Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

HĐNGLL 8 Chủ điểm tháng 11:Thảo luận tình nghĩa thầy trò

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.69 MB, 35 trang )




TẬP THỂ LỚP 8/2
TẬP THỂ LỚP 8/2
TRƯỜNG THCS AN QUI

GVCN: LÊ THỊ YẾN OANH

CHỦ ĐIỂM THÁNG 11
THẢO LUẬN THEO CHỦ ĐỀ

NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM
LỊCH SỬ

- Tháng 7/ 1946 có một tổ chức Quốc tế các nhà
giáo tiến bộ được thành lập ở Paris lấy tên là
“Liên hiệp Quốc tế các Công đoàn GD - Tháng 8
năm 1954, tổ chức Công đoàn của các Nhà Giáo
tiến bộ trên thế giới nhất trí thông qua bản
“Hiến chương các Nhà giáo”. Từ ngày 26 đến
30/8/1957, tại thủ đô Vácxava (Ba Lan), Hội
nghị Quốc tế các tổ chức của các nhà giáo, lần
thứ hai có đại biểu 57 nước tham gia, quyết
định lấy ngày 20/11 hàng năm là ngày “Quốc tế
Hiến chương các Nhà giáo”

- Từ năm 1958, ngày 20/11 hàng năm được coi là
ngày giáo giới Việt Nam hưởng ứng cuộc đấu tranh
của giáo giới quốc tế, nhằm thực hiện các điều
khoản ghi trong bản hiến chương; Và ngày “Quốc


tế Hiến chương các Nhà giáo” tổ chức lần đầu tiên
tại nước ta (Miền Bắc) là ngày 20/11/1958.

Do truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,
Ngày Quốc tế Hiến chương các Nhà giáo 20/11 mau
chóng trở thành ngày hội của dân tộc. Thể theo
nguyện vọng của nhân dân và nhà giáo, ngày
28/9/1982, Hội đồng Bộ trưởng nước Cộng hoà
XHCN Việt Nam đã ra Quyết định số: 167/HĐBT
“Từ nay hàng năm lấy ngày 20/11 là ngày Nhà giáo
Việt Nam” được tổ chức lần đầu tiên là ngày
20/11/1982.

Lãnh tụ vĩ đại của cách mạng Việt Nam là
Nguyễn Ái Quốc, trước lúc bắt đầu cuộc đời
hoạt động của mình để tìm đường cứu nước, đã
có một thời kỳ dạy học ở trường Dục Thanh,
Phan Thiết. Sự kiện này đã trở thành một vinh
dự lớn cho Giáo giới Việt Nam ngày nay.

Ôn lại truyền thống của Nhà giáo Việt Nam để giúp
mỗi người chúng ta biết kính trọng công ơn của
những thầy ,cô giáo với sự nghiệp trồng người
cao cả. Để từ đó có ý thức phấn đấu vươn lên,học
tập, rèn luyện tốt để trở người có ích cho xã hội.
Làm thầy cô, cha mẹ vui lòng. thành con ngoan,
trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ và sau này trở thành
người có ích cho xã hội.

TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO


MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY HỌC NGÀY XƯA


CHÂN DUNG THẦY CHU VĂN AN

CHU VĂN AN

NGƯỜI THẦY MẪU MỰC
TƯỢNG THẦY CHU VĂN AN
Chu Văn An (1292 -1370) là nhà
giáo, nhà văn hoá, nhà thơ văn lớn ở đời Trần. Ông là người
thuần nhã, hiền hoà, chính trực, kiên định, được tôn vinh là
người Thầy đứng đầu các nhà giáo Việt Nam từ xưa đến nay
TẤM GƯƠNG SÁNG

×