Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

website tin tức giáo dục bằng asp net mvc5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN LẬP TRÌNH WEB

ĐỀ TÀI: WEBSITE TIN TỨC GIÁO DỤC
BẰNG ASP.NET MVC5

Ngành: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM
Giảng viên hướng dẫn

: ThS. Huỳnh Khắc Duy

TP. Hồ Chí Minh, 2020


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay, công nghệ thông tin ngày càng phát triển và tỏ rõ tầm quan trọng
trọng rất nhiều lĩnh vực khác nhau, có thể nói công nghệ thông tin đã trở thành thước
đo để đánh giá sự phát triển của xã hội hiện đại – nơi mà con người đang dần thoát
khỏi cách làm việc thủ công, thô sơ và dần tiến tới đến việc tin học hóa trong tất cả các
lĩnh vực để giúp đỡ công việc có hiệu quả và năng suất cao hơn, tiết kiệm được nhiều
thời gian và nhân lực.
Việc nghiên cứu và làm ra các phần mềm, các ứng dụng mới là điều mà các
sinh viên theo học ngành công nghệ thông tin hướng tới. Bản báo cáo này là kết quả
thống kê lại sau quá trình tìm hiểu và xây dựng trang tin tức giáo dục online trong đề
tài môn lập trình web. Trong quá trình thực hiện nhóm đã nhận được nhiều sự tư vấn
và hỗ trợ nhiệt tình từ các giảng viên trong khoa công nghệ thông tin.
Nhân dịp này em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên ThS.Huỳnh Khắc Duy đã
quan tâm góp cho đề tài của nhóm em và sẵn sàng trả lời những thắc mắc khi cần thiết


để giúp bọn em có thể hoàn thành tốt nhất có thể đề tài của mình.
Dù đã rất cố gắng hoàn thành xong nhưng do thời gian gấp rút nên nhóm em
không thể tránh khỏi những sai sót do vốn kiến thức còn hạn hẹp. Chúng em rất mong
nhận được sự góp ý, giúp đỡ từ quý thầy cô và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn !

2


MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................................2
MỤC LỤC.................................................................................................................... 3
PHẦN I: MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.......................................................5
4. Cấu trúc của báo cáo..............................................................................................5
PHẦN II: NỘI DUNG.................................................................................................6
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, KHẢO SÁT YÊU CẦU HỆ THỐNG..........................6
1.1 Khảo sát hệ thống..................................................................................................6
1.2 Xác định yêu cầu đề tài........................................................................................6
1.3 Quy trình nghiệp vụ (phân tích chức năng của hệ thống).....................................6
1.3.1 Quản trị hệ thống........................................................................................................6
1.3.2 Tìm kiếm....................................................................................................................7
1.3.3 Chức năng của người dùng (Bạn đọc) :.....................................................................7

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG...............................................8
2.3.3 Biểu đồ Usecase Đăng nhập.....................................................................................15
2.3.4 Biểu đồ Usecase Quản lý người dùng......................................................................16
2.3.5 Biểu đồ Usecase Phân quyền chuyên mục...............................................................16
2.3.6 Biểu đồ Usecase Quản lý bài viết............................................................................17
2.3.7 Biểu đồ Usecase Quyền người dùng (bạn đọc)........................................................17

2.3.8 Biểu đồ Usecase Tìm kiếm......................................................................................18

2.4 Biểu đồ hoạt động..............................................................................................18
2.4.1 Đặc tả biểu đồ hoạt động Thêm bản tin...................................................................18
2.4.2 Đặc tả biểu đồ hoạt động Sửa bản tin......................................................................19
2.4.3 Đặc tả biểu đồ hoạt động Xóa bản tin......................................................................19
2.4.4 Đặc tả biểu đồ hoạt động Tìm kiếm.........................................................................20
2.4.5 Đặc tả biểu đồ hoạt động Đăng kí người dùng(bạn đọc).........................................20
2.4.6 Đặc tả biểu đồ hoạt động Xóa người dùng...............................................................21

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU.....................................22
3.1 Các bảng trong cơ sở dữ liệu..............................................................................22
3.1.1 Bảng CHUYENMUC..............................................................................................22
3.1.2 Bảng THELOAI.......................................................................................................22

2. Kết quả đạt được....................................................................................................32
3. Hạn chế của đề tài..................................................................................................32
4. Hướng phát triển của đề tài..................................................................................32
..................................................................................................................................... 33

3


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sau khoảng thời gian dài được học lý thuyết và cả thực hành tại khoa Công
nghệ thông tin tại trường, chúng em đã thu được những kiến thức cơ bản nhất về
chuyên ngành công nghệ phần mềm mà chúng em đang theo học: khả năng phân thích
bài toán, khả năng lập trình, kỹ năng làm việc nhóm, những kiến thức cơ bản về môi
trường mạng, … Và trong học kì này, chúng em đã được học môn Lập trình Web chính

điều đó đã giúp chúng em biết được những kiến thức cơ bản nhằm xây dựng hệ thống
website đơn giản.
Với mục đích áp dụng những kiến thức mình đã học được, nhóm em quyết định
chọn đề tài cho đồ án kết thúc môn học của mình là: “Xây dựng Website tin tức giáo
dục”.
Website sẽ góp phần giúp đỡ cho học sinh, sinh viên nói riêng và tất cả mọi
người nói chung có những tiếp cận chính xác nhất và mới nhất về thông tin xung
quanh ngành giáo dục của Việt Nam chúng ta. Website mang lại cho mọi người những
kiến thức cần để bạn có thể hiểu rõ hơn về tình hình giáo dục nước nhà như: thông tin
tuyển sinh, thông tin xung quanh những câu chuyện học đường hàng ngày, ….
“Trong giáo dục không những phải có trí thức phổ thông mà phải có đạo đức
cách mạng. Có tài phải có đức. Có tài không có đức, tham ô hủ hóa có hại cho nước.
Có đức không có tài như ông bụt ngồi trong chùa, không giúp ích gì được ai”
- Hồ Chí Minh -

4


2. Hướng tiếp cận của đề tài



Khảo sát quy trình xây dựng một hệ thống website tin tức.
Khảo sát thực tế:
+ Tham khảo các nguồn thông tin từ các website khác nhau: giaoduc.net.vn,



dantri.com.vn, vnexpress.net…
+ Khảo sát thực tế từ nhiều các bạn thanh niên với nhiều lứa tuổi khác nhau.

Thông qua sự hướng dẫn của thầy hướng dẫn, các thầy cô trong khoa, các anh



chị khóa trên.
Tìm hiểu các tài liệu, kiến thức liên quan: bootstrap, jquery, java…

3. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài


Đây là đề tài đồ án kết thúc trong toàn bộ chương trình học của môn. Project
này giúp sinh viên tiếp cận với môi trường mạng, điển hình là trên nền tảng
web, đúc rút kinh nghiệm thực tiễn cho việc làm đồ án tổng hợp và chuyển





ngành sau này cũng như công việc trong tương lai.
Rèn luyện việc làm việc nhóm có hiệu quả và khả năng tìm tòi của bản thân.
Củng cố và nâng cao kiến thức cho các thành viên trong nhóm.
Sử dụng các công cụ cho việc xây dựng hệ thống : Visual studio 2019, SQL



sever 2019.
Áp dụng kiến thức đã được học như: lập trình với C#, SQL, phân tích và thiết
kế hệ thống, lập trình Web. Đặc biệt, các thành viên trong nhóm tìm hiểu thêm
các kiến thức về jquery, java, boostrap…


4. Cấu trúc của báo cáo
Báo cáo gồm có các phần chính như sau:





Phần I: Mở đầu
Phần II: Nội dung
Phần III: Thực nghiệm, đánh giá kết quả và hướng phát triển
Phần IV: Tài liệu tham khảo

5


PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH, KHẢO SÁT YÊU CẦU HỆ THỐNG
1.1 Khảo sát hệ thống
Do không có địa điểm để khảo sát hệ thống quản trị và làm website chuyên
nghiệp nên nhóm đã khảo sát toàn bộ hệ thống quản trị website tin tức trên mạng
Internet. Các thông tin khảo sát được gồm có:

Tham khảo các nguồn thông tin từ các website khác nhau: giaoduc.net.vn,
dantri.com.vn, vnexpress.net…

Quy trình thiết kế Website.

Khảo sát thực tế từ nhiều các bạn thanh niên với nhiều lứa tuổi khác nhau.nhằm
mục đích đưa ra nội dung phù hợp.


1.2 Xác định yêu cầu đề tài


Xây dựng được website hiển thị được các nhóm tin tức phù hợp với ngành giáo

dục Việt Nam, nội dung phải chính xác, đáp ứng nhu cầu nhanh chóng của người
dùng.

Xây dựng giao diện giúp người dùng thao tác dễ dàng.

Xây dựng được hệ thống gồm chức năng quản trị và chức năng cho người dùng.

Chức năng cho người quản trị: thống kê người dùng và nhân viên, phân quyền
giữa người dùng và admin, thống kê quản lý số lượng bài viết, thống kê các chuyên
mục của bài viết, …

Chức năng cho người dùng: đọc và tìm kiếm bản tin. Ngoài ra người dùng có để
đăng ký tự đăng bài viết do mình viết nhưng phải qua sự xét duyệt của admin.

Cần thống kê các chuyên mục người dùng đọc nhiều để có hướng phát triển cho
hệ thống: thêm các bài viết liên quan đến chuyên mục nhiều hơn, đưa thông tin mới và
nhanh nhất đến bạn đọc.

1.3 Quy trình nghiệp vụ (phân tích chức năng của hệ thống)
1.3.1 Quản trị hệ thống
Chức năng này cho phép người quản trị hệ thống quản lý được tất cả các nội
dung, thông tin của trang web như: quản lý nhân viên, tạo tài khoản cho nhân viên,
quản lý các bài viết theo từng chuyên mục, … Đây là nhóm chức năng có quyền cao
nhất. Người quản trị hệ thống cũng là người phải chịu trách nhiệm lớn nhất. Sau đây là
chức năng, nhiệm vụ của người quản trị:


6




Quản lý nhân viên của hệ thống: thêm mới nhân viên, sửa nhân viên, xóa nhân

viên.

Tạo tài khoản cho nhân viên: Do hệ thống có nhiều chuyên mục khác nhau. Vì
vậy mỗi một nhóm nhân viên sẽ đảm nhận một chuyên mục riêng. Do đó mỗi nhóm
nhân viên trong từng chuyên mục sẽ được quản trị phân quyền và cấp một tài khoản
riêng.

Phân quyền và tạo tài khoản cho độc giả: Trong chuyên mục bạn đọc, hệ thống
sẽ tạo ra một môi trường thân thiện gắn kết nhiều bạn đọc yêu thích, đam mê công
nghệ cùng nhau chia sẻ những kinh nghiệm, kiến thức…, góp ý với hệ thống bằng
việc đăng bài lên hoặc chia sẻ đóng góp ý kiến khi đọc một bài trong chuyên mục nào
đó. Vì vậy để không nhầm lẫn thì mỗi một bạn đọc sẽ có một tài khoản được đăng ký
với hệ thống.

Quản lý bài viết theo từng chuyên mục: Mỗi một chuyên mục có nhiều các bài
viết khác nhau. Do đó người quản trị được quyền : thêm, sửa, xóa bài viết

Duyệt bài viết của bạn đọc và các bài bình luận: Qua mỗi bài bình luận, bài viết
của bạn đọc thì quản trị sẽ kiểm tra lại rùi mới đưa lên hệ thống.

Quản lý các thành viên.
- Thêm mới thành viên

- Khóa user của thành viên nến thấy có vi phạm
- Thay đổi các thông tin của thành viên

1.3.2 Tìm kiếm
Cho phép người dùng tìm kiếm mọi thông tin cần thiết theo mong muốn của mình
gồm:

Tìm kiếm theo chuyên mục

Tìm kiếm tin đọc nhiều

Tìm kiếm bài viết mới

1.3.3 Chức năng của người dùng (Bạn đọc) :
Chức năng này cho phép bạn đọc có thể đọc bài viết, gửi bài viết mà bạn đọc tự
viết


Bạn đọc được phép đóng góp bài viết của mình trong mục bạn đọc

7


CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HỆ THỐNG
2.1 Cơ sở lý thuyết
2.1.1 Giới thiệu về Sql Sever
SQL Server là một hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ (Relational Database
Management System (RDBMS)) sử dụng câu lệnh SQL (Transact-SQL) để trao đổi dữ
liệu giữa máy Client và máy cài SQL Server. Một RDBMS bao gồm databases,
database engine và các ứng dụng dùng để quản lý dữ liệu và các bộ phận khác nhau

trong RDBMS.
SQL Server được tối ưu để có thể chạy trên môi trường cơ sở dữ liệu rất lớn
(Very Large Database Environment) lên đến Tera-Byte và có thể phục vụ cùng lúc cho
hàng ngàn user. SQL Server có thể kết hợp “ăn ý” với các server khác như Microsoft
Internet Information Server (IIS), E-Commerce Server, Proxy Server….
Một vài ấn bản SQL Server:
+ Enterprise : chứa tất cả cá đặc điểm nổi bật của SQL Server, bao gồm nhân bộ
máy cơ sở dữ liệu và các dịch vụ đi kèm cùng với các công cụ cho tạo và quản
lý phân cụm SQL Server. Nó có thể quản lý các CSDL lớn tới 524 petabytes và
đánh địa chỉ 12 terabytes bộ nhớ và hỗ trợ tới 640 bộ vi xử lý (các core của
cpu).
+ Standard : Rất thích hợp cho các công ty vừa và nhỏ vì giá thành rẻ hơn nhiều
so với Enterprise Edition, nhưng lại bị giới hạn một số chức năng cao cấp
(advanced features) khác, edition này có thể chạy tốt trên hệ thống lên đến 4
CPU và 2 GB RAM.
+ Developer : Có đầy đủ các tính năng của Enterprise Edition nhưng được chế
tạo đặc biệt như giới hạn số lượng người kết nối vào Server cùng một lúc….
Ðây là phiên bản sử dụng cho phát triển và kiểm tra ứng dụng. Phiên bản này
phù hợp cho các cá nhân, tổ chức xây dựng và kiểm tra ứng dụng
+ Workgroup: ấn bản SQL Server Workgroup bao gồm chức năng lõi cơ sở dữ
liệu nhưng không có các dịch vụ đi kèm. Chú ý phiên bản này không còn tồn tại
ở SQL Server 2012.
+ Express : SQL Server Express dễ sử dụng và quản trị cơ sở dữ liệu đơn giản.
Được tích hợp với Microsoft Visual Studio, nên dễ dàng để phát triển các ứng
dụng dữ liệu, an toàn trong lưu trữ, và nhanh chóng triển khai. SQL Server
Express là phiên bản miễn phí, không giới hạn về số cơ ở dữ liệu hoặc người
8


sử dụng, nhưng nó chỉ dùng cho 1 bộ vi xử lý với 1 GB bộ nhớ và 10 GB file cơ

sở dữ liệu. SQL Server Express là lựa chọn tốt cho những người dùng chỉ cần
một phiên bản SQL Server 2005 nhỏ gọn, dùng trên máy chủ có cấu hình thấp,
những nhà phát triển ứng dụng không chuyên hay những người yêu thích xây
dựng các ứng dụng nhỏ.

2.1.2 Giới thiệu về Microsoft Visual Studio
Visual studio là một trong những công cụ hỗ trợ lập trình website rất nổi tiếng
nhất hiện nay của Mcrosoft và chưa có một phần mềm nào có thể thay thế được nó.
Visual Studio được viết bằng 2 ngôn ngữ đó chính là C# và VB+. Đây là 2 ngôn ngữ
lập trình giúp người dùng có thể lập trình được hệ thống một các dễ dàng và nhanh
chóng nhất thông qua Visual Studio.
Visual Studio là một phần mềm lập trình hệ thống được sản xuất trực tiếp từ
Microsoft. Từ khi ra đời đến nay, Visual Studio đã có rất nhiều các phiên bản sử dụng
khác nhau. Điều đó, giúp cho người dùng có thể lựa chọn được phiên bản tương thích
với dòng máy của mình cũng như cấu hình sử dụng phù hợp nhất.
Bên cạnh đó, Visual Studio còn cho phép người dùng có thể tự chọn lựa giao
diện chính cho máy của mình tùy thuộc vào nhu cầu sử dụng.
Những điểm mạnh của Visual Studio:
+ Visual Studio hỗ trợ lập trình trên nhiều ngôn ngữ như: C/C++, C#, F#, Visual
Basic, HTML, CSS, JavaScript.
+ Là một công cụ hỗ trợ việc Debug một cách dễ dàng và mạnh mẽ như: Break
Point, xem giá trị của biến trong quá trình chạy, hỗ trợ debug từng câu lệnh.
+ Giao diện Visual Studio rất dễ sử dụng đối với người mới bắt đầu lập trình.
+ Visual Studio hỗ trợ phát triển các ứng dụng: desktop MFC, Windows Form,
Universal App, ứng dụng mobile Windows Phone 8/8.1, Windows 10, …
+ Visual Studio hỗ trợ xây dựng ứng dụng một cách chuyên nghiệp bằng các
công cụ kéo thả.
+ Visual Studio được đông đảo lập trình viên trên thế giới sử dụng.

2.1.3 Giới thiệu về ASP.NET MVC

Asp.net MVC là công nghệ lập trình web động của do Microsoft phát triển (các
phiên bản trước đó và song song là Asp.net web form, Asp.net WebPage). Asp.net
MVC là 1 sự cải tiến của Asp.net webform và kết hợp các kỹ thuật của asp.net
WebPage ( Kỹ thuật lập trình trong WebPage tương tự như PHP một công nghệ lập
trình web mã nguồn mở rất phỏ biến hiện nay). Chúng tận dụng được các kỹ thuật lập
9


trình hướng đối tượng của ngôn ngữ .net, mô hình Entity Framework như webform,
đồng thời tận dụng được khả năng lập trình phía client ( hỗ trợ lập trình javascript, css
tốt hơn so với webform). Đó là 1 tính năng mạnh của công nghệ PHP mà webform
không có. ( Một khái niệm mới các bạn có thể bỡ ngỡ đó là web động.Web động thực
ra là những website được xây dựng từ các ngôn ngữ lập trình như C#, vb.net, PHP,
Java để tự động sinh mã HTML ( nội dung có thể được lấy và lưu trữ bằng cơ sở dữ
liệu ) Đó là điểm khác biệt với các trang html tĩnh ).
Từ phiên bản MVC 3, Microsoft đã tích hợp công cụ xây dựng giao diện bằng
Razor View Engine. Khiến cho các lập trình viên không còn phàn nàn về việc xử lý
Client rắc rối của webform so với PHP.
Nói chung MVC tận dụng được sức mạnh lập trình hướng đối tượng của .net và
sinh và xử lý mã HTML ( như php và jsp ). Đó cũng là một tư tưởng chủ đạo trong thế
giới lập trình .net của Microsoft đó là: tích hợp những cái hay của công nghệ khác,
công với những sáng tạo riêng để sinh ra một công nghệ hoàn hảo. Đây là 1 điều đáng
để các bạn tự học hay người đầu tiên bước chân vào thế giới lập trình web học ngay
công nghệ Asp.net MVC, đó là Asp.net MVC tận dụng tối đa sức mạnh lập trình của
các công nghệ lập trình web khác ( như php, java ), đồng thời có những sáng tạo sức
mạnh riêng mà các công nghệ trên không có.

2.1.4 Giới thiệu về MVC5
Mô hình MVC chia ứng dụng làm 3 tầng là: Model, View, Controller


Hình 2.1: Mô hình MVC
Model : là nơi định nghĩa các lớp của ứng dụng, các lớp định nghĩa cơ sở dữ
liệu .
10


View : là nơi định nghĩa giao diện để sinh ra các mã html hiển thị trên trình
duyệt .
+ Việc hiển thị nội dung trên View trong MVC dùng các đối tượng Html để
hiển thị. Đây là 1 điểm mới của razor view engine so với webform, làm cho lập trình
mvc trở nên dễ hiểu về view hơn so với webform ( trong webform thì dữ liệu được
hiển thị bằng các web Control, tức là khi học webform thì bắt buộc các bạn cần học
các thuộc tính của các loại Control, sau đó aspx Engine sẽ tự động sinh mã html khi
chạy ứng dụng ). Còn với MVC thì các bạn không cần học gì hết ngoài việc hiểu biết
về Html và 1 ngôn ngữ .net ( C# hoặc vb.net).
Controller : là nơi trao đổi dữ liệu giữa View và Model .Controller sẽ lấy dữ
liệu và trả về View, và Controller cũng lẫy các yêu cầu trên view để xử lý, cũng như
tương tác với CSDL.
+ Asp.net MVC5 là phiên bản kế tiếp của MVC4 được xây dựng trên nền .net
4.5
+ Asp.net MVC5 kế thừa các tính năng mạnh từ các phiên bản trước là MVC3,
MVC4 và tích hợp thêm 1 số tính năng về xử lý đa tiến trình, tương tác với WebAPI
2.0 tốt hơn MVC4.
+ Tính tới thời điểm hiện tại viết tài liệu thì đã có phiên bản thử nghiệm MVC6
trong Asp.net vNext. Asp.net vNext là 1 phiên bản lập trình web có thể coi là tấtcả
trong 1 bao gồm các framework, library khác nhau như mvc, web api, xml …Tức là
thích điều gì chúng ta có thể khai báo điều đó để sử dụng.

2.2 Biểu đồ phân cấp chức năng


11


Hình 2.2: Biểu đồ Phân cấp chức năng
2.3 Biểu đồ usecase
2.3.1 Danh sách Actor và các use case

12


a. Danh sách các Actor ( tác nhân )
STT

Tên Actor

1

Adminstrator

Nhiệm vụ
+ Adminstrator là tác nhân giữ vai trò chính của
website: Quyền quản lý là quyền cao nhất của hệ
thống. Đây cũng là người chịu trách nhiệm lớn nhất.
Những người giữ vai trò quản lý chính có thể phân
quyền cho các nhân viên trong website.
+ Tác nhân Adminstrator có thể thực hiện được tất cả
các chức năng của website như: Tạo, quản lý tài khoản
thành viên, quản lý và phân quyền các chuyên mục,
đăng sửa xóa tin bài…
+ Tác nhân Adminstrator có quyền thêm, sửa, xóa, cập

nhật thông tin mới.

2

+ Đăng nhập vào hệ thống: Mỗi một thành viên có
một số quyền giới hạn do Adminstrator cấp cho.
+ Đăng ký tài khoản thành viên khi muốn tham gia
Users/Member website.
+ Đăng tin mới: Khi có thông tin mới cần đăng thì
Users cập nhật thông tin và đăng lên website.
+ Sửa thông tin: Khi cần update, sửa thông tin thì
Users sẽ vào bài viết đó và sửa thông tin cho chính
xác.
+ Xóa thông tin: Khi thông tin quá cũ và không cần
thiết thì Users có quyền xóa khỏi CSDL.

3

+ Truy cập vào hệ thống Website để đọc các bài viết
theo từng chuyên mục, tìm kiếm thông tin theo ý
muốn.
Visiter
Bảng 2.1: Danh sách các Actor

13


b. Danh sách các usecase
STT


1

2

Tên Usecase

Actor liên quan

Ghi chú

Mức tổng quát

Admin, users và
visitor

Được quyền truy cập
vào hệ thống và thực
hiện các chức năng đã
được phân quyền.

Đăng nhập

Admin, users và
visitor

Đăng nhập vào hệ thống
theo đúng thông tin đã
đăng kí.

3


Quản lý người dùng

Admin

Được quyền thêm mới,
sửa xóa tài khoản nhân
viên, người dùng trong
hệ thống.

4

Phân quyền chuyên
mục

Admin

Được quyền thêm mới,
sửa xóa chuyên mục.

Admin và users

Được quyền thêm mới,
sửa xóa bài viết theo
chuyên mục.

Admin

Được phép kích hoạt tài
khoản của visitor và cho

đăng phản hồi hay
không.

5

Quản lý bài viết

6

Quản lý thành viên
phản hồi

7

Quyền người dùng (bạn
đọc)

Visitor

8

Tìm kiếm

Visiter và users

Cho phép đọc bản tin.

Tìm kiếm thông tin.

Bảng 2.2: Danh sách các Usecase


14


2.3.2 Biểu đồ Usecase mức tổng quát

Hình 2.3: Biểu đồ usecase Tổng quát

2.3.3 Biểu đồ Usecase Đăng nhập

Hình 2.4: Biểu đồ usecase Đăng nhập

15


2.3.4 Biểu đồ Usecase Quản lý người dùng

Hình 2.5: Biểu đồ usecase Quản lý người dùng

2.3.5 Biểu đồ Usecase Phân quyền chuyên mục

Hình 2.6: Biểu đồ usecase Phân quyền chuyên mục

16


2.3.6 Biểu đồ Usecase Quản lý bài viết

Hình 2.7: Biểu đồ usecase Quản lý bài viết


2.3.7 Biểu đồ Usecase Quyền người dùng (bạn đọc)

Hình 2.8: Biểu đồ usecase Quyền người dùng

17


2.3.8 Biểu đồ Usecase Tìm kiếm

Hình 2.9: Biểu đồ usecase Tìm kiếm

2.4 Biểu đồ hoạt động
2.4.1 Đặc tả biểu đồ hoạt động Thêm bản tin

Hình 2.10: Biểu đồ hoạt động chức năng Thêm bản tin

18


2.4.2 Đặc tả biểu đồ hoạt động Sửa bản tin

Hình 2.11: Biểu đồ hoạt động chức năng Sửa bản tin

2.4.3 Đặc tả biểu đồ hoạt động Xóa bản tin

Hình 2.12: Biểu đồ hoạt động chức năng Xóa bản tin
19


2.4.4 Đặc tả biểu đồ hoạt động Tìm kiếm


Hình 2.13: Biểu đồ hoạt động chức năng Tìm kiếm

2.4.5 Đặc tả biểu đồ hoạt động Đăng kí người dùng(bạn đọc)

Hình 2.14: Biểu đồ hoạt động chức năng Đăng kí người dùng

20


2.4.6 Đặc tả biểu đồ hoạt động Xóa người dùng

Hình 2.15: Biểu đồ hoạt động chức năng Xóa người dùng

21


CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU
3.1 Các bảng trong cơ sở dữ liệu
3.1.1 Bảng CHUYENMUC
a. Nội dung:
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ dài

Mô tả


1

IDCM

Int

Mã chuyên mục (khóa chính)

2

IDCMCha

Int

Mã chuyên mục cha

3

TenCM

Nvarchar

50

Tên chuyên mục

4

Link


Nvarchar

500

Đường dẫn chuyên mục

Bảng 3.1: Bảng CHUYENMUC
b. Chức năng: Lưu trữ thông tin chuyên mục của Website.

3.1.2 Bảng THELOAI
a. Nội dung:
STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ dài

Mô tả

1

IDTheLoai

Int

Mã thể loại (khóa chính)


2

TenTheLoai

Nvarchar

50

Tên thể loại

3

UrlRequire

Nvarchar

50

Đường dẫn đến bài viết theo
thể loại

Bảng 3.2: Bảng THELOAI
b. Chức năng: Lưu trữ thông tin thể loại của Website.

22


3.1.3 Bảng BAIDANG
a. Nội dung:


STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ dài

1

IdBaiDang

Int

2

TenBaiDang

Nvarchar

300

Tên bài viết

3

TieuDe

Nvarchar


300

Tiêu đề bài viết

4

UrlRequire

Nvarchar

300

Đường dẫn đến bài viết

5

AnhDaiDien

Nvarchar

500

Ảnh của bài viết

6

NoiDung

Nvarchar


Max

Nội dung bài viết

7

IDTaiKhoan

Int

8

NgayDang

Date

9

TrangThaiBaiDang

Nvarchar

10

IDTheLoai

Int

Mã bài viết (khóa
chính)


Mã tài khoản đăng bài
(khóa ngoại)
Ngày đăng bài

50

Bảng 3.3: Bảng BAIDANG
b. Chức năng: Lưu trữ thông tin bài viết của Website.

23

Mô tả

Bài viết đã được duyệt
hay chưa
Mã thể loại (khóa
ngoại)


3.1.4 Bảng TAIKHOAN
a. Nội dung:

STT

Tên trường

Kiểu dữ liệu

Độ dài


Mô tả

1

IDTaiKhoan

Int

2

TenTaiKhoan

Nvarchar

30

3

MatKhau

Nvarchar

Max

4

HoTen

Nvarchar


50

5

NgaySinh

Date

6

GioiTinh

Nvarchar

20

7

Email

Nvarchar

50

8

DiaChi

Nvarchar


200

Địa chỉ

9

SDT

Nvarchar

30

Số điện thoại

10

AnhDaiDien

Nvarchar

100

Ảnh đại diện

11

TrangThaiNguoiDung

Nvarchar


50

Người dũng đã bị
cấm hay chưa

12

QuyenHan

Char

1

Người dùng có phải
Amin hay không

Mã tài khoản (khóa
chính)
Tên tài khoản
Mật khẩu
Họ tên

Ngày sinh

Giới tính

Bảng 3.4: Bảng TAIKHOAN
b. Chức năng: Lưu trữ tài khoản của cả người dùng và Admin của Website.


3.2 Mô hình dữ liệu quan hệ (Relationship)
24


Hình 3.1: Mô hình dữ liệu quan hệ

25


×