Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần đầu tư xây dựng và dịch vụ thương mại phương vân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 79 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

MỤC LỤC

PHẦN 1: MỞ ĐẦU ......................................................................................................6
1.1. Mục đích, lý do chọn nghiệp vụ thực tập .....................................................6
1.1.1. Mục đích .............................................................................................................6
1.1.2. Lý do chọn nghiệp vụ thực tập .....................................................................6
1.1.3. Ý nghĩa tầm quan trọng của báo cáo ...........................................................6
1.2.

Phạm vi nghiên cứu của báo cáo ..............................................................8

1.3.

Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo ..........................................8

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP .........................10
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập........................................................10
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp ...........................10
2.1.2. Địa chỉ ....................................................................................................................10
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp .....................................................................10
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp .....................................................................................10
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiêp .............................................................................10
2.1.6. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ ........................................11
2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập .............................................13
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp ...............................................13
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận ........................................................13
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý DN....15


2.3. Công nghệ sản xuất- kinh doanh ....................................................................17
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ .............................17
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất, kinh doanh ...................................................18
2.3.3. Tổ chức sản xuất..................................................................................................19
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị thực tập .........19
2.4.1. Đối tượng lao động .............................................................................................19
2.4.2. Lao động ................................................................................................................21
2.4.3. Vốn .........................................................................................................................25

SVTH: Triệu Thị Thúy

2


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

2.4.4. Khái quát KQKD của Công ty CP ĐTXD và DVTM Phương Vân ( từ năm 20152019)

..............................................................................................................................30

PHẦN 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ THỰC TẬP TẠI
DOANH NGHIỆP ........................................................................................................32
3.1. Thực trạng hoạt động phân tích tài chính doanh nghiệp tại Công ty Cổ
phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân .................32
3.1.1. Thu thập số liệu ...................................................................................................32
3.1.2. Phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn ...........................................36
3.1.3.Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn trong BCĐK ..................................37
3.1.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính trong BCKQKD ........................................46

3.1.5. Phân tích các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ........................................................58
3.2. Đánh giá hoạt động phân tích tài chính của doanh nghiệp ...................68
3.2.1. Ưu điểm .................................................................................................................68
3.2.2. Hạn chế ..................................................................................................................69
PHẦN 4:XU HƯỚNG , TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ
KHUYẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ THỰC TẬP TẠI
CÔNG TY CP ĐTXD VÀ DVTM PHƯƠNG VÂN .........................................73
4.1. Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2025 .................73
4.1.1. Mục tiêu chiến lược của Công ty CP ĐTXD và DVTM Phương Vân ..73
4.2. Khuyến nghị nhằm hoàn thiện tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần
Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân ............................75
4.2.1. Giảm các khoản phải thu ................................................................................75
4.2.2. Thúc đẩy gia tăng doanh thu, tăng vòng quay vốn nhằm nâng cao lợi
nhuận ............................................................................................................ 75
4.2.3. Tiếp cận nguồn vốn vay bên ngoài ..............................................................76
4.2.4. Quản lý công tác chi phí, thúc đẩy vòng quay hàng tồn kho nhanh để thu hồi
vốn

.............................................................................................................................. 76

PHẦN 5 : KẾT LUẬN ................................................................................................77
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..............................................................78
SVTH: Triệu Thị Thúy

3


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Trang thiết bị của Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương
Mại Phương Vân ........................................................................................................ 14
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của doanh nghiêp năm 2015-2019.............. 15
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của doanh nghiêp năm 2015-2019 ........... 16
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ của doanh nghiêp năm 2015-2019 ............ 17
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của doanh nghiêp năm 2015-2019 ..................................... 18
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiêp năm 2015-2019 ............................... 20
Bảng 2.6: Khái quát KQKD của doanh nghiệp năm 2015-2019 ................................ 22
Bảng 3.1: Bảng cân đối kế toán từ năm 2015-2019 ................................................... 24
Bảng 3.2: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ năm 2015-2019 ....................... 27
Biểu đồ 3.1: Nguồn vốn của Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân năm 2015-2019 ................................................................ 29
Bảng 3.3: Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của DN năm 2015-2016 .............. 30
Bảng 3.4:Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của DN năm 2016-2017 ............... 32
Bảng 3.5:Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của DN năm 2017-2018 ............... 34
Bảng 3.6:Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn của DN năm 2018-2019 ............... 36
Bảng 3.7: Phân tích biến động chỉ tiêu tài chính của DN năm 2015-2016 ................ 39
Bảng 3.8: Phân tích biến động chỉ tiêu tài chính của DN năm 2016-2017 ................ 41
Bảng 3.9: Phân tích biến động chỉ tiêu tài chính của DN năm 2017-2018 ................ 43
Bảng 3.10: Phân tích biến động chỉ tiêu tài chính của DN năm 2018-2019 .............. 45
Bảng 3.11: Bảng tính nhóm chỉ tiêu về khả năng thanh toán ..................................... 49
Bảng 3.12: Bảng tính nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính ............................................ 51
Bảng 3.13: Bảng tính nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động ...................................... 53
Bảng 3.14: Bảng tính khả năng sinh lời ROS ............................................................ 54
Bảng 3.15: Bảng tính khả năng sinh lời ROA ............................................................ 54
Bảng 3.16: Bảng tính khả năng sinh lời ROE ............................................................ 55

SVTH: Triệu Thị Thúy


4


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Khái quát quá trình phát triển của doanh nghiệp qua các thời kì .................. 9
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp ............................................................ 10
Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình kinh doanh sản xuất đồ gỗ nội thất .................................... 12

SVTH: Triệu Thị Thúy

5


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1. Mục đích, lý do chọn nghiệp vụ thực tập
1.1.1. Mục đích
- Tìm hiểu thực trạng và đánh giá tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Đầu
Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
- Giúp các đối tượng sử dụng thông tin đánh giá đúng sức mạnh tài chính, khả
năng sinh lời và triển vọng của doanh nghiệp từ đó đưa ra các quyết định đúng đắn phù
hợp với mục tiêu mà họ quan tâm.

- Giúp cho sinh viên tiếp cận môi trường làm việc thực tế tại các đơn vị. Qua đó
có điều kiện so sánh, đánh giá giữa lý thuyết và thực tiễn với trọng tâm là kiến thức
của nghề học.
- Bước đầu tiếp cận thực tế các nội dung đã học ở chuyên ngành, sinh viên
thực tập, học hỏi và làm quen với chuyên môn được đào tạo để khi tốt nghiệp có thể
làm việc được ngay. Sinh viên có điều kiện tiếp xúc với môi trường năng động, tác
phong công nghiệp, và ý thức tổ chức kỹ luật…
- Vận dụng các kiến thức đã học để áp dụng vào một (hay một số) nội dung liên
quan đến công việc cụ thể tại đơn vị thực tập. Sinh viên thực tập tham gia vào các hoạt
động sản xuất, nghiên cứu và trình bày kết quả bằng báo cáo thực tập.
1.1.2. Lý do chọn nghiệp vụ thực tập
Tài chính doanh nghiệp là tiền đề cũng như là yếu tố lòng cốt của daonh nghiệp,
một doanh nghiệp có đứng vững trên thị trường hay không tất cả là nhờ vào tiềm lực
tài chính của công ty mình. Nhưng tài chính lại là những mặt chìm của doanh nghiệp
nên phải có những phân tích, đánh giá tinh tế để tìm ra được những vướng mắc còn tồn
tại trong doanh nghiệp, giúp dpanh nghiệp có những định hướng rõ ràng hơn trong
kinh doanh. Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu thực trạng hoạt động sản xuất
kinh doanh của công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương
Vân , em nhận thấy được sự quan trọng của tài chính trong doanh nghiệp như vậy nên
em đã chọn nghiệp vụ thực tập “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu
Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân”
1.1.3. Ý nghĩa tầm quan trọng của báo cáo
SVTH: Triệu Thị Thúy

6


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng


Báo cáo tài chính có ý nghĩa quan trọng trong lĩnh vực quản lý kinh tế, thu hút
sự quan tâm của nhiều đối tượng ở bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp. Trong
môi trường cạnh tranh gay gắt trên nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế thị trường
hiện nay, các doanh nghiệp muốn đứng vững và phát triển được thì phải bảo đảm một
tình hình tài chính vững chắc và ổn định. Muốn vậy phải phân tích được tình hình tài
chính của doanh nghiệp. Phân tích tài chính là nghiên cứu khám phá hoạt động tài
chính đã được biểu hiện bằng con số. Cụ thể hơn , phân tích tình hình tài chính là quá
trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tài chính hiện hành với quá khứ
mà nếu không phân tích thì các con số đó chưa có ý nghĩa lớn đối với những người
quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các quyết định của người quan
tâm sẽ chính xác hơn nếu như họ nắm bắt được cơ chế hoạt động tài chính thông qua
việc sử dụng thông tin của phân tích tài chính.
a) Đối với bản thân doanh nghiệp:
-Việc phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho các nhà lãnh đạo và bộ phận tài
chính doanh nghiệp thấy được tình hình tài chính của đơn vị mình và chuẩn bị lập kế
hoạch cho tương lai cũng như đưa ra các kết quả đúng đắn kịp thời phục vụ quản lý.
-Qua phân tích, nhà lãnh đạo doanh nghiệp thấy được một cách toàn diện tình hình
tài chính trong doanh nghiệp trong mối quan hệ nội bộ với mục đích lợi nhuận và khả
năng thanh toán để trên cơ sở đó dẫn dắt doanh nghiệp theo một chiều hướng sao cho
chỉ số của chỉ tiêu tài chính thoả mãn yêu cầu của chủ nợ cũng như của các chủ sở
hữu.
-Phân tích tình hình tài chính giúp cho họ thấy khả năng sinh lợi, mức độ rủi ro
hiện tại cũng như trong tương lai của doanh nghiệp để quyết định xem có nên đầu tư
hay không.
b) Đối với bản thân sinh viên:
-Đây là một cách để vận dụng hết được các kĩ năng, kiến thức đã học để vận dụng
vào thực tế để phân tích, đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh chug của doanh
nghiệp cũng như một số nghiệp vụ kinh doanh cụ thể.
-Có những va chạm, tiếp xúc trực tiếp với các vấn đề có đã và đang xảy ra trong

doanh nghiệp. phân tích được tài chính của doanh nghiệp sinh viên sẽ được va chạm

SVTH: Triệu Thị Thúy

7


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

với các vấn đề tài chính phát sinh trong doanh nghiệp từ đó có cái nhìn rõ hơn về sâu
bên trong của doanh nghiệp đang trong tình hình phát triển như thế nào.
-Bên cạnh đó cũng là nâng cao, hoàn thiện kiến thức chuyên môn đã, đang và sẽ có
Hơn nữa là tiền đề để bắt đầu bước vào con đường phát triển công việc và sự nghiệp
sau này, là công cụ giúp cho chúng ta có cơ sở để quyết định mọi công việc.
Như vậy, nhằm đạt được mục tiêu cần thiết phục vụ cho chủ doanh nghiệp và các đối
tượng quan tâm khác nhằm đưa ra quyết định hợp lý, hiệu quả phù hợp với mục tiêu
của đối tượng này. Mục đích tối cao và quan trọng nhất của phân tích tình hình tài
chính là giúp cho nhà quản trị lựa chọn được phương án kinh doanh tối ưu và đánh giá
chính xác tiềm năng của doanh nghiệp.
1.2. Phạm vi nghiên cứu của báo cáo
- Đối tượng nghiên cứu: Báo cáo tài chính của Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây
Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
- Phạm vi về không gian: Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân
- Phạm vi về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2019
1.3. Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo
Dựa trên những kiến thức đã được giảng dạy và tích luỹ tại trường Đại học Mở
Hà Nội và sau thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ

Thương Mại Phương Vân, được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc, các bác, các cô chú,
các anh chị trong doanh nghiệp và thầy giáo TS-Nguyễn Tiến Hùng hướng dẫn, em lựa
chọn đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và
Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân” cho báo cáo thực tập của mình.

SVTH: Triệu Thị Thúy

8


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Kết cấu của bài báo cáo gồm 5 phần:
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Giới thiệu doanh nghiệp
Phần 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và
Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2025 và khuyến
nghị nhằm thúc đẩy hoạt động tài chính tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng và
Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
Phần 5: Kết luận
Do kiến thức và thời gian có hạn nên Báo cáo thực tập tốt nghiệp của em không tránh
khỏi những thiếu sót, em mong được quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo và góp ý
cho bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.

SVTH: Triệu Thị Thúy

9



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐƠN VỊ THỰC TẬP
2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập
2.1.1. Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
• Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
• Giám đốc hiện tại: Nguyễn Văn Doãn (08/02/1979), địa chỉ thường trú : Phú
Thượng, Tây Hồ, Hà Nội.
2.1.2. Địa chỉ
❖ Địa điểm kinh doanh : Số nhà 35, Tổ 20 cụm 3, Phường Phú Thượng, Quận Tây
Hồ, Hà Nội
❖ Xưởng sản xuất số 1: Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng và Dịch vụ Phương
Vân: số nhà 1, ngách 15/180, phố Phú Thượng. Tây Hồ, Hà Nội
2.1.3. Cơ sở pháp lý của doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
được thành phố Hà Nội quyết định thành lập vào ngày 10/06/2009 và được thành lập
vào ngày 16/07/2009 với số vốn điều lệ với khoảng 8 tỷ đồng
2.1.4. Loại hình doanh nghiệp
Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân với
cái tên của nó cũng đã phản ánh được rõ rệt loại hình của công ty. Công ty cổ phần là
loại hình công ty, trong đó vốn điều lệ được chia thành nhiều phần bằng nhau gọi là cổ
phần được thành lập và tồn tại độc lập. Công ty cổ phần phải có Đại hội đồng cổ đông,
Hội đồng quản trị và Giám đốc (Tổng giám đốc), đối với công ty cổ phần có trên mười
một cổ đông phải có Ban kiểm soát. Cổ đông chỉ chịu trách nhiệm về nợ và các nghĩa
vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty, có quyền tự do
chuyển nhượng cổ phần của mình cho người khác, số lượng cổ đông tối thiểu là ba và

không hạn chế số lượng tối đa. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán ra
ngoài theo quy định của pháp luật về chứng khoán.
2.1.5. Nhiệm vụ của doanh nghiêp
Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
chuyên kinh doanh về các mặt hàng gỗ nội thất. Do đặc điểm của loại hình hàng hoá
kinh doanh nên hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty diễn ra liên tục không mang
tính mùa vụ.
SVTH: Triệu Thị Thúy

10


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Nhiệm vụ chính của công ty là kinh doanh có lãi. Vì không tham gia góp vốn
liên doanh, đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn, nên thu nhập chủ yếu của công ty là
từ hoạt động buôn bán hàng hóa.
Nhiệm vụ tiếp theo của công ty là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với nhà nước
thông qua việc thực hiện nghiêm chỉnh các luật thuế. Mặt khác, công ty còn phỉa đảm
bảo sự ổn định và không ngừng tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên trong công ty
dựa trên hiệu quả kinh doanh. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nước và đảm bảo thu nhập
cho cán bộ công nhân viên vừa là nhiệm vụ, vừa là mục tiêu kinh doanh của công ty.
Hàng năm công ty tiến hành lập kế hoạch kinh doanh trình và báo cáo trước đại hội cổ
đông đây là nhiệm vụ cụ thể mà công ty phải thực hiện.
2.1.6. Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua các thời kỳ

Công ty Cổ phần Đầu tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân được
thành lập dựa trên một nhóm cộng sự, hợp tác làm việc với nhau từ năm 2009 trong

lĩnh vực kinh doanh thiết bị đồ dùng giường tủ,bàn ghế và nội thất tương tự.

Công ty được thành
lập dựa trên một
nhóm cộng sự

2009

2010

Có xưởng sản xuất gỗ tại
Phú Thượng, Tây Hồ, Hà
Nội

Trong những giai đoạn đầu khi bước
vào phát triển công ty đã không ngừng
đầu tư vào các trang thiết bị tân
tiến,bước gần hơn với nền công nghiệp
hóa

2015

2019

Công ty đã có hơn
10 năm kinh nghiệm
dày dặn, và gần 100
công nhân lành nghề

Sơ đồ 1: Khái quát quá trình phát triển của doanh nghiệp qua các thời kì

Trải qua những tháng ngày lặn lội, tìm hiểu và đạt được các thành công bước
đầu, tạo được uy tín với nhiều khách hàng, năm 2010, Công ty Cổ phần Đầu tư Xây
Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân thành lập bộ phận dự án, nghiên cứu tính
SVTH: Triệu Thị Thúy

11


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

khả thi trong việc đầu tư xưởng sản xuất đồ gỗ. Sau đó, xưởng sản xuất gỗ được xây
dựng tại phố Phú Thượng, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội, sử dụng máy móc hiện
đại. Hiện nhà máy đang hoạt động ổn định, liên tục cho ra đời những sản phẩm nội
thất chất lượng cao dành cho văn phòng, gia đình…
Trong 5 năm đầu công ty đã không ngừng nỗ lực phát triển và đầu tư để có
những trang thiết bị, máy móc hiện đại nhất để ổn định duy trì việc sản xuất vận hành
theo một trình tự khoa học và tiết kiệm được sức người, giảm được chi phí nhân công
và tiến gần hơn với công nghiệp hóa.
Hoạt động từ 2009 đến nay, công ty đã có hơn 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh
vực đồ gỗ nội thất chuyên nghiệp,nắm trong tay gần 100 công nhân với tay nghề cao,
giàu kinh nghiệm. Để mang đến những sản phẩm tốt nhất đáp ứng nhu cầu của khách
hàng, chúng tôi vẫn đang tiếp tục đầu tư về công nghệ máy móc, đào tạo nâng cao tay
nghề kỹ thuật, nghiệp vụ cho anh chị em cán bộ nhân viên và mở rộng kinh doanh.

SVTH: Triệu Thị Thúy

12



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

2.2. Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị thực tập
2.2.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp
Hội đồng quản trị

Giám đốc
Nguyễn Văn Doãn

Phó Giám đốc

Phòng
Tổ
chứcHành
chính

Phòng
Tài
chínhKế toán

Phòng
Kinh
doanh

Phòng
Đầu tưKỹ thuật
công nghệ


Phòng
Công nghệ
thông tin
& truyền
thông

Nhà máy sản xuất
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy quản lý doanh nghiệp
Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân
Chú thích các mối quan hệ:
: Mối quan hệ chỉ huy trực tuyến
: Mối quan hệ hỗ trợ, phối hợp
: Mối quan hệ thông tin phản hồi
2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
SVTH: Triệu Thị Thúy

13


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

❖ Hội đồng quản trị :
– Có nhiệm vụ giám sát và đặt ra chiến lược và hoạch định sản xuất kinh doanh
của công ty. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm cho toàn bộ công ty về mặt
pháp luật.
❖ Giám đốc điều hành:

– Là người điều hành toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty theo
chiến lược và hoạch định của hội đồng quản trị công ty.
❖ Phòng Tổ chức – Hành chính:
– Tham mưu, giúp việc cho Ban giám đốc trong các lĩnh vực tổ chức, quản lý bộ
máy; nhân sự, lao động – tiền lương; các vấn đề liên quan đến việc làm, an toàn vệ
sinh lao động, bảo hiểm và các quy định khác của Pháp luật hiện hành; hành chính
– tổng hợp, văn thư – lưu trữ; thi đua khen thưởng, công tác pháp chế, bảo vệ nội
bộ; phòng chống tham nhũng, theo dõi, quản lý cổ đông.
❖ Phòng Tài chính – Kế toán:
– Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sử dụng
hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động kinh doanh của
Công ty đạt hiệu quả cao nhất.
– Giúp HĐQT và Tổng giám đốc Công ty trong việc chấp hành các quy định về tài
chính, tín dụng, chế độ kế toán của Nhà nước cũng như của Công ty.
– Bảo đảm đáp ứng đủ vốn cho hoạt động SXKD và các hoạt động khác.
– Giúp Tổng giám đốc và HĐQT kiểm soát dòng tiền các hoạt động kinh tế trong
Công

ty.

– Kiểm soát hoạt động tài chính của các đơn vị trực thuộc Công ty.
– Xây dựng quy trình quản lý thu, chi tài chính của Công ty.
❖ Phòng Kinh doanh:
– Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc xây dựng kế hoạch SXKD, xúc tiến
thương mại, công tác thị trường, khai thác khách hàng, quản lý sở hữu công
nghiệp, nhãn hiệu hàng hóa, thiêu thụ sản phẩm; cung cấp, điều động phương tiện
vận chuyển; quản lý, kinh doanh, phân phối hàng hóa nhằm đem lại hiệu quả cao
trong hoạt động SXKD của Công ty. Trực tiếp đẩy nhanh tiến độ lưu thông hàng

SVTH: Triệu Thị Thúy


14


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

hóa, giảm thiệt hại về tồn vốn và các thiệt hại tài chính do hàng hóa lưu kho với
thời gian dài.
– Tham mưu cho Ban giám đốc trong việc thực hiện nhiệm vụ kinh doanh. Thực
hiện công tác giao nhận, vận chuyển hàng hóa phục vụ cho yêu cầu kinh doanh.
– Nghiên cứu tình hình về cung cầu, giá cả sản phẩm trên thị trường trong và ngoài
nước để xây dựng chiến lược phát triển kinh doanh phù hợp với quy mô hoạt động
tại từng thời kỳ.
– Tổ chức tìm kiếm khách hàng mới; giữ vững khách hàng truyền thống.
❖ Phòng Đầu tư – Kỹ thuật Công nghệ
– Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty về công tác nghiên cứu, ứng dụng kỹ
thuật công nghệ sản xuất an toàn cho lao động.
– Tham mưu cho Ban giám đốc Công ty về công tác quản lý nhà đất và khai thác
sử dụng mặt bằng.
– Tham mưu cho Ban giám đốc trong công tác xây dựng chiến lược đầu tư, kinh
doanh, sử dụng mặt bằng, kho bãi; các vấn đề về xây dựng cơ bản, tổ chức đấu
thầu, chọn thầu; công nghệ xay xát, chế biến, định mức kinh tế – kỹ thuật theo
đúng mục tiêu, định hướng phát triển của Công ty.
❖ Phòng công nghệ thông tin và truyền thông
a) Đối với công nghệ thông tin
– Thực hiện công tác quản lý, vận hành và triển khai các ứng dụng CNTT trong các
hoạt động SXKD của Công ty.
– Xây dựng định hướng, chiến lược và phát triển các giải pháp CNTT để ứng dụng

cho hoạt động của Công ty trong từng giai đoạn phát triển.
b) Đối với truyền thông
–Tham mưu cho Ban giám đốc về quản lý thông tin và hoạt động truyền thông.
– Xây dựng và quảng bá hình ảnh, thương hiệu của Công ty.
– Tạo dựng mối quan hệ với các cơ quan truyền thông đại chúng và xây dựng văn
hóa Công ty.
– Tổ chức các sự kiện truyền thông của Công ty, công bố thông tin và truyền tải nội
dung thông tin chính xác, kịp thời.
2.2.3. Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
Giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý đều có phối hợp chặt chẽ với nhau
trong quá trình thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình và nhiệm vụ chung của
SVTH: Triệu Thị Thúy

15


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

toàn công ty. Hiện nay công ty đã xây dựng thành quy chế phối hoạt động giữa các
phòng ban, bộ phận giữa các phòng ban, bộ phận, cá nhân trong cơ quan trên cơ sở
chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận có gắn trách nhiệm của từng cá nhân trong việc
thực hiện nhiệm vụ được giao. Điều đó giúp cho mối quan hệ phối hợp công việc giữa
các phòng ban thực hiện được nhịp nhàng thúc đẩy nhau hoàn thiện nhiệm vụ.
Ngoài việc thực hiện theo quy chế phối hợp còn có sự giám sát của ban giám đốc công
ty trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi bộ phận đơn vị kết hợp với cơ chế trích
thưởng tăng năng xuất lao động và tiết kiệm chi phí.
Các phòng trong công ty tổ chức riêng xong vẫn làm việc tập trung nên thuận
lợi trong việc giao dịch, luân chuyển thông tin, tài liệu, chứng từ công cũng như công

tác chỉ đạo hoạt động sản xuất kinh doanh toàn công ty.
- Phòng hành chính: có trách nhiệm chăm lo, phục vụ các hoạt động của bộ máy
tổ chức quản lý của công ty, duy trì nội quy, quy chế và thực hiện chế độ bảo vệ công
ty, xây dựng mối quan hệ công tác với các phòng ban khác trong toàn công ty
- Phòng kế toán : tổ chức hạch toán kế toán theo chức năng nhiệm vụ của mình,
ngoài ra hướng dẫn các đơn vị có liên quan thực hiện các vấn đề có liên quan đến công
tác kế toán tài chính
-Phòng kế hoạch kinh doanh: cung cấp số liệu, các hợp đồng liên quan đến
hàng xuất và hàng nhập cho phòng kế toán.
Trong quá trình làm việc các bộ phận luôn hợp tác, cung cấp số liệu cần thiết
phục vụ quản lý, tổ chức chỉ đạo sản xuất kịp tiến độ.

SVTH: Triệu Thị Thúy

16


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

2.3. Công nghệ sản xuất- kinh doanh
2.3.1. Dây chuyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ
a, Sơ đồ dây chuyền sản xuất -kinh doanh

Tiếp nhận nhiệm vụ sản
xuất thi công đồ nội thất gỗ

Thống kê vật tư, nguyên liệu


Lắp đặt sản phẩm và
nghiệm thu

Gia công sơ bộ

Đóng gói sản phẩm

Gia công sản phẩm

Kiểm tra thành phẩm

Chuẩn bị lắp ráp sản phẩm

Hoàn thiện sản phẩm

Sơ đồ 3: Sơ đồ quy trình kinh doanh sản xuất đồ gỗ nội thất
b, Thuyết minh sơ đồ dây chuyền
Bước 1: Tiếp nhận nhiệm vụ sản xuất thi công đồ nội thất gỗ
– Tiếp nhận bản vẽ từ bộ phận thiết kế và khách hàng;
– Phản hồi về tính hợp lý trong thiết kế, điều chỉnh để phù hợp với thực tế sản xuất;
– Khảo sát kích thước hiện trạng.
Bước 2: Thống kê vật tư, nguyên liệu
– Thống kê vật tư, nguyên liệu dựa trên bản vẽ chi tiết;
– Tiếp nhận, đánh giá và phân loại vật tư, nguyên liệu theo từng sản phẩm.
Bước 3: Gia công sơ bộ
– Tiến hành phân loại vật tư cho vào từng phần việc và đo kích thước cụ thể;
– Xử lý kỹ thuật (phơi khô, sấy,…) trước khi thực hiện (đối với gỗ tự nhiên).
Bước 4: Gia công sản phẩm
– Trên cơ sở bản vẽ chi tiết tiến hành cắt và pha gỗ;
SVTH: Triệu Thị Thúy


17


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

– Chọn vân gỗ, bề mặt gỗ để sắp xếp vào các vị trí thích hợp.
Bước 5: Chuẩn bị lắp ráp sản phẩm
– Dựng sản phẩm theo bản vẽ chi tiết;
– Quản đốc nhà máy kiểm tra lần 1 đối với sản phẩm (độ phẳng, thẳng, kết cấu sản
phẩm,…) trước khi chuyển sang bộ phận sơn gỗ;
– Kiến trúc sư thiết kế kiểm tra và đối chiếu với bản vẽ chi tiết về độ chính xác và
chỉnh sửa nếu cần thiết.
Bước 6: Hoàn thiện sản phẩm
– Trưởng bộ phận sơn nghiệm thu phần thô của bộ phận mộc tại xưởng; Trường hợp
đạt chất lượng như yêu cầu, bộ phận sơn tiến hành quy trình sơn; Trường hợp cần điều
chỉnh, sản phẩm được chuyển lại bộ phận mộc để điều chỉnh sau đó tiếp tục quy trình sơn.
– Công đoạn sơn thành phẩm: Sơn lót lần 1 => Lắp ráp lần 1 => Sơn lót lần 2 => Lắp
ráp lần 2 => Bả sản phẩm => Sơn phủ màu theo thiết kế => Sơn phủ bóng.
Bước 7: Kiểm tra thành phẩm
– Quản đốc nhà máy kiểm tra lại sản phẩm lần cuối, phối hợp với kiến trúc sư kiểm
soát độ chính xác về màu sắc và thẩm mỹ của từng sản phẩm;
– Trong trường hợp cần điều chỉnh, thay đổi sẽ quay lại quy trình sơn để đạt được sự
hoàn hảo nhất cho sản phẩm;
– Nghiệm thu sản phẩm và chuyển khâu đóng gói và chuyển hàng.
Bước 8: Đóng gói sản phẩm
– Sản phẩm được đóng gói cẩn thận, bảo vệ kỹ càng, tránh việc bị xây xước khi vận
chuyển;

– Quản đốc kiểm tra sản phẩm 1 lần trước khi xuất hàng;
– Nhà máy thông báo với bộ phận Kinh doanh của công ty đặt lịch lắp đặt và chuyển
đến khách hàng;
– Phân công ê-kip phụ trách việc lặp đặt sản phẩm cho khách hàng.
Bước 9: Lắp đặt sản phẩm và nghiệm thu
– Kiểm tra lại bản vẽ và vị trí lắp đặt;
– Tiến hành lắp đặt sản phẩm;
– Nghiệm thu, bàn giao với khách hàng.
2.3.2. Đặc điểm công nghệ sản xuất, kinh doanh
SVTH: Triệu Thị Thúy

18


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Công ty Cổ Cổ phần Đầu tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân
đang nắm giữ công nghệ sản xuất gỗ hiện đại, đội ngũ công nhân giàu kinh nghiệm,
tay nghề cao. Quy trình làm việc chuyên nghiệp từ tiếp nhận, báo giá, tới dây chuyền
sản xuất hiệu quả. Nhà máy sản xuất của Công ty CP Đầu tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân luôn đảm bảo đáp ứng những đơn hàng sản xuất đồ gỗ – nội
thất với yêu cầu tiến độ, chất lượng đảm bảo đúng theo thiết kế, bảo hành dài hạn. Với
nỗ lực luôn muốn vươn lên tầm khu vực công nghệ, công ty đang tích cực nghiên cứu
và đầu tư để hoàn thiện hệ thống dây chuyển sản xuất thành phẩm gỗ áp dụng hoàn
toàn máy móc, tiết kiệm được sức lao động nhiều nhất.
2.3.3. Tổ chức sản xuất
a) Loại hình sản xuất của doanh nghiệp: sản xuất đơn chiếc
b) Chu kỳ sản xuất và kết cấu của chu kỳ sản xuất:

- Chu kỳ kinh doanh của công ty là quanh năm và không có thời gian nghỉ.
- Kết cấu của chu kỳ hình thành chu kì kinh doanh của công ty:
Bước 1: Cần phải nghiên cứu nhu cầu thị trường khách hàng
Bước 2: Nghiên cứu khả năng đáp ứng của công ty
Bước 3: Tiến hành gia công sơ bộ, sản phẩm
Bước 4: Kiểm tra, điều chỉnh, bổ sung thành phẩm
Bước 5: Xác định giá thành, giá bán thành phẩm
Bước 6: Hoàn thiện và vận chuyển thành phẩm
2.4. Khái quát hoạt động sản xuất, kinh doanh của đơn vị thực tập
2.4.1. Đối tượng lao động
a) Trang thiết bị

SVTH: Triệu Thị Thúy

19


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Bảng 2.1: Trang thiết bị của Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương
Mại Phương Vân
Stt

Tên máy
Máy khoan lỗ cam

1


cạnh ngang

SL

Giá trị

Năm SX

Nước SX

3

550,000,000

2007

Hàn Quốc

2

Máy dán cạnh

3

300,000,000

2006

Việt Nam


3

Máy cưa bàn trượt

4

650,000,000

2009

Đức

4

Máy chế biến gỗ CN

2

950,000,000

2007

Việt Nam

5

Máy khắc laser

2


400,000,000

2008

Đức

6

Máy phun sơn

5

120,000,000

2008

Taiwan

7

Máy vi tính HP

10

200,000,000

2007

Hàn Quốc


8

Điều hòa LG

5

60,000,000

2006

Hàn Quốc

9

Ôtô

3

1,500,000,000

2007

Nhật Bản

(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài chính Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân)
b) Nguyên vật liệu
Doanh nghiệp sản xuất về đồ gỗ nội thất nên nguyên liệu chính cần dùng là gỗ,
sơn và các loại phụ liệu như ốc vít, keo,…Chất lượng của các nguyên vật liệu mà
doanh nghiệp sử dụng đều là những nguyên liệu chất lượng tốt:

-

Gỗ ( hàng tấn) : vân đẹp, bền, chắc, chống mọt,...

-

Sơn (tấn) : chống trầy xước, chống nước, chống bong,…

-

Keo (tấn) : dán chặt, chống bong,..

-

Ốc vít (tấn) : chống han gỉ,…

c) Năng lượng
Công ty sản xuất về đồ gỗ nội thất nên năng lượng sử dụng chủ yếu là điện
công nghiệp để sử dụng các loại máy chế biến gỗ . trong quá trình sản xuất đồ gỗ thì
một lượng lớn bụi, mùn gỗ sẽ được tạo ra chính vì vậy công ty còn sử dụng hệ
thống thu, hút bụi để đảm bảo vật liệu được sạch sẽ, tránh bụi ảnh hưởng đến sức
khỏe, cũng như tính thẩm mỹ của sản phẩm

SVTH: Triệu Thị Thúy

20


Báo cáo thực tập tốt nghiệp


GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

2.4.2. Lao động
❖ Cơ cấu lao động theo độ tuổi
Bảng 2.2: Cơ cấu lao động theo độ tuổi của doanh nghiêp năm 2015-2019
Đơn vị tính: Người
Năm

Tổng

Độ

tuổi
Trên



18-25

%

25-35

%

35-45

%

2015


40

16

40.00

12

30.00

7

17.50

5

12.50

2016

51

24

47.06

13

25.49


8

15.69

6

11.76

2017

73

42

57.53

17

23.29

9

12.33

5

6.85

2018


89

55

61.80

21

23.60

7

7.87

6

6.74

2019

128

87

67.97

29

22.66


6

4.69

6

4.69

%

45

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân)
Nhận xét: Qua bảng cơ cấu lao động theo độ tuổi ta thấy, số lao động trẻ trong công ty
luôn chiếm tỷ trọng cao.
+ Số lao động từ 18-25 tuổi năm 2015 là 16 người, chiếm tỷ lệ 40%. Năm 2016 là
24 người, chiếm tỷ lệ 47.06%. Năm 2017 là 42 người, chiếm tỷ lệ 57.53%. Năm
2018 là 55 người, chiếm tỷ lệ 61.8%. Năm 2019 là 87 người, chiếm tỷ lệ 67.97%
trên tổng số lao động của công ty. Lao động trong tuổi này chiếm tỷ lệ cao.
+ Số lao động từ 25-35 tuổi năm 2015 là 12 người, chiếm tỷ lệ 30%. Năm 2016 là
13 người, chiếm tỷ lệ 25.49%. Năm 2017 là 17 người, chiếm tỷ lệ 23.29%. Năm
2018 là 21 người, chiếm 23.6%. Năm 2019 là 29 người, chiếm tỷ lệ 22.66%.
+ Số lao động từ 35-45 tuổi năm 2015 là 7 người, chiếm 17.5%. Năm 2016 là 8
người, chiếm tỷ lệ 15.69%. Năm 2017 là 9 người, chiếm tỷ lệ 12.33%. Năm
2018 là 7 người, chiếm 7.87%. Năm 2019 là 6 người, chiếm tỷ lệ 4.69%.
+ Số lao động trên 45 tuổi năm 2015 là 5 người, chiếm 12.5%. Năm 2016 là 6
người, chiếm tỷ lệ 11.76%. Năm 2017 là 5 người, chiếm tỷ lệ 6.85%. Năm 2018
là 6 người, chiếm 6.74%. Năm 2019 là 6 người, chiếm tỷ lệ 4.69%.

SVTH: Triệu Thị Thúy

21


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

❖ Cơ cấu lao động theo giới tính
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của doanh nghiêp năm 2015-2019
Đơn vị tính: Người
Năm

Tổng LĐ

Giới tính
Nam

%

Nữ

%

2015

40

34


85.00

6

15.00

2016

51

41

80.39

10

19.61

2017

73

53

72.60

20

27.40


2018

89

61

68.54

28

31.46

2019

128

91

71.09

37

28.91

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân)
Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu lao động theo giới tính ta thấy, năm 2015 tổng số lao động trong
công ty là 40 người, trong đó có 34 lao động là nam chiếm tỷ lệ 85% và 6 lao động là

nữ chiếm 15%. Như vậy, số lao động nam trong công ty chiếm tỷ trọng cao hơn nữ.
Năm 2016 tổng số lao động trong công ty là 51 người, trong đó có 41 lao động là nam
chiếm tỷ lệ 80.39% và 10 lao động là nữ chiếm 19.61%. Năm 2017 tổng số lao động
trong công ty là 73 người, trong đó có 53 lao động là nam chiếm tỷ lệ 72.6% và 20 lao
động là nữ chiếm 27.4%. Năm 2018 tổng số lao động trong công ty là 89 người, trong
đó có 61 lao động là nam chiếm tỷ lệ 68.54% và 28 lao động là nữ chiếm 31.46%.
Năm 2019 tổng số lao động trong công ty là 128 người, trong đó có 91 lao động là
nam chiếm tỷ lệ 71.09% và 37 lao động là nữ chiếm 28.91%.
Nhìn chung lực lượng lao động trong công ty phần lớn là những người trẻ tuổi , có
tình trạng thể lực và trí lực tốt, có khả năng đáp ứng và hoàn thành tốt nhiệm vụ mà
công ty đề ra. Đây vừa là thuận lợi nhưng kinh nghiệm còn hạn chế, lại dễ bị thu hút
bởi các công ty khác. Vì vậy, cần tạo cơ hội phát triển cho nhân viên. Đồng thời cần có
những đãi ngộ về vật chất và tinh thần hợp lý để thu hút và giữ chân những công nhân
giỏi.
SVTH: Triệu Thị Thúy

22


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Số lao động nam luôn chiếm tỷ trọng cao hơn lao động nữ, nguyên nhân là do các
công việc này đòi hỏi phải có nhiều thời gian và sức khỏe tốt, sự nhanh nhẹn trong sự
di chuyển bê đồ, lắp ráp nên công ty đã tuyển nhiều lao động nam hơn.
❖ Cơ cấu lao động theo trình độ
Bảng 2.3: Cơ cấu lao động theo trình độ của doanh nghiêp năm 2015-2019
Đơn vị tính: Người
Năm


Tổng LĐ

Trình độ
Đại học

%

Cao đẳngTrung cấp

%

Trình độ khác

%

2015

40

10

25.00

25

62.50

5


12.50

2016

51

16

31.37

27

52.94

8

15.69

2017

73

28

38.36

33

45.21


12

16.44

2018

89

37

41.57

28

31.46

24

26.97

2019

128

45

35.16

39


30.47

44

34.38

(Nguồn: Phòng Hành chính nhân sự Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ
Thương Mại Phương Vân)
Nhận xét:
Qua bảng cơ cấu theo trình độ ta thấy, số lao động có trình độ trên đại học năm
2015 là 10 người, chiếm 25%. Năm 2016 là 16 người, chiếm 31.37%. Năm 2017 là 28
người, chiếm 41.57%. Năm 2018 là 37 người, chiếm 35.16%. Năm 2019 là 45 người,
chiếm 35.16%
Số lao động có trình độ cao đẳng- trung cấp năm 2015 là 25 người, chiếm
62.5%. Năm 2016 là 27 người, chiếm 52.94%. Năm 2017 là 33 người, chiếm 45.21%.
Năm 2018 là 28 người, chiếm 31.46%. Năm 2019 là 39 người, chiếm 30.47%
Số lao động có trình độ khác năm 2015 là 5 người, chiếm 12.5%. Năm 2016 là
8 người, chiếm 15.69%. Năm 2017 là 12 người, chiếm 16.44%. Năm 2018 là 24
người, chiếm 26.97%. Năm 2019 là 44 người, chiếm 34.38%.

SVTH: Triệu Thị Thúy

23


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Nhìn chung, cơ cấu lao động như trên là hợp lý. Là một công ty hoạt động trong

lĩnh vực sản xuất đồ gỗ nên đòi hỏi đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, tay nghề thành
thạo nhiều hơn yêu cầu về trình độ. Nhưng trong năm gần lại đây công ty cũng có
những yêu cầu chặt chẽ hơn trong việc tuyển dụng yêu cầu về trình độ để tốt hơn trong
việc học hỏi, sử dụng máy móc trong sản xuất.

SVTH: Triệu Thị Thúy

24


Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

2.4.3. Vốn
❖ Cơ cấu tài sản
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của doanh nghiêp năm 2015-2019
Chỉ tiêu

2015

2016

TÀI SẢN

ST

ST

A- Tài sản ngắn hạn


31,345,959,549

37,993,339,298

I. Tiền và các khoản
6,312,454,898
tương đương tiền
III. Các khoản phải thu
11,848,318,600
ngắn hạn
IV. Hàng tồn kho
13,166,824,719
V. Tài sản ngắn hạn
18,361,332
khác

4,030,480,426

Đơn vị tính: VNĐ
Chênh lệch
2017
2018
2019
2018 so 2019
ST
ST
ST
+/%
92,140,935,377 71,036,504,615 50,716,455,281

20,320,049,334 40.07
20,140,040,421 36,986,231,804 5,299,882,481
31,686,349,323 597.87

9,910,303,941

55,304,714,854 20,699,125,767 21,451,271,825

22,011,331,972

16,594,974,621 11,178,617,270 23,711,976,201 12,533,358,931
101,205,481
2,172,529,774
253,324,774
1,919,205,000
4,491,635,056 3,632,654,095 2,808,499,079
824,155,016
4,197,131,939 3,309,379,978 2,421,628,017
887,751,961

2,041,222,959

B- Tài sản dài hạn

1,296,586,914

4,752,746,134

I. Tài sản cố định


1,296,586,914

4,522,283,900

IV. Tài sản dài hạn
khác

-

230,462,234

294,503,117

323,274,117

386,871,062

752,146,058

3.51

63,596,945

16.44

10,374,111
2. Tài sản dài hạn khác
230,462,234
28,900,006
28,900,006

102,871,062
73,971,056
TỔNG TÀI SẢN
32,642,546,463 42,746,085,432 96,632,570,433 74,669,158,710 53,524,954,360
21,144,204,350
(Nguồn: Phòng Kế Toán – Tài chính Công ty Cổ phần Đầu Tư Xây Dựng và Dịch Vụ Thương Mại Phương Vân)
1. Phải thu dài hạn

SVTH: Triệu Thị Thúy

-

-

265,603,111

294,374,111

52.86
757.61
29.35
36.66

284,000,000

25

3.65
71.91
39.50



Báo cáo thực tập tốt nghiệp

GVHD: TS. Nguyễn Tiến Hùng

Nhận xét:
Qua bảng phân tích cân đối kế toán trên ta thấy giá trị tài sản của doanh nghiệp biến
động cụ thể như sau: Tổng tài sản các năm qua nhìn chung có xu hướng tắng nhưng
năm 2018, 2019 doanh nghiệp lại có xu hướng giảm, cụ thể năm 2019 so với 2018
giảm là 21,144,204,350đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 39.5%, nguyên nhân giảm nhanh
là do:
➢ Tài sản ngắn hạn: Năm 2019 so với năm 2018 tài sản ngắn hạn giảm mạnh là
20,320,049,334 đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 40.7%.
-

Tiền và các khoản tương đương tiền năm 2019 giảm mạnh 31,686,349,323 đ
tương ứng với mức giảm 597.87% , có thể thấy lượng tiền mặt tồn tại quỹ của
công ty tương đối ít, điều này khá tốt vì làm nhanh vòng quay vốn dẫn đến hiệu
quả sản xuất kinh doanh sẽ hiệu quả hơn.

-

Khoản phải thu khách hàng năm 2019 so với năm 2018 tăng nhẹ 752.146.058đ
tương ứng với tăng 3.51%. Điều này cho thấy doanh nghiệp đang bị khách hàng
chiếm dụng vốn.

-

Hàng tồn kho năm 2019 tăng 12,533,358,931đ tương ứng với tăng 52.86%. Do đặc

điểm của doanh nghiệp là công ty kinh doanh mặt hàng đồ gỗ, trong vài năm gần
đây các mặt hàng gỗ tăng trở lại nên doanh nghiệp quyết định tăng trữ lượng hàng
tồn kho để bán và chờ giá đồ gỗ tiếp tục tăng.

-

Khoản tài sản ngắn hạn khác năm 2019 giảm mạnh 1,919.205.000đ tương ứng với
mức giảm 757.61% so với năm 2018.

➢ Tài sản dài hạn: Qua bảng phân tích biến động tài sản ta thấy quy mô của tài sản
dài hạn tăng, giảm chủ yếu là do tài sản cố định. Năm 2019 so với năm 2018 tài
sản dài hạn là 824,155,016đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 29.35%.
-

Tài sản cố định năm 2019 giảm 887,751,961đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 36.66%,
điều này là do doanh nghiệp đã thanh lý bớt máy móc thiết bị không còn sử dụng.

-

Tài sản dài hạn khác năm 2019 tăng nhẹ 63,596,945đ tương ứng với tỷ lệ 16.44%.
Trong đó, phải thu dài hạn đã giảm 10,374,111đ hay 3.65%, điều này cho thấy
doanh nghiệp đã thu hẹp cho vay trong dài hạn. Nhưng tài sản dài dạn khác đã
tăng 73,971,056đ so với năm 2018.

SVTH: Triệu Thị Thúy

26



×