Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Đề tài nghiên cứu chuột ở thị xã Sơn La

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.85 KB, 66 trang )


Lời cảm ơn
Bằng tấm lòng trân trọng và biết ơn sâu sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn
chân thành tới thạc sĩ Phạm Văn Nhã - ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn chu đáo và
giúp đỡ tận tình cả về tinh thần, vật chất cần thiết cho chúng em hoàn thành đề tài
này.
Chúng em xin chân thành cảm ơn ban chủ nhiệm khoa Sinh - Hoá, phòng
thí nghiệm khoa Sinh Hoá, th viện trờng Đại học Tây Bắc, phòng quản lý khoa
học và quan hệ quốc tế đã giúp đỡ chúng em hoàn thành đề tài.
Trong quá trình làm đề tài, chúng em đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của
Uỷ ban Nhân dân xã Chiềng Ngần, các cộng tác viên và sự động viên góp ý của
các thầy cô, các bạn sinh viên lớp K47 ĐH Sinh, gia đình và bạn bè.
Đề tài không tránh khỏi những thiếu sót chúng em mong nhận đợc sự ủng
hộ, đóng góp ý kiến của các thầy cô, các bạn sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện.
Một lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn.
1
Mục lục
Tên mục chính trang số
Phần I. mở đầu 3
1. Lý do chọn đề tài 3
2. Lợc sử nghiên cứu 4
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài 11
4. Đối tợng, địa điểm, thời gian, phơng pháp nghiên cứu 11
5. Đặc điểm cơ bản về tự nhiên xã hội KVNC 16
6. Đóng góp đề tài 17
Phần II. Kết quả nghiên cứu 18
1. Đặc điểm chung của họ chuột 18
2. Thành phần loài chuột ở Việt Nam 19
3. Kết quả nghiên cứu 19
4. Kết quả định loại họ chuột 23
5. Khoá định loài chuột trong KVNC 37


Phần III. Vai trò, tác hại và biện pháp phòng trừ 38
1. Vai trò 38
2. Tác hại 49
3. Biện pháp phòng trừ 43
Phần IV. Kết luận và đề nghị 49
Phần phụ lục 51
2
phần I. Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Khi đề cập tới vị trí của phân loại học và hệ thống học trong sinh học, Ernst
Mays đã khẳng định: hệ thống học chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong
khoa học sinh vật và không một nghành khoa học nào trong sinh học có thể thay
thế đợc nó. Không có phân loại học thì phần lớn các kết quả nghiên cứu thu đợc
trong lĩnh vực sinh học trở nên mơ hồ. Chính vì vậy trong lịch sử nghành phân
loại học các nhà sinh vật đã tiến hành phân loại động vật thành 7 bậc phân loại
chính và các bậc phân loại phụ để từ đó dễ nghiên cứu chúng.
Thế giới sinh vật vô cùng đa dạng và phong phú. Trong đó giới động vật là
một bộ phận cấu thành quan trọng của sinh giới. Chúng tạo nên một hệ sinh thái
hoàn chỉnh, đồng thời là một nguồn tài nguyên thiên nhiên đáng chú ý, rất nhiều
loài cung cấp thực phẩm giầu đạm, nhiều loài có giá trị cho nghiên cứu khoa học,
nhiều loài có ích và cũng có nhiều loài có hại cho đời sống, sản xuất và sức khoẻ
của con ngời. Lớp thú là một lớp có tổ chức cao nhất trong các lớp động vật có x-
ơng sống thể hiện những đặc điểm tiến hoá, thích nghi cao với môi trờng sống.
Đến nay, giới động vật đã đựoc mô tả hơn một triệu loài (theo Mayer 1952)
và sắp xếp chúng thành một hệ thống mang tính khoa học theo các thang bậc tiến
hoá khác nhau. Tuy nhiên thế giới tự nhiên vẫn còn nhiều loài động vật mà con
ngời cha sắp xếp vào hệ thống, đặc biệt là các loài thú ở địa phơng.
Các loài họ chuột (Muridae) thuộc bộ gặm nhấm (Redentia), lớp thú
(Mammalia), phân ngành có xơng sống (Vertebrata), ngành dây sống (Chopdata).
Loài chuột xuất hiện cách đây 3,5 triệu năm, có số lợng loài và số lợng cá thể rất

lớn đã gây nhiều tác hại trong kinh tế, dời sống của sức khoẻ của con ngời.
Theo bách khoa toàn th Britannica 2004 thì có hơn 2050 loài gặm nhấm đợc
chia thành 27 họ với 450 giống đang tồn tại. Còn theo bách khoa toàn th Encarta
2005 thì có 2000 loài gặm nhấm với hơn 400 giống. Họ chuột (Muridae) có
khoảng 100 140 giống và có 480 650 loài. ở Việt Nam, theo đào văn tiến
3
công bố năm 1985 trong khoá định loài chuột Việt Nam có 20 loài thuộc 9
giống, 1 họ, 1 bộ.
Là những sinh viên khoa Sinh Hoá, trờng Đại học Tây Bắc với ngành
học chính là sinh học. Chúng tôi muốn hiểu biết thêm về thế giới động vật, muốn
làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, đồng thời phục vụ cho công tác học
tập và giảng dạy sau này. Đợc sự khuyến khích động viên của các thầy cô, bạn bè
trong lớp, nên chúng tôi quyết định lựa chọn và thực hiện đề tài Bớc đầu làm
quen với công tác su tầm và định loại họ chuột Muridae ở xã Chiềng Ngần
Thị xã Sơn La. Cùng với việc thực hành phân loại, chúng tôi tiến hành làm một số
mẫu nhồi để củng cố rèn luyện kĩ năng thực hành động vật, đồng thời góp phần
nhỏ bé công sức của mình vào tủ đồ dùng giảng dạy và học tập của phòng thí
nghiệm khoa Sinh Hoá, trờng Đại học Tây Bắc.
2. Lợc sử nghiên cứu
2.1. Lợc sử nghiên cứu và phát triển của phân loại học
Trong lịch sử nghiên cứu và phân loại học trên thế giới, các nhà soạn thảo
những công trình nghiên cứu về phân loại động vật đã tạm thời phân chia lịch sử
phân loại thành 6 thời kì nh sau:
2.1.1. Thời kì thứ nhất: Nghiên cứu khu hệ động vật địa phơng
Việc phân loại động vật bắt đầu từ các bộ lạc, họ tiến hành phân loại động
vật và thực vật thấy ở địa bàn sinh sống bởi nó liên quan trực tiếp đến đời sống của
họ.
Mở đầu cho thời kì này là nhà bác học Hy Lạp cổ Hyppocrate (460-377
TCN). Ông đã kể ra các loài động vật nhng chỉ dừng lại ở sự liệt kê theo kinh
nghiệm cha có sự biểu hiện chỉ dẫn về một sự phân loại nào đó.

Ngời có công đặt nền móng cho khoa học phân loại là Aristot (384-332
TCN). Trong mấy năm sống ở đảo Lesbos, ông đã dành toàn bộ thời gian và sức
lực vào nghiên cứu động vật học đặc biệt là nghiên cứu động vật biển. Ông đã dựa
vào phơng pháp nghiên cứu hình thái so sánh kết hợp với nghiên cứu phôi sinh
học, cách sống của động vật và sinh thái học. Theo ông có thể biểu thị cách sống
của động vật theo cách sống, tập tính thói quen và cấu tạo các phần cơ thể của
4
chúng. Ông đã áp dụng quan điểm triết học và lôgic học vào khoa học phân loại,
những ảnh hởng triết học của ông đã ảnh hởng tới phân loại học còn lớn hơn cả sự
phân loại do ông đề ra. Công trình nghiên cứu của Aristot đã để lại cho nhân loại
lợng lớn kiến thức về phân loại học, về triết học và logic học hệ thống của Aristot
đã thống trị phân loại động vật trong suốt thời gian 2000 năm tiếp theo nhiều
thuật ngữ chuyên ngành động vật của ông vẫn còn đợc sử dụng cho đến nay. Bên
cạnh đó, thời kì này còn có các nhà khoa học khác nh: Genner (bộ bách khoa toàn
th nổi tiếng 1551-1558), bách khoa toàn th của Aldrvandi (1599) đó là những ngời
kế tục sự nghiệp của Aristot. Trong đó Dray (1627-1705) là ngời đã xây dựng đợc
cách phân loại tự nhiên hơn cả. Nhìn chung trong thời kì này các nhà động vật là
ngời đầu tiên đi tìm các nguyên tắc và phơng pháp mới.
2.1.2. Thời kì thứ 2: Line và những ngời cùng thời
Nhân vật nổi trội đại diện cho thời kì này là nhà tự nhiên học ngời Thụy
Điển là Line (1707-1778). Sự nghiệp vĩ đại của ông đến nỗi ngời ta gọi ông là cha
đẻ của phân loại học. Những công trình nghiên cứu của ông đã có những ảnh hởng
toàn diện đến sự phát triển tiếp theo của ngành khoa học phân loại. Trong lần xuất
bản lần thứ 10 tác phẩm Systema Naturae của mình (1758) lần đầu tiên ông đã
áp dụng phơng pháp tên hai từ đối với động vật, mà cho đến nay hệ thống gọi tên
hai từ đối với động vật vẫn đợc áp dụng. Ông là ngời kế tục vĩ đại phơng pháp
phân loại học của Aristot đó là áp dụng logic học vào phơng pháp phân loại học.
Tuy nhiên Line và Aristot cũng có một số hạn chế khi áp dụng một cách triết học
kinh viện thời kì trung cổ vào phân loại. Chính vì vậy mà việc lý giải sự xuất hiện
của sinh giới và sự phân loại thiếu tính thuyết phục, mang tính nhân tạo. Song sự

thuận tiện của bậc thang chặt chẽ các thứ hạng và danh pháp tên hai từ nhất quán
rất to lớn nên các nhà phân loại kế tiếp Line không gặp nhiều khó khăn khi loại bỏ
những hạn chế của ông.
Line và các nhà phân loại thời kì này căn cứ vào một số dấu hiệu riêng lẻ,
đơn giản cho việc phân loại. Vì vậy mà những sơ đồ định loại mang tính chất chân
phơng, thờng dẫn tới việc tạo nên các nhóm hết sức không đồng nhất.
5
Ví dụ: Plini đã phân động vật thành động vật ở đất, ở nớc, trên không tập
trung các chi bởi nhóm chân màng, chim ở đầm có chân dài vào một nhóm
Line xếp các động vật có râu vào một nhóm. Đây là những sai lầm của họ, đặc biệt
biểu lộ trong Systema naturae của Line nhng có giá trị cho ngành phân loại học
thời kì sau.
2.1.3. Thời kì thứ 3: Xu hớng kinh nghiệm
Khoảng thời gian 100 năm có lần xuất bản thứ 10 tác phẩm Systema
naturae đến việc phát hành cuốn Nguồn gốc các loài của Đacuyn là thời kì
không có những chuyển biến lớn nhng lại diễn ra liên tục, các nhà phân loại học
ngày càng có xu thế tách các đơn vị phân loại bằng kinh nghiệm trên cơ sở của
toàn bộ tổ hợp dấu hiệu chứ không phải là một dấu hiệu chủ yếu nh trớc. Do vậy
cái mà những ngời kế tục Aristot coi là tự nhiên lại bắt đầu bị coi là tuỳ tiện
nhân tạo.
Nhà sinh học Lamac (1744- 1829) không có ảnh hởng rõ rệt lên sự phát
triển của các sự kiện mà ông chỉ cống hiến thuần tuý trong việc thực hành phân
loại động vật không xơng sống.
Cuvier (1769- 1832) có ảnh hởng rất lớn đến ngành khoa học phân loại, ông
cho là hỗn hợp khác thờng các quan niệm lỗi thời và mọi thứ phân loại học thực
hành thuần tuý nào đó. Ông đã phát hiện và khẳng định sự độc lập hoàn toàn của
bốn ngành động vật chủ yếu là động vật có xơng sống, thân mềm, chân khớp,
động vật có đối xứng toả tròn. Mặc dù sự phân chia này vẫn cha chính xác lắm
xong thời kì này lại là một thành tựu to lớn trong ngành phân loại học.
Đặc trng của thời kì này là số lợng các loài động vật đã biết không ngừng

tăng nhanh do các cuộc du lịch vòng quanh trái đất. Các nhà sinh vật học đã phát
hiện ra những động vật ở Châu Phi, Châu úcvà hai miền Châu Mĩ. Đồng thời các
chuyên viên đã tiến hành nghiên cứu từng nhóm động vật thay thế các nhà tự
nhiên học địa phơng. Một sự kiện phi thờng trong thời kỳ này là các nhà sinh vật
đã xây dựng nên Hệ thống tự nhiên theo nghĩa mới của nó. Họ không thoả mãn
với sự tìm kiếm (những dấu hiệu chung) đơn giản là nghiên cứu tất cả các phơng
pháp mà các nguyên tắc cơ bản của việc phân loại và đã đạt đợc hiệu quả cao
6
trong việc tạo nên các đơn vị phân loại tốt. Đặc biệt họ đã nêu lên các nguyên tắc
đánh giá theo cách hậu suy các dấu hiệu. Các nhà phân loại học cũng tiến hành
đánh giá các hiện tợng ngắt quãng giữa các đơn vị phân loại khẳng định cấu trúc
thang bậc của các thứ hạng phân loại dựa vào mức giống nhau.
2.1.4. Thời kì thứ 4: Đácuyn và sự phát sinh chủng loại
Trớc năm 1859 để giải thích tính tự nhiên của hệ thống tự nhiên nhà phân
loại học phải lựa chọn giữa hai phơng pháp đối lập nhau. Một là quan điểm của
các nhà duy danh luận khẳng định : không có các nhóm phân loại tự nhiên, các
đơn vị phân loại là tuỳ tiện và chỉ là hoạt động lí trí của con ngời có xu hớng muốn
xắp xếp trật tự mà thôi. Hai là quan điểm đối lập cho rằng: trật tự tự nhiên là
điều định trớc của tạo hoá còn mỗi đơn vị phân loại là tổ hợp của một loại hình cơ
bản nào đó mang trong mình bản chất của loại hình đó một cách cố định. Không
thể để tình trạng này kéo dài và D.SacLơ Đacuyn (1890 1882) đã có công trình
vĩ đại loại bỏ hai quan điểm không phù hợp trên bằng cách nêu ra khả năng lý giải
thứ 3 theo quan niệm tiến hoá trong tác phẩm nguồn gốc của các loài đó là:
các nhóm phân loại tự nhiên tồn tại thành phần của một nhóm bắt nguồn từ tổ
tiên chúng.
Đacuyn nêu lên một thuyết tiến hoá đợc thế giới công nhận. Thuyết tiến hoá
cho phép đa ra căn cứ lí luận cho những gì mà đã trở thành thực tiễn hàng ngày đối
với các nhà phân loại học thực nghiệm giỏi. Thuyết tiến hoá cho phép giải thích
tính không liên tục của biến dị trong tự nhiên mà đợc hình thành từ các bên trong
các nhóm. Đacuyn có cống hiến căn bản vào các lí thuyết phân loại học đồng

thời ông còn đa ra một số quy tắc thực hành rõ ràng. Ông đã nhấn mạnh việc phân
chia các đơn vị ấy vào bậc thứ hạng này hay thứ hạng khác cần chú ý tới mức độ
khác nhau của biến thể biến đổi chung của chúng. ông đã đa ra (1839) hàng loạt
các quy tắc kinh nghiệm tìm kiếm các dấu hiệu của giá trị phân loại những quy tắc
đã đoán trớc sự có mặt của mọi phức hợp bền vững một số dấu hiệu. Nhờ có
thuyết tiến hoá của Đacuyn đã làm cho công tác phân loại của các nhà phân loại
kinh nghiệm có một cơ sở niềm tin vì vậy họ làm việc hăng say hơn. Họ tiến hành
7
nghiên cứu các động vật ít đặc sắc có tính chất mô tả đã tạo cơ sở cho lĩnh vực
sinh học chức phận và thực nghiệm. ở cuối thời kì này có sự xuất hiện của thuyết
MenĐen đã làm cho tình hình phân loại gặp nhiều khó khăn trở ngại và phức tạp
hơn, xong vào những năm 20 của thế kỉ xx đã chuyển biến theo hớng tốt.
2.1.5. Thời kì thứ 5: Phân loại học quần thể
Lịch sử quá trình hình thành và phát triển phân loại học bắt đầu từ thế kỉ IX
và đạt tới đỉnh cao nhất vào những năm 3040 của thế kỉ xx. mục đích của phân
loại học quần thể là nghiên cứu và xem xét các quần thể thuộc loài. Việc thay suy
nghĩ theo tinh thần loại hình học bằng những suy nghĩ theo các quan niệm quần
thể có hiệu quả quan trọng trong nhiều lĩnh vực phân loại học. Các nhà phân loại
học quần thể học cho rằng trong tự nhiên mọi sinh vật là thành viên của quần thể
này hay quần thể khác, rằng những cá thể riêng lẻ không thể đánh giá đợc và nh
vậy không thể phân loại đợc nếu không xem chúng nh là mẫu vật từ các quần thể
tự nhiên. ở thời kì này xuất hiện hai xu hớng phân loại học theo xu hớng sinh học
trong phân loại học và xu hớng đa nghiên cứu thực nghiệm học vào phân loại học.
Tuy nhiên phân loại học thực nghiệm không trở thành một lĩnh vực khoa học riêng
vì phơng pháp thực nghiệm không có gì là phức tạp.
Sự ra đời của phân loại học quần thể không chống lại phân loại học cổ điển
mà chỉ kế tục của phân loại học cổ điển. Phơng pháp phân loại học quần thể gặp
nhiều khó khăn khi áp dụng để phân loại các nhóm động vật mà hiện nay vẫn còn
đang tiếp tục đợc thống kê các loài. Phân loại học quần thể là nguồn gốc chủ yếu
cho sự ra đời của một khoa học mới Di truyền học quần thể.

2.1.6. Thời kì thứ 6: các xu hớng hiện đại
Trong thời kì hiện đại có 3 hiện tợng khoa học trong nghành sinh học đáng
chú ý nh sau:
Hiện tợng thứ nhất: Xét lại tất cả các lý thuyết phân loại học trong các công
trình nghiên cứu của Henning (19501966), Remne (1952), Gregg (1954), Block
(1956), Cain (1958), Simpson (1961), Ginther (1962), Vaf Mayer (1965).
8
Hiện tợng thứ hai: Việc sử dụng máy tính điện tử và ý định phục hồi xu h-
ớng duy danh trong phân loại học đợc đợc phát triển khá mạnh.
Hiện tợng thứ 3: áp dụng mạnh mẽ các phơng pháp hoá sinh và điều quan
trọng của phát sinh chủng loại của sinh vật đối với sự hiểu biết về tiến trình của
các phần tử lớn.
Tóm lại: Nghành khoa học phân loại ra đời và ngày càng phát triển đến
hoàn thiện, đã sắp xếp đợc một hệ thống tự nhiên giúp con ngời có cái nhìn tổng
quát, toàn diện về sinh giới.
2.2. Giai đoạn nghiên cứu khu hệ thú địa phơng
Bắt đầu từ giữa thế kỉ XX, các công trình nghiên cứu thú ở Việt Nam đã có
nhiều, Petelot đã tập hợp đợc trên 50 tài liệu, điều đó tạo ra sự chú ý của các nhà
khoa học nớc ngoài, đồng thời trong nớc các nhà khoa học Việt Nam cũng chuyển
hớng mở rộng hơn các lĩnh vc nghiên cứu:
ở các nớc Đông Nam á đã thực sự đợc quan tâm, nhiều nhà khoa học đã
xem xét lại các công trình về phân loại học, trong đó có các công trình nghiên cứu
ở Việt Nam: Tate(1947), Ellerman và Morrison Scott (1951), Siddiqi (1961), Hill,
(1963), Mohr (1960-1965), Van Weers (1978), Moore và Tate (1965), Mazak
(1968), Groves (1972), Marshall (1977), Boonsong Lekagul và Mc Nelly(1977)
ở trong nớc, các nhà thú học Việt Nam thực sự có điều kiện hoạt động
mạnh và phát huy cao khả năng nghiên cứu kể từ kháng chiến chống Pháp thắng
lợi. Bắt đầu từ năm 19651971 các nhà thú học nh Đào Văn Tiến, Lê Hiền Hào,
Nguyễn Thạnh, Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Hà Đình Đức đã tiến hành
điều tra nghiên cứu về mặt phân loại học, Sinh họcSinh thái học của thú ở nhiều

tỉnh. Riêng Miền Nam, do cha đợc giải phóng nên việc nghiên cứu vẫn chủ yếu do
các nhà khoa học nớc ngoài, điển hình có Van Peenen và cộng tác viên (1965
1969) nghiên cứu khu hệ thú ở nhiều tỉnh, chủ yếu về phân loại học. Từ sau năm
1975, khi đất nớc hoàn toàn đợc giải phóng các nhà thú học nớc ta đã mở rộng
nghiên cứu thú ở nhiều địa phơng tới Trung bộ (Tây Nguyên) và Nam Bộ (lu vực
9
sông Cửu Long) Các công trình đã phần nào mang tính chất nghiên cứu khu hệ
thú địa phơng.
Riêng tỉnh Sơn La, trớc đây việc nghiên cứu thú cha đợc chú ý nhiều. Một
số năm gần đây, khi vấn đề bảo tồn và phát triển bền vững các hệ sinh thái tự
nhiên đợc đặt ra thì việc nghiên cứu khu hệ thú Sơn La mới đợc quan tâm.
Các công trình nghiên cứu khu hệ thú Sơn La cho đến nay có thể kể:
+ Năm 19621963 đoàn điều tra liên hợp Động vậtKý sinh trùng của uỷ
ban khoa hoc, kỹ thuật nhà nớc khảo sát 2 huyện Sông Mã và Mộc Châu, thành
phần thú đợc Đào Văn Tiến công bố năm 1985 gồm 27 loài.
+ Năm 1991, Đoàn Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và Trờng Đại học S
phạm Hà Nội khảo sát khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha công bố 48 loài thú.
+ Năm 1994, Đặng Huy Huỳnh và cộng sự khảo sát thú rừng nghèo kiệt
Chiềng Sinh, công bố 18 loài.
+ Năm 1995, Cao Văn Sung và Nguyễn Xuân Đặng khảo sát khu bảo tồn
thiên nhiên Sốp Cộp, công bố 68 loài thú.
+ Năm 2000, Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải khảo sát huyện Thuận Châu,
công bố 61 loài.
+ Năm 2001, Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải khảo sát thú huyện Quỳnh
Nhai, công bố 62 loài.
+ Năm 2001, Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Lê Văn Chiên khảo sát thú
huyện Phù Yên, công bố 63 loài.
+ Năm 2001, Trần Hồng Việt, Trần Hồng Hải, Lê Văn Chiên khảo sát thú
huyện Bắc Yên, công bố 60 loài.
+ Năm 2003, Đoàn Đại học Lâm nghiệp và Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh

vật khảo sát tiếp khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Nha, công bố 61 loài.
+ Năm 2003, Đoàn Đại học Lâm nghiệp và Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh
vật khảo sát rừng Co Mạ Thuận Châu, công bố 51 loài.
+ Năm 2003, Phạm Nhật và Đỗ Tớc khảo sát bổ sung khu bảo tồn thiên
nhiên Sốp Cộp, công bố 66 loài.
3. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
10
3.1. Mục tiêu
- Xác định thành phần loài và đánh giá tính đa dạng của KVNC.
- Tìm hiểu sự phân bố và đánh giá độ phong phú của loài chuột ở KVNC.
- Tìm hiểu tác động của loài chuột ở KVNC đối với đời sống con ngời.
3.2. Nhiệm vụ
- Thu thập tài liệu và xử lý thông tin liên quan đến đề tài.
- Lập danh sách các loài chuột có trong KVNC.
- Thu mẫu và xử lý mẫu vật.
- Mô tả đặc điểm hình thái và tìm hiểu một số đặc điểm sinh học của loài chuột ở
KVNC.
4. Đối tợng, địa điểm, thời gian, phơng pháp nghiên cứu và t liệu nghiên cứu
4.1. Đối tợng
Các loài chuột (Murridae) ở khu vực xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La
tỉnh Sơn La.
4.2. Thời gian
Tổng thời gian nghiên cứu từ tháng 10/2007 tháng 06/2008.
- Từ tháng 10/2007 tháng 11/2007: Lập đề cơng đề tài và nghiên cứu, su tầm và
đọc các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Từ tháng 12/2007 tháng 04/2008: Thu thập, bớc đầu xử lý mẫu và tập định
loại mẫu.
- Từ tháng 04/2008 tháng 05/2008: Viết bản thảo đề tài.
- Từ tháng 05/2008 tháng 06/2008: Hoàn thành và bảo vệ đề tài.
4.3. Địa điểm

Xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La - tỉnh Sơn La trong đó bao gồm một số
địa điểm cụ thể sau:
+ Bản Dửn xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
+ Bản Híp xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
+ Bản Khoang xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
+ Bản Pát xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
+ Bản Nong na xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
11
+ Bản Púng xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
+ Bản Ka Láp xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
+ Bản Nậm Tròn xã Chiềng Ngần thị xã Sơn La tỉnh Sơn La.
4.4. Phơng pháp nghiên cứu
4.4.1. phơng pháp nghiên cứu thực địa
*. phơng pháp ghi nhật ký
+ trên cơ sở quan sát môi trờng tự nhiên, ghi chép đầy đủ các đặc điểm sinh cảnh
nơi thu mẫu.
+ mỗi mẫu thu đợc sẽ có một số ghi trong nhật ký.
+ nhật ký ghi lại các đặc điểm màu sắc của mẫu vật khi còn tơi sống.
*. phơng pháp điều tra, phỏng vấn nhân dân địa phơng
+ dùng hình ảnh về các loài chuột để phỏng vấn c dân nhận diện loài đó có mặt
trong KVNC.
+ điều tra về các đặc điểm sinh học nh nơi ở, thức ăn, mùa sinh sản, giá trị kinh
tế.
*. Phơng pháp quan sát thiên nhiên
để tiến hành quan sát thiên nhiên, chúng tôi tiến hành chụp ảnh các sinh
cảnh hoặc quan sát tại nơi thú thờng lui tới để kiếm ăn, uống nớc
4.4.2. phơng pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
Trong khi tiến hành nghiên cứu, chúng tôi đã dựa vào phơng pháp phân loại
hình thái, cấu tạo ngoài để định loại.
*. Thu thập mẫu vật

Khi tiến hành thu thập mẫu vật có thể sử dụng các loại bẫy: Bẫy bán nguyệt,
bẫy sập, bẫy lồng với kích thớc khác nhau hoặc có thể dùng bả độc.
*. xử lý mẫu vật
12
Các mẫu vật thu thập cần phải cân, đo, mô tả, và làm phiếu thực địa đúng
quy định.
+ Cân mẫu vật
Tất cả các mẫu vật thu thập phải đợc cân cẩn thận. Các mẫu có cỡ lớn hoặc
trung bình đợc tính bằng kilogam (kg), còn đối với mẫu nhỏ thì tính bằng gam (g).
+ Đo mẫu vật
Để phục vụ cho công tác định loại, cần phải đo các kích thớc của các bộ
phận cơ bản sau:
- Chiều dài thân (DT): Đo từ mút mõm đến gốc đuôi.
- Dài đuôi (DĐ): Đo từ gốc đuôi đến mút đuôi (trừ túm lông mút).
- Chiều dài bàn chân sau (BCS): Đo từ gót chân đến mút ngón chân dài nhất
(không kể móng và vuốt).
- Chiều dài tai (Ti): Đo từ góc trớc lỗ tai đến chỏm vành tai.
+ Mô tả màu sắc lông
Trớc khi xử lí mẫu vật, cần mô tả hình dạng và màu sắc lông của các phần
cơ thể nh đầu, thân, đuôi, tứ chi, trạng thái sinh dục, tình trạng thay lông. Sau đó
chụp ảnh mẫu vật (mặt lng, mặt bụng, mặt bên). ảnh chụp cần thể hiện các đặc
điểm hình thái phân loại.
Tất cả các số kiệu cân đo và mô tả cần ghi đầy đủ vào sổ nhật kí thực địa.
+ làm etiket
Tất cả các mẫu vật thu đợc cần phải có etiket. Etiket đợc làm bằng giấy
bóng mờ, với kích thớc 4x5 cm. trên đó cần thể hiên các số liệu sau: Số thực địa,
tên loài, giới tính, thời gian thu mẫu, địa điểm thu mẫu, sinh cảnh, tên ngời thu
mẫu, các số đo cơ bản, khối lợng.
Mẫu etiket
Số hiệu thực địa

Tên địa phơng: Giới tính:
Tên phổ thông: Dài thân:
Tên khoa học: Dài đuôi:
13
Thời gian thu mẫu: Dài bàn chân sau:
Địa điểm thu mẫu: Chiều dài tai:
Sinh cảnh: khối lợng:
Ngời thu mẫu:
+ Lột da và xử lý da
- Lột da: Sau khi cân, đo và mô tả mẫu vật xong, cần tiến hành lột da.
Phơng pháp lột da: Dùng kéo, hoặc dao cắt da theo đờng giữa bụng, từ trớc
lỗ hậu môn lên đến ngực. Sau đó từ đờng cắt này lột da sang hai bên thân lên lng,
tiếp đó lột về phía sau ra hai chi, ra đuôi. Tiếp tục lột da về phía trớc, lên cổ, lên
phần đầu. Da đợc lột theo kiểu bít tất. Khi lột lên phần đầu cẩn thận kẻo rách tai,
sứt mi mắt hoặc sứt môi.
- Xử lý da
Đối với các mẫu thú nhỏ, sau khi lột da gỡ sạch mỡ và cơ ở mặt trong, dùng
nớc xà phòng rửa sạch bộ da, vắt khô nớc.
*. Làm mẫu nhồi
Để phục vụ cho công tác phân loại, cần tiến hành là tiêu bản để xây dựng bộ
su tập mẫu.
Trớc khi lột da, ngoài những số đo cơ bản đã nêu ở phần trên, cần đo thêm:
Chiều dài mõm, dài cổ, dài thân, dài cánh tay, dài cẳng tay, chiều cao vai, chiều
cao hông, dài đùi, dài ống chân, vòng cổ, vòng ngực, vòng bụng, vòng sọ và vòng
mõm, để tiến hành làm tiêu bản có thể phục chế hình dạng ban đầu của mẫu vật.
Ngoài ra còn phải chụp ảnh các t thế, mô tả hình dạng chung và từng phần của con
vật.
Cách nhồi mẫu
+ làm bộ khung cho mẫu
- đặt ngửa mẫu, dang 4 chân, dùng dây thép vừa cỡ đo dọc từ mút đầu đến mút

đuôi.
- luồn dây thép làm xơng trục từ vết mổ qua lỗ miệng.
14
- làm khung tứ chi: luồn dây thép qua giữa 2 bàn chân và chi sau làm tơng tự.
chú ý sau khi luồn dây thép vào sống lng, chi trớc, chi sau thì lấy dây sắt nhỏ
buộc cố định chúng sao cho khung vững chắc.
+ nhồi mẫu
nhồi phần đầu bằng cách vo từng viên bông nhỏ đặt vào vết mổ ở ngực.
dùng đuôi kim mũi nhọn (lu ý phân tán đều bông, cho dây sắt vào giữa các viên
bông).
- Nhồi tiếp đến các chi, sau đó nhồi đến thân.
- sau khi nhồi mẫu xong thì tiến hành khâu mẫu. Khâu phần bụng trớc rồi khâu
phần miệng. Chú ý khâu làm sao không để hở mũi khâu.
+ Tạo dáng
Sau khi khâu xong thì tiến hành làm làm mắt bằng các hạt vòng, rồi tạo
dáng cho mẫu. Cần chú ý tạo dáng tự nhiên cho mẫu. Cuối cùng bơm Foocmon
vào mẫu và đem phơi.
*. Định loại
Đối với phơng pháp phân loại hình thái, khi tiến hành định loại các mẫu vật
su tầm đợc, chúng tôi dụa vào các đặc điểm hình thái, cấu tạo ngoài. Trong quá
trình định loại đã sử dụng các khoá định loại và các sách chỉ dẫn. Trong quá trình
định loại nếu gặp khó khăn không tự giải quyết đợc thì cần sự giúp đỡ của giảng
viên hớng dẫn.
Khi tiến hành phân tích định loại các mẫu vật chuột, chúng tôi vận dụng
những nguyên tắc phân loại động vật của E. Mays [2]
4.5. T liệu nghiên cứu
- Các mẫu thu đợc ở KVNC.
- Các tài liệu liên quan đến đề tài.
- Nhật ký quan sát và phỏng vấn nhân dân địa phơng.
5. Đặc điểm cơ bản về tự nhiên và xã hội KVNC

* vị trí địa lí
15
xã chiềng ngần là một xã thuộc thị xã sơn la. phía bắc giáp xã chiềng
xôm, mờng bú thuộc huyện mờng la, phía tây giáp xã chiềng an, chiềng cơi
thuộc thị xã sơn la, phía đông giáp xã mờng bằng và xã chiềng mung thuộc
huyện mai sơn, phía nam giáp phờng chiềng sinh thuộc thị xã sơn la. với độ
cao trung bình 670 m so với mặt nớc biển, xung quanh đợc bao bọc chủ yếu là các
dãy núi đá vôi xen kẽ là những bãi bằng rộng lớn.
* đặc điểm khí hậu
chiềng ngần là một xã miền núi nhiệt đới gió mùa. ở chiềng ngần có hai
mùa rõ rệt: mùa hè từ tháng 4 đến tháng 9, nóng ẩm ma nhiều vào tháng 6, 7, 8;
mùa đông từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, có khí hậu khô lạnh, mùa khô có hiện
tợng sơng muối, gió
- nhiệt độ trung bình cả năm là 21
0
c và độ ẩm trung bình là 50%.
* đặc điểm về diện tích, mật độ dân số và dân số: theo số liệu thống kê của
UBND xã chiềng ngần, diện tích, dân số và mật độ dân số nh sau:
- diện tích: 4571,8 ha.
- dân số:1086 hộ với 6083 ngời.
- mật độ dân số:
stt tên các dân tộc tỉ lệ
1
kinh
45%
2
thái
50%
3
hmông

3%
4
các dân tộc khác
2%
6. Đóng góp của đề tài
16
- Đề tài hoàn thành sẽ đa ra đợc danh sách về thành phần loài chuột ở xã Chiềng
Ngần.
- Đề tài là tài liệu tham khảo có cho các nghiên cứu khoa học và hoc tập của sinh
viên các khoá tiếp theo.
`
phần II: Kết quả nghiên cứu
1. Đặc điểm chung của họ chuột
Họ chuột gồm những loài thú sống chui rúc, một số ít sống trên cây với thức
ăn chính là thực vật. Sự thích nghi này đợc đặc trng bởi hình dạng cấu tạo ngoài,
cấu trúc chi và bộ răng kiểu gặm nhấm.
17
- Hình dạng: Cơ thể có hình dạng chuột điển hình: đầu tròn, mõm nhọn hẹp,
mắt tròn to, thân thuôn dài gọn gàng, đuôi dài thon nhỏ không có lông chỉ có vẩy
giúp cho con vật di chuyển một các linh hoạt và dễ dàng.
- Tứ chi: Có vuốt sắc nhọn, ngón cái không đối diện với các ngón khác, hai
chi trớc nhỏ và ngắn, tiêu giảm chỉ còn bốn ngón. Hai chi sau to khoẻ, khi ngồi
gập hình chữ Z. Đây là đặc điểm quan trọng trong đời sống đào bới và chui rúc
của chúng.
- Bộ răng kiểu gặm nhấm: Gồm 16 chiếc răng và có công thức răng , chỉ
có một đôi răng cửa ở mỗi hàm, dài cong chìa ra phía ngoài (thú răng cao). Thiếu
răng nanh, giữa răng cửa và răng hàm có một khoảng cách trống, thích nghi với
chế độ ăn rễ, củ, quả Khi thực hiện động tác ăn, răng cửa hàm trên đợc dùng để
cắn, cắt, còn hai răng cửa hàm dới đợc nối với nhau bằng cơ riêng nên có thể ví
nh là cái kẹp để giữ thức ăn.

- Ngoài ra có một số đặc điểm chung của các loài chuột có thể kể đến đó là:
Toàn bộ cơ thể đợc bao phủ bởi một bộ lông dày có tác dụng giữ ổn định nhiệt độ
cơ thể. Mầu sắc của lông có thể là màu trắng, nâu, đỏ, da cam Lông có thể là
lông mềm, lông thô, lông bóng, lông gai Tai thờng ngắn và mỏng, không có
lông.
2. Thành phần loài chuột ở việt nam
Việc nghiên cứu và xác định thành phần loài chuột của khu hệ chuột Việt
Nam đã đợc tiến hành từ lâu và đã có những thành tựu đáng kể. Năm 1985, Đào
Văn Tiến đã công bố Khoá định loài chuột Việt Nam Gồm 20 loài, 9 giống nằm
trong 1 họ và 1 bộ. Cụ thể nh sau:
Bảng 1: danh sách loài chuột ở việt nam
STT Tên khoa học Tên phổ thông Tên dân tộc
1 Mus musculus castaneus Chuột nhắt nhà Tô nu hơn (T)
2 Mus caroli Chuột nhắt đồng Tô nu na nọi (T)
3 Mus pahari gairdneri Chuột nhắt núi Tô nu hay (T)
4 Hapalomys delacouri Chuột đờlacua
18
5 Rattus rattus flavipectus Chuột nhà Tô nu hơn (T)
6 Rattus rattus moliculus Chuột đồng đàn Tô nu na (T)
7 Rattus losea exiguus Chuột đồng nhỡ Tô nu na (T)
8 Rattus remotus Chuột rừng Tô nu pá (T)
9 Rattus bukit gracilis Chuột bukit Tô nu phan (T)
10 Rattus bukit lotipes Chuột bukit Tô nu phan (T)
11 Rattus bukit huang Chuột hoang Tô nu phan (T)
12 Leopoldamys sabanus revertens Chuột núi vàng Tô nu vai (T)
13 Leopoldamys edwardri milleti Chuột vai Tô nu thẳm (T)
14 Maxomys surifer finis Chuột suri Tô nu phan dòn
(T)
15 Niviventer confucianus Chuột khổng tử Tô nu moong (T)
16 Berylmys bowersi bowersi Chuột đang Tô nu bai (T)

17 Berylmys bowersi totipes Chuột đang chân
đen
Tô nu đang (T)
18 Berylmys phuyenensis Chuột sp Tô nu chủ (T)
19 Bandicota indica jabouillei Chuột dúi Tô nu chú (T)
20 Bandicota indica sonlaensis Chuột dúi Tô nu chú (T)
3. Kết quả nghiên cứu
3.1. Danh sách các loài chuột ở KVNC
Qua kết quả nghiên cứu, bớc đầu đã thống kê đợc ở KVNC xã Chiềng Ngần
có 7 loài, 1 họ, 1 bộ.
Bảng 2: Danh sách các loài chuột ở KVNC
STT
giống
STT
loài
Tên khoa học Tên phổ thông Số mẫu
Rodentia Bộ gặm nhấm
Muridae Họ chuột
01 Mus Giống chuột nhắt
01 Mus musculus Loài chuột nhắt nhà 05
02 Rattus Giống chuột
02 R. rattus flavipectus Loài chuột nhà 05
03 Rattus bukit Giống chuột bukit
19
03 R. bukit lotipes Loài chuột bukit 04
04 R. bukit huang Loài chuột bukit 01
04 Berylmys bowersi Giống chuột puộc
05 B. bowersi bowersi Loài chuột đang 07
06 B. bowersi totipes Loài chuột đang chân
đen

01
05 Bandicota indica Giống chuột dúi
07 B. indica sonlaensis Loài chuột dúi 05
Tổng số 28
3.2. Thành phần các loài chuột trong các giống ở KVNC
Bảng 3: Thành phần các loài chuột trong các giống ở KVNC
STT Giống Số lợng Phần trăm
Tên khoa học Tên phổ thông
01 Mus Giống chuột nhắt 1 14,28%
02 Rattus Giống chuột nhà 1 14,28%
03 Rattus bukit Giống chuột bukit 2 28,56%
04 Berylmys bowersi Giống chuột puộc 2 28,56%
05 Bandicota indica Giống chuột dúi 1 14,28%
Tổng số 7 100%
Bảng 4: Thành phần phần trăm các loài chuột trong KVNC
STT Loài Số mẫu Phần trăm
Tên khoa học tên phổ thông
01 Mus musculus chuột nhắt 05 17,85%
02 R. rattus flavipectus chuột nhà 05 17,85%
03 R. bukit lotipes chuột bukit 04 14,28%
04 R. bukit huang chuột bukit 01 3,57%
05 B. bowersi bowersi chuột đang 07 25%
06 B. bowersi totipes Chuột đang chân
đen
01 3,57%
20
07 Bandicota indica
sonlaensis
chuột dúi 05 17,85%
Tổng số 28 100%

Nh vậy, qua bảng trên ta có nhận xét về thành phần loài ở khu vực nghiên
cứu nh sau:
+ Về bậc giống: Trong 5 giống tìm đợc ở KVNC thì có 2 giống đa loài mỗi giống
chiếm 28,56%, 3 giống đơn loài mỗi giống chiếm 14,28%.
+ Về bậc loài: Trong 7 loài tìm đợc ở KVNC thì loài Mus musculus, R. rattus
flavipectus, B. bowersi bowersi và B. indica sonlaensis mỗi loài chiếm 17,85%;
loài R. bukit lotipes chiếm 14,28%; tiếp đến là loài B. bowesi totipes 10,71%; sau
cùng là loài R. bukit huang chiếm 3,57%.
* So sánh mức độ đa dạng về thành phần loài giữa KVNC với toàn lãnh thổ
Việt Nam
Bảng 5: So sánh mức độ đa dạng thành phần loài
Địa điểm
Bậc
Giống Loài
Số lợng Phần trăm Số lợng Phần trăm
Việt Nam 9 100% 20 100%
KVNC 5 55,55% 7 35%
Bảng 6:
STT Giống Loài
Tên khoa học Tên phổ thông số lợng Phần trăm
01 Mus Giống chuột
nhắt
1 33,3%
02 Rattus Giống chuột
nhà
1 25%
03 Rattus bukit Giống chuột
bukit
2 66,6%
04 Berylmys bowersi Giống chuột

puộc
2 66,6%
05 Bandicota indica Giống chuột
dúi
1 50%
21
Tổng số 7 35%
Qua bảng số liêu 5 và 6 ta có nhận xét nh sau:
+ Về bậc giống: ở KVNC đã tìm thấy đại diện của 5 trên 9 giống đạt 55,5%
số giống có mặt ở Việt Nam. Trong đó giống chuột bukit và giống chuột puộc
chiếm 66,6%; giống chuột dúi chiếm 50%; giống chuột nhắt chiếm 33,3%; giống
chuột nhà chiếm 25%.
+ Về bậc loài: ở KVNC đã tìm thấy đại diện của 7 trên 20 loài đạt 35% số
loài có mặt ở Việt Nam.
4. Kết quả định loại họ chuột
4.1. chuột nhà
tên khoa học: rattus flavipectus
tên địa phơng: tô nu hơn (thái)
thời gian thu mẫu: 15/12/2007
Địa điểm thu mẫu: Bản Dửn xã Chiềng Ngần.
ngời thu mẫu: Lê Huy Hộ
4.1.1. mô tả
cơ thể chuột nhà có hinh dạng điển hình của chuột, với bộ lông mềm, màu
nâu thẫm, đuôi đồng màu thẫm, cỡ trung bình nhỏ.
+ mặt lng: mõm có các lông cứng dài, từ đầu đến thân đợc bao phủ bởi lớp lông
mềm, màu nâu thẫm, hai mắt to và đen, đôi tai mỏng.
+ mặt bụng: phủ một lớp lông gốc xám, mút lông trắng vàng.
+ đuôi: dài, hình trụ, có vảy, gốc đuôi to và thon nhỏ dần về phía cuối, đuôi đồng
màu thẫm.
+ chi: hai chi trớc nhỏ và ngắn, với bốn ngón với các vuốt sắc nhọn. hai chi sau

to, dài, khoẻ, mỗi bàn chân có năm ngón và vuốt sừng.
22
4.1.2. các chỉ số về kích thớc và trọng lợng
Bảng 7: các chỉ số kích thớc và trọng lợng loài chuột nhà - rattus flavipectus
STT DT DĐ Ti BCS m Giới tính
DHX 6 150 161 21 27 90
Cái
DHX 7 171 175 20 31 95
Cái
DHX 8 165 180 19 28 90
đực
DHX 9 173 184 22 25 95
đực
DHX10 158 161 21 27 95
đực
4.1.3. đặc điểm sinh học
+ nơi sống
- nơi sống của chuột nhà rất đa dạng và phong phú, găp ở nhiều sinh cảnh khác
nhau (nhà, đồng ruộng, nơng rẫy, khu dân c )
- chuột nhà sống và làm tổ ở khe, hang hốc, có sẵn hoặc những chớng ngại vật
trong nhà. có khi chúng còn làm tổ ở những đống củi, đống rơm rạ. tổ chuột nhà
rất đơn giản, thờng lót bằng rơm rạ, giẻ rách, cành lá khô
+ tập tính hoạt động.
- chuột nhà chủ yếu hoạt động về đêm, thờng kiếm ăn vào ban đêm, ở những nơi
vắng chúng có thể hoạt động cả vào ban ngày. chuột nhà có khả năng leo trèo giỏi
trên cao nh cây, xà nhà.
- chuột nhà thờng hoạt động riêng rẽ, con đực và con cái chỉ gặp nhau trong thời
kì động dục.
- thời gian kiếm ăn thờng từ 17h đến 5h sáng hôm sau. tuy nhiên khoảng thời
gian kiếm ăn giữa các mùa là khác nhau.

+ thức ăn.
23
thức ăn của chuột nhà rất đa dạng, song chủ yếu là lơng thực phẩm nh ngô,
khoai, sắn, thóc do răng của liên tục phát triển nên chúng có khả năng cắn phá
đồ đạc và bất kể những gì có thể ăn đợc.
+ sinh sản.
chuột nhà sinh sản quanh năm, với tốc độ rất nhanh. một chuột cái mỗi
năm đẻ khoảng 4 lứa, mỗi lứa từ 2 đến 12 con. con non thì khoảng từ 2 đến 3
tháng thì trởng thành và tuổi đời của chuột khoảng 1 năm.
+ kẻ thù và bệnh tật
- kẻ thù chủ yếu của chuột nhà là mèo, rắn, cú mèo.
- chuột nhà thờng mắc những bệnh dịch hạch, sốt phát banvới những chuột
mang mầm bệnh dịch hạch thờng có những hạch to ở chi trớc và chi sau.
4.2 chuột nhắt nhà
tên khoa học: mus musculus
tên địa phơng: Tô lu hơn (thái)
thời gian thu mẫu:15/05/2008
Địa điểm thu mẫu: Bản Dửn xã Chiềng Ngần
Ngời thu mẫu: Lò Văn Đông
4.2.1. mô tả
chuột nhắt nhà có hình dạng điển hình của chuột, song có một số đặc điểm
khác biệt sau: cỡ nhỏ, bàn chân sau luôn gắn hơn 22 mm.
4.2.2. số đo về kích thớc và khối lợng
24
Bảng 8: Các chỉ số kích thớc và trọng lợng loài chuột nhắt nhà - mus musculus
STT DT

Ti
BCS m Giới tính
DhX 1 65 72 9 11 8 Cái

DHX 2 80 75 10 12 10 đực
DHX 3 80 76 11 12 10 đực
DHX 4 74 70 9 10 9 Cái
DHX 5 84 75 9 13 11 Cái
4.2.3. đặc điểm sinh học
+ nơi sống
- chuột nhắt nhà thờng sống trong nhà, song cũng có thể gặp ở ngoài đồng. chúng
thờng làm tổ trên mái nhà, các khe hở, khoét ống rỗng nh tre
- tổ có dạng tròn,thờng lót rơm rạ, giẻ rách, lá cây khôđôi khi chúng có thể đào
hang làm tổ, hang thờng nhỏ.
+ tập tính hoạt động
- chuột nhắt nhà hoạt động thơng thay đổi phụ thuộc vào con ngời. chúng có thể
hoạt động suốt cả ngày, khi có tiếng động chúng mới chạy trốn.
- hoạt động đực và con cái thờng riêng rẽ, chúng chỉ gặp nhau vào mùa động dục.
+ thức ăn
do cơ thể chuột nhắt nhà nhỏ bé, cờng độ trao đổi chất và nhiệt độ cao nên
nhu cầu chất dinh dỡng là rất lớn. do vậy ăn chủ yếu của chúng rất đa dạng, song
thức ăn chủ yếu của chúng vẫn là hoa màu, lơng thực phẩm nh ngô, khoai, sắn,
thóc
+ sinh sản
chuột nhắt nhà sống trong điều kiện khá ổn định nh: nhiệt độ trong nhà ít
thay đổi, nguồn thức ăn dồi dàonên chuột nhắt nhà gần nh sinh sản quanh năm.
thời gian chửa từ 18 đến 24 ngày, đẻ 4 đến 8con/lứa và đẻ 3đến 5lứa/năm. con
non khoảng 2 đến 3 tháng thì trởng thành.
25

×