Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

TRUYỀN THÔNG VÀ HUY ĐỘNG XÃ hội TRONG HOẠT ĐỘNG CTCL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.74 MB, 15 trang )

TRUYỀN THÔNG
VÀ HUY ĐỘNG XÃ HỘI
TRONG HOẠT ĐỘNG CTCL


Bệnh lao: gánh nặng của nước nghèo





Truyền nhiễm qua đường hô hấp
Khả năng cao gây chết người
Thường gặp ở người nghèo
Các điều kiện thuận lợi làm tăng bệnh lao:






Nghèo đói
Điều kiện sống không đảm bảo vệ sinh
Chiến tranh
HIV
Trạng thái stress (căng thẳng trong công việc, bệnh lý mạn tính
…)
– …

• Điều trị lao cần thời gian dài
• Các thuốc điều trị lao đều có độc tính


• Điều trị lao cần được giám sát trực tiếp việc dùng thuốc


Bệnh lao: gánh nặng của nước nghèo
• Để ngăn chặn – khống chế bệnh lao:
– Phát hiện càng nhiều càng tốt người mắc lao, nhất là
nguồn lây (lao phổi vi khuẩn lao+)
– Sữ dụng phác đồ hiệu quả
– Hoàn tất liệu trình điều trị

Dể hay Khó ?


Bệnh lao: gánh nặng của nước nghèo
• Về phía cá nhân người bệnh:
– Mặc cảm trước sự kỳ thị của cộng đồng.
– Sinh kế có thường ở vị trí hàng đầu phải lo
– Nghèo: công việc không ổn định, kéo theo nơi cư trú
không ổn định.
– Nghĩ rằng có thể trị cầm chừng, mai mốt trị đàng
hoàng cũng không sao !
– ….


Bệnh lao: gánh nặng của nước nghèo
• Về phía cộng đồng:








Tuyển dụng đủ người
Đào tạo đủ năng lực
Mua thuốc đầy đủ
Xây dựng cơ sở vật chất
Mua sắm trang thiết bị – phương tiện
Kỳ thị không chỉ với người bệnh mà còn với nhân
viên y tế trong ngành lao


MỤC ĐÍCH TRUYỀN THÔNG
HUY ĐỘNG XÃ HỘI
- Gây sự chú ý & quan tâm của cộng đồng về vấn đề
bệnh lao.
- Nâng cao hiểu biết và thay đổi hành vi của cộng đồng
đối với bệnh lao:
- Vệ sinh ho khạc
- Khám sức khỏe định kỳ
- Không lơ là với dấu hiệu ho khạc kéo dài, sụt cân …

- Vận động cam kết chính trị của chính quyền các cấp và
sự tham gia của cộng đồng trong việc đảm bảo nguồn
lực – hỗ trợ một cách bền vững cho hoạt động chống lao


TRUYỀN THÔNG HUY ĐỘNG XÃ HỘI
• ACSM:
-


A (Advocacy) : vận động cam kết
chính trị của các nhà lãnh đạo
và hoạch định chính sách.

-

C (communication): truyền thông
nhằm thay đổi nhận thức thái độ
thực hành của đồi tượng đích.

-

SM (Social Mobilization): huy
động sự tham gia các đối tác liên
quan, cộng đồng để xã hội hoá
hoạt động y tế


MỤC TIÊU CỦA ACSM


Trực tiếp:
– Vận động cam kết chính trị của chính phủ trong việc ban hành các văn
bản pháp quy, các quyết định nhằm tăng cường tính pháp lý của
CTCLQG. Đầu tư đầy đủ nguồn lực cho hoạt động chống lao : kinh phí,
nhân lực, cơ sở vật chất.
– Nâng cao hiểu biết của cộng đồng về bệnh lao và chuyển đổi hành vi
liên quan đến bệnh lao có hại cho SK thành những hành vi có lợi cho
SK. Tăng khám phát hiện người được cho là có dấu hiệu nghi mắc lao.

Tăng khả nằng trị lành bệnh cho người bệnh. Giảm kỳ thị – mặc cảm
trong xã hội.
– Vận động các tổ chức chính phủ, phi chính phủ, cá nhân tham gia hoạt
động chống lao.



Gián tiếp:
– Giảm tỷ lệ mắc, chết và lây truyền lao trong cộng đồng
– Phòng ngừa lao kháng thuốc


VẬN ĐỘNG CAM KẾT CHÍNH TRỊ
(Advocacy)
•Đối tượng đích:
-Lãnh đạo Đảng, chính quyền,
-Lãnh đạo các bộ, sở, ban ngành, đại biểu
dân cử.
-Thương gia, các doanh nghiệp, tổ chức
phi chính phủ trong ngoài nước

•Thông điệp chủ chốt :
-Tình hình bệnh lao quốc gia,
địa phương
-Tình Lao/HIV, bệnh lao kháng
thuốc.
-Tác động bệnh lao sức khỏe
cộng đồng.
-Thành công trong hoạt động phòng
chống lao tại địa phương áp dụng

chiến lược DOTS


VẬN ĐỘNG CAM KẾT CHÍNH TRỊ
(Advocacy)
Thông điệp chủ chốt (tt)

-Những thách thức, mức độ
đầu tư cho CTCL, các chỉ
số về mục tiêu phát triển
thiên niên kỷ
Kênh chuyển tải thông điệp:
- Họp báo, toạ đàm
- Gửi thư cho cá nhân.
- Phương tiện thông tin đại chúng
Nguồn thông tin:
-Bộ Y Tế CTCL Quốc gia (2009),”Hoạt động truyền thông và huy động xã hội trong CTCLQG, Hướng dẫn
quản lý bệnh lao, Nhà xuất bản y học, tr.64-68.
-Bộ Y Tế CTCL Quốc gia (2009), ),”Hoạt động truyền thông và huy động xã hội trong CTCLQG, Hướng dẫn
quản lý bệnh lao dùng trong trường đại học Y, Nhà xuất bản y học, tr.30-35.
- />- />

TRUYỀN THÔNG (communication)
Đối tượng đích:
-

Cộng đồng,
Người bệnh lao
Các nhóm đối tượng đặc biệt


Thông điệp chủ chốt :
-

Bệnh lao là do vi khuẩn lao
gây ra, lây truyền qua đường không
khí.
- Dấu hiệu nghi lao
- Nơi khám, chữa bệnh lao, các dịch vụ
được miễn phí.
- Nguyên tắc điều trị lao.


TRUYỀN THÔNG (communication)
Thông điệp chủ chốt (tt)
-

Tác hại cuả điều trị lao không
đúng nguyên tắc.
Biện pháp phòng ngừa.

Kênh chuyển tải thông điệp:
-

Trực tiếp: cá nhân, nhóm
Gián tiếp: phương tiện thông
tin đại chúng..

Nguồn thông tin:
-Bộ Y Tế CTCL Quốc gia (2009),”Hoạt động truyền thông và huy động xã hội trong CTCLQG, Hướng dẫn quản lý
bệnh lao, Nhà xuất bản y học, tr.64-68.

-Bộ Y Tế CTCL Quốc gia (2009), ),”Hoạt động truyền thông và huy động xã hội trong CTCLQG, Hướng dẫn
quản lý bệnh lao dùng trong trường đại học Y, Nhà xuất bản y học, tr.30-35.
- />- />

HUY ĐỘNG XÃ HỘI
(Social Mobilization)
Đối tượng đích:
-Các đơn vị trong,ngoài ngành y tế
-Tổ chức xã hội (hội PN, ND, CTĐ,
CCB…)
-Cá nhân có uy tín trong cộng
đồng (ca sĩ, nhạc sỹ nổi tiếng, nhà lãnh
đạo)

Thông điệp chủ chốt:
-Xác lập vai trò của các đối tượng trong
hoạt động phòng chống bệnh lao
-Vận động tham gia hỗ trợ công tác
truyền thông.
-Vận động tài trợ cho hoạt động phòng
chống lao, cho người bệnh có hoàn
cảnh khó khăn …


SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI LIỆU
TRUYỀN THÔNG CTCLQG
• Tờ rơi, sách bỏ túi:
– Cho người bệnh lao
– Người đến khám bệnh tại các cơ sở y tế
– Cho cộng đồng thông qua các hội đoàn trong liên minh phòng

chống lao

• Các áp phích:
– Dán, treo:
• Nơi công cộng, dể nhìn thấy.
• Tránh ánh nắng trực tiếp, mưa

– Thường xuyên thay đổi các áp phích củ, phai màu, rách, nội
dung không còn phù hợp.

• Sách mỏng về bệnh lao – lao/HIV:
– Sử dụng cho các trạm y tế xã, phòng khám lao huyện
– Nhân viên y tế thôn – ấp
– Tình nguyện viên y tế


SỬ DỤNG HIỆU QUẢ TÀI LIỆU
TRUYỀN THÔNG CTCLQG
• Tài liệu truyền thông cần được cập nhật và cung cấp
đầy đủ.
• Các cơ sở y tế có nhu cầu sử dụng cần có bảng dự trù
gửi Đơn vị chống lao tuyến tỉnh để được cung cấp.
• Tuyến tỉnh cần hướng dẫn để cơ sở y tế sử dụng đúng
hướng dẫn tài liệu của CTCLQG



×