Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 22. On tap chuong I - Khoi 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (224.46 KB, 26 trang )

ÔN TẬP CHƯƠNG I
CƠ CHẾ
DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Bài 1. GEN, MÃ DI TRUYỀN VÀ
QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
1. Khái niệm về gen? Cấu trúc chung của 1 gen?
2. Phân biệt gen của SV nhân sơ và gen của SV
nhân thực.
3. Gen phân mảnh có đặc điểm gì?
4. Các đặc điểm của mã di truyền? Mã mở đầu, mã
kết thúc?
5. ADN nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
6. Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra như thế
nào? Vào thời điểm nào? Tại đâu?
Bài 2. PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
1. Cấu trúc và chức năng của các loại ARN?
2. Quá trình phiên mã ở tế bào nhân sơ có gì khác với quá
trình phiên mã ở tế bào nhân thực?
3. Ở sinh vật nhân thực, mARN được tổng hợp theo các
bước nào? Kết quả chính của quá trình phiên mã là .......
4. Quá trình dịch mã gồm những giai đoạn nào? Diễn biến?
Kết quả? Vai trò của codon kết thúc?
5. Vai trò của polyribosom trong quá trình tổng hợp
protein?
6. Chiều của mạch gốc? Chiều phiên mã?
7. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc và trong cơ chế di
truyền?
Bài 3. ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG
CỦA GEN
1. Thế nào là điều hòa hoạt động gen?
2. Cấu trúc của 1 Operon?


3. Vai trò của mỗi vùng trong sự điều hòa hoạt
động gen của tế bào nhân sơ?
Bài 4. ĐỘT BiẾN GEN
1. Khái niệm về đột biến gen?
2. Các dạng đột biến gen?
3. Đột biến gen phụ thuộc vào?
4. Nguyên nhân gây nên đột biến gen?
5. Cơ chế phát sinh đột biến gen?
6. Phân biệt đột biến cùng nghĩa, đột biến nhầm
nghĩa, đột biến vô nghĩa, đột biến dịch khung?
7. Ý nghĩa của đột biến gen trong tiến hóa và trong
chọn giống?
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1. Bộ NST đặc trưng bởi ?
2. Phân biệt: NST thường – NST giới tính
Bộ NST lưỡng bội – Bộ NST đơn bội
3. Cấu trúc hiển vi của NST?
4. Cấu trúc siêu hiển vi của NST?
5. Khái niệm về ĐB cấu trúc NST? Gồm những dạng
nào?
6. Phân biệt ĐB mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn, chuyển
đoạn NST?
7. Phân biệt cơ chế phát sinh các dạng ĐB CT NST.
Bài 5. NHIỄM SẮC THỂ VÀ
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
8. Hậu quả của các dạng ĐB cấu trúc NST?
9. Ví dụ về các dạng ĐB cấu trúc NST?
10. Ý nghĩa của các dạng ĐB cấu trúc NST trong tiến
hóa và trong chọn giống?

11. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi
hàm lượng ADN trong tế bào?
12. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi
nhóm gen liên kết?
13. Những dạng ĐB CT NST nào không làm thay đổi
hình thái NST?
Bài 6. ĐỘT BIẾN SỐ LƯỢNG
NHIỄM SẮC THỂ
1. Khái niệm về: – ĐB số lượng NST – ĐB lệch bội – ĐB
tự đa bội – ĐB dị đa bội – Thể song nhị bội
2. Phân biệt các dạng lệch bội.
3. Cơ chế chung hình thành ĐB số lượng NST?
4. Cơ chế phát sinh thể lệch bội?
5. Hậu quả, ví dụ, ý nghĩa của ĐB lệch bội?
6. Cơ chế phát sinh thể tứ bội, thể tam bội, dị đa bội?
7. Vai trò của hóa chất conchisin?
8. Đặc điểm của thể đa bội? Vai trò của ĐB đa bội trong
tiến hóa?
ÔN TẬP CHƯƠNG I
1. Thế nào là ĐB số lượng NST?
2. Phân biệt ĐB SL NST và ĐB CT NST.
3. Nguyên nhân gây ĐB SL NST và ĐB CT NST.
4. Phân biệt lệch bội và đa bội?
5. Sự hình thành thoi phân bào trong cơ chế phát sinh ĐB
lệch bội và ĐB đa bội?
6. Các dạng lệch bội?
7. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của tế
bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì?
8. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo giao tử
sẽ dẫn tới hậu quả gì?

ÔN TẬP CHƯƠNG I
9. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân
của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
10. Hậu quả chung của lệch bội? Ở người?
11. Tự đa bội khác với dị đa bội ở điểm nào?
12. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình nguyên phân của
tế bào sinh dưỡng sẽ dẫn tới hậu quả gì?
13. ĐB đa bội xảy ra trong quá trình giảm phân tạo
giao tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?
14. ĐB lệch bội xảy ra trong quá trình nguyên phân
của hợp tử sẽ dẫn tới hậu quả gì?

×