Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Những tác động của hiệp định TPP đến nền kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.75 MB, 60 trang )

Học viện Chính sách và Phát
triển

Chủ đề: Những tác động
của hiệp định TPP đến nền
Kinh Tế Việt Nam
NHÓM 11


NỘI DUNG

1

Giới thiệu chung về
hiệp định TPP

2

Thực trạng KTVN
trước hiệp định TPP

3.1

3.2

3.3

3
4

Tác động của TPP


tới KTVN
Tổng kết và giải
pháp cho VN

3.4

3.5

Thị trường hàng hoá
và dịch vụ
Thị trường tài chính
Thị trường lao động
Thị trường đất đaibất động sản
Thị trường khoa học
công nghệ


1. Giới thiệu chung về hiệp định TPP

Hiệp
định
TPP là
gì?


1. Giới thiệu chung về hiệp định TPP


1. Giới thiệu chung về hiệp định TPP



1. Giới thiệu chung về hiệp định TPP


2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trước hiệp định TPP
Kết quả của việc
ổn định chính
sách vĩ mô, giảm
giá nhiên liệu
Tạo điều kiện
giảm lãi suất
huy động và lãi
suất cho vay

Lạm phát thấp kỉ lục

Giảm chi phí
vốn cho Doanh
nghiệp


2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trước hiệp định TPP


2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trước hiệp định TPP
Giá dầu giảm kỷ lục

Giảm nguồn thu từ xuất khẩu dầu thô.
Tác động tích cực đến sản xuất trong nước
nhờ giảm chi phí sản xuất.



2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trước hiệp định TPP
GDP tăng trưởng ấn tượng
%


2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trước hiệp định TPP
Đổi mới mạnh mẽ thể chế kinh tế
Luật kinh
doanh bất động
sản

Luật đầu tư
Luật Doanh
Nghiệp
Luật nhà ở

Hoàn thiện thể
chế thị trường
Phù hợp với yêu
cầu hội nhập
quốc tế 
 Tạo khung khổ pháp lý
đầy đủ, thuận lợi hơn
cho hoạt động đầu tư,
kinh doanh


2. Thực trạng kinh tế Việt Nam trước hiệp định TPP

hàng loạt FTA được ký kết


3. Tác động của TPP tới nền kinh tế Việt Nam.

3.1
3.2
3.3

• Thị trường hàng
hóa và dịch vụ
• Thị trường tài chính
• Thị trường lao động

3.4

• Thị
Hoatrường bất động
sản

3.5

• Thị trường khoa học
– công nghệ


3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ

+ Xuất khẩu
+ Nhập khẩu



3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
3.1 Thị trường thương mại hàng hóa
*Xuất khẩu
Theo thống kê số liệu Hải Quan Việt Nam, 9 tháng đầu năm 2015, 11 nước tham gia TPP đang đóng góp khoảng
25% giá trị xuất khẩu của Việt Nam.


3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
*Xuất

khẩu: Dệt may, giày dép các loại, điện thoại, máy vi tính, gỗ và
sản phẩm gỗ là những mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn nhất .


3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
*Xuất khẩu


3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
*Xuất khẩu: Ngành chăn nuôi, sữa, đậu tương,… gặp nhiều khó khăn


3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
*Nhập khẩu

Các nước TPP hiện chiếm 22,2% tổng giá trị nhập khẩu của Việt
Nam, trong đó riêng Nhật Bản chiếm gần 9% và Mỹ chiếm gần 5%.
Việt Nam hiện không nhập khẩu từ Brunei và Peru.



3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
*Nhập khẩu

Biểu đồ 4: 10 nhóm hàng nhập khẩu lớn nhất tháng 2/2016 so với cùng kỳ năm 2015


3.1. Thị trường hàng hoá và dịch vụ
-TPP mang lại quyền tiếp cận tự do hơn cho các doanh
nghiệp hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ.
-TPP có thể sẽ có các điều khoản cho phép các nhà
cung cấp dịch vụ được cung cấp dịch vụ mà không
cần thành lập văn phòng ở mỗi nước TPP.


3.1. Thị trường tài chính


3.2. Thị trường tài chính
3.2.1. Tác động tích cực
1. Tăng cường thanh khoản và gia
tăng cơ hội kinh doanh.
- Ngắn hạn TPP là một
chất xúc tác cực mạnh
châm ngòi cho thị trường
bùng nổ, tạo lực hút dòng
tiền lớn vào thị trường.
- Dài hạn, TPP có tác động
thực còn phải chờ đợi. Việc

mở cửa thị trường cũng có
lộ trình chứ không mở cửa
hoàn toàn ngay lập tức.


Lãi suất, tỷ giá diễn biến theo chiều hướng
tích cực


Giá trị đồng
tiền VNĐ ổn
định trái
ngược với sự
sụt giảm
mạnh của
đồng tiền các
nước khác
trong khu vực


3.2. Thị trường tài chính
3.2.1. Tác động tích cực
2. Tiếp cận với nguồn vốn ủy thác trên Thế Giới với chi phí thấp hơn
và tăng dự trữ vốn.


×