Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

SLIDE KỸ THUẬT XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.25 KB, 48 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY/CÔ GIÁO VỀ DỰ
LỚP TẬP HUẤN “KỸ THUẬT XÂY DỰNG MA
TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN CÂU HỎI TRẮC
NGHIỆM KHÁCH QUAN”
Đăk Lăk, tháng 4 năm 2017


NHÓM BÁO CÁO VIÊN
1. Nguyễn Thanh Dũng – PHT trường THPT Ngô Gia
Tự (0982 244 861, )
2. Mai Đức Chung – TT trường THPT Lê Duẩn (0919
048 898, )
3. Lộ Quốc Thái – TT trường THPT Nguyễn Trãi
(0934 306 779, )


Link tải tài liệu:
/>
Nộp sản phẩm:
+ Trực tiếp cho đ/c Nguyễn Thanh Dũng
+ Gửi vào mail:
+ Hạn nộp: chiều 11/4/2017


Kỹ thuật xây dựng ma trận đề và biên soạn
câu hỏi trắc nghiệm khách quan

Kỹ thuật viết
câu hỏi
trắc nghiệm
khách quan



Quy trình, kỹ
thuật xây
dựng ma trận
đề

Thực hành
xây dựng ma
trận đề, biên
soạn câu hỏi
trắc nghiệm
khách quan.


Phần 1
KĨ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM KHÁCH
QUAN TRONG MÔN TOÁN


Các dạng câu hỏi TNKQ
1. Câu hỏi đúng - sai
2. Ghép đôi
3. Điền khuyết
4. Trả lời ngắn
5. Câu hỏi nhiều lựa chọn


1. Câu hỏi dạng Đúng - Sai
Câu hỏi dạng Đúng – Sai là loại câu hỏi đòi hỏi

học sinh phải lựa chọn 1 trong 2 phương án trả
lời là đúng hoặc không đúng; có hoặc không có,
đồng ý hay không đồng ý.


Ví dụ: Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Các khẳng định

Đ S

x

a) Mọi tứ giác đều nội tiếp được đường tròn
b) Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc
đối diện bằng 1800

x
x

c) Tứ giác có tổng hai góc bằng 1800 thì tứ giác
đó nội tiếp
d) Tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh
chứa hai đỉnh còn lại dưới hai góc bằng nhau thì
tứ giác đó nội tiếp.

x


Yêu cầu đối với câu hỏi dạng đúng-sai
• Ngắn gọn, tránh mơ hồ, câu hỏi phải được xếp

một cách chính xác là đúng, hay sai.
• Tránh việc trích dẫn nguyên mẫu trong sách
giáo khoa.
• Tránh viết những câu mà trả lời sai chỉ phụ
thuộc vào một từ hay một câu không quan
trọng.
• Nên dùng phối hợp có câu đòi hỏi trả lời đúng
và câu đòi hỏi trả lời sai.
• Tránh sử dụng các cụm từ hạn định như “luôn
luôn”, “chưa bao giờ”, “đôi khi” vì chúng có
thể tạo ra những gợi ý cho câu trả lời.


2. Câu hỏi dạng ghép đôi
Câu hỏi dạng ghép đôi là câu hỏi thường gồm
2 cột, một cột xếp theo chữ cái, một cột xếp
theo chữ số, yêu cầu HS chọn chữ cái và số để
ghép lại.


Lưu ý khi viết câu ghép đôi
1) Hướng dẫn rõ ràng về cách thức trả lời để học sinh biết mỗi câu
trả lời có thể được dùng một lần hay nhiều lần.


Lưu ý khi viết câu ghép đôi
2) Khi viết cần sắp xếp các danh mục rõ ràng, đảm bảo 2 danh
mục phải đồng nhất, nhưng nên có số lượng ở 2 cột không
bằng nhau và nên tạo sự ghép đôi đúng một cách ngẫu
nhiên.



Lưu ý khi viết câu ghép đôi
3) Danh mục ở hai cột không nên quá nhiều,
nhiều nhất là 8 mục. Các câu nên diễn đạt ngắn
gọn và lôgic


3. Câu hỏi dạng điền khuyết
Câu hỏi dạng điền khuyết là câu hỏi phải điền giá
trị, kí hiệu hoặc cụm từ để được câu khẳng định
hoặc mệnh đề đúng.
Ví dụ: Điền vào chỗ ...... để được khẳng định đúng.
- Hình thang có ……. là hình thang cân.
- Hình ……có 1 góc vuông là hình chữ nhật.
- Hình ……..có 2 đường chéo bằng nhau là hình
vuông.


Lưu ý khi viết câu hỏi dạng điền khuyết
• Khi viết không nên để quá nhiều khoảng trống
trong 1 câu, vì sẽ làm HS khó hiểu.
• Hạn chế việc dùng nguyên mẫu những câu lấy
từ trong sách giáo khoa, vì những câu này
thường có ý nghĩa khi nằm trong ngữ cảnh cụ
thể.
• Phần điền khuyết không nên để ở đầu câu.


4. Câu hỏi có câu trả lời ngắn

Là câu trắc nghiệm đòi hỏi chỉ trả lời bằng một
câu rất ngắn.

Ví dụ: Số chia hết cho 2 là số có đặc điểm gì?
-Câu trả lời: Là số chẵn.


5. Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn
• Câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn là câu
hỏi gồm hai phần: phần dẫn và phần lựa chọn.
- Phần dẫn là một câu lệnh, câu hỏi hoặc câu nói
chưa hoàn chỉnh (câu lửng).
- Phần lựa chọn là các phương án trả lời cho câu
hỏi hoặc ghép thêm để hoàn chỉnh câu nói ở
phần dẫn.


Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
1) Mỗi câu hỏi chỉ nên có một lựa chọn đúng, các lựa
chọn còn lại là không đúng hoặc gần đúng.


Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
2) Tránh dùng các cụm từ “tất cả những câu trên đều
đúng” hoặc “không có câu nào ở trên đúng” “một kết
quả khác”… là phương án trả lời.


Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
3) Tránh các câu hỏi có cấu trúc ngữ pháp

phức tạp, dài, đa nghĩa.


Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
4) Mỗi câu hỏi chỉ nên tập trung vào một vấn đề cụ
thể và chỉ bao quát một phạm vi rất hẹp nằm trong
một chỉ số cụ thể.


Lưu ý khi viết câu hỏi nhiều lựa chọn
5) Cần đánh giá độ khó của câu hỏi để loại bỏ
những câu hỏi quá khó hoặc quá dễ.


Các nguyên tắc viết câu dẫn
1. Sắp xếp câu dẫn hợp lý để tránh các ngôn ngữ, cách diễn
đạt mới lạ, không hợp lý nhưng cũng cố gắng để đưa được
nhiều hơn ý của chủ đề vào câu dẫn và đưa ra những
phương án lựa chọn ngắn gọn hơn.
2. Cho dù câu dẫn được viết dưới dạng một câu hỏi hay ý kiến
hoặc câu nói được hoàn thành với một chọn lựa, nên đặt
phần trống ở cuối câu dẫn hơn là ở giữa câu.


Các nguyên tắc viết câu dẫn
3) Đưa “ý chính” của câu hỏi vào câu dẫn, không nên
đưa vào các phương án lựa chọn.


Các nguyên tắc viết câu dẫn

4) Tránh các từ ngữ mang tính chất phủ định như “ngoại trừ”, “chỉ
có” , “không”. Nếu sử dụng những từ ngữ này, phải làm nổi bật chúng
bằng cách in nghiêng, in đậm hoặc gạch chân.


×