Tải bản đầy đủ (.pdf) (319 trang)

ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI Ở THỦ ĐÔ, NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM; ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 319 trang )



THNH U H NI
CHNG TRèNH 01X-13
W X








báo cáo tổng hợp
đề tài nghiên cứu khoa học TRNG IM cấp Thành phố

NH GI TNG QUT QU TRèNH I MI TH ễ,
NHNG BI HC KINH NGHIM;
NH HNG PHT TRIN N NM 2010

Mã số: 01X-13/08-2003-3



Chủ nhiệm đề tài:
GS.TS. Phựng Hu Phỳ








5786
05/5/2006







Hà Nội 2005


1
Mục lục

Trang
DANH SCH CC THNH VIấN TI
3
DANH MC CC CH VIT TT
4
PHN M U
7
Chng 1
thủ đô hà nội qua 20 năm đổi mới

9
I. giới thiệu kháI quát về thủ đô hà nội
9

II. KHáI QUáT TìNH HìNH THủ ĐÔ Hà NộI THờI Kỳ TRƯớC
ĐổI MớI
16
III. VN DNG SNG TO T TNG I MI TH ễ H
NI

28
IV. QU TRèNH PHT TRIN TH ễ H NI 1986 - 2005
58
V.

NH GI CHUNG V THC TIN PHT TRIN TH ễ
QUA 20 NM I MI


118
Chơng 2
TM NHèN 2020, MC TIấU
V QUAN IểM PHT TRIN TH ễ N NM 2010



131
I. D BO BI CNH QUC T V TRONG NC TC NG
N S PHT TRIN CA TH ễ H NI NHNG THP
NIấN U TH K 21

131
II. TM NHèN TH ễ NM 2020 V MC TIấU, QUAN IM
CH O PHT TRIN N NM 2010


147
Chơng 3
NHNG NHIM V TRNG TM V GII PHP CH
YU Y NHANH TC PHT TRIN TH ễ H
NI N NM 2010


153
I. NHIM V V CC GII PHP PHT TRIN KINH T H
NI
II. XY DNG, QUN Lí V PHT TRIN ễ TH H NI
III. PHT TRIN VN HO, XY DNG NGI H NI THANH
LCH, VN MINH
IV. PHT TRIN KHOA HC - CễNG NGH, GIO DC - O
TO, NNG CAO CHT LNG NGUN NHN LC TH
ễ H NI

153
183
188

196



2
V. GIẢI QUYẾT NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI, NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƯỜI DÂN THỦ ĐÔ
VI. MỞ RỘNG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI, HỢP TÁC PHÁT TRIỂN,

NÂNG CAO VỊ THẾ THỦ ĐÔ
VII. TĂNG CƯỜNG AN NINH - QUỐC PHÒNG, GIỮ VỮNG AN
NINH CHÍNH TRỊ, TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI
VIII. NÂNG CAO HIỆU LỰC, HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ
THỐNG CHÍNH QUYỀN GẮN VỚI PHÁT HUY QUYỀN LÀM
CHỦ CỦA NHÂN DÂN
IX. TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG, CHỈNH ĐỐN ĐẢNG,
NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO, SỨC CHIẾN ĐẤU CỦA
Đ
ẢNG BỘ

203

216

221


235


240
KÕt luËn
Tµi liÖu tham kh¶o
PHỤ LỤC
247
248
251



3
DANH SÁCH CÁC THÀNH VIÊN ĐỀ TÀI

Ban chủ nhiệm đề tài:
1. GS.TS. Phùng Hữu Phú, Uỷ viên TW Đảng, Phó Bí thư Thành uỷ, Chủ
tịch HĐND Thành phố Hà Nội - Chủ nhiệm đề tài
2. PGS.TS. Nguyễn Chí Mỳ, Uỷ viên Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo
Thành uỷ Hà Nội
3. Đ/c Nguyễn Mạnh Kiêm, Uỷ viên Thường vụ, Trưởng ban Dân vận
Thành uỷ Hà Nội
4. Đ/c Vũ Công Quảng, Thành uỷ viên, Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà
Nội
5. TS. Vũ Trọ
ng Lâm, Phó Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
6. TS. Nghiêm Xuân Đạt, nguyên Giám đốc Sở Kế hoạch và Đầu tư,
chuyên viên cao cấp Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
Thư ký đề tài:
1. TS. Vũ Trọng Lâm, Phó Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà Nội - Thư ký
tổng hợp
2. TS. Nguyễn Hồng Sơn, Trưởng phòng Tổng hợp, Văn phòng HĐND
Thành phố
3. TS. Hồ Vân Nga, phòng Tổng hợp, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
4. TS. Lê Thị Huyền Minh, phòng Tổng hợ
p, Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
5. Đ/c Cao Khoa Bảng, Chánh Văn phòng Ban Tổ chức Thành uỷ Hà Nội
6. Đ/c Hoàng Cao Thắng, Phó Văn phòng Công an Thành phố Hà Nội
7. Đ/c Lê Đình Cung, phòng Tổng hợp, Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
8. Đ/c Trần Thị Lê Hằng, phòng Tổng hợp, Văn phòng Thành uỷ Hà Nội
9. Đ/c Nguyễn Văn Quảng, Trưởng phòng Tổng hợp, Văn phòng Thành uỷ
Hà Nội

Cùng với sự giúp đỡ của Sở Khoa họ
c - Công nghệ, Cục Thống kê, Viện
Chiến lược phát triển (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), Viện Kinh tế và Chính trị thế
giới (Viện Khoa học Xã hội Việt Nam) và các sở, ban, ngành, viện nghiên cứu
khác trên địa bàn Thành phố Hà Nội.



4
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
XHCN Xã hội chủ nghĩa
CNXH Chủ nghĩa xã hội
TW Trung ương
BCH TW Ban Chấp hành Trung ương
HĐBT Hội đồng Bộ trưởng
HĐND Hội đồng nhân dân
UBND Ủy ban nhân dân
ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
WTO Tổ chức Thương mại thế giới
APEC
Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương


AFTA Khu vực tự do thương mại ASEAN


CEPT Chương trình thuế quan ưu đãi có hiệu lực chung
DNNN Doanh nghiệp nhà nước
GDP Tổng sản phẩm nội địa
ĐTNN Đầu tư nước ngoài

FDI Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
ODA Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
FII Đầu tư gián tiếp nước ngoài
NGO Các tổ chức phi chính phủ
GTSX Giá trị sản xuất
GTTT Giá trị tăng thêm
CNH Công nghiệp hóa
HĐH Hi
ện đại hóa
TCT Tổng công ty
HTX Hợp tác xã
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
KT - XH Kinh tế - xã hội
ĐBSH Đống bằng sông Hồng
KTTĐ Kinh tế trọng điểm

5
KTTĐBB Kinh tế trọng điểm Bắc Bộ
CNTT Công nghệ thông tin
SXKD Sản xuất kinh doanh
QLĐT Quản lý đô thị
GPMB Giải phóng mặt bằng
PTNT Phát triển nông thôn
TDTT Thể dục thể thao
KHHGĐ Kế hoạch hoá gia đình
KH&CN Khoa học và Công nghệ
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo
NCKH Nghiên cứu khoa học
VHTT Văn hoá Thông tin

CSBVSKND Chăm sóc bảo vệ sứ
c khoẻ nhân dân
CSSK Chăm sóc sức khoẻ
TTBYT Trang thiết bị y tế
YTDP Y tế dự phòng
CSYT Cơ sở y tế
BVSKBMTE Bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em
VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm
HNYDTN Hội nghề y dược tư nhân
INTERPOL Tổ chức cảnh sát quốc tế
ASEANAPOL Hiệp hội cảnh sát các nước Đông Nam Á
AN An ninh
QP Quốc phòng
CAND Công an nhân dân
KVPT Khu vực phòng thủ
LLVTĐP Lực lượng vũ trang địa ph
ương
QSĐP Quân sự địa phương
PCCC Phòng cháy chữa cháy
ANQG An ninh quốc gia

6
ANCT An ninh chính trị
ANTT An ninh trật tự
LLVT Lực lượng vũ trang
KVPT Khu vực phòng thủ
DBHB Diễn biến hoà bình
BVANTQ Bảo vệ an ninh Tổ quốc
TTCC Trật tự công cộng
TTATGT Trật tự an toàn giao thông

TTĐT Trật tự đô thị
TTCC Trật tự công cộng
TTATXH Trật tự an toàn xã hội


7
PHN M U

1. Lý do nghiên cứu, ứng dụng đề tài:
Đ
Đ




t
t
h
h


c
c


h
h
i
i



n
n


n
n
h
h
i
i


m
m


v
v




d
d
o
o


B

B




C
C
h
h
í
í
n
n
h
h


t
t
r
r


,
,


B
B
a

a
n
n


B
B
í
í


t
t
h
h




T
T
r
r
u
u
n
n
g
g





ơ
ơ
n
n
g
g


Đ
Đ


n
n
g
g


g
g
i
i
a
a
o
o



c
c
h
h
o
o


T
T
h
h
à
à
n
n
h
h


u
u




H
H
à

à


N
N


i
i


v
v




v
v
i
i


c
c


t
t



n
n
g
g


k
k
ế
ế
t
t


m
m


t
t


s
s




v

v


n
n


đ
đ




l
l
ý
ý


l
l
u
u


n
n


v

v
à
à


t
t
h
h


c
c


t
t
i
i


n
n


q
q
u
u
a

a


2
2
0
0


n
n
ă
ă
m
m


đ
đ


i
i


m
m


i

i
;
;


đ
đ


n
n
g
g


t
t
h
h


i
i


g
g
ó
ó
p

p


p
p
h
h


n
n


t
t
h
h
i
i
ế
ế
t
t


t
t
h
h



c
c


c
c
u
u
n
n
g
g


c
c


p
p


n
n
h
h


n

n
g
g


l
l
u
u


n
n


c
c




k
k
h
h
o
o
a
a



h
h


c
c


đ
đ




đ
đ
á
á
n
n
h
h


g
g
i
i
á

á


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


t
t
r
r
i
i



n
n


k
k
h
h
a
a
i
i


t
t
h
h


c
c


h
h
i
i



n
n


N
N
g
g
h
h




q
q
u
u
y
y
ế
ế
t
t


Đ
Đ



i
i


h
h


i
i


l
l


n
n


t
t
h
h




X

X
I
I
I
I
I
I


Đ
Đ


n
n
g
g


b
b




T
T
h
h
à

à
n
n
h
h


p
p
h
h




n
n
ó
ó
i
i


r
r
i
i
ê
ê
n

n
g
g


v
v
à
à


t
t


n
n
g
g


k
k
ế
ế
t
t


q

q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


đ
đ


i
i


m
m



i
i






T
T
h
h




đ
đ
ô
ô


n
n
ó
ó
i
i



c
c
h
h
u
u
n
n
g
g
,
,


x
x
á
á
c
c


đ
đ


n
n
h

h


c
c
á
á
c
c


đ
đ


n
n
h
h


h
h




n
n
g

g


v
v
à
à


g
g
i
i


i
i


p
p
h
h
á
á
p
p


p

p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


T
T
h
h




đ

đ
ô
ô


g
g
i
i
a
a
i
i


đ
đ
o
o


n
n


2
2
0
0
0

0
6
6
-
-
2
2
0
0
1
1
0
0
,
,


p
p
h
h


c
c


v
v





x
x
â
â
y
y


d
d


n
n
g
g


v
v
ă
ă
n
n


k

k
i
i


n
n


Đ
Đ


i
i


h
h


i
i


l
l


n

n


t
t
h
h




X
X
I
I
V
V


Đ
Đ


n
n
g
g


b

b




T
T
h
h
à
à
n
n
h
h


p
p
h
h


;
;


T
T
h

h
à
à
n
n
h
h


p
p
h
h




H
H
à
à


N
N


i
i



đ
đ
ã
ã


x
x
â
â
y
y


d
d


n
n
g
g


C
C
h
h



ơ
ơ
n
n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


k
k
h
h
o
o
a
a



h
h


c
c


t
t
r
r


n
n
g
g


đ
đ
i
i


m
m



đ
đ


c
c


t
t
h
h
ù
ù


c
c


p
p


T
T
h
h
à

à
n
n
h
h


p
p
h
h


:
:




N
N
h
h


n
n
g
g



l
l
u
u


n
n


c
c




k
k
h
h
o
o
a
a


h
h



c
c


c
c
h
h
o
o


v
v
i
i


c
c


đ
đ
á
á
n
n
h

h


g
g
i
i
á
á


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h



đ
đ


i
i


m
m


i
i






T
T
h
h




đ

đ
ô
ô


v
v
à
à


đ
đ


n
n
h
h


h
h




n
n
g

g


p
p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n
n


đ
đ
ế
ế
n

n


n
n
ă
ă
m
m


2
2
0
0
1
1
0
0




(
(
M
M
ã
ã



s
s




0
0
1
1
X
X
-
-
1
1
3
3
)
)


g
g


m
m



1
1
3
3


đ
đ




t
t
à
à
i
i


k
k
h
h
o
o
a
a



h
h


c
c


l
l
i
i
ê
ê
n
n


q
q
u
u
a
a
n
n


đ

đ
ế
ế
n
n


c
c
á
á
c
c


l
l
ĩ
ĩ
n
n
h
h


v
v


c

c


k
k
i
i
n
n
h
h


t
t
ế
ế


-
-


v
v
ă
ă
n
n



h
h
o
o
á
á


-
-


x
x
ã
ã


h
h


i
i


-
-



c
c
h
h
í
í
n
n
h
h


t
t
r
r




C
C
h
h


ơ
ơ
n

n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


d
d
o
o


G
G
S
S
.
.
T

T
S
S


N
N
g
g
u
u
y
y


n
n


P
P
h
h
ú
ú


T
T
r

r


n
n
g
g
,
,


U
U




v
v
i
i
ê
ê
n
n


B
B





C
C
h
h
í
í
n
n
h
h


t
t
r
r


,
,


B
B
í
í



t
t
h
h




T
T
h
h
à
à
n
n
h
h


u
u




H
H
à

à


N
N


i
i


l
l
à
à
m
m


c
c
h
h




n
n
h

h
i
i


m
m


v
v
à
à


đ
đ




c
c


t
t
h
h



c
c


h
h
i
i


n
n


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


2
2



n
n
ă
ă
m
m


(
(
2
2
0
0
0
0
3
3
-
-
2
2
0
0
0
0
5
5
)

)
.
.


Đ
Đ




t
t
à
à
i
i


"
"
Đ
Đ
á
á
n
n
h
h



g
g
i
i
á
á


t
t


n
n
g
g


q
q
u
u
á
á
t
t


q

q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h


đ
đ


i
i


m
m



i
i






T
T
h
h




đ
đ
ô
ô
,
,


n
n
h
h



n
n
g
g


b
b
à
à
i
i


h
h


c
c


k
k
i
i
n
n
h

h


n
n
g
g
h
h
i
i


m
m
;
;


đ
đ


n
n
h
h


h

h




n
n
g
g


p
p
h
h
á
á
t
t


t
t
r
r
i
i


n

n


đ
đ
ế
ế
n
n


n
n
ă
ă
m
m


2
2
0
0
1
1
0
0
"
"



(
(
M
M
ã
ã


s
s




0
0
1
1
X
X
-
-
1
1
3
3
/
/
0

0
8
8
-
-
2
2
0
0
0
0
3
3
-
-
3
3
)
)


l
l
à
à


m
m



t
t


đ
đ




t
t
à
à
i
i


t
t


n
n
g
g


h

h


p
p


k
k
ế
ế
t
t


q
q
u
u




n
n
g
g
h
h
i

i
ê
ê
n
n


c
c


u
u


c
c


a
a


1
1
2
2


đ

đ




t
t
à
à
i
i


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


c
c
h
h



ơ
ơ
n
n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h
,
,


c
c
ũ
ũ
n
n
g

g


l
l
à
à


b
b
á
á
o
o


c
c
á
á
o
o


t
t


n

n
g
g


h
h


p
p


k
k
ế
ế
t
t


q
q
u
u




n

n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u


c
c


a
a


C

C
h
h


ơ
ơ
n
n
g
g


t
t
r
r
ì
ì
n
n
h
h
.
.


Đ
Đ



n
n
g
g


t
t
h
h


i
i
,
,


đ
đ
â
â
y
y


c
c
ũ

ũ
n
n
g
g


l
l
à
à


m
m


t
t


đ
đ




t
t
à

à
i
i


n
n
g
g
h
h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u


k
k
h

h
o
o
a
a


h
h


c
c


đ
đ


c
c


l
l


p
p
;

;


t
t
r
r
o
o
n
n
g
g


q
q
u
u
á
á


t
t
r
r
ì
ì
n

n
h
h


t
t
h
h


c
c


h
h
i
i


n
n
,
,


đ
đ





t
t
à
à
i
i


k
k
h
h
ô
ô
n
n
g
g


c
c
h
h





đ
đ


i
i


k
k
ế
ế
t
t


q
q
u
u




n
n
g
g
h

h
i
i
ê
ê
n
n


c
c


u
u


c
c


a
a


1
1
2
2



đ
đ




t
t
à
à
i
i


t
t
r
r
ê
ê
n
n
,
,


đ
đ
ã

ã


t
t
r
r
i
i


n
n


k
k
h
h
a
a
i
i


t
t
h
h



c
c


h
h
i
i


n
n


4
4


đ
đ




t
t
à
à
i

i


n
n
h
h
á
á
n
n
h
h
:
:




-
-

Đánh giá quá trình đổi mới nhận thức t tởng của Đảng bộ Hà Nội từ
năm 1986 đến nay; rút ra bài học kinh nghiệm (đ/c Vũ Công Quảng, Chánh Văn
phòng Thành uỷ Hà Nội chủ trì).
- Điều tra, khảo sát d luận xã hội để đánh giá kết quả thực hiện Nghị
quyết XIII Đảng bộ Thành phố; những thành tích và hạn chế trong phát triển
kinh tế - văn hoá - xã hội - chính trị của Thủ đô Hà Nội qua 20 năm đổi mới
(1986 - 2005) (TS. Phạm Chiến Khu, Giám đốc Trung tâm Điều tra d luận xã
hội thuộc Ban T tởng - Văn hoá Trung ơng và CN. Nguyễn Thanh Sơn,

Trởng phòng D luận xã hội thuộc Ban Tuyên giáo Thành uỷ Hà Nội chủ trì)
- Đánh giá tổng quan tình hình kinh tế - văn hoá - xã hội - chính trị của
Thủ đô từ năm 1986 đến nay; định huớng thời gian tới (TS. Đỗ Thức, nguyên
Cục trởng Cục Thống kê Hà Nội, nay là Phó Tổng cục trởng Tổng cục Thống
kê chủ trì);
- Dự báo tình hình những năm đầu của thế kỷ XXI để làm cơ sở xây dựng
kế hoạch định hớng phát triển Thủ đô đến năm 2010 và 2020 (
TS. Vũ Trọng
Lâm, nguyên Phó Viện trởng Viện nghiên cứu phát triển KT-XH Hà Nội, nay
là Phó Chánh Văn phòng Thành uỷ Hà Nội chủ trì).




8

2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
- Tổng kết, đánh giá những thành tích, u điểm; những hạn chế, yếu kém
và nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém đó trong 20 năm đổi mới ở Thủ đô
Hà Nội (1986 - 2005), đi sâu vào đánh giá việc triển khai thực hiện Nghị quyết
Đại hội lần thứ XIII Đảng bộ Thành phố. Rút ra những bài học kinh nghiệm
trong lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện, quản lý điều hành trên các mặt kinh
tế - văn hoá - xã hội - chính trị.
- Dự báo sự tác động của bối cảnh quốc tế và trong nớc tới sự phát triển
Thủ đô đến năm 2010. Đề xuất định hớng và những giải pháp, kiến nghị phát
triển Thủ đô giai đoạn 2006-2010.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài phõn tớch tỡnh hỡnh phỏt trin Th ụ trờn tt c cỏc lnh vc kinh
tế - văn hoá - xã hội - chính trị trong 20 nm i mi (1986-2005), i sõu phõn
tớch giai on 2001-2005. T ú rỳt ra nhng kt qu t c, nhng hn ch,

yu kộm v nguyờn nhõn; nhng bài học kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo,
tổ chức thực hiện trong quỏ trỡnh xõy dng v phỏt trin Th ụ. Trờn c
s ú,
xut định hớng và những giải pháp chủ yếu phát triển Thủ đô giai đoạn
2006-2010, tm nhỡn n 2020.
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài dựa trên các quan điểm lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, t
tởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng ta, nhất là quan điểm đổi mới của
Đảng, sử dụng phơng pháp nghiên cứu lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp,
đI từ cụ thể đến trừu tợng và các phơng pháp cụ thể khác nh: phơng pháp
thống kê, so sánh, điều tra xã hội học, v.v để nghiên cứu và giải quyết các
vấn đề đặt ra.
5. Kt cu ca ti:
Ngoi phn m u, kt lun, ti liu tham kho v ph lc; ti gm 3
chng:
Chng 1: Th ụ H Ni qua 20 nm i mi
Chng 2
: Tm nhỡn 2020; mc tiờu v quan im phỏt trin Th ụ n
nm 2010
Chng 3: Nhng nhim v trng tõm v gii phỏp ch yu y nhanh
tc phỏt trin Th ụ H Ni n 2010

9
CHNG 1:
TH ễ H NI QUA 20 NM I MI

I. GII THIU KHI QUT V TH ễ H NI
A. Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên
Hà Nội l Th ụ nc Cng ho xó hi ch ngha Vit Nam, nằm ở
trung tâm vùng đồng bằng sông Hồng, với vị trí 2053 đến 2123 vĩ độ Bắc và

từ 10544 đến 10602 kinh độ Đông. Hà Nội tiếp giáp 5 tỉnh: phía Bắc giáp
Thái Nguyên; phía đông giáp Bắc Ninh, Hng Yên; phía Tây giáp Vĩnh Phúc;
phía Nam, Tây - Nam giáp Hà Tây. Thành phố gồm chớn quận nội thành (Hoàn
Kiếm, Ba Đình, Hai Bà Trng, Đống Đa, Tây Hồ, Cầu Giấy, Thanh Xuân, Long
Biên, Hoàng Mai) và năm huyện ngoại thành (Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Từ
Liêm, Thanh Trì) với tổng diện tích 920,97 km2, bằng 0,28% diện tích tự nhiên
của cả nớc với dân số 3.055.300 ngời (tính đến hết năm 2003), chiếm 3,6%
dân số cả nớc.
Phía Bắc Hà Nội là vùng đồi núi thấp và trung bình, dãy Sóc Sơn với đỉnh
cao nhất là Chân Chim có độ cao 462m. Phía Tây của Hà Nội và vùng phụ cận
là dãy núi Ba Vì với đỉnh cao nhất là đỉnh Vua có độ cao 1270m; khong cỏch
di nht t phớa Bc xung phớa Nam thnh ph trờn 50 km, ch rng nht t
Tõy sang ụng 30 km. Nhìn chung địa hình của Hà Nội so với các khu vực
khác ở miền Bắc và miền Trung là tơng đối đơn giản, nhng cũng khá đa dạng,
làm phong phú cảnh quan tự nhiên, tạo những nét độc đáo, thuận lợi cho việc
phát triển các loại hình kinh tế, đặc biệt là phát triển du lịch.
Khí hậu Hà Nội
mang đặc trng của khí hậu vùng nhiệt đới gió mùa ẩm,
với 2 mùa chủ yếu trong năm: mùa nóng và mùa lạnh. Nhiệt độ không khí trung
bình năm của Hà Nội khá cao: 24
0
C. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa các
tháng trong năm lên tới 12,5
0
C. Nhiệt độ tối đa có thể lên đến trên 40
0
C (ít khi
xảy ra). Nhiệt độ không khí tối thiểu có thể xuống 5 - 7
0
C, kéo dài 7 -12 ngày.

Có trờng hợp nhiệt độ xuống đến 2,7
0
C (ngày 12/1/1995 tại Gia Lâm). Độ ẩm
trung bình các tháng trong năm dao động từ 80% đến 88%. Độ ẩm không khí
trung bình nhỏ nhất có thể xuống đến 16% vào tháng 12 và tháng 1.
Lợng ma trung bình năm vào khoảng 1.250 - 1.870mm. Số ngày ma
trong năm là 140 ngày, phân bố không đều và hình thành 2 mùa. Mùa ma
thờng tập trung tới 85% lợng ma cả năm và chiếm đến 1400 - 1500mm.
Ma lớn vào tháng 8, đây cũng là tháng thờng có nhiều cơn bão nhất, với 16 -
18 ngày ma, lợng ma trung bình khoảng 300 - 350mm.
Chế độ thuỷ văn của Hà Nội tơng ứng với đặc điểm của địa hình và khí
hậu, chia ra làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa cạn. Mùa lũ trùng với mùa ma,
kéo dài từ tháng 6 đến tháng 10. Lũ cao nhất vào tháng 8, lợng nớc chiếm tới
70-75% tổng lợng nớc cả năm. Mùa cạn thờng kéo dài hơn mùa ma, tới 7

10
tháng, từ tháng 11 đến tháng 5. Lợng nớc ma và mực nớc sông thấp nhất
vào tháng 3.
Mạng lới sông ngòi trên địa bàn Hà Nội khá dày, khoảng 0,5 km/km
2
,
thuộc hai hệ thống sông chính là sông Hồng và sông Thái Bình. Độ dốc của
sông nhỏ, uốn khúc quanh co. Hệ thống sông Hồng ở địa phận Hà Nội dài
khoảng 54km, có lu lợng dòng chảy bình quân là 90km
3
, bao gồm một số
sông nhánh: sông Nhuệ, sông Đáy, sông Tích ở phía hữu ngạn, sông Đuống ở
phía tả ngạn. Hệ thống sông Thái Bình nằm ở phía Đông Bắc của thành phố
gồm các sông nhánh: sông Công, sông Cà Lồ, sông Cà Lài, sông Cầu. Ngoài ra
còn có các hệ thống sông Tô Lịch, sông Kim Ngu, sông Lừ, sông Sét.

Về hồ đầm: Hà Nội có nhiều hồ đầm tự nhiên vừa tạo môi trờng cảnh
quan sinh thái đẹp cho thành phố, rất có giá trị trong việc kết hợp xây dựng các
công viên giải trí, nơi dạo mát vui chơi, nghỉ ngơi, tĩnh dỡng cho nhân dân Thủ
đô, vừa để làm nơi tiêu nớc khi có ma, làm nơi dự trữ nớc tới cho cây xanh
thành phố. Do yêu cầu đô thị hoá và cũng do thiếu qui hoạch, quản lý nên nhiều
ao hồ đã bị san lấp để lấy đất xây dựng. Một số đầm và vùng trũng ở Thanh Trì,
Đông Anh đợc cải tạo để nuôi cá hoặc kết hợp nuôi cá với trồng lúa. Diện tích
ao, hồ, đầm của Hà Nội hiện còn lại vào khoảng 3600 ha. Khu vực nội thành tập
trung khá nhiều hồ, có tới 27 hồ, đầm. Trong đó có những hồ lớn nh Hồ Tây,
Bảy Mẫu, Trúc Bạch, Hoàn Kiếm, Thiền Quang, Thủ Lệ, Văn Chơng, Giảng
Võ, Ngọc Khánh, Thành Công... Ngoài ra, còn nhiều hồ, đầm lớn nhỏ khác
phân bố khắp các quận huyện của thành phố. Có thể nói hiếm có một thủ đô
nào trên thế giới có nhiều hồ, đầm nh ở Hà Nội.
Nguồn nớc ngầm: Hà Nội có nguồn nớc ngầm với trữ lợng lớn. Đó là
nguồn tài nguyên quý. Nguồn nớc này luôn đợc bổ sung, chất lợng nói
chung tốt và có tầng phủ bảo vệ, chống ô nhiễm. Tổng trữ lợng dự trữ khoảng
1 - 1,2 triệu m
3
/ngày.
Nh vậy, nguồn nớc của Hà Nội tơng đối dồi dào, có thể đáp ứng cho
nhu cầu phát triển với qui mô lớn. Ngoài ra Hà Nội còn có thể đa nớc về từ
các nơi nh hồ Hoà Bình, sông Hồng.
Đất đai của Hà Nội có tổng diện tích đất tự nhiên là 92.097 ha, diện tích
sông hồ chiếm 5,96%, núi đá chiếm 0,13%.
Nội thành Hà Nội, phần lớn diện tích đất đai không thuận lợi cho xây
dựng do có hiện tợng tích nớc ngầm, nớc mặt, sụt lún, nứt đất, sạt lở, trôi
trợt dọc sông, cấu tạo nền đất yếu,... Một số diện tích nội thành là vùng đất
trũng lầy thụt do quá trình đầm lầy hoá.
Tài nguyên khoáng sản của Hà Nội rất phong phú và đa dạng. Hà Nội và
vùng phụ cận có 500 mỏ và điểm quặng của gần 40 loại khoáng sản đã đợc

phát hiện và đánh giá ở các mức độ khác nhau. Trên địa bàn Hà Nội và các khu
vực lân cận có khá nhiều loại khoáng sản thuộc 6 nhóm: khoáng sản cháy cứng,
kim loại quý, nguyên liệu hoá học, nguyên liệu gốm sứ, vật liệu xây dựng, nớc
khoáng. Trong các loại kể trên có nhiều loại có quy mô dự trữ hoặc có chất

11
lợng có thể đáp ứng một phần đáng kể cho các loại yêu cầu và phát triển Hà
Nội. Một vài loại khoáng sản nh vàng, chì kẽm, đồng, antimoan đã đợc khai
thác sử dụng từ lâu, còn phần lớn các loại khoáng sản khác chỉ mới đợc phát
hiện, đánh giá trong vài ba chục năm gần đây và hầu nh cha đợc khai thác
sử dụng.
Về tài nguyên sinh vật, sinh thái và du lịch: Hà Nội có hàng trăm nghìn
cây xanh thuộc 50 loài thực vật bậc cao đợc trồng trên các công viên, vờn hoa,
đờng phố.
Thành phố có tất cả 48 công viên, vờn hoa, vờn dạo ở 9 quận nội thành
với tổng diện tích là 138 ha (kể cả hồ nớc) và 377 ha thảm cỏ. Những công
viên, vờn hoa của Hà Nội đã đợc hình thành qua nhiều thời kỳ phát triển.
Vờn Bách thảo Hà Nội đợc xây dựng cách đây hơn 100 năm (từ 1890), đến
nay còn nhiều loại cây quý, kích thớc lớn. Tất cả các công viên, vờn hoa ngày
càng đợc củng cố và phát triển, hiện đang là nơi vui chơi, nghỉ ngơi, giải trí
của nhân dân Thủ đô.
Hà Nội có nhiều địa danh nổi tiếng về cảnh quan thiên nhiên nh: Hồ
Tây, Hồ Hoàn Kiếm, Đền Sóc... Du lịch trên sông Hồng, du lịch qua các phố cổ
với 36 phố phờng... là những tour khá hấp dẫn.
Trong gần 1000 năm phát triển, Hà Nội luôn là trung tâm văn hoá của cả
nớc. Hệ thống di sản văn hoá tập trung với mật độ cao, trên địa bàn Hà Nội có
khoảng 1.744 di tích lịch sử văn hoá (2 di sản/km2), trong đó có 499 đơn vị
đợc xếp hạng cấp quốc gia, 308 đơn vị đang đợc đề nghị xếp hạng.
Hà Nội nổi tiếng từ xa là nơi tập trung nhiều nghề thủ công tinh xảo với
những nghệ nhân và thợ tài hoa. Ngày nay, đến Hà Nội, du khách có thể tham

quan các nghề đặc sắc nh: làm tranh dân gian (tranh Hàng Trống, tranh Đông
Hồ); gốm sứ Bát Tràng; nghề làm giấy dó lụa, dệt tơ lụa ở Bởi; nghề thêu ở
Yên Thái; nghề đúc đồng Ngũ Xã; nghề chạm khảm trang trí đồ gỗ Vân Hà;
nghề sản xuất đồ da Kiêu Kỵ; nghề chạm bạc, khảm trai, làm sơn mài, mây tre...
Sau gn 1000 nm, H Ni ngy nay v Thng Long xa khỏc nhau
nhiu v a lý, t nhiờn. Ch núi v phm vi, thnh Thng Long xa nm gia
sụng Nh H v Tụ Lch; H Ni bõy gi bao gm c phn t rng ln bờn
ngoi hai con sụng. Trung tõm Thng Long v trung tõm H Ni khụng trựng
nhau. Nhng nhng im u vit ca iu kin a lý v t nhiờn ca Thng
Long vn to ra nhng th
mnh cho H Ni m him õu sỏnh c. Th nht,
th t bng phng, cao rỏo, nm trờn ng bng mu m, khớ hu li m ỏp.
H Ni l vựng sinh thỏi tuyt vi cho con ngi nh c, phỏt trin. Th hai,
v th trung tõm ca H Ni, li nm bờn con sụng ln khin cho giao thụng vi
cỏc a phng khỏc d dng, thun tin. T xa, H Ni ó ni ting l mt
trung tõm thng mi ln: "Th nht Kinh K, th nhỡ Ph Hin". Thờm na,
vi cnh sc ti p v con ngi thanh lch, H Ni l ngun cm hng sỏng
to th ca, nhc, ho, to nờn sc thu hỳt du khỏch bn phng...

12
Nhìn tổng thể, với vai trò và vị trí là thủ đô của Việt Nam, là trái tim của
cả nớc, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá,
khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế, Hà Nội ngày càng phát triển,
tiêu biểu cho văn hoá và truyền thống dân tộc Việt Nam. Ngoài ra Hà Nội là
một thành phố có cảnh quan thiên nhiên đẹp, có nhiều di tích, lịch sử, văn hoá
nổi tiếng, nhiều di tích cách mạng tiêu biểu của lịch sử Việt Nam cận đại và
đơng đại, Hà Nội ngày càng có sức cuốn hút khách du lịch trong và ngoài
nớc.
B. Tài nguyên xã hội - nhân văn
Lịch sử Hà Nội đợc bắt nguồn từ những ngày đầu dựng nớc của tổ tiên

ta. Ngay từ thời các vua Hùng dựng nớc Văn Lang, ông cha ta đã đến làm ăn
sinh sống ở vùng Hà Nội. Đó là những thôn xóm định c của c dân nông
nghiệp. Đến đầu thế kỷ 11, khi vua Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa L về Thăng
Long thì công cuộc xây dựng mới mở rộng và phát triển. Thăng Long chuyển
dần từ một làng quê thành đất kinh kỳ, nơi hội tụ nhân tài, vật lực của bốn
phơng.
Văn Miếu-Quốc Tử Giám là nơi hội tụ "nguyên khí" của dân tộc, là niềm
tự hào chung của đất nớc. Điểm cốt lõi của bản sắc văn hoá Thăng Long-Hà
Nội không chỉ biểu hiện ở các giá trị văn hoá rất phong phú và đa dạng, mà còn
ở chỗ hội tụ các tinh hoa để tạo dựng nên nhân cách con ngời Thủ đô với "Hào
khí Thăng Long" "Sỹ khí Hà Thành", "Ngời Tràng An", "Hà Nội thanh lịch".
C dân tứ xứ hội tụ về Hà Nội đem theo những phong tục lề thói địa
phơng, rồi đợc chắt lọc, nâng cao, chau chuốt trong khung cảnh văn hoá kinh
kỳ, tạo thành nếp sống "thanh lịch Hà Nội".
Trong số những tính cách tạo nên nét thanh lịch của ngời Hà Nội phải
kể đến các đặc trng riêng nh hài hoà, hiếu học, chuyên cần, hào hoa và sáng
tạo. Chính từ đó mà tạo nên mặt bằng dân trí cao, có nhiều ngời thành tài.
Nhân dân Hà Nội nhanh nhạy với cái mới, có nhiều yếu tố thuận lợi để đi
tới quá trình công nghiệp hoá, phát triển dịch vụ và hiện đại hoá thành phố. Hà
Nội có nhiều ngành nghề truyền thống có giá trị kinh tế và văn hoá cao, và có
thể tạo ra những sản phẩm văn hoá ở đỉnh cao của đất n
ớc (nhất là trong một
số lĩnh vực công nghiệp, sản xuất mỹ nghệ, lĩnh vực hội hoạ, nhạc, ca nhạc,
sáng tác văn học,...). Tuy nhiên, hiện nay những giá trị truyền thống và các
thành tựu văn hoá cha phát huy đầy đủ hiệu quả, cha đợc chuyển hoá trực
tiếp thành các tác nhân kinh tế cho quá trình phát triển.
C. Vị thế Thủ đô Hà Nội
Hà Nội có vị trí địa lý - chính trị quan trọng, có u thế đặc biệt so với các
địa phơng khác trong cả nớc, là trái tim của cả nớc, đầu não chính trị -
hành chính quốc gia, trung tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và


13
giao dịch quốc tế
1
, là vùng đất địa linh nhân kiệt với lịch sử nghìn năm văn
hiến, nơi hội tụ, kết tinh, lan toả và phát sáng các giá trị văn hoá truyền thống
của dân tộc. Ngời dân Hà Nội thanh lịch, tiếp thu nhanh nhạy cái mới, có khả
năng sáng tạo những giá trị văn hoá, tinh thần có giá trị. Với vị thế là Thủ đô,
Hà Nội vừa có những tiềm năng, lợi thế so sánh; vừa có những thách thức,
không thuận lợi trong quá trình phát triển.
Một mặt, với t cách là Thủ đô, Hà Nội có một số thuận lợi cơ bản trong
phát triển kinh tế - xã hội:
H Ni đợc Đảng, Nhà nớc chỉ đạo, tập trung đầu t về mọi mặt trong
quá trình xây dựng và phát triển Thủ đô. Có điều kiện thuận lợi trong việc tiếp
cận những thành tựu khoa học công nghệ và tinh hoa văn hoá thế giới, giải
quyết kịp thời, hiệu quả những vấn đề kinh tế-xã hội phát sinh có liên quan
trong quá trình toàn cầu hoá, hội nhập khu vực và quốc tế.
Là ni t tr s cỏc c quan lónh o ca Trung ng ng, Quc hi,
Chớnh ph, cỏc on th xó hi, Th ụ cng l ni din ra cỏc đi hi i biu
ton quc ca ng, cỏc k hp Quc hi
c trc tip tip thu cỏc ngh quyt,
ng li, sỏch lc i ni v i ngoi cho tng giai on xõy dng v chin
u bo v T quc. H Ni cng l ni t i s quỏn ca nhiu quc gia trờn
th gii v din ra mi hot ng ngoi giao quan trng. Tt c cỏc c quan
thụng tn, bỏo chớ, xut bn cp quc gia u
úng ti H Ni. Tin tc ca mi
vựng lónh th trờn t nc cng c phỏt ra t õy trờn súng phỏt thanh v
truyn hỡnh. Hng trm t bỏo v tp chớ, hng nghìn u sỏch mi ca gn 40
nh xut bn trung ng phỏt hnh khp cả nớc, ra c nc ngoi, lm phong
phỳ i sng vn húa ca nhõn dõn v gii thiu hỡnh nh Vit Nam vi bn bố

th gii.
ở Hà Nội hiện có 47 trờng đại học và cao đẳng, 37 trờng trung học
chuyên nghiệp, 41 trờng dạy nghề, 112 viện nghiên cứu (chiếm 86% tổng số
các viện nghiên cứu trong cả nớc), ph
n ln cỏc chuyờn gia u ngnh ang
cụng tỏc, nghiờn cu khoa hc v ging dy Th ụ. Ngoài ra còn có nhiều tổ
chức, doanh nghiệp hoạt động trong các ngành công nghệ hiện đại, tiên tiến.
Nếu thu hút nguồn lực chất xám của các nhà khoa học, các bộ, ngành Trung
ơng, các viện nghiên cứu, các trờng đại học trên địa bàn thì sẽ có đợc lợi thế
to lớn so với các tỉnh, thành phố khác trong cả nớc.
Hà Nội đã và sẽ giữ vai trò là trung tâm kinh tế lớn nhất ở Bắc bộ, có sức
hút và khả năng lan toả rộng lớn, tác động trực tiếp tới quá trình phát triển của
vùng Bắc bộ. Đồng thời vừa có khả năng khai thác thị trờng rộng lớn của vùng
và của cả nớc để sản xuất, tiêu thụ sản phẩm công, nông nghiệp và dịch vụ.
Hà Nội còn có u thế so với các địa phơng khác ở khu vực phía Bắc
trong công tác tuyên truyền quảng bá và thu hút đầu t vào, sản xuất, tiêu thụ


1
Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị về phơng hớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà
Nội trong thời kỳ 2001-2010.

14
các sản phẩm hàng hóa, mở rộng các dịch vụ công nghệ cao, dịch vụ tài chính -
ngân hàng, dịch vụ đối ngoại, du lịch,... Về lâu dài, chính khả năng kế thừa, lôi
cuốn, quy tụ và đồng kết đợc nhiều tiềm lực, điều kiện từ bên ngoài, cũng nh
năng lực tự tích lũy đợc về kinh nghiệm và bản lĩnh lãnh đạo, kinh doanh,
trình độ phát triển về hạ tầng kỹ thuật, các nguồn vốn, nguồn nhân lực, tri thức -
công nghệ ... sẽ tạo tiền đề và động lực mạnh mẽ nhất cho sự phát triển và cất
cánh của Thủ đô trong tơng lai.

Mặt khác, Thủ đô Hà Nội có những khó khăn trong phát triển kinh
tế - xã hội:
Là nơi những chủ trơng, chính sách của Nhà nớc đợc ban hành; là
trung tâm đầu não về chính trị, vì thế mỗi động thái chủ trơng, chính sách và
thực tiễn của Thành phố Hà Nội đều có tác động trực tiếp và gián tiếp nhất định
đến đời sống kinh tế - xã hội của cả nớc, điều đó không cho phép Thành phố
dễ dàng, mạnh tay triển khai thử nghiệm các quyết sách quản lý, điều hành của
các cấp chính quyền nhằm tạo ra sức bật mới cho quá trình phát triển kinh tế -
xã hội nh một số thành phố khác.
Do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, Hà Nội trở thành nơi hội tụ
dòng di c tự do. Đặc biệt, quá trình đô thị hoá đã tạo ra các dòng di dân, ngời
ở tỉnh ngoài về Hà Nội kiếm việc làm (có lúc lên đến 13 vạn ngời), khiến áp
lực dân số tăng nhanh hơn tốc độ phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật và trình độ
quản lý đô thị. Điều này tạo ra một sức ép lớn về mọi mặt cho quá trình phát
triển kinh tế - xã hội của Thủ đô.
Là đầu mối giao thông của khu vực phía Bắc, Hà Nội phải đối mặt với
nạn buôn lậu, làm hàng giả, buôn bán ma tuý... Điều này không chỉ tạo sức ép
về việc triển khai thực hiện các chính sách xã hội, mà còn buộc Hà Nội phải đối
diện với mức độ gia tăng các loại tội phạm và tệ nạn xã hội - mặt trái của nền
kinh tế thị trờng.
Thủ đô cũng là địa bàn trọng yếu mà các thế lực thù địch tập trung chống
phá. Tập trung phát triển kinh tế, nhng Thành phố phải dành nhiều thời gian để
không ngừng chăm lo ổn định chính trị, đảm bảo an ninh, trật tự an toàn xã hội.
Hà Nội đang ngày càng cảm nhận rõ rệt hơn thách thức giữa hai yêu cầu
đều quan trọng và cấp thiết nh nhau: thứ nhất, yêu cầu phải đẩy nhanh tốc độ
và đồng bộ hoá sự phát triển, đuổi kịp thủ đô các nớc, góp phần tạo động lực
cho phát triển kinh tế vùng và kinh tế cả nớc; thứ hai, yêu cầu phải phát triển
bền vững, nhất là bảo đảm sự ổn định về chính trị, trật tự an toàn về xã hội, sự
lành mạnh về môi tr
ờng văn hoá và sinh thái, cũng nh phải phấn đấu để "giữ

nhịp" ổn định hóa cho toàn bộ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của cả nớc.
D. H Ni qua cỏc thi k lch s
Thng Long - H Ni qua dũng chy thi gian, tri bao bin c lch
s, luụn l ni hi t tinh hoa, sinh khớ của dân tộc, l trỏi tim ca T
quc. T trc cụng nguyờn, An Dng Vng, sau ú l Lý Nam ,

15
tiếp theo là Ngô Quyền đã đóng đô ở Cổ Loa. Mùa thu năm Canh Tuất
(1010), vua Lý Thái Tổ ban chiếu dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên
là Thăng Long, đánh dấu sự kiện trọng đại của cả quốc gia, dân tộc. Lý do
chọn vùng đất Thăng Long đã được Lý Công Uẩn phân tích: bởi đất này
"ở vào nơi trung tâm trời đất, được cái thế rồng cuộn hổ ngồ
i. Đã đúng
ngôi nam bắc tây đông, lại tiện hướng nhìn sông dựa núi. Địa thế rộng mà
bằng, đất đai cao mà thoáng. Dân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụt;
muôn vật cũng rất mực phong phú, tốt tươi. Xem khắp nước ta, chỉ nơi
này là thắng địa. Thật là chốn hội tụ trọng yếu của bốn phương đất nước;
cũng là nơi kinh đ
ô bậc nhất của đế vương muôn đời".
Đúng như con mắt nhìn xa trông rộng của Lý Công Uẩn, trải tám thế kỷ,
Thăng Long (có lúc được đổi tên là Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh) luôn là
kinh đô, là niềm tự hào của quốc gia phong kiến Việt Nam độc lập có chủ
quyền. Chỉ có một thời gian không dài dưới triều Nguyễn, kinh đô được
chuyển về Huế. Từ đó, Thăng Long đượ
c đổi tên thành Hà Nội.
Từ giữa thế kỷ XIX, Hà Nội cùng cả nước đứng lên chống thực dân
Pháp xâm lược. Gần một thế kỷ dưới ách phong kiến và thực dân, Hà Nội
vừa là cái nôi, vừa là chứng nhân của biết bao phong trào yêu nước và
cách mạng sục sôi, anh dũng. Ngày 19/8/1945, Cách mạng tháng Tám đã
giành thắng lợi trọn vẹn ở Hà Nội, cổ vũ mạnh mẽ nhân dân cả nước nổi

dậy khỏi ngh
ĩa giành chính quyền. Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba
Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh
nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, mở ra một kỷ nguyên mới - kỷ nguyên
độc lập tự do và CNXH trên đất nước ta. Hà Nội lại được khẳng định là
Thủ đô của nước Việt Nam mới.
Trước dã tâm muốn cướp nước ta một lần nữa của thực dân Pháp, cùng
vớ
i cả nước, Hà Nội nhất tề đứng lên chống giặc, giành thế chủ động cho cuộc
kháng chiến. Với cuộc chiến đấu 60 ngày đêm vô cùng oanh liệt, Hà Nội đã mở
đầu cuộc kháng chiến toàn quốc 9 năm. ChiÕn th¾ng Điện Biên Phủ “lừng lẫy
năm châu, chấn động địa cầu” ®· buộc Pháp phải ký hiệp định Giơ-ne-vơ, công
nhận độc lập chủ quy
ền và toàn vẹn lãnh thổ của nước ta.
Tiếp đó, trong những năm tháng hào hùng vừa xây dựng CNXH ở hậu
phương miền Bắc, vừa chi viện cho tiền tuyến miền Nam, Hà Nội đã không tiếc
sức người, sức của dốc lòng cho tiền tuyến lớn. Khi đế quốc Mỹ mở rộng chiến
tranh bằng không quân ra miền Bắc và đánh phá Thủ đô, Hà Nội đã chấp nhận
cu
ộc đối đầu lịch sử. Trong suốt 12 ngày đêm của trận “Điện Biên Phủ trên
không”, Hà Nội đã khiến bọn giặc hoảng loạn, buộc Mỹ phải ký hiệp định Pa-ri,
tạo bước chuyển vô cùng quan trọng cho chiến thắng lịch sử mùa Xuân 1975,
thu non sông về một mối, cả nước thống nhất, đi lên chủ nghĩa xã hội.
Có thể thấy, cho tới nay, trải gần mườ
i thế kỷ, qua biết bao biến cố thăng
trầm của lịch sử, mảnh đất Thăng Long - Hà Nội với vị trí “thắng địa”, với

16
truyền thống văn hiến ngàn năm, luôn xứng đáng là trung tâm của đất nước, trái
tim của Tổ quốc. Vị trí, vai trò Thủ đô của mảnh đất Hà Nội là sự lựa chọn

khách quan của lịch sử, của dân tộc. Điều đó vừa là niềm tự hào sâu sắc, vừa là
trách nhiệm lớn lao của nhân dân Hà Nội.
Nghị quyết 15 - NQ/TW của Bộ Chính trị khoá VIII (ngày 15/12/2000) đã
chỉ
rõ: “Cổ Loa - Thăng Long - Hà Nội là địa danh tiêu biểu cho lịch sử hàng
ngàn năm văn hiến của dân tộc ta”.
Sự tồn tại và không ngừng phát triển của Thăng Long - Hà Nội khẳng định
bề dày lịch sử văn hiến vẻ vang của Thủ đô, khẳng định hùng hồn sự tồn tại, phát
triển bền vững của một quốc gia độc lập, tự chủ
.
Trải gần trọn một ngàn năm, Thăng Long - Hà Nội đã thu hút hiền tài bốn
phương, hội tụ tinh hoa mọi miền, tiếp thu, chưng cất kinh nghiệm trăm vùng, xây
đắp nên tinh hoa văn hoá Thăng Long - Hà Nội. Bởi vậy, phẩm chất con người và
nền văn minh, văn hiến Thăng Long - Hà Nội chứa trong mình đầy đủ bản sắc văn
hoá dân tộc và toả ngời nét đặc sắc của vùng đất Th
ủ đô.
Gần một thiên niên kỷ qua, khi yên bình cũng như lúc chiến tranh, bất luận
trong hoàn cảnh nào, Thăng Long - Hà Nội cũng dồi dào sinh khí của một dân tộc
anh hùng và sáng tạo trong lao động xây dựng, chiến đấu bảo vệ quê hương, và
càng đậm đà cốt cách bản sắc của trung tâm văn hoá tiêu biểu. Rõ ràng, Thăng
Long - Hà Nội là nơi lắng hồn núi sông; nơi hội tụ, kết tinh và toả sáng văn hoá
của đất nướ
c.
Từ ngày dân tộc ta có Đảng do Bác Hồ sáng lập, dẫn dắt, vùng đất Thăng
Long - Hà Nội đã phát huy cao độ truyền thống văn hoá Việt Nam, truyền
thống văn hoá Thăng Long - Hà Nội, đồng thời bồi đắp thêm phẩm chất văn
hoá mới, biến nó thành sức mạnh vật chất vĩ đại đấu tranh góp phần xứng đáng
cùng toàn dân làm Cách mạng tháng Tám thành công, giành chính quyền về tay
nhân dân, thành lập nên Nhà nước dân chủ mớ
i, đánh thắng hai đế quốc lớn,

mang lại độc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ quốc.
Truyền thống văn hiến, anh hùng của Thăng Long - Hà Nội được xây
dựng, vun đắp, bảo vệ bằng mồ hôi, xương máu, đức cần cù dũng cảm, trí
thông minh sáng tạo của biết bao thế hệ người Hà Nội, không chỉ là nguồn vốn
văn hoá vô cùng quý báu, đặc sắc mà còn là nguồn lự
c vô giá để Hà Nội thực
hiện công cuộc đổi mới, xây dựng Thủ đô ngày càng giàu đẹp, văn minh, hiện
đại.
II.
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH THỦ ĐÔ HÀ NỘI THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI
A. Bối cảnh lịch sử và nhiệm vụ đặt ra trong giai đoạn 1975-1985
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng hoàn toàn miền Nam, đưa cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta đến thắng lợi hoàn toàn. Thắng
lợi đó đã kết thúc vẻ vang quá trình 30 năm đấu tranh giành độc lập tự do, hoàn

17
thành cách mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước. Non sông thu về một
mối, cách mạng Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới - giai đoạn cả nước cùng
tiến vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Sự nghiệp xây dựng Thủ đô Hà Nội xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ lịch
sử mới diễn ra trong bối cảnh vừa có những thuận lợi r
ất cơ bản, vừa có những
khó khăn to lớn và phức tạp. Với kinh nghiệm tích lũy được, Đảng bộ Hà Nội
đã lãnh đạo nhân dân Thủ đô vừa làm, vừa rút kinh nghiệm, từng bước đưa Hà
Nội vượt qua khó khăn, từng bước đi lên.
Đáp ứng nguyện vọng thiết tha của nhân dân, cuối năm 1975 Hội nghị
hiệp thương chính trị giữa Chính phủ Việt Nam dân chủ
cộng hòa và Chính phủ
lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam đã nhất trí tổ chức Tổng tuyển cử bầu

ra Quốc hội chung của cả nước.
Ngày 25/4/1976, trong ngày hội non sông, cử tri Hà Nội cùng cử tri cả
nước nô nức thực hiện quyền công dân, tham gia bầu Quốc hội của nước Việt
Nam thống nhất. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa VI thắng lợi “biểu th

hùng hồn ý chí của toàn dân ta đối với việc xây dựng một nước Việt Nam độc
lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa”
2
.
Ngày 2/7/1976, tại kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa VI đã quyết định lấy
tên nước là nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam; Thủ đô là Hà Nội.
Ngày 20/9/1976, Bộ Chính trị ra Nghị quyết về quy hoạch, cải tạo và xây dựng
Thủ đô Hà Nội. Nghị quyết nêu rõ: Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa
học kỹ thuật; đồng thời là một trung tâm kinh tế quan trọng và một trung tâm
giao d
ịch quốc tế của cả nước. Hà Nội phải được xây dựng thành một thành
phố tiêu biểu cho chế độ xã hội chủ nghĩa trên đất nước ta, vừa có tính hiện đại,
vừa có tính dân tộc, làm chỗ dựa cho sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa
của cả nước. Nghị quyết Bộ Chính trị là nguồn cổ vũ to lớn, đồng thời cũng là
nhiệm vụ
nặng nề đối với Đảng bộ và nhân dân Hà Nội trong quá trình xây
dựng và phát triển Thủ đô trước thời kỳ đổi mới (1975 - 1985).
B. Những nỗ lực của Đảng bộ và nhân dân Thủ đô qua 3 kỳ Đại hội Đảng
bộ Thành phố, từ Đại hội VII (1977) đến Đại hội IX (1985)
D
ưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Đảng bộ và nhân dân Hà Nội
phát huy truyền thống cách mạng, tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh,
khôi phục và phát triển kinh tế. Hầu hết các xí nghiệp Trung ương, địa phương
bị máy bay địch đánh phá đều được xây dựng lại. Nhiều xí nghiệp được xây
mới và mở rộng. Các cơ sở tiểu thủ công nghiệp bước đầu phát triển sả

n xuất,
thu hút lao động. Nông nghiệp được phục hồi; thu mua lương thực đạt kết quả
cao. Xây dựng cơ bản và quản lý đô thị có kết quả. Giáo dục, y tế có nhiều tiến
bộ. Hệ thống chính trị được kiện toàn vững mạnh.


2
Báo cáo chính trị của BCH TW Đảng tại ĐH đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, NXB Sự thật, Hà Nội,
1977, tr. 41-42.

18
Từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976 tại Thủ đô Hà Nội đã diễn ra Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng. Về dự Đại hội có 1008 đại biểu thay
mặt cho hơn 1,5 triệu đảng viên trong cả nước. Đại hội đã xác định đường lối
chung của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta và vạch ra đường lối kinh tế
và đề ra phươ
ng hướng, nhiệm vụ của kế hoạch phát triển kinh tế văn hóa trong
thời gian 1976-1980. Đại hội quyết định đổi tên Đảng thành Đảng Cộng sản
Việt Nam. Thắng lợi của Đại hội đã mang lại niềm tin tưởng sâu sắc cho cán
bộ, đảng viên và nhân dân Hà Nội đối với sự lãnh đạo của Đảng, với tương lai
của đất nước, tiền đồ của dân tộc.
Từ ngày 25/5 đến 2/6/1977, tại câu lạc bộ Lao động (nay là Cung văn
hóa - thể thao thanh niên) đã diễn ra Đại hội đại biểu lần thứ VII Đảng bộ
Thành phố Hà Nội (vòng 2). Về dự Đại hội có 639 đại biểu, thay mặt cho gần
70.000 đảng viên toàn Đảng bộ. Đại hội nhận định: bước sang giai đoạn cách
mạng mới, cơ sở vật chất kỹ thuật của Thành phố còn nh
ỏ bé, tốc độ phát triển
sản xuất chậm, đời sống nhân dân gặp khó khăn, quản lý kinh tế - xã hội còn
nhiều khuyết điểm; hiện tượng tiêu cực có chiều hướng phát triển; phong trào
cách mạng của quần chúng trong lao động sản xuất chưa được tổ chức mạnh

mẽ, liên tục. Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ của kế hoạch 5 năm 1976 -
1980 và m
ục tiêu chủ yếu của 2 năm 1977 - 1978, nhằm từng bước xây dựng
một cơ cấu kinh tế phù hợp với đường lối của Đảng, với tiềm năng và vị trí của
Thủ đô.

Sau Đại hội, Hà Nội mở hướng phát triển công nghiệp, trọng tâm là công
nghiệp hàng tiêu dùng, công nghiệp chế biến thực phẩm, công nghiệp vật liệu
xây dựng và tiểu thủ công nghiệp. Ngành công nghiệp Hà Nội tiếp tục tổ chức
lại sản xuất, xóa bỏ sự phân tán, không đồng bộ, mất cân đối. Công tác quản lý
được tăng cường một bước. Nhiều xí nghiệp đã ổn định nhiệm vụ
sản xuất
trước mắt và xác định phương hướng sản xuất lâu dài. Hai năm 1977-1978, sản
xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp toàn Thành phố đã thu được những
kết quả bước đầu. Năm 1977, giá trị tổng sản lượng đạt trên 1.469 triệu đồng,
tăng 4,8% so với năm 1976, trong đó công nghiệp Trung ương tăng 3%, công
nghiệp quốc doanh địa phương tăng 7,4%, tiểu thủ công nghiệp tă
ng 9,7%.
Năm 1978, công nghiệp Trung ương tăng 8% so với năm 1976, công nghiệp địa
phương tăng 21%, riêng tiểu, thủ công nghiệp tăng 24%. Hoạt động tài chính,
ngân hàng đều có những cố gắng phục vụ sản xuất, đời sống. Thi hành chủ
trương của Hội đồng Chính phủ về việc thống nhất tiền tệ trong cả nước, từ
ngày 3/5 đến ngày 6/5/1978, Hà Nội đã hoàn thành công tác thu đổi tiền. Từ
đ
ây trong cả nước cùng thống nhất một loại tiền của ngân hàng Nhà nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Kết quả đó đã tạo điều kiện thuận lợi cho trao
đổi hàng hóa giữa Hà Nội và các tỉnh phía Nam. Về xây dựng đô thị, trong 2
năm (1977 - 1978), diện tích xây dựng nhà ở đạt mức cao nhất: 12,1 vạn m2
năm 1977, gấp 2 lần so với năm 1976; và 10,8 vạn m2 năm 1978.


19
Trưởng thành từ thực tiễn lãnh đạo thành phố trong bối cảnh đầy khó
khăn, thử thách, Đảng bộ không ngừng lớn mạnh. Sau khi mở rộng ngoại
thành, Đảng bộ Hà Nội đã tăng số lượng từ 1.200 tổ chức cơ sở với trên 6 vạn
đảng viên lên tới 2.075 cơ sở và trên 140.600 đảng viên. Việc tăng cơ học làm
cho Đảng bộ lớn nhanh về số lượ
ng nhưng cũng không tránh khỏi sự lúng túng
trong việc sắp xếp tổ chức, quản lý điều hành các hoạt động chung, nhất là đối
với các Đảng bộ mới nhập vào.
Ngoài việc tập hợp, tổ chức, động viên các tầng lớp nhân dân tham gia
các phong trào cách mạng xây dựng Thủ đô, tham gia xây dựng Đảng, xây
dựng chính quyền, Mặt trận Tổ quốc Thành phố đã góp phần quan trọng giúp
các cấp ủy th
ực hiện tốt công tác vận động người Hoa, nhất là những năm 1978
- 1979, khi các lực lượng thù địch kích động người Hoa ở Việt Nam gây rối
chính trị.
Tương ứng với quá trình mở mang thành phố, sự nghiệp giáo dục có
bước tiến mới: Năm học 1977 - 1978, số học sinh phổ thông toàn thành là
345.623 em (kể cả vỡ lòng), tăng 5,6% so với năm học 1976 - 1977; bổ túc văn
hóa có gần 6 vạn người theo học; số
học sinh phổ thông toàn thành năm 1979 là
593.000 em, tăng 3,3% so với năm 1978. Năm 1978, số cháu vào mẫu giáo và
nhà trẻ là 78.000 cháu, đạt 35 đến 38% số cháu trong độ tuổi; đến năm 1979,
con số này tăng lên 45%. Công tác y tế được đẩy mạnh. Màng lưới y tế cơ sở
được củng cố, tăng thêm số lần khám bệnh, kịp thời dập tắt nhiều dịch bệnh.
Nhân dân nằm viện không phải trả tiền viện phí. Tỷ l
ệ tăng dân số tự nhiên của
Hà Nội giảm từ 2,1% năm 1976 xuống còn 1,7% năm 1978. Công tác văn hóa,
thông tin đã tập trung tuyên truyền, phổ biến các Nghị quyết của Đại hội Đảng
bộ các cấp, vận động nhân dân thực hiện 3 phong trào cách mạng ở Thủ đô.

Trên cơ sở nâng cao hiệu lực của chính quyền các cấp, công tác quốc phòng,
an ninh được giữ vững. Hoạt động tích cực của quân, dân Th
ủ đô đã góp phần
vào thắng lợi chung của cả nước chặn đứng hành động xâm lược của kẻ thù,
bảo vệ vững chắc biên cương của Tổ quốc.
Năm 1979, khi chiến tranh biên giới phía Bắc nổ ra, Đảng bộ đã kịp thời
chuyển hướng công tác, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ: vừa xây dựng Thủ
đô, vừa sẵn sàng chiến đấu, phát độ
ng phong trào “xây dựng quốc phòng, bảo
vệ an ninh”. Quân, dân Hà Nội nêu cao cảnh giác, sẵn sàng đập tan mọi hành
động chống phá của kẻ thù, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm trật tự trị an.
Trong tình hình mới, Hà Nội vừa đẩy mạnh khôi phục phát triển kinh tế, vừa
tiếp tục chi viện cán bộ cho các tỉnh phía Nam góp phần nhanh chóng ổn định
tình hình; sau đó lại chi viện sức người, sức của cho các tỉnh biên gi
ới phía Bắc
góp phần bảo vệ lãnh thổ quốc gia. Tuy nhiên, do tác động của chiến tranh, do
công tác quản lý kinh tế, quản lý xã hội còn nhiều yếu kém cùng với những
diễn biến phức tạp của tình hình kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng nên sản
xuất của Thành phố ngày càng giảm sút. Số người không có việc làm tăng
nhanh; biểu hiện tiêu cực xã hội phát triển, có mặt nghiêm trọng. Đời sống

20
nhõn dõn khú khn hn trc. Tỡnh hỡnh ú ang t ra cho H Ni nhng
thỏch thc mi.
T ngy 5 n ngy 10/2/1980, i hi i biu ng b Thnh ph H
Ni ln th VIII c tin hnh ti cõu lc b Lao ng (nay l Cung vn hoỏ
th thao thanh niờn H Ni - ph Tng Bt H). Cú 691 i biu thay mt cho
hn 13.961 ng viờn trong ton ng b v d i hi. Trờn c
s quỏn trit
tỡnh hỡnh, nhim v mi ca cỏch mng nc ta trc nhng õm mu v th

on ca cỏc th lc thự ch, i hi xỏc nh nhim v chớnh tr c bn ca
Thnh ph l: va xõy dng Th ụ xó hi ch ngha va sn sng chin u
bo v T quc, bo v Th ụ. Nhim v
ch yu trc mt ca ng b v
nhõn dõn Th ụ l: y mnh sn xut, bo m i sng, tip tc xõy dng
c s vt cht k thut ca ch ngha xó hi; tng cng cụng tỏc quc phũng
v an ninh, sn sng chin u, tng cng qun lý kinh t, qun lý xó hi,
cụng tỏc xõy dng ng, nht l cụng tỏc cỏn b v t chc c
s.
Quỏn trit tinh thn i hi, từ cuối những năm 1980, nhiều địa phơng,
nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh bắt đầu thử nghiệm hình thức tổ chức quản lý
chứa đựng sự tìm tòi, sáng tạo, vợt rào cơ chế quản lý cũ, tháo gỡ khó khăn,
thúc đẩy sản xuất phát triển. Sỏu thỏng u nm 1982, bng khai thỏc ti ch,
cụng nghip H Ni cú thờm 3000 tn thộp, 50 tn kim loi mu, 80 tn gang;
qua hp tỏc vi 10 tnh bn khai thỏc thờm c 813m3 g, 100 tn v cõy lm
giy, 10.000m cút, 400 tn ũng, 100 tn bt cỏ. Thnh ph cũn dnh 1 triu
rỳp v 1 triu ụla nhp 350 tn si bụng, 200 tn si hoỏ hc, 56 t
n hoỏ
cht, kim dt, dc liu... cho cụng nghip Thnh ph. Vic a tin b k
thut vo sn xut cụng nghip v tiu th cụng nghip c coi trng. Sn
xut cụng nghip tin b ó hn ch c tỡnh hỡnh gim sỳt nhng nm 1979 -
1980, a tc phỏt trin cụng nghip v th cụng nghip bỡnh quõn hng
nm tng l 10,5%.
Ngy 13/1/1981, Ban Bớ th ra Ch th 100-CT/TW v ci tin cụng tỏc
khoỏn, m rng khoỏn sn phm n nhúm lao ng v ngi lao ng trong
hp tỏc xó nụng nghip (gi tt l Ch th 100). Ch th 100-CT/TW ỏnh du
s chuyn i bc u c ch k hoch hoỏ tp trung, bao cp sang c ch
hch toỏn kinh doanh, nõng cao tớnh ch ng, sỏng to ca ngi lao ng nờn
c nụng dõn ng tỡnh ng h; kinh t h gia ỡnh c tha nhn nh
mt

n v kinh t t ch. ú l ngun ng lc mi c v cỏc h gia ỡnh nụng
dõn phn khi, mnh dn u t thõm canh tng nng sut, thỳc y sn xut
phỏt trin.
Vic thc hin Ch th 100 ó to ra kt qu mi trong sn xut nụng
nghip. V chiờm xuõn 1980 - 1981, tng din tớch gieo trng tng hn 1.400
ha, riờng lỳa t
ng 584 ha. Nng sut lỳa chiờm xuõn t 26,4 t/ha, tng gn 1
t/ha. Ngụ, khoai, u tng, thuc lỏ nng sut u khỏ hn nm 1980. Sn
lng lng thc tng 2,5%, trong ú lỳa tng 6.000 tn; cú 8/12 huyn t
nng sut lỳa cao hn v Xuõn 1980. Hỡnh thc khoỏn ó khc phc c

21
nhiều hiện tượng tiêu cực trong sản xuất và phân phối; tình trạng chểnh mảng
trong lao động, tệ “rong công phóng điểm” để tham ô ngày công tồn tại hàng
chục năm ở các hợp tác xã không còn nữa.
Song song với việc tập trung tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất,
kinh doanh, Thành phố luôn quan tâm đến công tác xây dựng đô thị, theo
phương châm: xây dựng mới đi đôi với sửa chữa nâng cấp các cơ sở hiệ
n có;
vừa giải quyết yêu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị cho lâu dài; ưu tiên đầu tư cho
xây dựng, sửa chữa nhà ở. Bình quân hàng năm Thành phố xây dựng mới hơn
50.000 m
2
nhà ở; chú trọng sửa chữa, nâng cấp một số nhà xưởng, trường học,
bệnh viện và tăng cường cơ sở vật chất - kỹ thuật cho các ngành văn hoá, giáo
dục, y tế; đồng thời xúc tiến xây dựng quy hoạch và thiết kế tổng thể mặt bằng
Thành phố, các thị xã, thị trấn ngoại thành.
Nhận thức vị trí then chốt của khoa học - kỹ thuật, Thành phố ch
ủ trương
đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng kỹ thuật phục vụ nhiệm

vụ phát triển sản xuất, ổn định và từng bước nâng cao đời sống của nhân dân,
củng cố và tăng cường sức mạnh quốc phòng. Cùng với khoa học - kỹ thuật,
đầu những năm 80, hoạt động giáo dục có những chuyển biến mới. Năm học
1981 - 1982 theo ch
ủ trương chung các trường phổ thông chuyển sang hệ thống
giáo dục 12 năm (từ lớp 1 đến lớp 9 và bậc phổ thông cơ sở; lớp 10 đến 12 là
phổ thông trung học). Cuối năm 1981, Hà Nội đã thu nhận được 56% các cháu
trong độ tuổi vào lớp mẫu giáo, 56,4% các cháu vào nhà trẻ và đưa công tác
mẫu giáo, nhà trẻ trở thành ngành “giáo dục mầm non”.
Trên lĩnh vực quốc phòng, lực lượng vũ trang Thủ đô tiếp tục ti
ến hành
cuộc vận động “Phát huy bản chất tốt đẹp, nâng cao sức mạnh chiến đấu”, tích
cực huấn luyện, sẵn sàng triển khai các phương án tác chiến và kế hoạch phòng
thủ. Trước những thử thách mới của đất nước, công tác xây dựng Đảng về
chính trị, tư tưởng được Đảng bộ đặc biệt chú trọng, nhằm khắc phục các hiện
tượng hoài nghi, dao động; bồi d
ưỡng tinh thần dũng cảm vượt qua khó khăn
gian khổ, đẩy mạnh phong trào cách mạng của quần chúng. Song song với công
tác xây dựng Đảng, Đảng bộ thường xuyên chủ động, tích cực chăm lo củng cố
chính quyền và đoàn thể.
Ngày 21 tháng 1 năm 1983, Bộ Chính trị ra Nghị quyết 08-NQ/TW về
công tác của Thủ đô Hà Nội. Nghị quyết Bộ Chính trị đã xác định rõ vị trí của
Thủ đô Hà Nộ
i: trung tâm đầu não về chính trị, về văn hoá, khoa học - kỹ thuật,
đồng thời là trung tâm lớn về kinh tế và trung tâm giáo dịch quốc tế của cả
nước; chỉ ra các quan điểm cơ bản và phương hướng, nhiệm vụ phát triển Thủ
đô trong những năm 80. Nghị quyết khẳng định: xây dựng Thủ đô Hà Nội vững
mạnh là yêu cầu khách quan của sự nghiệp cách mạng xã hội ch
ủ nghĩa và xây
dựng chủ nghĩa xã hội trên đất nước ta, đồng thời là trách nhiệm và nguyện

vọng tha thiết của đồng bào, chiến sĩ cả nước.

22
Từ ngày 11/6 đến ngày 16/6/1983, Đại hội đại biểu lần thứ IX Đảng bộ
Thành phố Hà Nội (vòng 2) được tiến hành tại Hội trường Ba Đình. Đánh giá
tình hình Thành phố, Đại hội nhận định: công cuộc xây dựng thành phố diễn ra
trong điều kiện có những đảo lộn to lớn về kinh tế, đời sống và những khó khăn
chồng chéo do hậu quả của chiến tranh lâu dài, cộng v
ới những yếu kém của
một nền kinh tế đi từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa. Đại hội
xác định, trong những năm tới, thành phố phải tập trung sức giải quyết những
nhu cầu bức thiết nhất về đời sống; phát triển mạnh sản xuất công nghiệp, nông
nghiệp, xây dựng cơ cấu công - nông nghiệp và xuấ
t khẩu; tiếp tục cải tạo,
củng cố và hoàn thiện quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa, lập lại trật tự kinh tế -
xã hội, nhất là trên mặt trận phân phối lưu thông...
Quán triệt tinh thần Đại hội, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô đã vượt qua
một giai đoạn thử thách vô cùng gay go, ác liệt. Thành công nổi bật trong giai
đoạn này là Thành phố đã kiên trì quan điểm phát tri
ển sản xuất cho dù gặp
nhiều khó khăn về năng lượng và vật tư. Nhờ quyết tâm và sự nỗ lực cao độ,
giá trị sản lượng công nghiệp, thủ công nghiệp, nông nghiệp hàng năm đều tăng.
Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật đạt kết quả khá, nhiều công trình công cộng
(thuỷ lợi, trạm, trại giống, văn hoá, giáo dục) được đưa vào sử
dụng. Trong
lãnh đạo quản lý kinh tế - xã hội, Đảng bộ đã nghiêm túc thực hiện và vận dụng
sáng tạo các đường lối, chủ trương của Trung ương; tích cực phối hợp với các
ngành, các bộ, các địa phương giải quyết các khó khăn của Thủ đô. Thành uỷ
đã có nhiều chủ trương, giải pháp để khắc phục tình trạng bao cấp, bảo thủ, trì
trệ; từng bước

đổi mới nội dung, phương thức lãnh đạo; dựa chắc vào nhân dân,
phát huy sức mạnh của đoàn thể quần chúng và vai trò của chính quyền để vượt
qua những khó khăn, thách thức, giữ vững sản xuất và đảm bảo đời sống.
Trong giai đoạn này, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, Thành ủy đã thử
nghiệm đổi mới một số cơ chế, chính sách trên một số
mặt hoạt động cụ thể,
qua đó tích lũy được những kinh nghiệm ban đầu, chuẩn bị cho các bước phát
triển tiếp theo của Thủ đô. Đặt trong bối cảnh khó khăn nhiều mặt, những kết
quả đạt được là quan trọng, có ý nghĩa sâu sắc. Kết quả đó bắt nguồn từ sự cố
gắng của các cấp, các ngành và tinh thần lao động của công nhân, nông dân, trí
thứ
c Thủ đô dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, trực tiếp của Thành uỷ.
C. Những khó khăn, thách thức lớn về phát triển kinh tế - xã hội, nhu cầu
bức xúc phải đổi mới
1. Những khó khăn, thách thức lớn về phát triển kinh tế - xã hội
Trong giai đoạn 1975-1985, Đảng bộ và nhân dân Thủ đô đã nỗ lực phấn
đấu, đạt được những thành tựu h
ết sức quan trọng trong công cuộc xây dựng và
phát triển Thủ đô. Tuy vậy, nhìn tổng quát, tình hình kinh tế - xã hội Hà Nội
vẫn chưa ổn định; nhiều vấn đề vừa cấp bách, vừa cơ bản chưa được giải quyết.
Mục tiêu của Đại hội lần thứ VIII, lần thứ IX của Đảng bộ không thực hiện
được. Lạm phát xảy ra ở mức hai chữ s
ố phần trăm. Hậu quả chiến tranh chưa
khắc phục triệt để; nhiều mặt của cơ chế cũ còn tồn tại dai dẳng; cơ chế mới

23
cha hỡnh thnh ng b; trong lónh o, iu hnh vn cũn sai lm, thiu sút.
Nhng chớnh sỏch v gii phỏp ỏp dng trong sut thi k 1981-1985 tuy ó to
ra s kớch thớch phỏt trin sn xut nht nh, song sc ỡ ca t duy bao cp v
k hoch hoỏ quỏ nng n vn bao trựm lờn ton b t nc tt c cỏc khõu

ca nn sn xut v tt c cỏc lnh vc kinh t
- xó hi. Cú th núi, n nm
1986, c ch qun lý k hoch hoỏ tp trung, cn bnh bao cp v t hnh chớnh
quan liờu kộo di, c bit l trong lnh vc kinh t cựng vi hu qu nng n
ca hn 20 nm chin tranh v hai cuc chin tranh biờn gii ó lm cho nc
ta hon ton ri vo tỡnh trng khng hong kinh t nghiờm trng: ... sc sn
xut b kỡm hóm, mt cõn i ngy cng doóng ra, nng su
t, cht lng, hiu
qu ngy cng gim sỳt; sn phm, hng hoỏ nghốo nn, lu thụng ỏch tc...
t ai, lao ng, c s vt cht - k thut, vn ling, nng lc, kinh nghim,
cht xỏm, tay ngh ca c nc, ca cỏc ngnh, ca mi vựng v kh nng
tim tng ca ngi lao ng khụng c khai thỏc, tn dng. Trong khi ú,
tỡnh trng khụng cú vic lm li ang cú xu hng tng lờn, giỏ c
t bin,
i sng bp bờnh... hot ng kinh t - xó hi lõm vo tỡnh th ri lon kộo
di...
3
. Kinh t - xó hi lỳn sõu vo khng hong, i sng nhõn dõn lao ng
khú khn. Thủ đô Hà Nội, thời kỳ trớc đổi mới, cũng nh cả nớc, đã phải đối
mặt với những khó khăn nghiêm trọng, c th l:
Sn xut cụng nghip tng chm so vi mc tiờu k hoch, cht lng sn
phm hu nh khụng cú ci thin ỏng k, thm chớ cú loi cũn gim sỳt.
Chng loi sn phm nghốo nn, nng sut lao ng thp, giỏ thnh cao l c
trng c
a cụng nghip H Ni lỳc by gi. Nhng sn phm gi l cú ting ca
H Ni lỳc ny ch l xe p, qut in, vi phin, x phũng u t sn lng
rt thp so vi mc tiờu dựng ti thiu ca ngi dõn: xe p hon chnh t
1,25 chic/100 ngi, bỏnh ko t 2,2kg/u ngi, x phũng git t
1,5kg/ngi, vi cỏc loi 8m/ngi, in thng phm
t 211kwh/ngi, nc

mỏy ghi thu t 34,5m3/ngi. Cụng nghip in t hu nh khụng cú, cụng
nghip ch bin thc phm, c khớ nụng nghip, hoỏ cht, ch to mỏy... ch
mi dng trỡnh cụng ngh rt thụ s, lc hu, hot ng cm chng do
khụng c cung cp y vt t, nng lng, ph tựng thay th. Ngnh c
khớ, mt th m
nh ca cụng nghip Th ụ, cha vn lờn phc v hiu qu
cho nụng nghip v cỏc ngnh kinh t ca Thnh ph. Sn xut tiu th cụng
nghip trong cỏc hp tỏc xó, t sn xut ni thnh v ngoi thnh cng nh
kinh t gia dỡnh v sn xut cỏ th chm phỏt trin do cha gii quyt ng b
v chớnh sỏch, t chc qun lý, ch o thc hin, c
ng nh iu kin vt t -
k thut.
Trong sn xut nụng nghip, mc dự sn lng lng thc cú tng, song
mi t 150,2kg lng thc quy thúc/ngi/nm, cha ỏp ng c 1/2 nhu
cu tiờu dựng ca ngi dõn. Sn xut v cung ng rau cú xu hng gim, nm
1980 sn lng rau t 167 nghỡn tn, n nm 1985 ch cũn 165 nghỡn tn.


3
Bài phát biểu của cố Tổng bí th Trờng Chinh tại Đại hội lần thứ X Đảng bộ TP Hà Nội, 1986.

24
Chn nuụi phõn tỏn, t cung, t cp quy mụ nh l ch yu. Sn lng tht hi
xut chung bỡnh quõn u ngi t 11,8kg/nm. Mc dự mc bỡnh quõn
rung t tớnh theo u ngi thp, song li s dng lóng phớ. Cỏc vựng chuyờn
canh chm hỡnh thnh v mc thõm canh sn xut thp nờn t sut hng hoỏ
nụng sn cha cao, nguyờn liu cung ng cho nụng nghip cha nhiu. Chớnh
sỏch giỏ mua nụng sn thc phm cha cú tỏc d
ng khuyn khớch sn xut; cỏc
hot ng dch v sn xut, phc v i sng nụng dõn cha c t chc tt.

Din tớch t hoang hoỏ vn cũn trờn 3000 ha. H s s dng rung t mi t
1,9 ln.. Tin b ỏng k nht trong nụng nghip thi k ny l ó phỏt ng
phong tro sn xut v ụng v a n ln lai kinh t vo ch
n nuụi, nhng
kt qu cũn rt hn ch (din tớch v ụng mi t 14% din tớch t canh tỏc;
n ln lai chim t trng 70%).
Trong giai on u thc hin c ch khoỏn, mt s hp tỏc xó ngoi
thnh cng bc l mt s thiu sút: giao khoỏn rung t manh mỳn, h thp
sn lng khoỏn, cha ly giao khoỏn din tớch cho lao ng trng tr
t l
chớnh, vic ch o cỏc khõu do i sn xut hay hp tỏc xó chu trỏch nhim
cũn thiu cht ch, thm chớ cú hin tng buụng lng, khoỏn trng. Vic thc
hin Ch th 100-CT/TW ó to ra ng lc cho ngi nụng dõn trong lao ng
sn xut vo u nhng nm 80, nhng t gia nhng nm 80, do c ch khoỏn
chm c iu chnh, hon thin nờn sn xu
t nụng nghip cú chiu hng
chng li, ngi nhn rung khụng cũn tớch cc u t sn xut, nhiu hp tỏc
xó lõm vo tỡnh trng lỳng tỳng, khú khn; t b hoỏ trờn 3000 ha, t canh tỏc
gim dn.
Hoạt động kinh tế đối ngoại kém phát triển, hot ng ngoi thng ca
H Ni v c nc tip tc gp nhiu khú khn. Vi th trng khu vc I, quan
h thng mi ca cỏc nc da trờn nguyờn tc bỡnh
ng, phõn cụng hp tỏc
trong ni b khi SEV, theo tinh thn nhp khu tng ng vi kh nng xut
khu va cú mt thun li, va cú nhiu khú khn cho ta. Vi th trng khu
vc II, quan h thng mi b thu hp do chớnh sỏch cm vn ca M. Trao đổi
ngoại thơng tập trung chủ yếu ở khu vực các nớc XHCN, với kim ngạch xuất
khẩu cả 5 năm mới đạt 190 triệu Rúp-USD
4
và nhập khẩu đạt 57,8 triệu Rúp-

USD. Hàng hoá xuất khẩu chủ yếu là thủ công mỹ nghệ, nguyên liệu sơ chế và
một số sản phẩm may mặc, giày dép theo đơn đặt hàng trớc. Hoạt động ngoại
thơng của thành phố chỉ do một số rất ít đơn vị quốc doanh đảm nhận, hầu nh
không có mấy gắn kết với việc hỗ trợ phát triển sản xuất trên địa bàn.
Về danh nghĩa, lĩnh vực phân phối, nội thơng do Nhà nớc chi phối và
trên thực tế các ngành, các cấp của Thành phố đã phải bỏ ra nhiều công sức để
kiểm tra, kiểm soát, song kết quả rất hạn chế. Nạn đầu cơ, tích trữ, hiện tợng


4
Trong suốt các năm từ 1981-1986 tỷ giá quy ớc giữa đồng USD và đồng Rúp chuyển đổi trong Hội đồng
tơng trợ kinh tế xoay quanh giữa 0,65 và 0,84 và đến giai đoạn 1986-1990 1USD bằng 1,24 đến 1,9 Rúp. Để
tiện cho việc tính toán, so sánh, trong tài liệu này tạm quy ớc là 1Rúp bằng 1 USD nh các tài liệu khác đã sử
dụng.

×