Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

Phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH MNT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.56 MB, 64 trang )

GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ .....................................................................................................
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
1.1 Mục đích viết báo cáo ....................................................................................... 1
1.2 Lý do chọn nghiệp vụ thực tập và đơn vị thực tập ........................................... 1
1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng.................................................................................... 2
1.4 Phạm vi nghiên cứu của báo cáo ....................................................................... 2
1.5 Tên nghiệp vụ thực tập ...................................................................................... 3
1.6 Kết cấu của báo cáo ........................................................................................... 3
PHẦN 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP ................................................................ 4
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH MNT ................................................... 4
2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của Công ty TNHH MNT .............. 4
2.1.2 Địa chỉ.......................................................................................................... 4
2.1.3 Cơ sở pháp lý............................................................................................... 4
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp .............................................................................. 4
2.1.5 Nhiệm vụ của doanh nghiệp ....................................................................... 4
2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kì ....................................... 5
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý .................................................................................... 5
2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý .................................................................................. 5
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận .................................................... 6
2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý doanh nghiệp ..... 8
2.3 Công nghệ sản xuất – kinh doanh ..................................................................... 9
2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm .................................................................. 9
2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh ............................................. 12
2.3.3 Tổ chức sản xuất ....................................................................................... 13
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH MNT ......... 14
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG




GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

2.4.1 Đối tƣợng lao động .................................................................................... 14
2.4.2 Lao động .................................................................................................... 18
2.4.3 Vốn............................................................................................................. 18
2.4.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MNT ....... 21
PHẦN 3: THỰC TRẠNH PHÂN PHỐI VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG
TY TNHH MNT ........................................................................................................ 27
3.1. Thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại công ty TNHH
MNT ....................................................................................................................... 28
3.1.1 Khái quát chung vè tình hình phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại công ty
TNHH MNT ....................................................................................................... 28
3.1.2 Thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm của công ty
TNHH MNT ....................................................................................................... 34
3.1.3 Các biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ................................. 43
3.2 Đánh giá hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
MNT ....................................................................................................................... 47
3.2.1 Ƣu điểm ..................................................................................................... 48
3.2.2 Nhƣợc điểm ............................................................................................... 50
3.2.3 Nguyên nhân ............................................................................................. 51
PHẦN 4: XU HƢỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TNHH
MNT VÀ KHUYỄN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỰC TẬP TẠI
CÔNG TY TNHH MNT............................................................................................ 52
4.1 Xu hƣớng, triển vọng phát triển của công ty năm 2020-2025 ........................ 52
4.2 Khuyến nghị nhằm hoàn thiện nghiệp vụ thực tập tại công ty TNHH MNT 53
PHẦN 5: KẾT LUẬN ................................................................................................ 56

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................. 58

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1 Trang thiết bị văn phòng ............................................................................. 15
Bảng 2 Trang thiết bị nhà xƣởng ............................................................................. 15
Bảng 3: Danh mục nhà cung cấp NVL của công ty TNHH MNT .......................... 16
Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty cuối năm 2018 ......................................... 18
Bảng 5: Bảng cân đối kế toán công ty năm 2015-2019 ............................................ 19
Bảng 6: Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH MNT năm 20152019 ............................................................................................................................ 22
Bảng 7: Bảng kết quả chênh lệch qua từng năm ..................................................... 24
Bảng 8: Bảng tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng của công ty TNHH MNT............ 35
Bảng 9: : Doanh thu tiêu thụ hàng hóa theo khách hàng 5 năm gần đây............... 37
Bảng 10: Bảng thống kê giao hàng cho nhà phân phối năm 2015-2019 ................. 40
Bảng 11: Bảng tổng hợp kết quả khảo sát sự hài lòng của khách hàng năm 2018 42
Bảng 12: Bảng tính giá của công ty TNHH MNT ................................................... 44

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH MNT .......................................... 6
Sơ đồ 2. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty TNHH MNT ............................ 10
Sơ đồ 3. Sơ đồ các tổ sản xuất tại Phân xƣởng sản xuất Công ty TNHH MNT ...... 10
Sơ đồ 4. Sơ đồ kênh phân phối công ty
MNT................................................................................................................................32
Biểu đồ 1: Nhà cung cấp NVL cho công ty TNHH MNT ......................................... 17
Biểu đồ 2. Doanh thu tiêu thụ hàng hóa theo khách hàng ....................................... 37

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích viết báo cáo
Qua quá trình học tập tại nhà trƣờng và thực tập tại Công ty TNHH MNT em đã
tìm hiểu những kiến thức về hoạt động kinh doanh, hoạt động phân phối và tiêu
thụ sản phẩm, hoạt động marketing,.. hỗ trợ công việc tƣơng lai của bản thân. Vì
vậy em thực hiện báo cáo này nhằm củng cố lại những kiến thức lý thuyết và
thực tiễn về kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty. Mục tiêu cụ thể
của báo cáo bao gồm:
+ Tìm hiểu mọi mặt hoạt động của doanh nghiệp.
+ Phân tích thực trạng kênh phân phối sản phẩm của Công ty Bắc Nam từ năm
2016 đến năm 2019 để tìm ra những kết quả đạt đƣợc, những hạn chế hiện đang
còn tồn tại và nguyên nhân của những hạn chế.
+ Vận dụng lý thuyết đã học để giải quyết nghiệp vụ phân phối và tiêu thụ sản
phẩm của Công ty, từ đó đề ra các giải pháp có tính khả thi áp dụng cho Công ty

trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động phân phối sản phẩm trong thời gian tới.
1.2 Lý do chọn nghiệp vụ thực tập và đơn vị thực tập
Ngày nay khi hoạt động sản xuất ngày cảng phát triển, sản phẩm cũng trở nên đa
dạng phong phú hơn về cả mẫu mã và tính năng. Nhƣ vậy, ngƣời tiêu dùng sẽ có
cơ hội đƣợc tiếp xúc với nhiều mặt hàng khác nhau, họ có nhiều sự lựa chọn hơn.
Chính vì vậy họ luôn phải cân nhắc để lựa chonh t những sản phẩm tiện ích nhất
và phù hợp nhất với nhu cầu của họ. Để có đƣợc những tiện lợi đó, các chuyên
gia maketing nhấn mạnh sự phối hợp chặt chẽ của nhiều tổ chức và cá nhân trong
hệ thối kênh phân phối.
Quyết định về hệ thống phân phối là một trong những quyết định quan trọng của
một công ty. Kênh phân phối đƣợc chọn sẽ ngay lập tức ảnh hƣởng đến tất cả các
quyết định về maketing khác. Để chọn đƣợc 1 kênh phân phối phù hợp với công
ty cần có sự phối hợp của nhiều bộ phận. Và để điều hành trơn tru 1 kênh phân
phối cũng cần phải có nhiều kiến thức và kinh nghiệm khác nhau.

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 1


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Phân phối và tiêu thụ sản phẩm là vấn đề cấp thiết mà bất cứ doanh nghiệp sản
xuất nào cũng luôn quan tâm tới. Những doanh nghiệp sản xuất hầu nhƣ đều lo
lắng về đầu ra những sản phẩm của mình. Vì vậy cần phải có 1 kênh phân phối
để công ty có thể hoạt động 1 cách cững chắc nhất. Ngày này việc lập 1 kênh
phân phối sản phamar không còn quá xa lạ đối với những công ty sản xuất.Và
công ty TNHH MNT cũng là một công ty sản xuất.Công ty có 1 kênh phân phối

và tiêu thụ sản phẩm khá vững chắc trong suốt 10 năm làm việc vừa qua. Vì vậy
công ty là một môi trƣờng tốt để học hỏi và tìm hiểu thêm nhiều kiến thức về
kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng
+ Bài báo cáo là tổng hợp những kiến thức đã đƣợc học hỏi trong suốt quá trình
thực tập. Góp phần nâng cao và hoàn thiện hơi về những kỹ năng nghề nghiệp
cũng nhƣ những kiến thức về chuyên môn.
+ Những kiến thức đƣợc học trên giảng đƣờng đã đƣợc áp dụng khá thành thục.
+ Góp phần định hƣớng về quản trị kênh phân phối và tiêu thụ sản phẩm của
công ty để phù hợp hơn với môi trƣờng kinh doanh hiện tại.
+ Hoàn thiện hơn kênh phân phối của công ty đề ra những giải pháp để tối ƣu
hóa trong khâu quản lý kênh phân phối.
1.4 Phạm vi nghiên cứu của báo cáo
Công ty TNHH MNT
Ngành hàng: đồ dùng bằng gỗ
Tác nhân tham gia các khâu: sản xuất và xuất khẩu.
Các nhân tố chủ yếu có liên quan đến hoạt động phân phối và tiêu thụ của công
ty: Chất lƣợng, giá, chính sách thuế quan,...
Đối tƣợng nghiên cứu khác: không có
- Phạm vi về không gian nghiên cứu:
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 2


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Đề tài tiến hành tìm hiểu nghiên cứu thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ

sản phẩm của công ty TNHH MNT trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong mối
quan hệ với khách hàng, nhà sản xuất và công ty.
- Phạm vi thời gian:
Nghiên cứu số liệu trong 5 năm liên tục từ 2015-2019
Thời gian nghiên cứu là từ tháng 12 năm 2020 đến tháng 3 năm 2020. Các đề
xuất trong khóa luận cho giai đoạn 2020-2025.
1.5 Tên nghiệp vụ thực tập
Phân phối và tiêu thụ sản phẩm
1.6 Kết cấu của báo cáo
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Khái quát chung về đơn vị thực tập
Phần 3: thực trạng hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH
MNT
Phần 4: Xu hƣớng, triển vọng phát triển của Công ty và khuyến nghị nhằm hoàn
thiện hoạt động phân phối và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TNHH MNT
Phần 5: Kết luận

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 3


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

PHẦN 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP
2.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH MNT
2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của Công ty TNHH MNT
Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn MNT

Giám đốc: Ông Trần Công Minh
2.1.2 Địa chỉ
Trụ sở: Số 4 Hàng Chai, phƣờng Hoàng Mã, quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội
Văn phòng đại diện: 149 Giảng Võ, phƣờng Cát Linh, quận Đống Đa, TP Hà Nội
Điện thoại: 024 32828989
2.1.3 Cơ sở pháp lý
Thành lập công ty: Tháng 9 năm 2010
Vốn điều lệ: 2.000.000.000vnđ ( hai tỷ Việt Nam đồng )
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp
Công ty trách nhiệm hƣu hạn 2 thành viên trở lên.
2.1.5 Nhiệm vụ của doanh nghiệp
- Bảo vệ quyền lợi, trả đúng đủ tiền lƣơng, thƣởng cho cán bộ công nhân viên
vào ngày 10 hàng tháng, tạo công ăn việc làm ổn định, nâng cao trình độ văn
hóa, nghiệp vụ ay nghề cho công nhân.
- Tuân thủ đầy đủ và đúng hạn nộp Ngân sách nhà nƣớc, tuân thủ các chính sách
pháp luật do nhà nƣớc ban hành, nộp báo cáo, số sách chứng từ theo đúng quy
định.
- Nâng cao công tác bảo vệ an toàn lao động, trật tự xã hội, bảo vệ môi trƣờng,
bảo vệ an ninh quốc phòng.

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 4


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

- Thực hiện chính sách xã hội lá lành đùm lá rách trong khu vực đặt nhà xƣởng,

tạo công ăn việc làm cho công nhân tại địa phƣơng và các vùng lân cận.
- Đảm bảo an toàn, chất lƣợng trang thiết bị trong xƣởng sản xuất đều phải đáp
ứng đƣợc tất cả các tiêu chuẩn về kiểm định.
2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kì
Công ty đƣợc thành lập vào năm 2010, trong 3 năm đầu tiêu công ty đã gặp phải
khá nhiều khó khăn trong việc vận chuyển hàng hóa sang Nhật Bản và việc tìm
kiếm đầu ra cho sản phẩm cũng là một vấn đề đối với công ty thời điểm đó.
Bƣớc sang năm 2014 sau những kinh nghiệp mà công ty đã đúc rút đƣợc sau một
thời gian thành lập, công ty đã có những bƣớc chuyển mình đâu tiên. Ký đƣợc
hợp đồng với đối tác Daiso Nhật Bản.Sản xuất độc quyền các sản phẩm đồ gỗ gia
dụng giá rẻ.
Việc tạo đƣợc mối quan hệ tốt với đối tác Nhật Bản cũng là bƣớc đệm để MNT
có thể lấn sâu hơn vào thị trƣờng Nhật Bản đem sản phẩm đồ gỗ Việt Nam đi
rộng khắp trên thị trƣờng Nhật Bản với giá thành rẻ nhƣng vẫn đảm bảo chất
lƣợng.
Tự hào xƣởng sản xuất đồ gỗ của MNT là một trong số ít những xƣởng sản xuất
đáp ứng đƣợc những yêu cầu nghiêm ngặt về quy trình sản xuất, cũng nhƣ chất
lƣợng để có thể xuất khẩu sang thị trƣờng Nhật Bản.
Tính đến nay công ty đã có đƣợc một đội ngũ công nhân lành nghề, đƣợc đào tạo
bài bản.Và đội ngũ nhân viên kinh doanh trẻ, nhiệt huyết và chuyên nghiệp.
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý
2.2.1 Sơ đồ bộ máy quản lý

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 5


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG


BÁO CÁO THỰC TẬP

Phòng
kinh
doanh

Sơ đồ 1. Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty TNHH MNT
( Nguồn phòng hành chính nhân sự công ty TNHH MNT)

2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Giám đốc: Ngƣời điều hành, quản lý mọi hoạt động của công ty. Ngƣời đứng ra
chịu trách nhiệm về mặt pháp lý,khách hàng về hoạt động sản xuất, giao hàng
của công ty. Trƣợc tiếp tạo mối quan hệ với đối tác Nhật Bản.
Phó giám đốc kinh doanh: Xây dựng kế hoạch kinh doanh, khai thác và phát
triển sản phẩm. Lập kế hoạch đặt hàng, xuất hàng hàng tháng, hàng quý, hàng
năm. Tổ chức chỉ đạo khối văn phòng, điều hành các hoạt động kinh doanh của
công ty và tham mƣu báo cáo lên giám đốc.
Phó giám đốc sản xuất: Lên kế hoạch sản xuất theo đơn đặt hàng, quản lý công
nhân phân xƣởng sản xuất. Kết hợp cùng bộ phận kinh doanh để đốc thúc công
nhân làm những sản phẩm mẫu, có tiềm năng để gửi cho đối tác.Có chức năng
tham mƣu với các phòng ban khác để nhập nguyên vật liệu, quản lý tiền lƣơng
nhân viên, hàng tồn kho,…
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 6


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP


Phòng kinh doanh : Phòng kinh doanh sẽ đƣợc chia ra làm 3 bộ phận nhỏ có
liên kết chặt chẽ với nhau.
+ Bộ phận phát triển sản phẩm: Nghiên cứu, phát triển những sản phẩm có tiềm
năng mà khách hàng có thể hƣớng đến đặt hàng.Từ đó cùng với bộ phận sản xuất
để tiến hành làm sản phẩm mẫu sao cho tối ƣu hóa về giá cả.
+ Bộ phận maketting: Tạo lập kênh phân phối cập nhật những thông tin về công
ty cũng nhƣ về sản phẩm mới của công ty để đối tác có đƣợc thông tin nhanh
nhất.
+ Bộ phận tiêu thụ sản phẩm: Tìm kiếm khách hàng, nắm rõ đƣợc những thông
tin, yêu cầu về sản phẩm của khách hàng. Để có thể kịp thời đáp ứng.
Phòng kế toán: Quản lý, điều hành và kiểm soát mọi hoạt động tài chính của
công ty. Tham mƣu cho giám đóc trong lĩnh vực kế toán, tiền tệ, hàng hóa, tiết
kiệm chi phí.
Ghi chép tất cả các chứng từ mua, bán của công ty theo đúng quy định của pháp
luật.
Phòng hành chính nhân sự: Chịu trách nhiệm tuyển dụng, đào tạo nâng cao
chất lƣợng nhân sự trong công ty. Xây dựng chính sách lƣơng, thƣởng, bảo hiểm
ý tế, bảo hiểm xã hội. Quyết định về những vấn đề hành chính văn phòng, tổ
chức hội nghị, hội thảo xây dựng mối quan hệ cho công ty.
Phối hợp với quản đốc phân xƣởng để xây dựng và quyết toán các định mức
nguyên vật liệu cho sản xuất.
Lập tờ khai hải quan khi xuất khẩu, liên hệ với nhà cung cấp dịch vụ vận tải khi
xuất hàng, làm báo cáo khi xuất hàng gửi cho khách.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật máy móc, quản lý chất
lƣợng sản phẩm của công ty từ việc thiết kế mẫu mã, nghiên cứu máy móc, đƣa
kỹ thuật mới về phục vụ sản xuất. Kiểm tra, sửa chữa, khăc phục rủi ro khi xảy ra
lỗi.
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG


Trang 7


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Phân xƣởng sản xuất: Quản lý toàn bộ quá trình sản xuất gồm thiết bị, nhà
xƣởng, lao động, kho nguyên vật liệu, kho thành phẩm. Thực hiện đúng kế hoạch
phó giám đốc sản xuất đề ra. Tiến hành thiết kế, làm mẫu khi bộ phận kinh doanh
có sản phẩm mới. Tại phân xƣởng đƣợc chia ra thành các tổ với các chức năng,
công đoạn sản xuất khác nhau. Mỗi tổ đều đƣợc đào vào một cách bài bản, làm
đúng chuyên môn và bộ phận đƣợc giao.
Bộ phận an ninh, cấp dƣỡng: Bảo vệ phân xƣởng, trông coi, giám sát an ninh
trƣớc nguy cơ bị mất cắp hay cháy nổ. Bộ phân cấp dƣỡng có trách nhiệm cung
cấp đảm bảo bữa ăn trƣa cho công nhân đƣợc đầy đủ dinh dƣỡng.
2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong quản lý doanh nghiệp
Mối quan hệ giữa Giám đốc với các phòng ban/Bộ phận:
Giám đốc ngƣời điều hành mọi hoạt động của công ty, ngƣời đƣa ra định hƣớng
phát triển cho công ty.Mỗi quan hệ giữa giám đốc và các phòng ban khác đƣợc
kết hợp một cách chặt chẽ.
Giám đốc ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc mọi hoạt động của công ty.Bên cạnh đó
còn có sự trợ giúp của 2 phó giảm đốc và các trƣởng phòng, trƣởng bộ phận đƣợc
giam trƣợc tiếp nhiệm vụ chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc về các công việc đã
đƣợc giao xuống. Giám đốc, phó giám đốc ngƣời trực tiếp điều hành các phòng
ban nhƣ Phòng Hành Chính Nhân sự, Kế Toán, Kinh doanh,Sản xuất,... Để thực
hiện tốt các công tác tổ chức cần tối giản hóa nhám tránh sự chồng chéo, cồng
kềnh làm giảm hiệu quả hoạt động của công ty.
 Mối quan hệ giữa phòng Kế toán với Giám đốc và các phòng ban khác:
Lập kế hoạch về tài chính, kiểm soát việc thực hiện các chế độ, chính sách, các

quy định của nhà nƣớc trong lĩnh vực kế toán, tài chính. Cung cấp những thông
tin cần thiết, đảm bảo đọ chính xác cao cho tất cả các thông tin đƣợc đƣa ra cho
ban lãnh đạo. Mỗi quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng ban khác là nắm rõ
các khoản chi của từng bộ phận, ghi chép 1 cách rõ ràng và đầy đủ.

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 8


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

 Mối quan hệ giữa phòng Hành chính Nhân Sự với Giám đốc và các phòng ban
khác:
Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo nhân lực. Giám đốc ngƣời đƣa ra các tiêu
chuẩn về tuyển dụng. Trƣợc tiếp sàng lọc các ứng viên để chọn ra những ngƣời
có tố chất nhất. Sau đó cùng với các bộ phận khác đánh giá năng lực, thái độ
trong công việc, tình thần trong lao động của từng nhân viên.
 Mối quan hệ giữa bộ phận Kinh Doanh với Giám đốc và các phòng ban khác
Bộ phận kinh doanh là bộ phận tìm kiếm khách hàng, tạo nên nguồn doanh thu
chính của công ty. Đƣợc sự quản lý rất sát sao của giám đốc. Giám đốc, Phó
giám đốc ngƣời đánh giá trƣợc tiếp về những sản phẩm mới mà nhân viên kinh
doanh đang phát triển. Đƣa ra hƣớng đi chính xác cho bộ phận kinh doanh.
Các phòng ban khác cũng kết hợp với bộ phân kinh doanh để tạo nên một sản
phẩm hoàn thiện, có giá trị về kinh tế.
2.3 Công nghệ sản xuất – kinh doanh
2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm
a) Sơ đồ sản xuất kinh doanh

Sau khi tiến hành nhận hợp đồng hoặc kí hợp đồng, Công ty tiến hành triển khai sản
phẩm, tùy theo mặt hàng xuất khẩu để thông báo số lƣợng, chủng loại và thời gian đến
các bộ phận cung cấp. Khi nhận số lƣợng và chủng loại yêu cầu sản phẩm, các bộ phận
này tiến hành cung cấp sản phẩm trong thời gian thông báo, khi đã hoàn thành các bộ
phận tiến hành thông báo đến công ty, công ty tiến hành kiểm tra chất lƣợng, số lƣợng,
quy cách rồi tiến hành đóng gói nhập kho hoặc chuyển trực tiếp đến địa điểm xuất hàng.
Trong quá trình sản xuất công ty cũng đã đƣa ra một quy trình sản xuất chuẩn để đảm
bảo chất lƣợng sản phẩm.
Quy trình sản xuất các sản phẩm từ gỗ của công ty TNHH MNT

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 9


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Sơ đồ 2. Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty TNHH MNT

( Nguồn xưởng sản xuất công ty TNHH MNT )
Mỗi công đoạn đƣợc phân công cho các tổ sản xuất khác nhau trong phân xƣởng:

Sơ đồ 3. Sơ đồ các tổ sản xuất tại Phân xƣởng sản xuất Công ty TNHH MNT

( Nguồn xưởng sản xuất công ty TNHH MNT)
b) Thuyết minh sơ đồ dây chuyền sản xuất
Dựa vào sơ đồ có thể thấy công ty có nhà máy sản xuất khá hoàn chỉnh. Trang
thiết bị đầy đủ phục vụ công việc đặc trƣng của mỗi bộ phận. Có thể nhận thấy ở

tất cả các công đoạn đều có quy trình KCS( kiểm tra) cẩn thận, đảm bảo nguyên
tắc làm đúng ngay từ đầu tạo độ chính xác cao cho sản phẩm, giảm thiểu tỉ lệ sai
hỏng hàng hóa. Nhờ đó chất lƣợng sản phẩm tạo ra có độ thẩm mĩ, chính xác cao,
giảm thiểu chi phí nên tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh. Hiểu đƣợc tầm quan
trọng đó, công ty sẽ không ngừng phổ biến nâng cao đào tạo tay nghề công nhân,
giám sát chất lƣợng sản phẩm ở mọi công đoạn để giữ vững niềm tin khách hàng.
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 10


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty TNHH MNT gồm 6 công đoạn:
Công đoạn 1: Cắt gỗ thô/ Tổ sơ chế
Các thớ gỗ sau khi đƣợc mua về kho đƣợc chọn lựa kỹ về màu sắc, độ cứng, độ
ẩm đƣợc đƣa vào máy xẻ ra thành các tấm gỗ có kích thƣớc nhỏ hơn. Mục đích
của công đoạn này là sau khi cắt gỗ tiếp tục đƣợc phơi khô để chống cong vênh.
Hai là để vừa kích thƣớc với máy cắt thành hình. Đây là công việc đòi hỏi sức
khỏe và độ chính xác cao nên tại đây có từ 3-5 công nhân là nam làm công việc
xẻ gỗ.
Công đoạn 2: Cắt thành hình/ Tổ sơ chế
Thanh gỗ với kích thƣớc nhỏ hơn chỉ từ 5-8cm đƣợc đƣa vào máy tiện 4 góc.
Máy đƣợc nhập khẩu trực tiếp từ Nhật Bản nên có độ chính xác cao. Sau khi mài
các góc theo yêu cầu từng sản phẩm, công nhân lấy thanh gỗ đã mài đƣa qua máy
cắt. Máy cắt đã đƣợc lập trình sẵn nên có 2 công nhân đứng vừa đƣa nguyên liệu
vừa giám sát máy thực hiện.
Công đoạn 3: Mài và đánh bóng/ Tổ tinh chế

Sau khi cắt tại công đoạn 2 thì thanh gỗ còn 2 đầu cắt chƣa đƣợc mài nhẵn. Tại
đây có khoảng 10 công nhân chủ yếu là nữ mài các góc còn lại sao cho nhẵn,
mịn. Ngoài ra đây là khâu loại bỏ những mẩu gỗ bị khuyết điểm, chất lƣợng
không đảm bảo.
Công đoạn 4: Sơn/ Tổ sơn
Đây là công đoạn nhanh nhƣng tốn thời gian và cẩn thận nhất. Vì các sản phẩm
của MNT là các sản phẩm sử dụng có tiếp xúc tới thực phẩm nên sơn lên sản
phẩm cũng có nồng độ Formandehit trong mức cho phép. Sau đó đƣợc sấy khô
chậm để đảm bảo sơn đƣợc bán vào gỗ với mật độ tốt nhất. Các sản phẩm đƣợc
sơn tay cẩn thận tỉ mỉ để tránh ẩm mốc, mối mọt khi xuất khẩu sang Nhật Bản.
Công ty luôn đảm bảo tiêu chí ngƣời sử dụng sản phẩm cuối cùng vẫn hài lòng.
Công đoạn 5: Lắp ráp/ Tổ lắp ráp
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 11


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Các chi tiết gỗ sau khi sơn đủ thời gian khô sơn đƣợc chuyển đến khu vực lắp
ráp. Tại đây có khoảng hơn 20 công nhân làm các công việc lắp ráp các chi tiết
lại với nhau. Sử dụng đinh hoặc keo chuyên dụng để gắn gỗ gắn các chi tiết nhỏ
thành hình sản phẩm. Sau khi gắn xong sản phẩm đƣợc xịt hơi áp lực cho sạch
sẽ, đủ điều kiện kiểm tra đƣợc đƣa sang bộ phận đóng gói.
Công đoạn 6: Kiểm tra chất lƣợng cuối cùng và đóng thành phẩm/ Tổ hoàn thiện
Công đoạn cuối cùng để hoàn thành 1 sản phẩm là kiểm tra chất lƣợng hàng hóa
toàn diện, kỹ lƣỡng nhất. Các sản phẩm đạt yêu cầu kích thƣớc, mẫu mã, màu
sơn đƣợc lựa chọn cuối cùng. Tại đây các công nhân nữ đảm nhận việc gắn tem

mác, bao bì cho sản phẩm. Sau đó chuyển đến công đoạn đóng đóng túi ni lông.
Cuối cùng, các sản phẩm đƣợc đóng đúng số lƣợng vào các thùng carton để nhập
kho chờ ngày xuất khẩu.
2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh
a) Đặc điểm về phương pháp sản xuất kinh doanh
Do xuất khẩu thị trƣờng Nhật Bản 100% nên chất lƣợng sản phẩm luôn đƣợc đặt
lên hàng đầu. Bên cạnh đó việc xuất cho hệ thống của hàng đồng giá cũng tạo lên
nhiều áp lực về giá cả cho công ty. Đó là 2 yêu cầu mà luôn đƣợc công ty đáp
ứng để thỏa mãn đƣợc nhu cầu của khách hàng.
Về mặt sản xuất công ty luôn sẵn sàng đầu tƣ những máy móc, trang thiết bị hiện
đại để có thể đáp ứng đƣợc mọi yêu cầu từ phía khách hàng. Cũng nhƣ để hoàn
thiện hơn về chất lƣợng của sản phẩm. Nhật Bản là một thị trƣờng rất kỹ tính họ
sẽ không chấp nhận những sản phẩm có xuất hiện tóc, hay côn trùng đấy là điều
cấm kỵ nhất. Chính vì thế mà cơ sở sản xuất luôn đƣợc đảm bảo sạch sẽ đúng
chuẩn theo quy định để trách những lỗi không đáng có.
Về phòng kinh doanh phải nắm bắt đƣợc nhu cầu của khách hàng, nắm bắt xu
hƣớng của Nhật Bản, cập nhật cho mình những kiến thức mới nhất trên mọi lĩnh
vực. Nghiên cứu và tìm ra những sản phẩm mới để có thể làm hài lòng đƣợc
khách hàng.
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 12


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

b) Bố trí về mặt bằng nhà xưởng
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu về sản phẩm bên phía khách hàng, nhà xƣởng công ty

có diện tích sử dụng lên đến gần 1000m2 để có thể khép kín đƣợc tất cả các công
đoạn sản xuất tại xƣởng.
Mỗi khu vực sản xuất đều đƣợc phân chia một cách rõ ràng để thuận tiện hơn cho
việc quản lý sản phẩm cũng nhƣ là công nhân trong xƣởng.
Do tính chất sản xuất gỗ nên lƣợng bụi, lƣợng mùn cƣa khá lớn. Nên xƣởng sản
xuất cũng có hệ thống lọc bụi cho toàn bộ các bộ phận của nhà xƣởng.
c) Đặc điểm về an toàn lao động
Công ty đều đóng bảo hiểm an toàn cho tất cả công nhân làm trên 1 năm. Hệ
thống máy móc của công ty luôn đƣợc bảo trì bảo dƣỡng theo định kì. Những
khâu cần sự cẩn thận hơn thì cũng sẽ có những thiết bị bảo hộ riêng. Ví dụ nhƣ:
bộ phân sơn thì sẽ có cung cấp khẩu trang để hạn chế mùi, bộ phận hoàn thiện
đóng gói sẽ phải có mũ đội đầu để tránh tóc rơi rụng vào sản phẩm,...
2.3.3 Tổ chức sản xuất
1) Loại hình sản xuất
Sản xuất khối lƣợng lớn và liên tục. Đơn hàng xuất Nhật đều đƣợc sản xuất một
cách liên tục, và mỗi mã hàng số lƣợng lên đến 25.000 đến 30.000 sản phẩm.
Hiện nay dƣới xƣởng đang có khoảng 12 mã hàng đƣợc xuất đều đặn hàng tháng.
2) Chu kỳ sản xuất và kết cấu của chu kỳ sản xuất
Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, kỹ thuật,
xã hội của từng loại doanh nghiệp. Chúng ta có thể khái quát quá trình kinh
doanh của một doanh nghiệp nhƣ sau:
Nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng về hàng hoá và dịch vụ để quyết định nên sản
xuất cái gì.
Chuẩn bị đồng bộ các yếu tố đầu vào để thực hiện quyết định sản xuất nhƣ : lao
động, đất đai, thiết bị, vật tƣ, kỹ thuật, công nghệ.
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 13



GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Tổ chức tốt quá trình kết hợp chặc chẽ, khéo léo giữa các yếu tố của đầu vào để
tạo ra hàng hoá và dịch vụ trong đó lao động là yếu tố quyết định.
Tổ chức tốt quá trình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ, để thu tiền về.
Chu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ khi doanh nghiệp tiến hành nghiên cứu
thị trƣờng, đến tiêu thụ sản phẩm thu tiền về lại cho doanh nghiệp. Một trong
những biện pháp quan trọng để nâng cao hiệu quả của kinh doanh là rút ngắn chu
kỳ kinh doanh.
Chu kỳ kinh doanh bao gồm các loại thời gian chủ yếu sau:
 Thời gian nghiên cứu nhu cầu thị trƣờng và quyết định sản xuất.
 Thời gian chuẩn bị cho các đầu vào cho sản xuất hoặc mua bán các hàng hoá
và dịch vụ.
 Thời gian tổ chức quá trình sản xuất hoặc bao gói, chế biến.
 Thời gian tổ chức việc tiêu thụ sản phẩm.
Nhƣ vậy, chu kỳ kinh doanh phụ thuộc vào quá trình kinh doanh. Trong chu
kỳ kinh doanh, thời gian sản xuất hàng hoá và dịch vụ là lớn nhất. Trong thời
gian sản xuất hàng hoá và dịch vụ thì thời gian công nghệ (chế tạo, chế biến) có
vị trí quyết định. Muốn giảm chu kỳ kinh doanh cần áp dụng nhiều biện pháp để
đẩy nhanh quá trình kinh doanh, trong đó hết sức coi trọng các biện pháp kinh tế,
tổ chức kỹ thuật và quản lý. Việc rút ngắn chu kỳ kinh doanh có ý nghĩa rất quan
trọng đến tăng nhanh kết quả kinh doanh và giảm các chi phí kinh doanh. Đó là
điều kiện tăng hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp.
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty TNHH MNT
2.4.1 Đối tƣợng lao động
1) Trang thiết bị
Công ty chia ra làm 2 bộ phân riêng biệt là kinh doanh và sản xuất
Ngày nay công nghệ ngày càng hiện đại mỗi công ty đều đƣợc trang bị những

trang thiết bị hiện đại và đầy đủ để phục vụ cho quá trình sản xuất và kinh doanh.
Bộ phận kinh doanh: Máy tính để bàn, máy tính xách tay, máy in , điện thoại bàn,
máy fax,...
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 14


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Bảng 1 Trang thiết bị văn phòng

Số lƣợng

Giá trị
Năm sản xuất

Trang thiết bị
(đồng)

(cái)

Nƣớc sản
xuất

Điện thoại bàn

5


1.645.000

2012

Việt Nam

Máy fax

1

2.299.000

2014

Trung Quốc

10

46.600.000

2016

4

16.750.000

2016

Máy tính để

bàn
Máy in

Trung Quốc,
Việt Nam
Hàn Quốc

( Nguồn phòng kế toán công ty TNHH MNT)
Bộ phận sản xuất: Máy cắt gỗ, máy tiện, máy mài, máy sơn, máy sấy,...
Bảng 2 Trang thiết bị nhà xƣởng

Trang thiết

Số lƣợng

Giá trị

Năm sản

Nƣớc sản

bị

(cái)

(đồng)

xuất

xuất


Máy cắt gỗ

2

40.000.000

2009

Trung Quốc

Máy tiện

3

32.000.000

2010

Trung Quốc

Máy mài

3

1.675.000

2013

Trung Quốc


Máy sơn

1

90.000.000

2016

Trung Quốc

( Nguồn phòng kế toán công ty TNHH MNT )
2) Nguyên vật liệu
Là công ty sản xuất đồ gỗ nên nguyên vật liệu chủ yếu là gỗ đặc biệt là 2 loại gỗ
mỡ và gỗ xoan.
SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 15


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Do thời tiết của Việt Nam là nhiệt đới gió mùa nóng ẩm là một môi trƣờng khó
để bảo quản gỗ. Dễ xảy ra tình trạng ẩm, mốc không đạt tiêu chuẩn để sản xuất.
Thế nên việc bảo quản nguyên vật liệu cũng là một trong những vấn đề mà
xƣởng cùng với phái công ty đang tim cách để khác phục.
Việt Nam nguồn nguyên liệu cũng khá dễ kiếm nên mỗi lần sẽ nhập với số lƣợng
không quá lớn đủ để đáp ứng đƣợc 1 lô hàng. Tránh trƣờng hợp nhập nhiều để

tồn nguyên vật liệu thì sẽ dẫn đến việc bảo quản gặp khó khăn hơn
3) Năng lượng
Những loại năng lƣợng cần cho hoạt động văn phòng và sản xuất của công ty:
Điện, nƣớc
Nguồn cung cấp của các loại nguyên vật liệu
Bảng 3: Danh mục nhà cung cấp NVL của công ty TNHH MNT

STT

Tên nguyên vật

Tên nhà cung cấp

liệu
1

Gỗ

Công ty TNHH MTV Gỗ Bách Mộc
Công ty TNHH Nam Việt
Công ty CP Tre Lào Cai

2

Sơn

Công ty TM & SX Phi Khang
Công ty TNHH Hoshi Việt Nam

3


Giấy nhám, ốc vít

Công ty CP Bicsun
Công ty TNHH Ngọc Hải
Công ty TNHH TM&SX Daichu

4

Bao bì, túi nilon,

Công ty TNHH Bao bì Phƣơng Bắc

tem

Công ty TNHH In và Bao bì Tuấn Bằng
Công ty TNHH Bao bì Nhật Thái

5

Dịch vụ vận tải

Công ty TM&DV Phúc Thịnh
Công ty TNHH Thanh Thanh Huyền
(Nguồn: Phòng kế toán Công ty )

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 16



GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Hiện tại công ty có 13 nhà cung cấp chính. Tất cả nhà cung cấp là công ty Việt
Nam. Nhiều nhà cung cấp đã làm việc với công ty từ khi thành lập. Gồm có nhà
cung cấp nguyên vật liệu chính là gỗ. Các nhà cung cấp nguyên vật liệu phụ là:
giấy nhám, sơn, ốc vít, hộp carton, tem mác sản phẩm. Ngoài ra là các nhà cung
cấp dịch vụ vận tải. Vì tính chất làm ra sản phẩm không có sự thay đổi nhiều về
quy trình nên công ty chỉ mua hàng với đối tác quen biết, có quan hệ làm ăn lâu
dài.

Biểu đồ tỉ lệ phần trăm nhà cung cấp cho công ty
TNHH MNT

15%

23%
NCC Gỗ
NCC Sơn

23%

16%
23%

NCC ốc vít
NCC bao bì


NCC dịch vụ

Biểu đồ 1: Nhà cung cấp NVL cho công ty TNHH MNT

Ngay khi phát triển sản phẩm nhân viên phòng phát triển sản phẩm đã có hƣớng
chọn chất liệu của 1 nhà cung cấp, nếu thay đổi sẽ mất thời gian tìm một chất liệu
gỗ thay thế. Nếu thay đổi sẽ mất thời gian tìm thêm nhà cung cấp mới. Điều này
vừa làm tiêu hao thời gian sản xuất, tốn nhiều chi phí đi tìm vùng nguyên liệu
chính. Thời gian để gỗ khô, chống mốc, mọt mất vài tháng nên khi có sự cố trong
giai đoạn sản xuất sẽ không đảm bảo tiến độ sản xuất và giao hàng.

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 17


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

2.4.2 Lao động
Hiện nay công ty có 68 công nhân, trong đó có công nhân là nữ chiếm 64,2%.
Công ty sử dụng nhiều lao động nữ vì đây là đặc thù công việc. Những sản phẩm
thủ công nhỏ nhẹ đòi hỏi sử khéo léo, tỉ mỉ của lao động nữ.
Bảng 4: Cơ cấu nguồn nhân lực công ty cuối năm 2018

Số lƣợng

1. Phân theo giới tính
Lao động nữ


42

Lao động nam

26

2. Trình độ lao động
Cao đẳng, đại học và trên đại học

13

Kỹ sƣ kỹ thuật

3

Lao động phổ thông

52

Tổng cộng

68
(Nguồn: Phòng hành chính nhân sự công ty)

Trình độ từ tốt nhiệp phổ thông trung học trở lên chiếm 80% nguồn lao động phổ
thông. Đây là nguồn nhân công tốt, có tay nghề. Còn lại là những ngƣời nông dân
trong thời gian nông nhàn đi làm để kiếm thêm thu nhập. Họ cũng là những
ngƣời đã biết việc, làm theo thời vụ. Tuy nhiên công ty luôn chú trọng đào tạo
để nâng cao kiến thức, kỹ năng cho nhân viên, tạo mối quan hệ đồng nghiệp thân

thiện. Các kỹ sƣ phòng kỹ thuật đƣợc đi thăm quan học hỏi nhiều triển lãm máy
móc thiết bị để nâng cao năng suất nhà máy. Từ khi có nhà xƣởng của công ty đã
tạo đƣợc công ăn việc làm cho một số lƣợng lớn ngƣời trong huyện và một vài xã
lân cận. Góp một phẩn nhỏ giúp cho cuộc sống của ngƣời dân nơi đây đỡ khó
khăn hơn.
2.4.3 Vốn
Cơ cấu nguồn vốn, tài sản của doanh nghiệp
Trích báo cáo tài chính của công ty MNT năm 2016- 2108

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 18


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP

Bảng 5: Bảng cân đối kế toán công ty năm 2015-2019

Đơn vị: Nghìn đồng
Chỉ tiêu

2015

2016

2017

2018


2019

1.071.561

1.361.646

2.142.717

3.989.369

4.974.037

356.732

406.677

509.578

645.475

349.696

50

720.906

1.193.801

TÀI SẢN

A. TÀI
SẢN NGẮN
HẠN
I. Tiền và
các khoản
tƣơng đƣơng
tiền
II. Đầu tƣ
tài chính
ngắn hạn
III. Các
khoản phải

338.576

455.568

961.381

1.612.785

2.076.687

320.542

450.591

536.682

862.749


1.226.217

55.711

48.811

85.076

147.454

127.636

883.204

1.715.970

2.433.441

3.539.797

3.016.093

thu ngắn hạn
IV. Hàng
tồn kho
V. Tài sản
ngắn hạn
khác
B. TÀI

SẢN DÀI
HẠN

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 19


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

TỔNG

1.95

CỘNG TÀI
SẢN

BÁO CÁO THỰC TẬP

3.077.616

4.576.157

7.529.167

7.990.130

1.135.279

2.122.864


2.951.187

4.548.917

4.724.199

667.079

1.140.285

1.990.804

3.206.103

3.225.629

468.200

982.579

960.383

1.342.813

1.498.570

819.486

954.752


1.624.970

2.980.250

3.265.931

819.486

954.752

1.624.970

2.980.250

3.265.931

1.954.765

3.077.616

4.576.157

7.529.167

7.990.130

4.765

NGUỒN

VỐN
A. NỢ
PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn
hạn
II. Nợ dài
hạn
B. VỐN
CHỦ SỞ
HỮU
I. Vốn chủ
sở hữu
II. Nguồn
kinh phí và
quỹ khác
TỔNG
CỘNG
NGUỒN
VỐN
(Nguồn:Phòng kế toán của công ty TNHH MNT)

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 20


GVHD: TĂNG THỊ HẰNG

BÁO CÁO THỰC TẬP


- Về tài sản:
Nhìn vào số liệu có thể thấy đƣợc tài sản của công ty tăng theo từng năm.
Tài sản ngắn hạn tăng từ 1.071.561 nghìn đồng từ 2015 lên dến 4.974.037 nghìn
đồng năm 2019. Có thể thấy sau 5 năm tài sản ngắn hạn tang lên gần 4 lần.
Trong đó tiền và các khoản tiền dƣơng đƣơng cũng tăng từ 2015 đến 2018 những
đến năm 2019 lại giảm so với 2018 là 7036 Nghìn đồng do công ty đi đầu tƣ bên
ngoài nhiều hơn.
Đầu tƣ tà chính ngắn hạn: năm 2015,2016 số vốn cửa công ty còn ít nên chƣa có
sự đầu tƣ tài chính bên ngoài sau 2 năm hoạt động đi vào quy củ cty đã đi đầu tƣ
vào tài chính
Các khoản phải thu dài hạn cũng tăng tƣ 338.576 nghìn đồng 2015 đến 2.076.687
năm 2019 tăng 1.738.111 nghìn đồng.
Hàng tồn kho các các tài sản ngắn hạn khác cũng tăng từ 2015- 2019
TSDH của công ty tăng đột biến từ 883.204 năm 2015 lên đến 1.715.970 nghìn
đồng năm 2016 tăng đến 832.766 Nghìn đồng ( 94,3%) do công ty đầu ty máy
móc trang thiết bị hiện đại hơn để phục vụ quá trình sản xuất của công ty.
- Về nguồn vốn
có thể thấy nguồn vốn tăng chủ yếu là do vốn chủ sở hữu cho thấy cả 5 năm công
ty huy động vốn chủ sở hữu là chủy yếu. điều này có ƣu điểm: Tự chủ tài chính
cao, rủi ro tài chính thấp. Tuy nhiên lại khó mở rộng quy mô sản xuất.
Nợ phải trả trong cả 5 năm công ty đều tập trung huy động vốn từ nợ dài hạn với
là nợ ngắn hạn.
2.4.5 Khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH MNT

SV: PHANTHỊ PHƯƠNG

Trang 21



×