Tải bản đầy đủ (.ppt) (84 trang)

SLIDE Lựa chọn trong điều kiện bất định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.77 KB, 84 trang )

Bài 3
Lựa chọn trong điều kiện bất định


Nội dung thảo luận
Miêu tả rủi ro
Thái độ đổi với rủi ro
Giảm thiểu rủi ro
Cầu đối với tài sản rủi ro

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

2


Giới thiệu
Lựa chọn trong điều kiện chắc chắn đã đề
cập trong các phần trước
Tuy nhiên làm thế nào để lựa chọn khi các
biến như thu nhập và giá thay đổi thường
xuyên không chắc chắn?

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

3



Mô tả rủi ro
 Để đo được rủi ro chúng ta phải biết:
1. Tất cả các kết cục có thể xảy ra
2. Xác suất hay khả năng xảy ra của mỗi kết
cục

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

4


Mô tả rủi ro
 Giải thích xác suất
1. Giải thích khách quan


Dựa trên quan sát tần suất các sự kiện trong quá
khứ

2. Giải thích chủ quan


©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Dựa trên cảm nhận kết cục sẽ xảy ra

Bai 3


5


Giải thích xác suất
Xác suất chủ quan
Thông tin khác nhau hoặc năng lực xử lý khác
nhau cùng một thông tin có thể ảnh hưởng đến
xác suất chủ quan
Dựa trên việc đánh giá hoặc kinh nghiệm

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

6


Mô tả rủi ro
 Với việc giải thích xác suất, cần xác định 2
thước đo để giúp mô tả và so sánh lựa
chọn rủi ro
1. Giá trị kỳ vọng
2. Độ biến thiên

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

7



Mô tả rủi ro
Giá trị kỳ vọng
Là bình quân gia quyền của các giá trị của tất cả
các kết cục có thể xảy ra
Giá

trị kỳ vọng đo xu thế hướng tâm của các kế cục
hay giá trị kỳ vọng trung bình

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

8


Giá trị kỳ vọng – Ví dụ
Đầu tư vào công ty thăm dò khai thác dầu
khí ở thềm lục địa:
Có 2 kết cục có thể xảy ra
Thành công – giá cổ phiều tăng từ $30 lên
$40/cổ phiếu
Thất bại – giá cổ phiếu sẽ giảm từ $30 xuống
$20/cổ phiếu

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3


9


Giá trị kỳ vọng – Ví dụ
Xác suất chủ quan
100 mũi khoan, có 25 mũi thành công và 75 mũi
thất bại
Xác suất (Pr) của thành công =1/4 và xác suất
thất bại =3/4

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

10


Giá trị kỳ vọng – Ví dụ
EV  Pr(th�
nh c�
ng)(gi�tr�
khi th�
nh c�
ng)
 Pr(th�
t b�
i)(gi�tr�
khi th�
t b�
i)

EV  1 4($40/CP)  3 4($20/CP)

EV  $25/CP
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

11


Giá trị kỳ vọng
Tổng quát cho n kết cục xảy ra:
Các kết cục có thể X1, X2, …, Xn
Xác suất tương ứng của mỗi kết cục Pr1, Pr2, …,
Prn

E(X)  Pr1 X 1  Pr 2 X 2  ...  Pr n X n
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

12


Mô tả rủi ro
Độ biến thiên
Mức độ đối với các kết cục có thể của các sự
kiện không chắc chắn có thể khác nhau
Độ biến thiên tồn tại bao nhiêu trong các khả
năng lựa chọn


©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

13


Độ biến thiên – Ví dụ
Giả sử bạn chọn 2 công việc bán thời gian
có cùng một giá trị thu nhập kỳ vọng như
nhau ($1.500)
Công việc thứ nhất hoàn toàn dựa vào hoa
hồng
Công việc thứ hai trả lương theo ví trí công
việc

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

14


Độ biến thiên – Ví dụ
Có 2 kết cục ngang nhau ở công việc 1:
$2.000 cho việc bán hàng chạy và $1.000
cho việc bán hàng trung bình
Công việc 2 trả $1.510 tiền lương (xác xuất .
99), hoặc $510 nếu công ty phá sản (xác

xuất .01)

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

15


Độ biến thiên – Ví dụ
Kết cục 1

Kết cục 2

Xác
suất

Thu
nhập

Xác
suất

Thu
nhập

Công việc 1:
theo hoa
hồng


.5

2000

.5

1000

Công việc 2:
Lương cố
định

.99

1510

.01

510

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

16


Độ biến thiên – Ví dụ
Thu nhập từ công việc bán hàng
Công việc 1 có thu nhập kỳ vọng


E(X1 ) .5($2000)  .5($1000) $1500
Công việc 2 có thu nhập kỳ vọng

E(X 2 ) .99($1510)  .01($510) $1500
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

17


Độ biến thiên
Khi giá trị kỳ vọng như nhau đối với 2 công
việc, nhưng độ biến thiên khác nhau
Độ biến thiên càng lớn từ giá trị kỳ vọng là
tín hiệu cho biết độ rủi ro cao
Độ biến thiên xuất phát từ độ lệch của các
kết cục
Sự khác biệt giữa giá trị kỳ vọng và kết cục thực
tế

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

18


Độ biến thiên – ví dụ

Độ lệch so với thu nhập kỳ vọng

($)

Kết cục 1

Độ lệch

Kết cục 2

Độ lệch

$2000

$500

$1000

-$500

1510

10

510

-990

CV 1
CV 2


©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

19


Độ biến thiên
Độ lệch trung bình luôn luôn bằng không do
vậy chúng ta phải điều chỉnh các số âm
Có thể đo độ biến thiên với độ lệch chuẩn
Là căn bậc hai của trung bình của bình phương
các độ lệch của các giá trị gắn với mỗi kết cục

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

20


Độ biến thiên
Độ lệch chuẩn là thước đo rủi ro
Đo sự biến thiên của các kết cục sẽ xảy ra
Độ biến thiên càng lớn rủi ro càng cao
Mọi người thường thích ít biến thiên – ít rủi ro

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.


Bai 3

21


Độ biến thiên
Độ lệch chuẩn được viết:

  Pr1  X 1  E ( X )  Pr2  X 2  E ( X )
2

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

2

22


Độ lệch chuẩn – ví dụ 1
Độ lệch từ thu nhập kỳ vọng

($)

Kết cục 1

Độ lệch

Kết cục 2


Độ lệch

$2000

$500

$1000

-$500

1510

10

510

-990

CV 1
CV 2

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

23


Độ lệch chuẩn – Ví dụ 1

Độ lệch chuẩn của 2 công vi:

  Pr1  X 1  E ( X )  Pr2  X 2  E ( X )
2

2

 1  0.5($250,000)  0.5($250,000)
 1  250,000 500

 2  0.99($100)  0.01($980,100)
 2  9,900 99.50
©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

24


Độ lệch chuẩn – Ví dụ 1
Công việc 1 có độ lệch chuẩn lớn hơn do đó
rủi ro lớn hơn
Độ lệch chuẩn cũng được dùng khi có nhiều
hơn hai kết cục

©2009 TS. Trần Văn Hoà, HCE.

Bai 3

25



×