tài sản ngắn hạn năm 2019 giảm 12.962 triệu đồng tương ứng với tốc độ giảm 0.3
%. Do TSDH tăng 4.023 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 0.47 %.
Tài sản dài hạn tăng 4.023 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 0.47%. Nguyên giá
TSCĐ thay đổi tương đối, công ty có đầu tư thêm TSCĐ, điều này cho thấy công ty
đang tập trung cải thiện hoạt động kinh doanh tốt hơn và vì công ty đã hoạt động khá
lâu nên hiện nay hệ thống cơ sở hạ tầng và máy móc trang thiết bị cho sản xuất cần
được cải tiến cao hơn để phục vụ cho yêu cầu của công ty. Vì vậy Công ty cần đầu tư
thêm về TSCĐ để đáp ứng nhu cầu sản xuất năng cao chất lượng sản phẩm hơn.
Bên cạnh đó TSNH chiếm tỷ trọng hơn TSDH phù hợp với phương thức hoạt động
sản xuất kinh doanh của công ty .
Công ty cần đưa ra các chính sách mới để nâng cao hiệu quả bán hàng hơn nữa sẽ
làm cho lợi nhuận của công ty thu được lớn hơn nữa.
 PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN
Nợ phải trả tăng 16.959 triệu đồng tương ứng với tốc độ tăng 0.29 %.
Trong đó cơ cấu thay đổi rõ rệt:
Công ty sử dụng nguồn vốn chủ yêu là từ vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả
người bán. Công ty nên xem xét lại nguồn vốn từ vay dài hạn vì lãi suất thấp và các
chính sách với nhà cung cấp để được hưởng các chính sách ưu đãi về chiết khấu
thương mại và chiết khấu thanh toán, cũng như đem lại sự tin tưởng hơn nữa với
nguồn đầu vào. Bên cạnh đó sử dụng nguồn vốn từ nhà cung cấp không lãi suất tốt cho
doanh nghiệp, nhưng sẽ ảnh hưởng tới mối quan hệ bạn hàng và các chính sách tốt mà
công ty có thể được hưởng và không khiến công ty thụ động trong việc phải thanh toán
cho một số nhà cung cấp khi tới hạn. Công ty phải theo dõi công nợ để có thể kịp thời
trả tiền để tránh những rủi ro tài chính có thể xảy ra.
Vốn chủ sở hữu tăng 25 triệu đồng tương ứng tốc độ tăng 0.0%. Do lợi nhuận
sau thuể chưa phân phối tăng mạnh. Hai năm liên tiếp công ty đều có lợi nhuận chưa
phân phối rất cao đều trên 10 tỷ đồng. Công ty đang phát triển rất ổn định nhưng để

17


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

thu được lợi nhuận cao hơn nữa thì càn phải có các chính sách đổi mới để cạnh tranh
tốt với đối thủ đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa...
Tóm lại, cơ cấu tài sản và nguồn vốn công ty từ năm 2016 đến năm 2019 không
có nhiều biến động lớn tương đối an toàn.
Bảng biểu 2.4:Bảng phân tích các chỉ tiêu tài chính năm 2018-2019

STT

Chỉ tiêu tài chính

1

Tỷ suất tài trợ
(VCSH/Tổng nguồn vốn)

2
3

4

Năm

Chênh


2019

lệch

0.25

0.06

= 0.39

0.44

0.05

= 1.23

1.33

0.1

0.07

-0.09

3,08

1.04

Năm 2018

13,293
70,447

Tỷ suất đầu tư

27,290

(Tài sản dài hạn / Tổng tài sản)

70,447

Khả năng thanh toán hiện hành

70,447

(Tổng tài sản / Tổng Nợ phải trả)

57,513

Khả năng thanh toán nhanh

1,560

(Tiền & tương đương tiền / Nợ ngắn

9,800

= 0.19

= 0.16


hạn)

5

Khả năng thanh toán ngắn hạn

27,290

(Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn)

9.800

= 2,78

(Nguồn phòng kế toán)
Tỷ suất tài trợ: Tỷ suất tài trợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy
đồng là sự góp vốn của chủ sở hữu trong Tổng nguồn vốn hiện nay của công ty. Tỷ
suất tài trợ năm 2019 tăng so với năm 2018 là 0.06%, điều này cho thấy vốn chủ sở
hữu của công ty đang chiếm một phần cao, khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính cũng
như mức độ độc lập tài chính của công ty rất cao.
-

Tỷ suât đầu tƣ: Tỷ suất đầu tư là một dạng tỷ suất phản ánh khi công ty sử

dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành
TSDH, còn bao nhiêu để đầu tư vào TSNH. Tỷ suất này thể hiện quy mô đầu tư của
18



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Công ty, đặc biệt là đầu tư vào TSDH của năm 2019 tăng so với năm 2018 là
0.05%, chứng tỏ công ty vẫn chú trọng vào đầu tư TSDH, tập trung nhiều vào việc
mua sắm thường xuyên các thiết bị, máy móc phục vụ thi công công trình, phát triển
năng lực cho công ty nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong năm nay.
-

Khả năng thanh toán hiện hành: Chỉ tiêu này cho thấy mối quan hệ giữa

Tổng TS mà hiện nay công ty đang quản lý, sử dụng với tổng số nợ phải trả. Hệ số
này của cả 2 năm đều >1. Chỉ tiêu này năm 2019 so với năm 2018 tăng 0,1 lần, điều
này chứng tỏ khả năng thanh toán chung của công ty trong kỳ báo cáo đang ổn định.
Với hệ số đầu tư cao, Tổng Tài Sản hiện có lớn thì Công ty đảm bảo việc trang trải
các khoản nợ phải trả hiện tại rất tốt.
-

Khả năng thanh toán nhanh: Khả năng thanh toán nhanh của năm 2019 so

với năm 2018 giảm 0.09 lần, chỉ tiêu này còn đang thấp. Hệ số này đang bé hơn 1
rất nhiều cho thấy về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản
tương đương tiền của công ty không ổn định . Công ty cần có chính sách khác để
cân bằng khả năng thanh toán nhanh để phát triển hơn, đem lại lợ nhuận cao hơn
tránh việc trích trữ tiền mặt tại quỹ.
-

Khả năng thanh toán ngắn hạn: Khả năng thanh toán ngắn hạn của năm 2019


tăng so với năm 2018 là 1,04 lần, tăng không đáng kể, cho thấy khả năng đáp ứng
đủ các khoản nợ ngắn hạn của công ty. Tình hình tài chính của công ty đang rất tốt.
Hệ số này luôn lớn hơn 1 cho thấy công ty hoàn toàn đảm bảo khả năng thanh toán
nợ ngắn hạn của mình, là phát triển ổn định, vì nó cho thấy một bộ phận của TSNH
được đầu tư từ nguồn vốn ổn định, tăng tính tự chủ cho công ty trong hoạt động tài
chính.
2.4.5. Khái quát về kết quả kinh doanh của công ty

19


GVHD:Ts. Tăng Thị Hằng

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Bảng 2.5: Tình hình kết quả kinh doanh năm 2016-2019
ĐVT: đồng
Chênh lệch
2017/2016

Chênh lệch
2018/2017

Năm

2016

2017

2018


2019



Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ

20,250,450,000

159,096,013,510

27,408,480,463

178,692,237,187

138,845,563,510

6.86

Các khoản giảm trừ
doanh thu

%



Chênh lệch
2019/2018



%

-131,687,533,047 - 0.83

151,283,756,724

5.52

-131,687,533,047 - 0.83

151,283,756,724

5.52

-168,870,384,018 -

1.00

%

-

Doanh thu thuần
về bán hàng và cung
cấp dịch vụ

20,250,450,000

159,096,013,510


27,408,480,463

178,692,237,187

138,845,563,510

6.86

Giá vốn hàng bán

19,200,233,000

153,234,137,859

168,894,987,309

24,603,291

134,033,904,859

6.98

15,660,849,450

0.10

Lợi nhuận gộp về
BH và CCDV


1,050,217,000

5,861,875,651

9,797,249,878

2,805,188,549

4,811,658,651

4.58

3,935,374,227

0.67

-6,992,061,329

-

0.71

Tổng lợi nhuận kế
toán trƣớc thuế

589,000,520

3,310,120,679

5,636,357,360


332,783,240

2,721,120,159

4.62

2,326,236,681

0.70

-5,303,574,120

-

0.94

Chi phí thuế TNDN
hiện hành

117,800,050

970,303,327

1,127,271,472

66,556,648

852,503,277


7.24

156,968,145

0.16

-1,060,714,824

-

0.94

Lợi nhuận sau thuế
TNDN

471,200,470

3,440,166,339

4,509,085,888

266,226,592

2,968,965,869

6.30

1,068,919,549

0.31


-4,242,859,296

-

0.94

(Nguồn tổng hợp báo cáo TC năm 2016-2019)

20


×