Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô nhật long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.57 MB, 62 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC SƠ ĐỒ ……..……………………………………………………iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU ……...…………………...…………………………iii
DANH MỤC ĐỒ THỊ …………………………………………………….…….iii
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ……………………………………………………………...5
1.1. Mục đích, lý do ……….……………………………………………….…...5
1.2. Phạm vi thực tập ………….……………………………………….……….6
1.3. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo ………………………………….7
PHẦN 2: GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP ……………………………...………8
2.1. Giới thiệu khai quát doanh nghiệp ……..………………………………….8
2.2. Tổ chức bộ máy quản lí SX – KD ………………………………….……...9
2.3. Công nghệ SXKD …………………………….……...…………………….11
2.4. Khát quát hoạt động SXKD của DN ……………………………………….13
PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ NHẬT LONG…………………………………………..29
3.1. Thực trạng hoạt động Tạo lực cho người lao động tại Công ty TNHH thương
mại và dịch vụ ô tô Nhật Long ………………………………………………29
3.2. Đánh giá thực trạng hoạt động Tạo lực cho người lao động tại Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long …………………………………52
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN
NĂM 2020 VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG TẠO
ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG
MẠI VÀ DỊCH VỤ Ô TÔ NHẬT LONG ………………………..…………..56
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển công ty đến năm 2020 …………………56
4.2. Đề xuất và khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động Tạo lực cho người lao
động tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long ……………..57
PHẦN 5: KẾT LUẬN ………………………….……………………………...68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………….63
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

3




DANH MỤC SƠ ĐỒ
1. Sơ đồ 2.1 – sơ đồ tổ chức bộ máy doanh nghiệp …………………………9
2. Sơ đồ 2.2 – sơ đồ dây chuyền sản xuất ………………………………….12

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1 – Tình hình hao mòn tài sản cố định …………………………….15
Bảng 2.2 – Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ………………….16
Bảng 2.3 – Tình hình sử dụng nguyên vật liệu từ năm 2015 – 2019 ……..17
Bảng 2.4 - Cơ cấu người lao động 2019 …………………………………..19
Bảng 2.5 – Cân đối kế toán 2019 ………………………………………21,22
Bảng 2.6 - Cơ cấu nguồn vốn ………………………………………………24
Bảng 2.7 - Kết quả kinh doanh 2019 và 2018 ………………………….26,27
Bảng 3.1 – Tiền lương bình quân và quỹ tiền lương 2019 và 2018 ………..36
Bảng 3.2 – Lương cơ bản theo học vấn ……………………………………37
Bảng 3.3 – Phiếu lương tháng …………………………………………….38
Bảng 3.4 – Bảng tính KPI cho người lao động ……………………………40
Bảng 3.5 – Bảng thưởng hàng năm (Lương tháng 13) …………………….41
Bảng 3.6 – Tình hình sử dụng thời gian lao động …………………………42
Bảng 3.7 – Bảng chi phí cho du lịch, nghỉ hè 2015 – 2019 ………………...46
Bảng 3.8 - Tình hình đề bặt, thăng tiến trong công ty 2017-2019 …………48
Bảng 3.9 – Phiếu khảo sát mức độ hài lòng của nhân viên công ty ………49

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 01: Mức độ hài lòng về môi trường làm việc ………………….….51
Đồ thị 02: Mức độ hài lòng về thu nhập tại công ty ………………….......52
Đồ thị 03: Mức độ hài lòng về các hoạt động kích thích tinh thần ……..53

4



PHẦN 1: MỞ ĐẦU
-

Mục đích viết Báo cáo:

Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế tại các đơn vị. Qua đó có
điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức
của nghề học.
Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành, sinh viên thực
tập, học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể
làm việc được ngay. Sinh viên có điều kiện tiếp xúc với môi trường năng động,
tác phong công nghiệp, và ý thức tổ chức kỹ luật…
Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên
quan đến công việc cụ thể tại đơn vị thực tập. Sinh viên thực tập tham gia vào
các hoạt động sản xuất, nghiên cứu và trình bày kết quả bằng báo cáo thực tập…
-

Nếu lý do chọn nghiệp vụ thực tập và đơn vị thực tập

Nghiệp vụ “Tạo động lực cho người lao động”
Lý do chọn nghiệp vụ trên vì:
Vì tạo động lực cho người lao động là 1 nghiệp vụ quan trọng của các doanh
nghiệp.
- Tạo động lực làm việc là quá trình xây dựng, triển khai thực hiện và đánh giá
các biện pháp tác động tới người lao động nhằm kích thích những mong muốn,
khát khao của họ trong công việc góp phần đạt được các mục tiêu của cá nhân và
của doanh nghiệp.
- Trong doanh nghiệp, để xây dựng các biện pháp tạo động lực phù hợp cần phải

biết người lao động muốn gì (xác định nhu cầu cả người lao động) sau đó xem
xét có thể đáp ứng họ ở những nhu cầu gì và ở mức độ nào, rồi từ đó lựa chọn
các chương trình, biện pháp tạo động lực phù hợp nhằm hướng mong muốn, nhu
cầu cá nhân đi cùng với mục tiêu phát triển của doanh nghiệp.
- Tạo động lực liên quan đến sự khích lệ, không thể là sự đe dọa hay dụ dỗ, hay
nói cách khác, muốn tạo động lực cho ai làm việc gì đó, nhà quản lý phải làm cho
họ tự mong nuốn làm công việc ấy. Khi nhu cầu cụ thể nào đó của con người
5


được thỏa mãn, nhu cầu mới sẽ xuất hiện, vì vậy chuỗi mắt xích nhu cầu - mong
muốn - thỏa mãn là một chuỗi không có điểm khởi đầu và điểm kết thúc. Vì vậy,
nhà quản trị muốn người lao động luôn hăng say, hứng khởi làm việc và cống
hiến hết mình vì doanh nghiệp thì phải luôn tìm mọi biện pháp để thỏa mãn nhu
cầu liên tục được sinh ra của người lao động. Vậy nên, việc tạo động lực là việc
làm thường xuyên, liên tục và phải được duy trì trong doanh nghiệp.
Vì vậy, em quyết định lựa chọn nghiệp vụ này để thực hiện thực tập tai doanh
nghiệp.
-

Ý nghĩa, tầm quan trọng của báo cáo

Góp phần nâng cao, hoàn thiện kiến thức chuyên môn:
Thông qua các hoạt động giao tiếp, ứng xử, thuyết trình hay làm việc nhóm trong
khi thực tập công sở, sinh viên sẽ dần dần trau dồi và rèn luyện, hoàn thiện kỹ
năng bản thân. Sinh viên được tiếp xúc với môi trường làm việc thực tế và các
tình huống, nghiệp vụ phát sinh liên quan đến ngành học.
Vận dụng kiến thức lý thuyết để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh
doanh chung của doanh nghiệp cũng như một số nghiệp vụ quản trị kinh doanh
cụ thể của doanh nghiệp:

VD: Phân tích báo cáo kinh doanh: Nhìn vào báo cáo kinh doanh của doanh
nghiệp, xác định xu hướng phát triển, các nhân tố ảnh hưởng đến sự tăng
trưởng/tụt lùi của doanh nghiệp,...
Tìm kiếm một số khuyến nghị để hoàn thiện, khắc phục hạn chế, bất cập trong
hoạt động quản trị trong một số hoạt động quản trị một nghiệp vụ cụ thể tại
doanh nghiệp
-

Phạm vi nghiên cứu của báo cáo

Phạm vi không gian: Báo cáo nghiên cứu về nghiệp vụ “Tạo động lực cho người
lao động” tại doanh nghiệp “Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật
Long”. Phạm vi thời gian: Các số liệu thống kê phản ánh thực trạng trong khoảng
thời gian từ năm 2015-2019, và đề xuất các giải pháp kiến nghị cho giai đoạn đến
năm 2020.

6


Phạm vi nội dung: Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long có rất
nhiều sản phẩm đa dạng. Trong báo cáo này em chỉ tập trung nghiên cứu về lĩnh
vực bão dưỡng, sửa chữa ô tô.
-

Tên nghiệp vụ

Nghiệp vụ 18: “Tạo động lực cho người lao động”
-

Kết cấu của báo cáo


Gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Khái quát chung về đơn vị thực tập
Phần 3: Thực trạng nghiệp vụ thực tập tại doanh nghiệp “Công ty TNHH thương
mại và dịch vụ ô tô Nhật Long”
Phần 4:Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty và khuyến nghị nhằm hoàn
thiện nghiệp vụ thực tập tại doanh nghiệp “Công ty TNHH thương mại và dịch
vụ ô tô Nhật Long”
Phần 5: Kết luận

7


PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1 Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
Tên doanh nghiệp: “Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long”
Giám đốc hiện tại: Bùi Văn Liêm
2.1.2. Địa chỉ
Số 55, phố Thịnh Liệt, Phường Thịnh Liệt, Quận Hoàng Mai, Thành phố Hà Nội.
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp (quyết định thành lập, ngày thành lập,
cơ quan ra quyết định thành lập, vốn pháp định, vốn điều lệ,...)
Mã số thuế: 0106821542
Ngày thành lập: 13/04/2015
Tính đến hết 31/12/2019 Vốn điều lệ của Doanh nghiệp là: 4.600.000.000 đồng
(Bằng chữ: Bốn tỷ sáu trăm triệu đồng)
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp
Công ty THHH 1 thành viên
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiệp

Bảo dưỡng, sửa chữa ô tô và xe có động cơ khác
2.1.6. Lịch sử của doanh nghiệp qua các thời kì
Công Ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Ô Tô Nhật Long đáp ứng đầy đủ
điều kiện đăng ký kinh doanh theo những quy định của pháp luật hiện hành đã
được Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp giấy phép đăng ký kinh doanh với mã số thuế là
0106821542 kể từ ngày 14/04/2015 và bắt đầu hoạt động kể từ ngày 13/04/2015,
tính đến nay Công Ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Ô Tô Nhật Long đã thành
lập được hơn 4 năm.
Người đại diện theo pháp luật của Công Ty TNHH Thương Mại & Dịch
Vụ Ô Tô Nhật Long là Bùi Văn Liêm - người sẽ là cá nhân đại diện cho doanh
nghiệp thực hiện các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ giao dịch của doanh nghiệp,
đại diện cho doanh nghiệp với tư cách nguyên đơn, bị đơn, người có quyền lợi,
nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài, Tòa án và các quyền và nghĩa vụ khác theo
quy định của pháp luật.
8


Trong những ngày đầu mới thành lập, do hạn chế về vốn, nhân lực, cơ sở
vật chất còn kém nên Công ty không đủ điều kiện để thực hiện những đơn hàng
lớn. Trong thời gian này, Công ty thường nhận bảo dưỡng và bán xe ô tô cho
những khách lẻ trong khu vực quận. Sau một thời gian hoạt động, Công ty Nhật
Long đã dần phát triển và có chỗ đứng nhất định trong lĩnh vực bán và bảo
dưỡng ô tô.
Đến năm 2017, Ban lãnh đạo Công ty quyết định tăng vốn điều lệ lên
4.600.000.000 đồng và đồng thời tiến hành đầu tư thêm về tài sản phục vụ sản
xuất nhằm đáp ứng điều kiện nhu cầu sở hữu ô tô ngày càng cao, tăng sức cạnh
tranh. Việc tăng vốn điều lệ được thể hiện trong giấy đăng ký kinh doanh thay
đổi lần thứ 2 ngày 21/12/2017.
Sau 3 năm hoạt động và phát triển, đến năm 2018, Công ty TNHH Thương
mại và dịch vụ Nhật Long đã có thể cung cấp đầu xe và linh kiện bảo dưỡng cho

phạm vi 3 quận: Hoàng Mai, Hai Bà Trưng, Bắc Từ Liêm
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ 2.1. Bộ máy quản lý doanh nghiệp
Giám đốc

Phó giám đốc

Phòng Kinh

Phòng Kế

Phòng bán

doanh


toán

hàng






Kho và gara

Trưởng


Nhân

Trưởng

Nhân

Trưởng

Nhân

Trưởng

Nhân

phòng

viên

phòng

viên

phòng

viên

phòng

viên


(Nguồn: Phòng hành chính)
2.2.2. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
9


Giám đốc
Giám đốc là người quản lý cấp cao nhất trong Công ty, đồng thời là người
đại diện theo pháp luật và chịu trách nhiệm trước pháp luật về toàn bộ mọi hoạt
động của Công ty. Ngoài ra, Giám đốc còn là đại diện cho quyền lợi của toàn bộ
nhân viên trong Công ty.
Giám đốc có trách nhiệm điều hành phụ trách tổng thể mọi vấn đề về kinh
tế, tài chính và kế hoạch kỹ thuật của Công ty và đưa ra các đường lối, phương
hướng, chính sách hoạt động của Công ty hiện tại và tương lai.
Phó Giám đốc
Phó Giám đốc là người tham mưu cho Giám đốc về các công việc điều
hành, tuyển dụng, cơ chế hoạt động và xây dựng các kế hoạch hàng năm, chiến
lược phát triển Công tt trong tương lai. Bên cạnh đó, Phó Giám đốc cũng là
người phân công nhiệm vụ, chức trách cho nhân viên và thay mặt Giám đốc điều
hành hoạt động của Công ty khi được ủy quyền.
Phòng Kinh doanh
Phòng Kinh doanh chịu trách nhiệm tìm kiếm khách hàng, xây dựng chiến
lược phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn và tham
mưu xây dựng kế hoạch thực hiện các hợp đồng kinh tế để trình Giám đốc và
Phó Giám đốc phê duyệt. Đồng thời Phòng Kế hoạch còn thống kê, tổng hợp tình
hình tổ chức thực hiện các hợp đồng kinh tế thông qua các phương án được duyệt
và nghiên cứu thị trường để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn, lĩnh vực kinh
doanh ngày càng hoàn thiện hơn.
Ngoài ra, nhân viên phòng Kế hoạch cũng phải thực hiện lập hợp đồng, làm
hồ sơ dự thầu và phối hợp cùng Phòng Kế toán kiểm tra, theo dõi các công tác
liên quan đến việc thực hiện các hợp đồng kinh tế để báo cáo Giám đốc hoặc Phó

Giám đốc về định kỳ hoặc đột xuất nhằm đảm bảo hiệu quả của công tác tham
mưu.
Phòng Kế toán
Phòng Kế toán có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác tài chính
kế toán phục vụ cho hoạt động kinh doanh trong Công ty; tổ chức mạng lưới
thống kê ghi chép số liệu, tính giá thành thực tế các loại sản phẩm, thực hiện
hạch toán nội bộ, thực hiện thu chi, lập các báo cáo về tài chính kế toán, quản lý,
10


lưu trữ và giữ bí mật tài liệu kế toán theo đúng quy định của Công ty và Nhà
nước. Bên cạnh đó, phòng Kế toán còn có trách nhiệm tổ chức phổ biến, hướng
dẫn các bộ phận trong Công ty và thi hành kịp thời các chế độ về tài chính kế
toán mà Công ty đang áp dụng và các văn bản, quy định về chế độ kế toán mà
Nhà nước ban hành.
Kế toán trưởng của Công ty là người chịu trách nhiệm trước Giám đốc và
pháp luật về công tác tài chính kế toán của Công ty.
Phòng bán hàng
Bán hàng và mua hàng hóa để đảm bảo cho quá trình hoạt động của công ty
Nhiệm vụ:
Tạo được mối quan hệ với khách hàng, đảm bảo hàng hóa ổn định về chất
lượng quy cách và chủng loại
Phối hợp đồng bộ với phòng kinh doanh khi thực hiện các hợp đồng nhằm
đáp ứng kịp thời hàng hóa cho công việc kinh doanh
Kho và gara
Kho có nhiệm vụ giao nhận hàng hóa. Sắp xếp hàng hóa trong kho luôn
đảm bảo gọn gàng, dễ dàng cho viết xuất nhập hàng hóa. Điều hành công tác vận
chuyển hàng hóa
Gara trực tiếp bảo dưỡng sửa chữa xe cho khách hàng. Là nơi tiếp nhận và
lưu giữ linh kiện, hàng hóa.

2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh
nghiệp
Qua phân tích bộ máy tổ chức hiện tại của Công ty TNHH thương mại và
dịch vụ ô tô Nhật Long, có thể thấy, Công ty hiện đang có đầy đủ các phòng ban
chức năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trên lĩnh vực kinh doanh
mà Công ty theo đuổi. Tuy nhiên với quy mô chỉ ở dạng vừa, sơ đồ cơ cấu tổ
chức trên linh hoạt trong quá trình hoạt động, ở mức đơn giản, gọn nhẹ, dễ kiểm
soát, phù hợp với quy mô Công ty.
2.3 Công nghệ sản xuất kinh doanh
a/ Vẽ sơ đồ dây chuyền sản xuất
11


Sơ đồ 2.2 Quy trình sản xuất kinh doanh dịch vụ của Công ty
Tìm kiếm đối tác,
đàm phán, ký kết
hợp đồ

Lập kế hoạch sửa
chữa theo yêu cầu
của khách hàng

Tiến hành sửa chữa

Giải quyết khiếu nại
(nếu có)

Thanh toán

Nghiệm thu

và bàn giao
(Nguồn: phòng Hành chính)

b/ Thuyết minh sơ đồ dây chuyền
Bước 1: Tìm kiếm đối tác, đàm phán, ký kết hợp đồng kinh tế
Tiến hành nghiên cứu thị trường, thăm dò các đối tác, khách hàng mà Công
ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Minh dự đoán là tiềm năng hoặc thực
hiện các công trình/dự án được đối tác hoặc khách hàng chỉ định. Quá trình tìm
kiếm đối tác, đàm phán và ký kết hợp đồng của Công ty đều do phòng Kinh
doanh thực hiện. Các nhân viên kinh doanh thường phải thu thập và xử lý thông
tin, xây dựng kế hoạch đàm phán để cả hai bên dễ dàng cùng nhau thống nhất các
điều kiện và nguyên tắc chung.
Bước 2: Lập kế hoạch sửa chữa theo yêu cầu của khách hàng
Dựa trên kinh nghiệm những hợp đồng đã triển khai, yêu cầu thực tế của
khách hàng, ý kiến của các trưởng bộ phận chuyên môn, dựa trên sự phụ thuộc
của các công việc, dựa trên tình trạng thực tế của sản phẩm…mà Phó Giám đốc
sẽ phân chia công việc và xác định công việc cần thực hiện trong hợp đồng một
cách chi tiết để sắp xếp lộ trình thực hiện chúng theo một cách hợp lý nhất so với
yêu cầu của khách hàng, đối tác.
Bước 3: Tiến hành sửa chữa
Tiến hành sửa chữa nhằm mục đích tạo nên những sản phẩm mới dựa trên
yêu cầu của khách hàng, đối tác.
Mọi công đoạn sửa chữa đều được tiến hành theo đúng các quy trình, quy
12


phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật xây dựng và các chế độ, điều lệ
hiện hành có liên quan của Nhà nước và được đặc biệt chú ý tới những biện pháp
bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
Bước 4: Nghiệm thu và bàn giao

Công tác nghiệm thu được thực hiện chứng tỏ rằng sản phẩm đã được hoàn
thiện, chất lượng công việc đạt theo các yêu cầu, các quy chuẩn và tiêu chuẩn
được xác định và theo đúng các điều khoản quy định trong hợp đồng.
Sau khi nghiệm thu, biên bản bàn giao phải được lập và có ký xác nhận
giữa Công ty và khách hàng, đối tác. Sau khi đã nghiệm thu tổng thể bởi hai bên
thì sản phẩm sẽ được Công ty chính thức bàn giao lại cho khách hàng, đối tác
theo phương thức bàn giao được ghi cụ thể trong hợp đồng.
Bước 5: Thanh toán
Số lần thanh toán, giai đoạn thanh toán, thời điểm thanh toán, thời hạn
thanh toán, hồ sơ thanh toán và điều kiện thanh toán đã được hai bên thỏa thuận
và ghi lại cụ thể trong hợp đồng.
Nghĩa vụ của khách hàng, đối tác là phải thực hiện thanh toán sao cho phù
hợp với giá và các điều kiện trong hợp đồng, trừ trường hợp các bên có quy định
khác. Thời hạn thanh toán do Công ty và khách hàng thỏa thuận nhưng không
quá 14 ngày làm việc kể từ ngày khách hàng, đối tác nhận đủ chứng từ thanh
toán hợp lệ theo thỏa thuận trong hợp đồng.
Bước 6: Giải quyết khiếu nại (nếu có)
Khi thực hiện hợp đồng kinh tế, nếu Công ty bị khiếu nại đòi bồi thường thì
phòng Kinh doanh và phòng Kế toán sẽ tiếp nhận với thái độ nghiêm túc và thận
trọng xem xét khiếu nại của đối tác, khách hàng.
Việc giải quyết khiếu nại phải khẩn trương, kịp thời và có tình có lý để đảm
bảo quyền lợi đôi bên và uy tín của Công ty trên thị trường.
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất - kinh doanh của đơn vị thực tập
2.4.1. Đối tượng lao động
a. Trang thiết bị
TSCĐ sử dụng trong Công ty được chia ra làm 3 loại:

13



-

TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh
nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận TSCĐ như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị,
phương tiện vận tải…

-

TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể do
doanh nghiệp nắm giữ sử dụng cho sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu
chuẩn ghi nhận tài sản cố định như bản quyền, bằng sáng chế, quyền sử
dụng đất…

-

TSCĐ thuê tài chính là những tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê.
Quyền sở hữu tài sản có thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.

Các loại tài sản cố định đang được sử dụng tại Công ty TNHH Thương mại và
dịch vụ ô tô Nhật Long gồm:
-

Văn phòng, nhà cửa, vật kiến trúc.

-

Các máy móc, thiết bị phục vụ bảo dương, sửa chữa


-

Các phương tiện vận tải: xe chở hàng, ô tô đưa đón cán bộ công nhân
viên

-

Các thiết bị văn phòng

Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên với kế toán TSCĐ và TSCĐ
được ghi nhận theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại.
-

Nguyên giá của TSCĐ được xác định theo nguyên tắc giá phí, là toàn bộ
các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được tài sản đó và đưa tài
sản cố định đó vào vị trí sẵn sảng sử dụng

-

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vào
giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Giá trị còn lại của TSCĐ được tính như
sau:
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế

-

Hao mòn TSCĐ là sự giảm sút về mặt giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ
do TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất của doanh nghiệp và do các
nguyên nhân khác, hao mòn TSCĐ là cơ sở để trích khấu hao TSCĐ.
Công ty áp dụng phương pháp đường thẳng để trích khấu hao TSCĐ.


14


Khi tài sản cố định được bán hay thanh lý, nguyên giá và khấu hao lũy kế được
xóa sổ và bất kỳ các khoản lãi lỗ nào phát sinh do việc thanh lý đều được tính
vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.
Hiện nay, toàn bộ TSCĐ của Công ty là TSCĐ hữu hình, Công ty không sở
hữu bất cứ TSCĐ hữu hình và thuê tài chính TSCĐ nào khác. Cơ cấu và tình
hình hao mòn của tài sản cố định của công ty như sau:
Bảng 2.1 Tình hình hao mòn TSCĐ của Công ty năm 2015 – 2019 (Đvt: trđ)

TT Chỉ tiêu
1

Nguyên
giá (Trđ)

2

Hao

Năm

Năm

Chênh lệch

2018


2019

Tuyệt đối Tương đối

(2)

(1)

10.578

11.207

16.667

5.460

48,71

(3.427)

(4.034)

(4.724)

(6.099)

(1.375)

29,11


4.816

5.139

5.961

6.483

10.567

4.084

62,99

41,36

44,2

45,55

42,15

36,60

-5,55

-13,18

Năm


Năm

Năm

2015

2016

2017

9.547

9.864

= 1-2

(%)

mòn

lũy

kế (3.091)

(Trđ)
3

Giá trị còn
lại (Trđ)


4

Tỷ lệ hao
mòn (%)

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2015 – 2019)
● Nhận xét 2 năm gần đây nhất như sau:
Trong năm tài chính 2019, TSCĐ của Công ty đã tăng 48,71% tương đương
với tăng thêm khoảng hơn 5.460 triệu đồng so với năm trước đó. Tuy nhiên, tỷ lệ
hao mòn TSCĐ có xu hướng giảm, do tốc độ tăng của nguyên giá lớn hơn tốc độ
tăng của giá trị hao mòn lũy kế rất nhiều.
Giá trị hao mòn lũy kế trong năm tăng 29,11% (tương đương với mức tăng
1.375 triệu đồng. Giá trị còn lại của các TSCĐ tăng 62,99% tương đương với
4.084 triệu đồng.
b. Nguyên vật liệu
b.1/ Các loại nguyên vật liệu dùng trong doanh nghiệp
Mỗi doanh nghiệp hay loại hình doanh nghiệp, do tính đặc thù trong sản
xuất kinh doanh nên sử dụng các loại vật tư khác nhau cả về tỷ trọng cũng như số
lượng từng loại, căn cứ vào nội dung và yêu cầu quản trị doanh nghiệp, các loại
15


vật tư được chia thành nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ. Nguyên liệu,
vật liệu trong doanh nghiệp là những đối tượng lao động mua ngoài hoặc tự chế
biến dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Còn các công cụ,
dụng cụ là những tư liệu lao động không đủ tiêu chuẩn của TSCĐ về giá trị và
thời gian sử dụng.
Những nguyên liệu, vật liệu đang được sử dụng trong hoạt động sản xuất,
kinh doanh của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long chủ yếu
phục vụ cho việc sản xuất, bảo dưỡng và sửa chữa ô tô lẫn hoạt động quản lý

kinh doanh của Công ty
Bảng 2.2 Phân loại nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ của Công ty
theo công dụng
TT
I
-

Phân loại
Nguyên liệu, vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu chính
Nguyên liệu, vật liệu phụ
Nhiên liệu
Phụ tùng thay thế

II

Công cụ, dụng cụ

-

Công cụ, dụng cụ

-

Công cụ, dụng cụ quản lý

Mô tả
Chủ yếu dùng trong sản xuất, bảo dưỡng, sửa chữa
Các loại thép, chất dẻo, nhôm, cao su, thủy tinh...
Các loại linh kiện, phụ kiện,...

Các loại dầu hỏa dầu máy, dầu thủy lực,...
Các loại dây xích, ốc vít và một số thiết bị sửa chữa...
Dùng trong cả sản xuất, sửa chữa bảo dưỡng lẫn quản
lý kinh doanh
Các loại hệ thống nén khí; cầu nâng; thiết bị sửa
chữa, chẩn đoán,.. ; các loại quần áo chuyên dụng,...
Các loại thiết bị văn phòng như máy tính, máy in,
máy điều hòa,....

(Nguồn: phòng Hành chính)
Là một doanh nghiệp với quy mô nhỏ, đa số những nguyên liệu, vật liệu và
công cụ, dụng cụ của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long
được mua từ những nhà cung cấp nhỏ lẻ nhưng có mối quan hệ quen thuộc lâu
năm với Công ty. Công ty cũng thường chỉ đặt mua nguyên vật liệu khi phát sinh
hợp đồng kinh tế với khách hàng, đối tác nhưng để đáp ứng kịp thời yêu cầu từ
khách hàng nên trong kho của Công ty vẫn thường tồn một lượng hàng khá lớn
các nguyên, vật liệu cơ bản trong sửa chữa bảo dưỡng như Tool tháo lắp, canh
chỉnh trên động cơ, máy bơm khí Nito....
b.2/ Tình hình sử dụng nguyên vật liệu
16


Công ty hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường
xuyên, giá trị được tính theo giá gốc hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện được
và được ghi nhận theo phương pháp bình quân gia quyền. Phương pháp kê khai
thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường xuyên, liên tục có hệ
thống tình hình nhập, xuất, tồn kho vật tư hàng hóa trên các tài khoản kế toán
“hàng tồn kho”.
Bảng 2.3 Tình hình sử dụng nguyên vật liệu (năm 2015 – 2019).
Đơn vị tính: Triệu đồng

STT

Loại
Nguyên

Chú thích

2015

2016

2017

2018

2019

2.715

3.010

3.106

3.357

3.872

1.321

1.935


1.548

2.195

1.765

754

837

962

938

1.083

v

t

1

li

Thép,



nhựa,


u

nhôm, cao

c

su,…

h
í
n
h
Nguyên
v

t
2

li

Linh kiện,



phụ kiện

u
p
h

3


Nhiên

Dầu máy,

li

dầu thủy
17



u

lực,…

Phụ
t
4

ù
n

Ốc vít, dây
xích,…

408


471

526

396

414

g
(Nguồn: Phòng hành chính)
b.3/ Tình hình dự trữ, bảo quản và cấp phát nguyên vật liệu
Sau mỗi đơn hàng nhập vật tư về, nhân viên thí nghiệm và nhân viên kế
toán sẽ kiểm kê số lượng và chất lượng xem có đủ với kế hoạch nhập không. Sau
khi kiểm kê vật tư, kế toán viên tiến hành lập phiếu nhập kho và nguyên vật liệu
sẽ được lưu tại kho của Công ty.
Vật tư được bảo quản trong kho, nơi khô ráo và được sắp xếp theo từng lô
hàng, chủng loại sản phẩm riêng biệt để tiện lợi khi xuất kho
Các tổ thi công dựa vào kế hoạch triển khai các dự án và các đơn hàng cần
hoàn thiện để lập phiếu yêu cầu cấp vật tư thiết bị. Sau đó, phòng Kế toán tiến
hành kiểm tra và xác nhận yêu cầu, nếu yêu cầu được xác nhận thì tiến hành lập
phiếu xuất kho và xuất lượng vật tư đã được yêu cầu. Tổ thi công sử dụng số vật
tư được cấp để thi công, sau khi hoàn thành công việc thì thông báo lượng
nguyên vật liệu sử dụng thực tế để kế toán đối chiếu lại trên hệ thống phần mềm
của Công ty.
2.4.2. Lao động
Tổng số lao động hiện nay tại Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô
Nhật Long là 52 người, không thay đổi từ năm 2017 và không bao gồm nhân
công thuê ngoài theo hợp đồng và thời vụ. Độ tuổi trung bình của người lao động
trong Công ty là 26 tuổi. Phần lớn đội ngũ người lao động trong Công ty là
những người có nhiều năm chuyên môn và có sự nhiệt huyết, tràn đầy lòng yêu

công việc nên việc quản lý của Doanh nghiệp được kết hợp vô cùng nhịp nhàng
và hiệu quả.
18


Bảng 2.4 Cơ cấu lao động của Công ty năm 2015 - 2019
2015
Chỉ tiêu

Giới
tính

vấn

2018

2019

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng


Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

(người)

(%)

Nam

29


63,04

32

64

34

65,38

34

65,38

34

65,38

Nữ

17

36,96

18

36

18


34,62

18

34,62

18

34,62

Tổng

46

100

50

100

52

100

52

100

52


100

2

4,34

2

4

2

3,85

2

3,85

2

3,85

Đại học

4

8,7

5


10

5

9,62

5

9,62

5

9,62

Cao đẳng

10

21,74

12

24

12

23,08

12


23,08

12

23,08

8

17,4

9

18

9

17,31

9

17,31

9

17,31

22

47,82


22

44

24

46,15

24

46,15

24

46,15

46

100

50

100

52

100

52


100

52

100

3

6,52

3

6

3

5,77

3

5,77

3

5,77

7

15,22


8

16

9

17,31

9

17,31

9

17,31

3

6,52

3

6

4

7,69

4


7,69

4

7,69

8

17,39

10

20

10

19,23

10

19,23

10

19,23

25

54,35


26

52

26

50

26

50

26

50,00

46

100

50

100

52

100

52


100

52

100

học

độ học

2017

Số lượng

Sau đại

Trình

2016

Trung
cấp nghề
Trung
học phổ
thông
Tổng
Ban giám
đốc
Phòng


Theo
phòng
ban/

Kinh
doanh
Phòng

bộ

Kế toán
Phòng

phận

Bán hàng
Kho và
Gara
Tổng

(Nguồn: Phòng Hành chính)
Trong đó,người lao động được xếp vào các vị trí quản lý chuyên môn đều là
những người có trình độ:sau Đại học (2), Đại học (5), Cao đẳng (12) và Trung
cấp nghề (9). Riêng ban giám đốc Công ty và trưởng các bộ phận chuyên môn
đều là những người có trình độ chuyên môn cấp Đại học và Sau đại học. Số
lượng 24 người lao động còn lại có trình độ trung học phổ thông, chủ yếu làm
việc trong đội thi công và một số vị trí công việc lao động chân tay như tạp vụ,
19



bảo vệ, ... Thực tế, do yêu cầu công việc cần rất nhiều tới sức khỏe, nên Công ty
chỉ áp dụng tiêu chí học vấn đạt cấp Trung học phổ thông với các thành viên
trong đội thi công. Tuy nhiên đây cũng chính là lợi thế của nhóm nhân viên này,
với sức khỏe và tuổi trẻ họ có lòng nhiệt tình và tốc độ nắm bắt công việc nhanh
hơn, dễ đào tạo hơn. Nhưng đối với đội ngũ này, cần có người lãnh đạo linh hoạt
dễ gần để chỉ đạo bởi việc chỉ huy số lượng người lớn và mỗi người một tính
cách khác nhau là vô cùng khó khăn. Do đó, đòi hỏi người điều hành và giám sát
thi công phải có nhiều kinh nghiệm trong việc nắm bắt tâm lý đám đông.
Bên cạnh đó, do Công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây
dựng, là chủ yếu với tính chất công việc cần sức khỏe và tay nghề kỹ thuật nên
đa phần người lao động trong Công ty là nam giới. Người lao động là nữ giới chủ
yếu làm việc tại phòng Kế toán và Kinh doanh, tại các vị trí đòi hỏi sự cẩn thận,
khéo léo.
Nhìn chung, nhờ có sự yêu nghề, nhiệt huyết, ra sức cống hiến của đội ngũ
người lao động có trình độ chuyên môn và kinh nghiệm lâu năm mà Công ty
TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long đã luôn đạt được những kết quả
kinh doanh khả quan và sự thành công nhất định trên thị trường trong suốt quá
trình phát triển của mình.

20


2.4.3. Vốn
a. Bảng cân đối kế toán
Bảng 2.5 Bảng cân đối kế toán tại thời điểm ngày 31/12 của năm 2015 – 2019
(Đvt: Triệu đồng)

Chỉ tiêu

A. TÀI SẢN

A. TÀI SẢN NGẮN
HẠN
I. Tiền và các khoản
tương đương tiền
II. Các khoản phải thu
ngắn hạn
1. Phải thu của khách
hàng
2. Trả trước cho người
bán
3. Các khoản phải thu
khác
III. Hàng tồn kho
IV. Tài sản ngắn hạn
khác
B - TÀI SẢN DÀI
HẠN
I. Tài sản cố định
II. Tài sản dài hạn khác
TỔNG TÀI SẢN
NGUỒN VỐN
A – NỢ PHẢI TRẢ
I. Nợ ngắn hạn
1. Vay ngắn hạn
2. Phải trả cho người
bán
3. Thuế và các khoản
phải nộp Nhà nước
4. Chi phí phải trả


Năm

Năm

Năm

Năm

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

Tuyệt đối

(2)

(1)

(đồng)

Chênh lệch
Tương đối (%)


(3)=(1)-(2)

(4)=(3)/(2)

2.908

2.779

1.818

2.115

1.118

(2.263)

-17,71

3.196

2.097

1.116

1.384

2.263

-997


-47,14

2.473

1.638

937

1.181

1.647

879

163,51

723

433

179

202

545

465

139,40


0

26

0

0

70

343

169,41

3.972

4.791

6.041

9.273

7.089

70

100

13


37

95

4

43

-2.184

-23,55

5.877

7.116

9.082

6.984

11.068

39

813,77

5.260

6.828


8.155

6.483

10.567

4.083

158,47

617
15.966

288
16.820

927
18.152

501
19.762

501
21.583

4.083
0
1.821


162,99
0,00
109,21

9.489
6.553
2.662

8.017
5.538
2.473

8.137
6.281
2.024

9.416
8.466
3.570

9.489
7.634
3.270

1.748
-832
1.700

118,56
-9,83

108,28

2.931

2.184

3.870

4.793

3.977

-2.816

-41,46

47

85

57

38

41

3

110,00


913

796

330

64

345

281

431,71
21


II. Nợ dài hạn
B – VỐN CHỦ SỞ
HỮU
I. Vốn chủ sở hữu
1 .Vốn đầu tư của CSH
2. Lợi nhuận sau thuế
chưa phân phối
TỔNG NGUỒN VỐN

2.936

2.479

1.856


950

3.530

2.580

271,58

6.477

8.803

10.015

10.345

10.418

73

100,70

6.477
6.300

8.803
7.900

10.015

8.600

10.345
9.200

10.418
9.200

73
0

100,70
0,00

177

903

1.415

1.145

1.218

73

106,33

15.966


16.820

18.152

19.762

21.583

1.821

109,21

(Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty năm 2015-2019)
(Phân tích bảng cân đối kế toán với 2 năm gần đây nhất là 2019 và 2018)
Theo bảng cân đối kế toán trên có thể thấy,tổng tài sản và tổng nguồn vốn
năm 2019 đều tăng so với năm 2018, điều này cho thấy xu hướng mở rộng quy
mô kinh doanh của Công ty. Những biến động cụ thể về cơ cấu tài sản và nguồn
vốn của Công ty trong năm 2019 và năm 2018 như sau:


Về tình hình tài sản của Công ty

Năm 2019, tổng tài sản của Công ty đạt 21.583.043.916 đồng, tăng một khoản là
1.820.587.712 đồng và tương ứng với tỷ lệ tăng 109,21% so với năm 2018.
Tổng tài sản ngắn hạn của Công ty năm 2019 đạt 10.514.112.394 đồng,
giảm2.263.379.034 đồng, tương đương giảm 17,71% so với năm 2018, cụ thể
như sau:
-

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 là 1.118.152.022 đồng,

giảm 997.116.488 đồng, tương đương với tỷ lệ giảm 47,14% so với năm
2018.

-

Các khoản phải thu ngắn hạn năm 2019 đạt tổng giá trị là 2.263.029.850
đồng, tăng 879.002.426 đồng, tương ứng với mức tăng 163,51% so với
năm 2018.

-

Hàng tồn kho năm 2019 là 7.089.330.342 đồng, giảm 2.184.093.702 đồng,
tương ứng giảm 23,55% so với năm trước.

-

Tài sản ngắn hạn khác năm 2019 là 43.600.180 đồng, tăng 38.828.730
đồng so với năm 2018, tương ứng với tăng 813,77%.
Tổng tài sản dài hạn của Công ty năm 2019 đạt 11.068.931.522 đồng, tăng

4.083.966.746 đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 158,47% so với năm 2018. Sự gia
tăng của tài sản dài hạn hoàn toàn là do tổng giá trị tài sản cố định tăng từ
6.483.255.694 đồng (năm 2018) lên tới 10.567.222.440 đồng (năm 2019), tương
22


ứng với tỷ lệ tăng 162,99%. Tài sản dài hạn khác trong hai năm gần đây có giá trị
không đổi, đạt 501.709.082 đồng.
Như vậy trong năm 2019, tổng tài sản của Công ty tăng chủ yếu là do sự
biến động của các khoản phải thu ngắn hạn, tài sản ngắn hạn khác và tài sản cố

định. Trong thời kỳ kinh doanh khó khăn, việc Công ty có tỷ lệ giảm hàng tồn
kho thấp, nới lỏng chính sách tín dụng mà biểu hiện cụ thể là khoản mục phải thu
khách hàng tăng lên mạnh mẽ và giảm mức dự trữ tiền và các khoản tương
đương tiền sẽ có thể khiến Công ty mất tính chủ động trong thanh toán, ứ động
và lãng phí vốn, gây ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.


Về tình hình nguồn vốn của Công ty

Năm 2019, tổng nguồn vốn của Công ty đạt 21.583.043.916 đồng, tăng một
khoản là 1.820.587.712 đồng và tương ứng với tỷ lệ tăng 9,21% so với năm
2018.
Tổng nợ phải trả của Công ty trong năm 2019 đạt giá trị là 11.164.704.924
đồng, tăng 1.748.076.430 đồng, tương ứng tăng 118,56% so với năm 2018, cụ
thể như sau:
-

Nợ ngắn hạn năm 2019 là 7.634.704.924 đồng, giảm 831.923.570 đồng,
tương ứng với tỷ lệ giảm 9,83% so với năm 2018. Trong đó, các khoản
vay ngắn hạn, Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước và các khoản chi phí
phải trả ngắn hạn khác đều tăng nhưng tổng giá trị tăng của các khoản này
thấp hơn giá trị giảm của các khoản phải trả cho người bán.

-

Nợ dài hạn năm 2019 đạt 3.530.000.000 đồng, tăng 2.580.000.000 đồng,
tương ứng với tỷ lệ tăng 271,58% so với năm trước.

Tổng vốn chủ sở hữu năm 2019 của Công ty đạt 10.418.338.992 đồng, chỉ tăng
72.511.282 đồng, tương ứng tăng 0,7% so với năm 2018. Nguyên nhân của sự

biến động này là do lợi nhuận sau thuế chưa phân phối năm 2019 tăng
72.511.282 đồng so với năm trước, đạt giá trị là 1.218.338.992 đồng.
Như vậy, trong năm 2019, tổng nguồn vốn của Công ty tăng chủ yếu do sự
tăng trưởng của các khoản nợ phải trả mà chủ yếu là các khoản nợ vay các tổ
chức tài chính, cá nhân. Bên cạnh đó, sự gia tăng của vốn chủ sở hữu là một dấu
hiệu cho thấy Công ty đang nỗ lực thoát khỏi sự phụ thuộc vào các khoản nợ và
củng cố sự tự chủ tài chính của mình. Do đó, để có thể tiếp tục tồn tại, trong thời
23


gian tới, Công ty cần chú trọng việc gia tăng vốn chủ sở hữu để có thể củng cố
tính tự chủ về nguồn vốn kinh doanh, giúp Công ty có những định hướng lâu dài
để duy trì và phát triển hoạt động kinh doanh.
b.Chỉ tiêu xác định hiệu cơ cấu tài sản nguồn vốn
Bảng 2.6 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cơ cấu tài sản nguồn vốn
Đơn vị tính: %
Chỉ tiêu

(2)

(1)

tính

2015

2016

2017


63,19

57,7

49,97 64,66

48,71

-15,94

36,81

42,3

50,03 35,34

51,29

15,94

59,43

47,66 44,83 47,65

51,73

4,08

40,57


52,34 55,17 52,35

48,27

-4,08

Tổng tài sản
Tổng TSDH

TSDH

Tổng tài sản
Tổng nợ

VCSH

2019

Năm

TSNH
Tỷ trọng

Tỷ trọng

2018

Năm

Tổng TSNH


Nợ

Năm

Năm

Tỷ trọng

Tỷ trọng

Năm

Công thức

Tổng nguồn

Chênh lệch
(1) - (2)

vốn
Tổng VCSH
Tổng nguồn
vốn
(Nguồn: Phòng hành chính)

(Phân tích 2 năm gần nhất 2019 và 2018)
Năm 2019, tỷ trọng TSNH của Công ty chiếm 48,71% tổng giá trị tài sản,
giảm 15,94% so với năm 2018. Trong khi đó, tỷ trọng TSDH của công ty năm
2019 đạt 51,29%, tăng 15,94% so với năm trước đó. Từ đó có thể thấy phần lớn

tài sản của Công ty TNHH thương mại và dịch vụ ô tô Nhật Long được hình
thành từ TSDH. Có thể thấy trong thời kỳ cạnh tranh gay gắt, việc Công ty quyết
định gia tăng thêm TSDH mà cụ thể là tài sản cố định có thể giúp Công ty có
được lợi thế cạnh tranh về mặt kỹ thuật – công nghệ trong sản xuất kinh doanh,
cung ứng dịch vụ. Tuy nhiên với thực trạng Công ty mới bước qua thời gian lỗ và
vẫn đang kết chuyển lỗ thì việc duy trì tỷ trọng TSDH sẽ mang đến nhiều rủi ro
hơn cho Công ty về mặt đầu tư nhưng lại có thể đem lại cho Công ty “lá chắn

24


chắn thuế” nếu áp dụng phương pháp khấu hao nhanh và kinh doanh có lãi trong
thời gian tới.
Tỷ trọng nợ của Công ty năm 2019 là 51,73%, đã tăng 4,08% so với năm
2018. Trong khi đó, tỷ trọng vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2019 là 48,27%,
đã giảm 4,08% so với năm 2018. Sự biến động của hai chỉ tiêu này cho thấy khả
năng tự chủ về tài chính của Công ty tương đối thấp. Điều này khó có thể tạo
niềm tin cho khách hàng cũng như các đối tác làm việc với Công ty bởi nếu như
có rủi ro xảy ra thì khả năng tự chủ về vốn sẽ rất kém, nhất là trong tình hình làm
ăn thua lỗ hiện nay.Bên cạnh đó, không thể hiện khả năng thanh toán các khoản
nợ của Công ty nhưng, Công ty vẫn cần phải chú ý thanh toán các khoản nợ đúng
hạn, tránh bị hình thành các khoản nợ quá hạn gây ra ảnh hưởng xấu tới hoạt
động kinh doanh cũng như uy tín của Công ty.

25


2.2.4. Khái quát kết quả kinh doanh của công ty

Bảng 2.7 Báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty năm 2019 và 2018


Chỉ tiêu

Năm

Năm

Năm

Năm

2015

2016

2017

2018

2019

(Trđ)

(Trđ)

(Trđ)

(2)

(1)


(1)-(2)

(3)/(2)

(Trđ)

(A)
1. Doanh
bán

Năm

hàng

(Trđ)

Chênh lệch
Tuyệt đối

Tương đối

(Trđ)

(%)

thu


12.079


14.710

15.909

15.291

(618)

(3,88)

-

-

-

-

-

-

8.941

12.079

14.710

15.909


15.291

(618)

(3,88)

8.119

10.290

14.843

15.456

14.033

(1.423)

(9,20)

822

1.789

(133)

452

1.257


805

177,83

3,7

-

2

1

(1,2)

(45,24)

136

300

-

150

173

23

15,53


136

300

-

150

173

23

15,53

475
lý doanh nghiệp
9. Lợi nhuận 211

588

724

808

1.009

201

24,79


904,7

(857)

(503)

76

579

115,15

cung cấp dịch
vụ
2. Các

8.941

khoản

giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu
thuần về bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
4. Giá vốn hàng
bán
5. Lợi nhuận
gộp


về

bán

hàng và cung
cấp dịch vụ
6. Doanh thu
hoạt

động

tài -

chính
7. Chi phí tài
chính
Trong đó: Chi
phí lãi vay
8. Chi phí quản

26


thuần từ hoạt
động

kinh

doanh

10. Thu nhập

khác
11. Chi phí khác 12. Lợi nhuận
khác
13. Tổng lợi

-

-

-

-

-

0,00

8,2

16

-

3,8

3,8

100,00


(8.2)

(16)

-

(3,8)

(3,8)

100,00

nhuận kế toán 211

896,5

(873)

(503)

72,2

575

114,40

-

-


-

-

-

-

-

211

896,5

(873)

(503)

72,2

575

114,40

trước thuế
14. Chi phí thuế
TNDN
15. Lợi nhuận
sau thuế TNDN


(Báo cáo tài chính năm 2015 – 2019)
(Phân tích tình hình kinh doanh 2 năm gần đây 2019 và 2018)


Về tình hình doanh thu của Công ty

Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ: trong năm 2019 đạt
15.291.711.996 đồng, đã giảm 160.742.879 đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm
3,88% so với năm 2018.
Trong hai năm gần đây, Công ty không có bất cứ khoản giảm trừ doanh thu
nào. Điều này chứng tỏ các dịch vụ bán, bảo dưỡng sửa chữa do Công ty cung
cấp có chất lượng tốt; Công ty không chấp nhận giảm giá hoặc chiết khấu thương
mại cũng là một yếu tố chứng tỏ uy tín của Công ty trên thị trường ngày càng
cao.Do không có các khoản giảm trừ doanh thu, nên Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp cấp dịch vụ bằng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Doanh thu từ hoạt động tài chính năm 2019 là 1.437.346 đồng, giảm
1.187.242 đồng, tương ứng giảm 45,24% so với năm 2018. Trong hai năm gần
đây, Công ty cũng không phát sinh bất cứ khoản thu nhập khác nào.
Như vậy, trong năm 2018, tình hình doanh thu của Công ty TNHH Xây
dựng Cơ khí và Thương mại Bình Minh có sự sụt giảm nhẹ với năm 2018. Tuy
nhiên, trong hai năm liên tiếp, Công ty không có bất cứ khoản giảm trừ doanh
thu; do đó, có thể thấy rằng dù năm 2019 kết quả kinh doanh không tốt bằng năm
27


×