Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn tập KINH tế QUỐC tế 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.57 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1
Chương 1 (Ko thi)
-

Sự ra đời và phát triển của các quan hệ Kinh tế quốc tế
Sự phát triển của các quan hệ kinh tế quốc tế: theo chiều rộng/ chiều sâu

Chương 2
-

Sự hình thành và phát triển Kinh tế thế giới
 Khái niệm và Điều kiện hình thành Kinh tế thế giới
 Đặc điểm của kinh tế thế giới
Trong một thời kỳ, có thể đồng thời tồn tại phương thức sản xuất thống trị và các phương thức
sản xuất khác, nhưng bản chất của kinh tế thế giới do phương thức sản xuất thống trị quyết
định.
 Vai trò của các chủ thể tham gia KTTG

-

Xu thế phát triển chủ yếu của KTTG
 Xu thế phát triển kinh tế tri thức
Khái niệm và phân biệt KT vật chất và KT tri thức
Biểu hiện của xu thế phát triển KT tri thức
Tác động
 Xu thế toàn cầu hóa
Khái niệm Quốc tế hóa và Toàn cầu hóa
Các yếu tố tác động đến sự phát triển của xu thế toàn cầu hóa
Tác động của xu thế toàn cầu hóa
 Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
Đóng cửa và mở cửa kinh tế quốc gia


Mục tiêu mở cửa kinh tế
Biểu hiện và tác động của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia

[?] Câu Hỏi:
[?] Tại sao nói “Kinh tế thế giới vừa là phạm trù kinh tế, vừa là phạm trù lịch sử.”
[?] Nêu những thuận lợi và khó khăn của Việt Nam khi phát triển kinh tế theo hướng kinh tế tri thức
[?] Phân tích sự khác nhau giữa kinh tế vật chất và kinh tế tri thức. (gợi ý: về chất lượng sản phẩm, công
nghệ sạn xuất, cơ cấu đầu tư, cơ cấu kinh tế, tính chất tăng trưởng)
[?] Phân tích biểu hiện của sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế khi nền kinh tế phát triển theo hướng kinh tế
tri thức
[?] Phân tích ưu, nhược điểm của chiến lược đóng cửa/ mở cửa kinh tế quốc gia


Chương 3
- Khái niệm và Đặc điểm của Thương mại quốc tế
- Giá quốc tế
 Khái niệm và điều kiện xác định giá quốc tế
 Phân loại giá quốc tế: theo điều kiện giao hàng
Giá FOB/ Giá CIF
 Nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế
 Tác động đến các quan hệ KTQT (TMQT/ ĐTQT)
- Tỷ giá hối đoái
 Khái niệm TGHĐ
 Các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái
 Tác động của biến động tỷ giá hối đoái đến các quan hệ KTQT
Xét tăng/giảm trong giới hạn cho phép (hợp lý) và trường hợp tăng/giảm nhanh đột biến
Xét ngắn hạn/dài hạn
- Các nguyên tắc cơ bản trong hệ thống thương mại đa phương WTO
Nguyên tắc Không phân biệt đối xử
Phân biệt 2 qui chế: MFN và NT (Khái niệm, nội dung, mục đích,...)

- Chính sách thương mại quốc tế
 Khái niệm và nội dung
 So sánh 2 xu hướng Bảo hộ thương mại và Tự do thương mại
 Các biện pháp thúc đẩy TMQT
Ký kết hiệp định, Trợ cấp xuất khẩu, Tín dụng xuất khẩu, Phá giá tiền tệ
 Các rào cản TMQT
Rào cản tài chính, rào cản hành chính pháp lý, rào cản kỹ thuật
[?] Câu Hỏi:
[?] Nếu là chủ thể xuất khẩu thì lựa chọn xuất khẩu hàng hóa theo giá FOB hay giá CIF? Giải thích
[?] Khi giá quốc tế giảm thì nhà xuất khẩu có tăng được lợi nhuận không? Tại sao?
[?] Tỉ giá hối đoái tăng trong một giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu trong ngắn hạn và dài
hạn là như nhau, đúng hay sai? Tại sao?
[?] Tỉ giá hối đoái giảm trong một giới hạn cho phép sẽ ảnh hưởng đến đầu tư quốc tế trong ngắn hạn và
dài hạn là như nhau, đúng hay sai? Tại sao?
[?] Biểu hiện tính không phân biệt đối xử của qui chế MFN và qui chế NT giống nhau hay khác nhau? Tại
sao?
[?] Nêu điều kiện áp dụng chính sách Tự do thương mại/ Bảo hộ thương mại
[?] Các nước được sử dụng trợ cấp xuất khẩu như thế nào để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu.
[?] Trong trường hợp nào các quốc gia được áp dụng rào cản giấy phép và hạn ngạch nhập khẩu? Giải
thích?
Chương 4
- Khái niệm và đặc điểm của Đầu tư quốc tế


-

Nguyên nhân xuất hiện ĐTQT
Các hình thức ĐTQT
 ĐTQT trực tiếp
 ĐTQT gián tiếp

 Tín dụng TMQT
 Hỗ trợ phát triển chính thức ODA

[?] Câu Hỏi:
- So sánh ĐTQT trực tiếp và ĐTQT gián tiếp
- Với ĐTQT gián tiếp thì có dễ dàng rút vốn không? Tại sao
- Khi cần huy động vốn nước ngoài để xây dựng cơ sở hạ tầng, chính phủ các nước đang phát triển có
nên chọn hình thức tín dụng thương mại không? Tại sao?
- Dòng vốn nào tạo nợ chính phủ? Dòng vốn nào không tạo nợ chính phủ?
Gợi ý: Xem xét các hình thức nhỏ thuộc trong các hình thức lớn.
Ví dụ, với ĐTQT gián tiếp thì có cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp, trái phiếu chính phủ. Trái phiếu
chính phủ có tạo nợ CP ko? Cổ phiếu, trái phiếu DN có tạo nợ CP ko?
Hoặc với ODA thì có ODA không hoàn lại và ODA ưu đãi? Loại dòng vốn nào tạo nợ CP?
- Đầu tư quốc tế có thể giúp nhà đầu tư tránh được hàng rào bảo hộ thương mại trong trường hợp
nào? Giải thích
- Tại sao Chính phủ các nước thường khống chế tỉ lệ bán cổ phiếu của các doanh nghiệp trong nước
cho các nhà đầu tư nước ngoài? (gợi ý: đảm bảo sự điều hành quản lý của nhà nước với các DN,
tránh các nhà đầu tư nước ngoài khống chế được các DN trong nước)
- Khi một quốc gia nhận vốn ODA thì Chính phủ nước đó không có nghĩa vụ phải hoàn trả, đúng hay
sai? Tại sao?
-

Xu hướng của ĐTQT

Chương 5
- Khái niệm và đặc điểm Liên kết kinh tế quốc tế
- Các hình thức LKKTQT: theo chủ thể tham gia liên kết
Phân biệt LKKTQT tư nhân và LKKTQT nhà nước
- Thực chất của Hội nhập kinh tế quốc tế
Khái niệm

Thực chất của hội nhập kinh tế quốc tế là vừa hợp tác phát triển cùng có lợi, vừa cạnh tranh.
- Tính tất yếu của hội nhập kinh tế quốc tế
- Nội dung cuả hội nhập KTQT
- Cơ hội và thách thức của hội nhập KTQT
- Hội nhập KTQT ở Việt Nam
 Chủ trương của Đảng, Nhà nước
 Cơ hội và thách thức đối với Việt Nam


[?] So sánh 2 hình thức LKKTQT tư nhân và LTKTQT nhà nước
[?] Tại sao liên kết KTQT ở trình độ càng cao thì tính độc lập của các thành viên càng giảm? (gợi ý: Liên
kết KTQT càng cao thì sự ràng buộc càng nhiều nên sự phụ thuộc càng chặt chẽ... Sự độc lập của các
thành viên càng giảm do sự ràng buộc tăng lên.)
[?] Vì sao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
thấp?
[?] Tại sao hội nhập KTQT sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhanh hơn, theo
hướng hợp lý hơn? (gợi ý: mỗi quốc gia sử dụng có hiệu quả hơn các nguồn lực sx. Thúc đẩy chuyển dịch
cơ cấu kinh tế do nhu cầu thị trường các nước...)
[?] Hội nhập KTQT sẽ tạo điều kiện cho các quốc gia tăng khả năng thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đúng
hay sai? Tại sao?



×