Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

dòng điện trong chất điện phân-giáo án gv dạy giỏi.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.42 KB, 3 trang )

Tiết 27 . Chương 3 : Dòng điện trong các môi trường
Bài 14 : DÒNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh cần đạt được:
1. Về kiến thức:
- Phát biểu được định luật Faraday, viết công thức của định luật.
- Vận dụng được công thúc Faraday để làm bài tập.
- Nêu được một số ứng dụng phổ biến của hiện tượng điện phân.
2. Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng logic toán học để xác định các công
thức vật lí .
- Rút ra nhận xét từ mô tả thí nghiệm.
3. Thái độ : Tích cực trong học tập.
II. CHUẨN BỊ:
1.GV: Phóng to các hình vẽ
2.HS: Ôn lại tác dụng hóa học của dòng điện và sự điện li.
3. Dự kiến phương pháp: Đàm thoại,đặt câu hỏi phân tích , tổng hợp rút
ra kiến thức .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Hoạt động 1: Ổn định lớp (1 phút )
2. Hoạt động 2:Bài củ (7 phút)
TT Học sinh Câu hỏi
1 1 Nêu nội dung của thuyết điện li, bản chất dòng điện trong chất
điện phân?
2 2 Phản ứng phụ là gì? nêu hiện tượng dương cực tan?
3. Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung các định luật Frađây( 23 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Dẩn dắt: khi có dòng
điện qua bình điện phân
thì có phản ứng phụ ,khối
lượng các chất thoát ra ở
điện cực được xác định
như thế nào?


1.- Phân tích ví dụ điện
phân một dung dịch trong
hai khoảng thời gian khác
nhau.
CH 1: Khối lượng chất
thoát ra liên hệ với điện
lượng qua bình
2.- Phân tích ví dụ điện
phân hai dung dịch trong
cùng khoảng thời gian,
Ion cung điện tích,khối
lưọng mol khác nhau.
- Nghe , suy nghĩ.
- Nghe phân tích, rút ra
kết luận.
- Nghe phân tích, rút ra
kết luận
IV. Các định luật Fa-Ra-
Đây.
Dòng điện trong chất điện
phân tải điện lượng cùng với
vật chất, khối lượng chất đi
đến điện cực:
- Tỉ lệ thuận với điện lượng
chạy qua bình đp.
- Tỉ lệ thuận với khối lượng
của ion (hay khối lượng Mol
nguyên tử A của nguyên tố
tạo nên ion ấy) .
CH 1: Khối lượng chất

thoát ra liên hệ với khối
lượng mol của chất như
thế nào?
3.- Phân tích ví dụ điện
phân hai dung dịch trong
cùng khoảng thời gian,
Ion của cùng một nguyên
tố, điện tích khác nhau.
CH 1: Khối lượng chất
thoát ra liên hệ với điện
tích Ion như thế nào?
CH C2
4. Phát biểu định luất
Farađây thứ nhất?
5. Phát biểu định luất
Farađây thứ nhất?
CH C3( N
A
=F/1,6.10
-19
)
6.- Xây dựng công thức
Fa-ra-đây
- Nghe phân tích, rút ra
kết luận
- Trả lời câu C2
- Tìm hiểu SGK, phát
biểu định luật.
- Tìm hiểu SGK, phát
biểu định luật.

- Trả lời C3
- Làm theo yêu cầu của
GV.
- Tỉ lệ nghịch với điện tích
của ion (hay hóa trị n của
nguyên tố tạo ra ion ấy).
-ĐL Fa-Ra-Đây thứ nhất.
Khối lượng vật chất đc
giải phóng ở điện cực của
bình điện phân tỉ lệ thuận với
điện lượng chạy qua bình đó.
m = kq (1)
k: Đương lượng điện hóa
của chất được giải phóng ra ở
điện cực.
-ĐL Fa-Ra-Đây thứ hai.
Đương lượng điện hóa k
của một nguyên tố tỉ lệ với
đương lượng gam
A
n
của
nguyêng tố đó. Hệ số tỉ lệ là
1
F
, trong đó F là hệ số Fa-ra-
đây.
1
. (2)
A

k
F n
=
.
Kết hợp 2 định luật ta có
công thức Fa-ra-đây:
1
(3)
A
m It
F n
=
Trong đó:
- m(g): khối lượng vật chất
được giải phóng ở điện cực.
- F = 96 494C/mol: hệ số Fa-
ra-đây.
- A (g/mol): khối lượng mol
nguyên tử của nguyên tố tạo
nên ion ấy.
- n: hóa trị
- I(A): cđdđ chạy qua bình
điện phân
- t(s): thời gian dòng điện
chạy qua bình điện phân.
4. Hoạt động 4: Một số ứng dụng hiện tượng điên phân (5 phút)
Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung
Phân tích một số ứng
dụng hiện tượng điện
phân

CH C4
Nghe, hiểu.
- Trả lời C4
V. Ứng dụng của hiện tượng
điện phân.
1. Luyện nhôm
2. Mạ điện.
Anốt: Vật cần mạ cần mạ
Catốt: vật cần mạ
Chất điện phân: Muối của
kim loại để mạ
5. Củng cố (10 phút)
Bài tập : Điện phân dung dịch H
2
SO
4
bằng các điện cực trơ, ta thu được
Hiđrô và Ôxi ở hai điện cực. Dòng điện qua bình điện phân có cường độ
I=5A trong thời gian t=32 phút 10 giây.
a.Tính khối lượng,thể tích khí ôxi thoát ra ở cực dưong.
b.Tính khối lượng,thể tích khí hiđrô thoát ra ở cực dưong.
ĐS: m
H
=0,1 g, V
H
=1200 cm
3
m
O2
=0,8 g, V

O2
=560 cm
3
.
6. Nhiệm vụ về nhà ( 1 phút)
- Làm các Bt SGK
- Viết một số phương trình hóa học trong bình điện phân.
7. Mở rộng kiến thức:
V. Rút kinh nghiêm tiết dạy:
- Về nội dung...........................................................................
.............................................................................................................
- Về phương pháp........................................................................
- Về phương tiện .....................................................................
- Về phân phối thời gian ................................................................
- Sự phù hợp đối tượng học sinh.....................................................
Ngày tháng năm 2010
Người soạn: Lê Văn Long

×