1
B. CÁCH TIẾN HÀNH
NCKHSPƯD
1
B1. Xác định đề tài nghiên cứu
B2. Lựa chọn thiết kế nghiên cứu
B3. Thu thập dữ liệu nghiên cứu
B4. Phân tích dữ liệu
B5. Báo cáo đề tài nghiên cứu
2
B1. Xác định đề tài NCKHSPƯD bằng
cách nào?
Tìm hiểu hiện trạng – tìm hiểu nguyên nhân
Đưa ra các giải pháp thay thế
Xác định vấn đề nghiên cứu
Xây dựng giả thuyết nghiên cứu
2
3
1. Tìm hiểu hiện trạng (suy ngẫm về tình hình hiện tại).
-
Nhìn lại các vấn đề trong dạy học trên lớp.
-
Vấn đề thường được GV đưa ra:
+ Vì sao nội dung này không thu hút học sinh tham gia?
+ Vì sao kết quả học tập của học sinh sụt giảm khi học nội
dung này?
+ Phương pháp này có nâng cao kết quả học tập của học sinh
hay không?
+ Có cách nào tốt hơn để thay đổi nhận thức của cha mẹ học
sinh về giáo dục trong nhà trường không?
3
4
- GV bắt đầu tập trung vào vấn đề cụ thể để tiến hành
NCKHSPƯD:
+ Xác định các nguyên nhân gây ra thực trạng
+ Chọn một nguyên nhân muốn tác động
4
5
2. Đưa ra các giải pháp thay thế
5
3. Xác định vấn đề nghiên cứu
Đề tài
Nâng cao hứng thú và kết quả học tập của
học sinh lớp 6 thông qua việc sử dụng
hình ảnh và vật thật khi dạy môn sinh học.
Vấn đề
nghiên cứu
1.Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy
môn sinh học có làm tăng hứng thú học tập
của học sinh lớp 6 không?
2.Việc sử dụng hình ảnh và vật thật trong dạy
môn sinh học có làm tăng kết quả học tập của
học sinh lớp 6 không?
6
Mỗi NCKHSPƯD khởi đầu bằng một vấn đề
và phải là một vấn đề có thể nghiên cứu
được. Vì vậy, vấn đề cần:
1. Không đưa ra đánh giá về giá trị
2. Có thể kiểm chứng bằng dữ liệu
7
Ví dụ 2
Liệu học phụ đạo thêm môn Toán có giúp làm tăng
chất lượng bộ môn hay không ?
Phân tích
CÓ thể nghiên cứu được vì từ “CÓ LÀM TĂNG”:
trung tính (không có nhận định về giá trị).
Ví dụ 1 Phương pháp dạy học tích cực nào là tốt nhất đối với
môn Vật Lý THCS ?
Phân tích Vấn đề KHÔNG nghiên cứu được vì từ “tốt nhất” : nhận
định về giá trị
7