Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

SLIDE HỘI THẢO10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAMVÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (361.76 KB, 44 trang )

HỘI THẢO
10 NĂM THỰC THI LUẬT CẠNH TRANH Ở VIỆT NAM
VÀ NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CHÂU ÂU

TP. Hồ Chí Minh, ngày 16-17 tháng 12 năm 2014


Lạm dụng vị trí thống lĩnh:
các vụ việc của EU
GS.TS. F. Naert
Hội thảo EU-MUTRAP
Tp.Hồ Chí Minh,
16 – 17 tháng 12 năm 2014


Lạm dụng vị trí thống lĩnh
Điều 102 TFEU (Hiệp ước về Vận hành Liên minh châu Âu)
Cấm lạm dụng vị trí thống lĩnh từ một hay nhiều bên trên thị trường
nội khối hoặc một phần đáng kể trên thị trường nội khối như một hành
vi không phù hợp với thị trường do làm ảnh hưởng đến thương mại
giữa các nước thành viên.
Cụ thể, lạm dụng gồm có:
(a) trực tiếp hoặc gián tiếp áp đặt giá bán hàng hoặc mua hàng không
công bằng hoặc các điều kiện thương mại không công bằng khác;
(b) hạn chế sản xuất, thị trường và phát triển công nghệ ở mức định
kiến của người tiêu dùng;
(c) áp dụng các điều kiện khác biệt đối với các giao dịch tương tự với
các đối tác thương mại khác, do đó khiến họ yếu thế trong cạnh tranh;
(d) ký kết hợp đồng mà các bên khác phải chấp nhận các nghĩa vụ bổ
sung vốn, theo bản chất hoặc công dụng thương mại, khơng liên quan
gì đến đối tượng của những hợp đồng như vậy.



3


Hai yếu tố cấu thành
• Phải có vị trí thống lĩnh
• Vị trí thống lĩnh đó phải bị lạm dụng

4


Vị trí thống lĩnh là gì?
• Trong kinh tế học: khả năng duy trì giá có lợi
cao hơn đáng kể so với mức độ cạnh tranh =
quyền lực thị trường
• Tại Tịa án Cơng lý châu Âu, Hoffman-La
Roche, 13/2/79: “Vị trí thế mạnh kinh tế của
một bên cho phép ngăn cản cạnh tranh hiệu
quả được duy trì tại thị trường liên quan bằng
cách cho phép bên này có quyền hành xử
độc lập khỏi các đối thủ cạnh tranh, khách
hàng và sau cùng là người tiêu dùng ở mức
độ đáng kể.”
5


Các chỉ số quyền lực thị trường









Thị phần
Mức độ tập trung (ví dụ, HHI)
Khác biệt sản phẩm
Các rào cản gia nhập và khả năng cạnh tranh
Các rào cản thoát khỏi thị trường
Quyền lực của người mua và nhà cung cấp
Quyền lực tài chính

6


Quan điểm của EU về thị phần
• Thị phần > 50%
 dấu hiệu rõ nét về sự thống lĩnh
• Thị phần > 40%
 phù hợp và đáng kể nếu tính đến:
- những thay đổi về mức độ tuyệt đối theo thời gian
- mức độ tương quan với đối thủ cạnh tranh gần nhất
- sự có mặt của những yếu tố khác
• Thị phần từ 25 đến 40%
 xuống dưới mức độ giả định và cần phải có các bằng
chứng rõ rệt hơn (thiếu cân bằng rõ nét về thị phần, các
rào cản gia nhập đáng kể, vv…)
• Thị phần < 25%
 thường khơng có sự thống lĩnh trừ các điều kiện ngoại lệ

7


Lạm dụng là gì?
• Làm thế nào để phân biệt giữa hành vi phản cạnh
tranh và vì cạnh tranh? Nói cách khác, ‘cạnh tranh
thực chất’ là gì?
• Vị trí thống lĩnh có thể là kết quả của






chất lượng sản phẩm
quản lý
tiếp thị
bí quyết
cải tiến

• Mục tiêu là bảo vệ q trình cạnh tranh nhằm cung
cấp những gì tốt nhất cho khách hàng, không phải cho
đối thủ cạnh tranh
8


Lạm dụng vị trí thống lĩnh theo Tịa án Cơng
lý (C-85/76 - Hoffmann-La Roche v EC)
“Khái niệm lạm dụng là một khái niệm khách
quan liên quan đến hành vi của một bên có vị trí

thống lĩnh, như tạo ảnh hưởng đến cấu trúc thị
trường mà ở đó, do kết quả của sự có mặt của
bên có vị trí thống lĩnh, mức độ cạnh tranh bị suy
yếu và, nhờ vào các phương pháp khác biệt với
phương pháp ở điều kiện cạnh tranh thông
thường đối với sản phẩm hoặc dịch vụ trên cơ
sở giao dịch của các doanh nghiệp thương
mại, có tác động kìm hãm việc duy trì mức độ
cạnh tranh vốn có trên thị trường hoặc kìm
hãm sự phát triển của cạnh tranh.”
9


Hành vi lạm dụng
• Phân loại tiêu chuẩn các kiểu lạm dụng
khác nhau:
– Hành vi lợi dụng
– Hành vi loại trừ

10


Lợi dụng: vượt giá
• Giá thơng thường là gì?
– Vấn đề thơng tin

• Giải quyết thế nào?
– Quy định về giá?
– Đảm bảo gia nhập thị trường?


11


Vượt giá: thực tiễn tại EU
• bị cấm về nguyên tắc
• trên thực tế giới hạn ở một số vụ việc
(cf. United Brands)

12


Vụ việc của EU:
United Brands 1978
• Bốn kiểu lạm dụng theo quyết định của EC:
– ngăn chặn hành vi “bán lại chuối”
– phân biệt về giá
– Vượt giá: tại Bỉ, Luxembourg, Đan Mạch và Đức,
chuối được bán ở mức giá từ 30 đến 40 % so với
chuối khơng có thương hiệu của UBC và đến 100 %
chuối khơng có thương hiệu tại Ai-len
– từ chối cung cấp

• Tịa án Cơng lý chối bỏ phần vượt giá

13


Hành vi lợi dụng








Đưa sản phẩm vào thị trường
Định giá cắt cổ đối thủ cạnh tranh
Ép giá/lợi nhuận
Phân biệt đối xử về giá (bao gồm giảm giá)
Ép mua hàng & ép mua chung
Cơ sở thiết yếu, từ chối giao thương

14


Hành vi loại trừ đối thủ: phán
quyết như thế nào?
• Các hành vi này không phải lúc nào cũng tác động
tiêu cực đối với phúc lợi người tiêu dùng
– định giá cắt cổ đối thủ cạnh tranh
– ép mua hàng
• Tiêu cực nếu có âm mưu loại trừ đối thủ:
– trên thị trường của mình
– trên thị trường lân cận
– trên các thị trường liên quan theo chiều dọc

15


Định giá cắt cổ đối thủ cạnh tranh:

đặc điểm
• Doanh nghiệp ‘Cắt cổ’ (với ‘hầu bao lớn’) đề ra mức giá
thấp cho một khoảng thời gian
• Lợi nhuận ngắn hạn khơng cịn
• Các đổi thủ cạnh tranh (với ‘hầu bao nhỏ’) bị rằn mặt, rời
bỏ thị trường, bỏ bê kế hoạch gia nhập thị trường và thu
nhỏ quy mô hoạt động
• Doanh nghiệp cắt cổ tăng giá và bù đắp hoàn lại những
thiệt hại trước đây (khấu trừ)

16


Định giá cắt cổ đối thủ cạnh tranh
Giá;
chi phí

3
1
Chi phí
2

1: định giá ở mức độ cạnh tranh; 2: giá dưới chi phí và chịu
thua lỗ; 3: định giá trên mức độ cạnh tranh

Thời gian
17


Cắt cổ có phải là hành vi thường diễn

ra?
• Trường Chicago vs hiệu ứng danh tiếng
• Trường Chicago: định giá cắt cổ khơng phải là chiến
lược có suy nghĩ:
– chi phí cắt giảm giá là rất cao
– cuộc chiến về giá phải tiếp diễn cho đến khi công ty bị
nhắm vào và tài sản của nó ra đi
– mất là chắc chắn, cịn được thì khơng
– tái nhập ln có thể xảy ra: nếu thị trường cho triển
vọng sinh lời trước khi có giá cắt cổ thì nó sẽ vẫn cho
khả năng sinh lời sau khi có giá cắt cổ
18


Hiệu ứng danh tiếng
Người vào
ngồi

trong

ngồi

trong

Đương sự
Cạnh
tranh

Khơng cạnh
tranh


Cạnh
tranh

Khơng cạnh
tranh

Chi phí cạnh tranh 10

-5

3

10

5

3

0

-5

3

0

-5

3


Chi phí khơng
cạnh tranh

Đương sự bình thường:
ln vào

Đương sự mạnh:
không bao giờ vào

Các đương sự luôn cố tạo cảm giác là mình mạnh bằng cách định giá cắt cổ
Nguồn: Niels e.a. Kinh tế học cho giới luật sư cạnh tranh, OUP, 2011

19


Chính sách cạnh tranh phải
đối phó thế nào?
• Giảm giá ban đầu là tốt cho người tiêu
dùng
• Động cơ giảm giá là gì?
– Cắt cổ đối thủ cạnh tranh?
– Cạnh tranh thơng thường?

• Có thể theo cách tiếp cận hai bước:

– Đánh giá quyền lực thị trường của doanh
nghiệp định giá cắt cổ
– Đánh giá mối quan hệ giữa giá và chi phí
(lợi nhuận ngắn hạn bị bỏ qua?)

20


Đánh giá quyền lực thị trường:
thống lĩnh?
• Khấu trừ dựa vào quyền lực thị trường
– Điều 102 TFEU: chỉ khi có sự tham gia
của vị trí thống lĩnh vấn đề mới nảy sinh
• Khi khơng có sự thống lĩnh, hành động của
cơ quan cạnh tranh là không cần thiết

21


Hy sinh lợi nhuận ngắn hạn?
• Giá thấp hơn giá tối ưu: khó đánh giá
• Giá thấp hơn chi phí:
– Giá trên tổng chi phí trung bình (ATC): có thể
chấp nhận
– Giá giữa chi phí khả biến trung bình (AVC) hoặc
chi phí có thể tránh trung bình (AAC) và ATC: ?
– Giá dưới AVC: không thể chấp nhận

22


Vụ việc C-62/86 AKZO Chemie B.V. v. EC,
Phán quyết ngày 3/7/1991
• AKZO sản xuất 50% peroxide hữu cơ (OP)
• ECS

– thường bán OP cho các nhà sản xuất bột
– sau đó tiến hành bán với số lượng vượt quá
năng lực sản xuất cho ngành nhựa (BASF,…)

• AKZO phản ứng
– bằng cách cũng bán cho các nhà sản xuất bột
– với giá rất thấp cho khách hàng của ECS
– khách hàng của chính họ trả giá cao hơn 60%

• Kinh doanh của ECS giảm 70%
23


Quyết định của AKZO






Tấn cơng vào đối thủ cạnh tranh nhỏ
AKZO thống lĩnh trên thị trường liên quan
Định giá cắt cổ đổi thủ
Định giá thấp hơn AVC
EC phạt AKZO (khẳng định sau phúc
thẩm)

24



Ép lợi nhuận
• Một doanh nghiệp sản xuất khép kín theo
chiều dọc có vị trí thống lĩnh tại thị trường
thượng nguồn tạo lợi thế cho các hoạt động
hạ nguồn của mình so với các đối thủ cạnh
tranh hạ nguồn bằng cách tính giá đầu vào cho
họ ở mức khơng cho phép họ có đủ lợi nhuận

25


×