Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

SLIDE GIÁM SÁT HỖ TRỢ TRONG TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.08 MB, 27 trang )

DỰ ÁN TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG

GIÁM SÁT HỖ TRỢ TRONG
TIÊM CHỦNG MỞ RỘNG


Nội dung

 Khái niệm giám sát hỗ trợ
 Các bước thực hiện giám sát hỗ trợ


Giám sát hỗ trợ là gì? (1)
 Giám sát viên làm việc cùng

đơn vị/ cá nhân được giám
sát


Nhằm nâng cao kỹ năng
và thực hành của người
được giám sát.



Bằng cách khuyến khích
hình thức trao đổi thông tin
hai chiều, hiệu quả, giúp xác
định và giải quyết vấn đề.



Giám sát hỗ trợ là gì? (2)
 Giám sát hỗ trợ: Giám sát viên

làm việc với cương vị người
giúp đỡ và tập huấn viên.
 Không phải là người kiểm tra

hay người bắt lỗi.
 Thái độ này có thể có một

cách tự nhiên ở một số người.
Một số người khác phải thông
qua học hỏi những hành vi cụ
thể.


So sánh các cách giám sát (1)
Kiểm tra, thanh tra
Tập trung vào tìm lỗi của các cá
nhân

Hỗ trợ
Tập trung vào nâng cao việc thực
hiện công việc và xây dựng các
mối quan hệ


So sánh các cách giám sát (2)
Kiểm tra, thanh tra
Người giám sát như một cảnh sát


Hỗ trợ
Người giám sát giống như một
huấn luyện viên hay người cố vấn


So sánh các cách giám sát (3)
Kiểm tra, thanh tra
Giải quyết các vấn đề tại giai đoạn,
thời điểm giám sát

Hỗ trợ
Sử dụng dữ liệu địa phương để
theo dõi việc thực hiện công việc
và giải quyết vấn đề


So sánh các cách giám sát (4)
Kiểm tra, thanh tra
Ít hoặc không theo dõi sau đó

Hỗ trợ
Thường xuyên phải theo dõi tiếp


So sánh các cách giám sát (5)
Kiểm tra, thanh tra
Nhằm phạt vi phạm

Hỗ trợ

Chỉ hỗ trợ


Các bước giám sát hỗ trợ


I. Thiết kế hệ thống giám sát hỗ trợ


II. Lập kế hoạch giám sát hỗ trợ


Địa điểm giám sát



Thời gian giám sát



Mục tiêu giám sát


1. Lựa chọn địa điểm giám sát (1)


1. Lựa chọn địa điểm giám sát (2)
(Thang điểm)



1. Lựa chọn địa điểm giám sát (3)
(Thang điểm)


2. Thời gian giám sát hỗ trợ


3. Mục tiêu giám sát hỗ trợ


III. Thực hiện chuyến giám sát


1. Thu thập thông tin


2. Giải quyết vấn đề

Bước 1: Xác định vấn đề Bước 2: Trao đổi, tìm
nguyên nhân
Tập trung vào vấn đề,
không vào lỗi của cá nhân
cụ thể.
Trao đổi hai chiều để giải
thích cho các cán bộ về
ảnh hưởng trước mắt và
lâu dài của vấn đề.
Đơn vị giám sát chấp
nhận những vấn đề còn
tồn tại và phối hợp giải

quyết.

Bước 3: Thực hiện giải
pháp và theo dõi tiến
triển

Trao đổi hai chiều để tìm Đưa ra giải pháp: cụ thể,
nguyên nhân vấn đề
khả thi
Theo dõi tiến triển sau đó.
Xác định nguyên nhân
để tìm giải pháp, không
phải để phạt vi phạm


3. Tập huấn cầm tay chỉ việc

6 bước chính khi thực hiện tập huấn cầm tay chỉ việc
 Trình bày về kỹ năng tập huấn

 Trao đổi hai chiều trong quá trình thực hành

 Thao diễn với các dụng cụ thực tập  Thực hành kỹ năng cùng với cán bộ y tế
 Thao diễn thực tế

 Đánh giá khả năng thực hiện của cán bộ y tế


4. Báo cáo kết quả chuyến giám sát
Báo cáo giám sát hỗ trợ bao gồm:

 Nội dung giám sát
 Kết quả giám sát
 Những vấn đề còn tồn tại và cần khắc phục:

những vấn đề giải quyết trong chuyến giám
sát và những vấn đề cần theo dõi sau chuyến
giám sát.
 Đề xuất giải pháp khắc phục.

Lưu ý:
Chia sẻ báo cáo giám sát được với người được giám sát
Ghi chép lại nội dung giám sát trong sổ giám sát hỗ trợ tại đơn vị được
giám sát


IV. Hoạt động theo dõi sau giám sát
Mục đích:
Đảm bảo các khuyến nghị đã thống nhất
sau chuyến giám sát được triển khai.
Tiếp tục hỗ trợ, đảm bảo chất lượng
công tác tiêm chủng được duy trì và
nâng cao.
Phương pháp:
Liên hệ trực tiếp với các đơn vị được
giám sát
Thông qua báo cáo tiêm chủng mở rộng
hàng tháng
Thông qua các giám sát viên khác



IV. Giám sát lại cơ sở y tế


Các bảng kiểm GSHT
 Bảng kiểm giám sát TCMR tuyến tỉnh/ huyện
 Bảng kiểm giám sát tuyến xã trong buổi tiêm chủng
 Bảng kiểm giám sát tuyến xã ngoài buổi tiêm chủng
 Bảng kiểm giám sát công tác bảo quản vắc xin
 Bảng kiểm giám sát công tác quản lý vắc xin
 Các bảng kiểm đặc thù cho từng hoạt động: bảng

kiểm giám sát chiến dịch tiêm chủng


×