Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Giải pháp kiểm soát hoạt động chuyển giá tại việt nam trong giai đoạn hội nhập.pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (844.2 KB, 72 trang )

Trang 1


PHẦN MỞ ĐẦU
1
1) Việt Nam làm gì trước xu thế toàn cầu hóa
Phát triển đất nước theo đường lối đổi mới Chính phủ Việt Nam ngày càng nhận
thấy rõ hơn sự cần thiết phải tham gia vào q trình tồn cầu hóa kinh tế và cạnh tranh
quốc tế. Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001- 2010 nêu rõ, phải ‘‘Chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, tranh thủ mọi thời cơ để phát triển… Trong q trình chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế, chú trọng phát huy lợi thế, nâng cao chế lượng, hiệu quả, khơng
ngừng tăng năng lực cạnh tranh và giảm dần hàng rào bảo hộ’‘.
Đến nay, chúng ta đã xây dựng mối quan hệ với 200 nước và vùng lãnh thổ. Riêng
trong 2 năm gần đây mở thêm 20 thị trường xuất khẩu mới, ký thêm 17 hiệp định thương
mại song phương và 4 hiệp định khung về kinh tế thương mại, đặc biệt là hiệp định thương
mại Việt Nam-Hoa Kỳ. Cùng với hoạt động ký kết, đàm phán, Việt Nam đang cố gắng
hồn thiện hệ thống các văn bản pháp luật (nhất là pháp luật về kinh tế như thơng qua các
Luật Doanh nghiệp nhà nước, Doanh nghiệp, Bộ Luật hàng hải, Luật hàng khơng dân dụng
Việt Nam, Luật đầu tư, Ngân hàng....); hồn thiện cơ chế thị trường, cải cách hành chính
và cải cách doanh nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế, sức cạnh tranh của hàng
hố.
Việc ký kết một số điều ước quốc tế đã tạo ra một hành lang pháp lý cơ bản cho
cơng cuộc đổi mới, cải thiện mơi trường kinh doanh lành mạnh. Tính đến nay, đã có 86
hiệp định thương mại song phương, 46 hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 40 hiệp
định tránh đánh thuế 2 lần được ký kết với các quốc gia vùng lãnh thổ. Với những cố gắng
trong mở rộng các mối quan hệ hợp tác nên kim ngạch xuất khẩu những năm gần đây liên
tục có bước tăng trưởng. Nếu như năm 1990, kim ngạch xuất khẩu mới đạt 2,4 tỷ USD thì
năm 2003 con số này đã vượt lên 20,176 tỷ USD (bình qn tăng trưởng 20%/năm); số
doanh nghiệp tham gia xuất khẩu tăng lên 16.200 đơn vị, bình qn xuất khẩu đầu người
đạt trên 250 USD.
Triển khai Chương trình hành động của Chính phủ về hội nhập kinh tế quốc tế đã


thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu của nền kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng giá trị cơng nghiệp
và dịch vụ, giảm tỷ trọng ngành nơng nghiệp. Cơ cấu ngành và vùng đang chuyển biến
theo hướng tăng lợi thế năng lực cạnh tranh, hình thành các vùng kinh tế trọng điểm. Với
quan điểm ổn định chính trị, tăng cường hợp tác, hồ nhập với kinh tế quốc tế, thời gian
qua, bằng những cơ chế, chính sách ưu đãi, mời gọi đầu tư, Việt Nam đã thu hút trên 44,8
Trang 2


tỷ USD vốn đầu tư từ 64 quốc gia, vùng lãnh thổ với trên 4.370 dự án, trong đó đã thực
hiện trên 24,6 tỷ USD. Nguồn đầu tư trực tiếp nước ngồi chiếm tới gần 30% vốn đầu tư
xã hội, 35% giá trị sản xuất cơng nghiệp, 20% xuất khẩu và đã thu hút bốn trăm ngàn lao
động. Các nhà tài trợ cũng đã cam kết dành trên 20 tỷ USD cho Việt Nam vay ưu đãi với
lãi suất từ 0,75% đến 2,5%.
Trong xu hướng hội nhập và khi có sự gia tăng nguồn vốn đầu tư xuyên quốc
gia lại nổi lên một vấn đề mà Chính phủ các nước rất quan tâm đó là “chuyển giá“. Từ
vài năm trở lại đây, các nhà nghiên cứu khoa học tài chính ở Việt Nam đã nêu ra vấn đề
chuyển giá, họ coi đây như một kẽ hở của chính sách quản lý tài chính đối với các doanh
nghiệp nước ngồi ở Việt Nam, nhất là các cơng ty đa quốc gia vốn có cơng ty mẹ và các
cơng ty con trên khắp thế giới. Các chun gia lo ngại rằng nếu khơng quản lý chặt thì sẽ
tạo ra sự thiếu cơng bằng trong nộp thuế giữa các doanh nghiệp và nhất là làm thất thu
một nguồn lớn cho ngân sách.
Chuyển giá là một khái niệm còn tương đối mới đối với Việt Nam, nên các
biện pháp để chúng ta thực hiện chống lạ thủ thuật gian lận này là còn hạn chế nếu
không muốn nói là chưa có. Trước tình hình này tôi chọn đề tài “Các giải pháp kiểm
soát hoạt động chuyển giá tại Việt Nam trong giai đoạn hội nhập “ cho luận văn tốt
nghiệp cao học của mình. Tuy vấn đề “Đònh giá chuyển giao và chuyển giá“ đã được
trình bày trong một số báo cáo khoa học nhưng trong phần thể hiện luận văn của mình
tôi mong muốn đem đến một góc nhìn mới về hoạt động chuyển giá và trên cơ sở đó có
thể trở thành những hướng để thực hiện nghiên cứu sâu hơn.
2) Phương pháp nghiên cứu của luận văn

Đề tài này được thực hiện trên cơ sở áp dụng nghiên cứu theo p
hương pháp duy vật
biện chứng
, đặt biệt là các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật như “cái
riêng và cái chung”, “nguyên nhân và kết quả”, “bản chất và hiện tượng”
.
Đồng thời
đề tài này cũng được áp dụng

các lý luận biện chứng của nhận thức thực tại khách quan,
kết hợp với các phương pháp thống kê, phân tích và dự báo từ các nguồn dữ liệu trong và
ngồi nước. Các nghiên cứu về chuyển giá trong luận văn này sẽ được xem xét trước hết
trên cơ sở lý thuyết về chống chuyển giá phổ biến hiện nay, sau đó sẽ được đối chiếu, kiểm
nghiệm qua các ví dụ thực tế trước khi khái qt thành các nhận định làm cơ sở cho việc
đưa ra các kết luận và các giải pháp xử lý cụ thể.
Trang 3



4) Nội dung cơ bản của luận văn
Trong khi thực hiện việc nghiên cứu để viết đề tài này, tôi nhận thấy tuy việc
chống chuyển giá đã được thực hiện ở nhiều nước trên thế giới từ rất lâu nhưng ngày
càng khó khăn hơn do tính chất của các giao dòch ngày càng đa dạng và phức tạp hơn.
Nhất là trong điều kiện Việt Nam còn ở giai đoạn làm quen với lónh vực này thì tính
chất phức tạp và khó khăn sẽ tăng lên gắp bội. Thực trạng đầu tư ngước ngoài ở nước
ta, không chỉ xuất hiện dâu hiệu hoạt động chuyển giá ở các công ty đa quốc gia có
quy mô lớn mà còn xảy ra cả ở các công ty có quy mô kinh doanh nhỏ và trung bình.
Do đó trong đề tài này sẽ dành một phần đi sâu vào phân tích tình hình Việt Nam dẫn
đến việc các doanh nghiệp FDI chuyển giá trong đầu tư xây dựng cơ bản và trên cơ sở
đó tìm các giải pháp khắc phục. Cụ thể, đề tài bao gồm các phần chính sau:

- Lý thuyết chung về chuyển giá đang được các nước áp dụng phổ biến hiện nay.
- Phân tích điều kiện kinh doanh ở Việt Nam, thực trạng vấn đề chuyển giá của
các công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam. Trong đó phần chuyển giá trong
đầu tư ban đầu hình thành doanh nghiệp được đào sâu hơn.
- Các giải pháp đề nghò cho việc thực hiện chống chuyển giá ở Việt Nam cũng
được giới thiệu với hai xu hướng: một là một là các giải pháp đònh lượng và đònh
tính cần áp dụng; hai là cải thiện môi trường kinh doanh, luật pháp, cách quản lý
của Nhà nước để phần nào làm triệt tiêu các động cơ chuyển giá xuất phát từ
những bất lợi khi đầu tư ở Việt Nam. Hướng giải pháp thứ hai sẽ trùng với các
giải pháp thu hút đầu đầu tư nước ngoài – là một trong những mục tiêu quan
trọng nhất để Việt Nam đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, đồng thời cũng là
điều mong mỏi của các nhà đầu tư.

Trang 4


CHƯƠNG I
MỘT CÁCH NHÌN MỚI VỀ ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO
1.1
TÍNH CHẤT KHÁCH QUAN VÀ CHỦ QUAN TRONG ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO
1.1.1 Công ty đa quốc gia
Theo đònh nghóa của nhóm chuyên gia Liên hiệp quốc, công ty đa quốc gia (MNC-
multinational corporation) là Công ty có sỡ hữu hay quyền kiểm soát khả năng sản xuất
hoậc dòch vụ ở bên ngoài biên giới của một nước mà công ty đó có trụ sở. Hay nói cụ
thể hơn, MNC là hãng rất lớn có trụ sở chính (Công ty mẹ) ở môt quốc gia và một số
chi nhánh (Công ty con) ở các quốc gia khác. Chúng ta xem sơ đồ quan hệ và giao dòch
của một MNC:

Chú e4
: các giao dòch giữa các thành viên theo sơ đồ trực tuyến

: các giao dòch vượt cấp
Một cơng ty đa quốc gia có nhiều lựa chọn khác nhau để xâm nhập và chiếm lĩnh thị
trường nước ngồi. Họ có thể tự đầu tư bằng việc trực tiếp chọn địa điểm đầu tư, xây dựng
nhà máy và điều hành sản xuất, hoặc liên doanh với doanh nghiệp địa phương thơng qua
Trang 5


góp vốn, cơng nghệ, nhân lực hay đơn giản nhất là chuyển giao cơng nghệ. Việc lựa chọn
hình thức đầu tư và kinh doanh của nhà đầu tư phụ thuộc vào thị trường và hệ thống luật
pháp của nước sở tại. Nét đặc trưng của các cơng ty đa quốc gia là chúng thường sở hữu
những khoản tài sản vơ hình rất lớn, trong đó cơng nghệ là một trong những loại tài sản vơ
hình quan trọng nhất. Thường đó là các nhãn hiệu nổi tiếng, các sáng chế đã tạo nên danh
tiếng của cơng ty và là một phần khơng thể mất đi của cơng ty.
Trong một tập đoàn đa quóâc gia có xác lập các mối quan hệ thân thuộc: (1) mối
qun hệ chiều dọc giữa công ty mẹ và các công ty con (quan hệ kiểm soát hay quan hệ
chi phối, tuy thuộc vào tỷ lệ vốn tham gia đầu tư); (2) quan hệ chiều ngang giữa các
công ty con với nhau. Tuy nhiên, trong quá trình hoạt động các giao dòch các công ty
trong mối quan hệ này đều được quyết đònh hoặc ảnh hưởng từ công ty mẹ. Các giao
dòch có tính chất nội bộ này thường là nhập khẩu máy móc thiết bò hình thành tài sản
cố đònh trong đâu tư xây dựng cơ bản để thành lập công ty con; nhập khẩu nguyên vật
liệu dùng cho sản xuất hay công ty con xuất khẩu các sản phẩm đã hoàn thành.
Tôi xin nêu một ví dụ điển hình về các quan hệ và giao dòch nội bộ, đó là trường
hợp của công ty SB (Đài loan). Nắm bắt được tình hình giá nhân công lao động rẻ và
điều kiện luật pháp chưa ổn đònh của Việt Nam, năm 1993, Công ty SB đã đầu tư vào
Việt nam và thành lập Công ty SB Vietnam 100% vốn nước ngoài với chức năng sản
xuất giầy thể thao xuất khẩu. Trong hai năm đầu tiên công ty SB tiến hành xây dựng
nhà xưởng và nhập khẩu toàn bộ các máy móc thiết bò từ Công ty mẹ. Đến năm 1995,
hoạt động đầu tư của công ty đã hoàn tất và bắt đầu đi vào hoạt động sản xuất. Trong
giai đoạn này công ty vẫn duy trì các giao dòch thương mại với công ty mẹ thông qua
việc nhập khẩu 75% giá trò nguyên vật liệu đầu vào đồng thời lại tái xuất 90% sản

phẫm làm ra cho công ty mẹ.
Trước đây đã có nhiều nhận đònh rằng vấn đề chuyển giá là hệ quả của sự phát
triển các công ty đa quốc gia. Cho nên khi thực hiện chống chuyển giá họ thường chỉ
chú ý đến các tập đoàn có quy mô lớn hơn là những doanh nghiệp hoạt động riêng lẽ.
Tuy nhiên trong điều kiện tình hình đầu tư nước ngoài tại Việt Nam có đặc điểm khác
là thu hút phần lớn các dự án có quy mô nhỏ từ các công ty trung bình trong khu vực.
Trong đó các công ty từ Singapore và Đài Loan là đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam tính
Trang 6


về cả số lượng dự án lẫn số lượng vốn. Do đó khi xem xét vấn đề chuyển giá ở Việt
Nam tôi nhận thấy cần nghiên cứu trong toàn bộ các doanh nghiệp FDI bao gồm cả
công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia (là công ty có đầu tư ra khỏi một quốc
gia).
1.1.2 Đònh giá chuyển giao
Đònh giá chuyển giao (Price Transfering) là biện pháp được sử dụng để xác lập
các giá cả chuyển giao nội bộ phức tạp trong các MNC. Đònh giá chuyển giao được
xem là một cơ chế quan trọng để một MNC vận động vốn giữa các quốc gia và chọn
quốc gia mà họ mong muốn báo cáo lợi nhuận.
Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay, các MNC ngày càng tăng cường mở rông đầu
tư và kinh doanh ra nhiều nước khác nhau trên thế giới. Việc mở rộng hoạt động kinh
doanh xuyên quốc gia này, tất yếu sẽ dẫn đến các hoạt động mua bán trao đổi hàng
hóa xuyên biên giới giữa các công ty thành viên nội bộ trong MNC.
Việc xác lập giá cả cho các giao dòch này được gọi là đònh giá chuyển giao hoàn
toàn do nội bộ công ty quyết đònh, nhưng với mức giá xác đònh cao hay thấp trong từng
giao dòch lại tác động trực tiếp đến nghóa vụ nộp thuế cho các quốc gia và sự di chuyển
ngoại tệ giữa các nước.
1.1.3 Mục tiêu của thuế quốc tế
Đối với các chính sách thuế, có 2 nguyên tắc chính là độc lập và công bằng. Một
chính sách thuế độc lập tức là nó không chòu sự ảnh hưởng của các nhân tố khác. Ví dụ,

việc kinh doanh được lên kế hoạch và quyết đònh từ các yếu tố sản xuất chứ không
phải từ vấn đề thuế. Mục tiêu còn lại trong việc xây dựng một hệ thống thuế là công
bằng. Tính công bằng sẽ đạt được khi có hai người kinh doanh trong hoàn cảnh kinh tế
tương tự nhau thì sẽ pại thực hiện nghóa vụ thuế tương đương nhau.
Xét trong một quốc gia, việc xác lập tính độc lập và tính công bằng trong chính
sách thuế là không khó khăn lắm. Nhưng khi có nhiều hơn một quốc gia liên quan thì
sẽ có vấn đề phát sinh. Một mặt các quốc gia đều thích mở rộng tự do thương mại,
nhưng mặt khác lại cũng thích bảo vệ các nguồn thu ngân sách của họ. Và mục tiêu thứ
Trang 7


hai này là nguyên nhân chính làm cho tính độc lập và tính công bằng khó đạt được
trong việc giải quyết thuế quốc tế. Tính độc lập chỉ đạt được một cách hoàn hảo khi
các công ty đều nộp thuế như nhau dù họ kinh doanh ở đâu và điều quan trọng là
không làm phát sinh thêm chi phí khi họ di chuyển tiền từ quốc gia này sang quốc gia
khác. Tuy nhiên, trong thế giới không hoàn hảo, các MNC luôn tìm cách điều chỉnh các
hệ thống thuế nào thường xuyên có tác động vào nơi và hình thức mà họ đầu tư vào.
Nếu một MNC quyết đònh đầu tư dựa trên cơ sở của một hệ thống thuế có chính sách
đối lập với việc tạo lợi nhuận thì sẽ làm thụt giảm sản xuất.
Mục tiêu của các sắc luật chống chuyển giá là nhằm làm cho hệ thống thuế đạt
được sự công bằng và độc lập để tránh việc đánh thuế trùng vào thu nhập và ngăn
ngừa hành vi trốn thuế.
1.1.4 Các nguyên tắc và phương pháp đònh giá chuyển giao
+ N
gun tắc giá thị trường (Arm’s Length Principle)
Nguyên tắc giá thị trường (ALP) là một chuẩn mực quốc tế do Tổ chức Hợp tác kinh
tế và phát triển (Organisation for Economic Co- Operation and Depvelopment – OECD)
đưa ra nhằm đề cập tới giá cả của hàng hố, dịch vụ trong một hoạt động thương mại diễn
ra giữa các bên hồn tồn độc lập – khơng có sự liên kết. Khi các cơng ty hồn tồn độc
lập có quan hệ trao đổi, mua bán với nhau, thì các điều kiện thương mại và tài chính trong

hợp đồng kinh tế (giá cả hàng hố, dịch vụ, điều khoản về tín dụng ....) đều được định
hướng và chi phối bởi các tác động khách quan của thị trường. Ngược lại khi các cơng ty
có liên kết thực hiện quan hệ mua bán, trao đổi hàng hố và dịch vụ, các tác động thị
trường khơng nhất thiết có ảnh hưởng đáng kể đến các điều khoản thương mại và tài chính
của hợp đồng và do đó chắc chắn sẽ có sự sai lệch, thiếu khách quan trong quan hệ chuyển
giao này.
Theo nguyên tắc giá căn bản thò trường, các bên có quan hệ liên kết phải đònh giá
chyển giao cho các giao dòch nội bộ như thể họ là các đối tác độc lập. Mức giá này sẽ
bằng với giá cung cấp bởi thò trường tự do cạnh tranh. Nếu các bên có quan hệ liên kết
không áp dụng nguyên tắc giá thò trường thì cơ quan thuế của nước đó có quyền truy
thu thuế thu nhập tính trên phần lợi tức lẽ ra doanh nghiệp sẽ đạt được nếu họ đònh giá
đúng.
Trang 8


+ Phương pháp giá tự do có thể so sánh được
(Comparable Uncontrolled Price - CUP)
Phương pháp CUP hướng dẫn chúng ta so sánh giá cả phải trả cho các hàng hố hoặc
dịch vụ được chuyển giao trong các giao dịch có kiểm sốt với giá cả phải trả cho các
hàng hố hoặc dịch vụ được chuyển giao trong các giao dịch tự do và có thể so sánh được.
Phương pháp CUP được xem là phương pháp định giá chuyển giao trực tiếp và có
độ chính xác cao so với các phương pháp khác trong việc đònh giá chuyển giao theo
nguyên tắc giá thò trường.
Điều quan trọng trong phương pháp này là việc lựa chọn các nghiệp vụ tương
đồng nhau để so sánh. Do hoạt động kinh doanh bao gồm nhiều loại hình phong phú và
đa dạng, nên thông thường rất ít gặp các nghiệp vụ so sánh hoàn toàn giống nhau mà
có thể xẩy ra trường các giao dòch không hoàn toàn tương đồng nhau làm ảnh hưởng
đến giá cả chuyển giao như chất lượng hàng hóa, nhãn hiệu hàng hóa, điều kiện giao
hàng, phương thức thanh toán… Khi đó chúng ta chỉ được áp dụng phương pháp CUP
sau khi đã điều chỉnh để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng.

Ví dụ: Công ty X của Newzeland cùng là nhà cung cấp sữa bột cho 2 doanh
nghiệp A và B ở thò trường Việt Nam. Trong đó doanh nghiệp A là công ty công ty liên
doanh có vốn đầu tư từ X, con doanh nghiệp B là môt công ty trong nước. Tuy nhiên
giá mua và thời gia thanh toán có sự khác nhau:
-
Doanh nghiệp A mua giá 4.500 USD/tấn và thanh toán ngay khi nhận hàng
-
Doanh nghiệp B mua mắc hơn với giá 4.550 USD/tấn nhưng được thanh
toán chậm sáu tháng sau.
Khi áp dụng phương pháp CUP trong trường hợp nay cần loại trừ ảnh hưởng bởi
điều kiện thanh toán vào giá bán thì mới có thề so sánh được. Ví dụ lãi suất hiện nay
trên thò trường là 4%/năm. Khi đó giá bán cho doanh nghiệp B nếu trong điều kiện
thanh toán ngay sẽ là:

4.550 - 4.550x4%/2 = 4.459 USD/tấn
Với kết quả này thì có thể xác đònh rằng Công ty X bán sữa bột cho doanh nghiệp
A cao hơn doanh nghiệp B.
Trang 9


Phương pháp CUP không thực hiện được khi giữa nghiệp vụ chuyển giao với bên
có quan hệ liên kết và nghiệp vụ chuyển giao tự do có sự khác biệt về chất lượng sản
phẩm hoặc vò trí đòa lý hoặc cấp độ của thò trường. Khi này các chuyên gia thuế sẽ
chọn phương pháp khác để đánh giá.

+ Phương pháp giá bán lại (Resale Price Method - RPM).

Phương pháp giá bán lại được thực hiện để xác đònh giá thò trường của nghiệp vụ
chuyển giao bằng cách lấy giá bán thực tế trừ đi một khoản chiết khấu thích ứng cho
người bán lại. Khoản chiết khấu này bao gồm các chi phí bán hàng, các chi phí hoạt động

liên quan đến việc bán hàng và lợi nhuận tương ứng hợp lý dành cho cơng ty thương mại
nói trên.
Khi áp dụng phương pháp này, chúng ta cần phân biệt hai chủ thể, một bên là các
công ty sản xuất rồi bán các sản phẩm của mình, một bên là các công ty thương mại
chuyên mua những sản phẩm đó và bán lại trên thò trường. Mức chiếc khấu thích ứng
chính là tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu mà công ty thương mại nhận được từ việc
thực hiện một nghiệp vụ chuyển giao tự do.
Mức chiết khấu dùng làm cơ sở tính toán có thể được tham khảo từ các giao dòch
tương tự do đối với những công ty thương mại khác mà không có quan hệ liên kết.
Hoặc nó cũng có thể được xác đònh bằng cách so sánh với mức chiếc khấu công ty
thương mại tương tự, hay các đơn vò trong cùng ngành, hay các đơn vò trong cùng hoàn
cảnh kinh doanh. Một nhà phân phối sẽ thích nhận mức chiếc khấu tương đương nhau
khi bán một chiếc máy thu hình hay một chiếc đầu đóa. Do đó nếu máy thu hình được
mua từ đơn vò không có quan hệ liên kết thì mức chiếc khấu này có thể được dùng để
tính cho đầu đóa.
Ví dụ: Một nhà sản xuất bán sữa bột của họ cho công ty con ở nước ngoài và là
nhà phân phối ra thò trường tiêu dùng. Bước thứ nhất là cần tìm ra mức chiếc khấu mà
nhà phân phối sẽ nhận. Nếu các nhà phân phối khác mua sữa bột trong trong điều kiện
tương tự ở thò trường tự do thông thường nhận được mức chiếc khấu 10% sau khi tiêu
thụ được sản phẩm sữa bột. Bước thứ hai, chúng ta áp đặt mức chiếc khấu này cho nhà
phân phóâi đang xét đến. Người tiêu dùng trả 1.65 USD cho 1kg sữa bột và sau đó số
Trang 10


Phương pháp này tỏ ra thích hợp với các hoạt động trong ngành thương mại, nơi tồn
tại các nghiệp vụ mua đi bán lại các sản phẩm hàng hố. Tuy vậy khi sử dụng phương pháp
giá bán lại, chúng ta khơng thể lấy tỷ lệ lãi gộp bình qn của tồn ngành thương nghiệp
để xác định khoản khấu trừ này vì mỗi nghiệp vụ chuyển giao sẽ có một tỷ suất lợi nhuận
khác nhau.
Để kết quả tính toán được hợp lý, khi sử dụng phương pháp giá bán lại chúng ta

phải tn thủ một số điều kiện như sau :
+ Các khách hàng của cơng ty thương mại phải độc lập, khơng có quan hệ liên kết
với bản thân cơng ty thương mại này vì nếu có tồn tại các ràng buộc, liên kết nào đó
thì giá bán ra của cơng ty thương mại sẽ khơng còn mang tính khách quan.
+ Nghiệp vụ mua hàng của cơng ty thương mại phải có liên quan đến nghiệp
vụ chuyển giao mà ta cần xác định giá thị trường (giá chuyển giao nội bộ trong các
MNC).
+ Tương tự như phương pháp CUP, do tính chất phong phú và đa dạng trong kinh
doanh, nên khi áp dụng phương pháp giá bán lại chúng ta cũng cần điều chỉnh
mức chiếc khấu để loại trừ các yếu tố ảnh hưởng nếu có.
Phương pháp này đạt hiệu quả cao nhất khi mà cơng ty thương mại chỉ làm tăng
thêm giá trị nhỏ khơng đáng kể vào sản phẩm hàng hố và dịch vụ mua từ một đơn vò có
quan hệ liên kết, đồng thời họ sẽ nhanh chống bán lại hàng hóa. Tuy nhiên phương pháp
giá bán lại không áp dụng được nếu xẩy ra trong ác trường hợp sau:
+ Hàng hóa trước khi bán lại đã bò thay đổi giá trò bằng việc gia công chế biến,
lắp ráp thay đổi hình dạng hoặc thay đổi nhãn mác sản phẩm. Vì những công việc
này đã tạo ra một giá trò gia tăng thêm cho hàng hóa, làm cho có sự thay đổi về
giá vốn và giá bán, do đó không thể xác đònh mức chiếc khấu hợp lý.
+ Khoản cách giữa thời điểm mua hàng và bán hàng dài trên một năm, vì giá bán
khi này có thể phải chòu sự tác động của thời gian.
Trong trường hợp khơng tồn tại nghiệp vụ này thì có thể tính tốn giá cả theo
ngun tắc thị trường bằng cách dựa trên khoản chiết khấu có nguồn gốc từ chính cơng ty
Trang 11


Tuy vậy trong thực tế có những thay đổi đã làm cho việc điều chỉnh khoản chiết khấu
mà chúng ta đề cập ở trên là khơng thực hiện được. Ta có thể lấy ví dụ :
+ Hàng hố mà cơng ty thương mại mua về đã được tiến hành gia cơng, chế
biến lại làm phát sinh thêm trị giá gia tăng làm cho việc xác định khoản chiết khấu
hợp lý rất khó khăn.

+ Hàng hố mà cơng ty thương mại mua về được thay đổi nhãn hiệu thương mại có
uy tín hơn, làm cho giá bán thay đổi hồn tồn cũng dẫn đến việc khơng thể xác
định được khoản chiết khấu hợp lý.
+ Khoảng cách về mặt địa lý và thời gian mua, bán hàng hố q dài kéo theo nhiều
biến động về tỷ giá, cũng như gia tăng rủi ro, làm cho khó khăn trong việc xác định
khoản chiết khấu hợp lý.
Khi mà cả phương pháp CUP và phương pháp RPM khơng thể áp dụng được thì
chúng ta có thể áp một phương pháp mới dưới đây.

+ Phương pháp cộng thêm chi phí (Cost plus method).
Hồn tồn khơng giống như các phương pháp trước, phương pháp giá vốn cộng thêm
xác định căn bản giá thị trường của các chuyển giao liên kết căn cứ vào tổng giá vốn của
chuyển giao gốc trong hoạt động thương mại được điều chỉnh bổ sung một khoản nâng giá
lợi nhuận thương mại, có tính tới sự tác động của các loại tài sản và các rủi ro có liên quan.
Phương pháp cộng thêm chi phí được sử dụng giá thò trường trên cơ sở cộng thêm
một khoản nâng giá (mark – up) thích ứng vào chi phí sản xuất. Phương pháp này
thường được áp dụng đối với cơ sở sản xuất theo hợp đồng gia công hoặc các cơ sở dòch
vụ. Trong đó, các khoản chi phí cộng thêm có thể bao gồm chi phí giao hàng, chi phí
quản lý trong kỳ.
Trang 12


Giá cả hàng hố dịch vụ sau khi đã cộng thêm phần nâng giá này có thể xem là căn
bản giá thị trường cho hoạt động chuyển giao trong nội bộ MNC. Như vậy để sự so sánh
đạt hiệu quả, các điểm khác biệt nhau trong chuyển giao liên kết và chuyển giao khơng liên
kết mà có thể tạo ảnh hưởng lên khoản nâng giá cần phải được xác định rõ ràng. Điều đặc
biệt quan trọng là cần phân biệt sự khác nhau trong mức độ và loại của các chi phí như chi
phí hoạt động và chi phí khơng mang tính hoạt động (bao gồm cả các chi phí tài chính liên
quan tới hoạt động sản xuất kinh doanh và các chi phí liên quan đến rủi ro của các bên có
liên quan đến các chuyển giao đang được so sánh).

Một điểm thuận lợi của phương pháp này là khi xác đònh khoản nâng giá áp dụng
trong trường hợp sản xuất theo hợp đồng thì điều quan trọng cần nhấn mạnh trong hình
thức chyển giao theo các hợp đồng chuyển giao có thể so sánh được không cần phải có
sự tương tự như các hàng hóa chuyển giao trong nội bộ công ty.
Theo phương pháp giá vốn cộng thêm thì căn bản giá thị trường được xác định thơng
qua các yếu tố sau :
+ Giá thành sản xuất cộng thêm với
+ Một giá trị bổ sung thêm tỷ lệ với lợi nhuận gộp tương ứng và cộng hay trừ đi
+ Các điều chỉnh phù hợp khác.
Ví dụ: Năm 1995, một công ty kinh doanh ngành giày dép của Singapore có đầu
tư vào Việt Nam thành lập một công ty con để thực hiện việc chuyên gia công theo các
đơn đặt hàng về làm giầy dép từ công ty mẹ và một vài công ty khác. Trong hợp đồng
gia công, công ty mẹ sẽ cung cấp toàn bộ các loại nguyên vật liệu như vải, keo, nhựa,
da,… và sản phẩm làm ra sẽ được xuất khẩu toàn bộ về Singapore rồi được tiêu thụ ra ở
thò trường cả thế giới. Do công ty mẹ chỉ thực hiện hợp đồng gia công với duy nhất một
công ty ở Việt nam nên không thể sử dụng phương pháp CUP để xác đònh giá chuyển
giao. Tuy nhiên chúng ta lại có thể sử dụng các thông tin từ các hợp đồng gia công mà
công ty con thực hiện với các bên không có quan hệ liên kết khác để làm cơ sở cho
việc áp dụng phương pháp giá phí cộng thêm khi đònh giá cho các nghiệp vụ chuyển
giao trong nội bộ MNC này.
Phương pháp này sẽ rất phù hợp nếu được áp dụng cho các cơ sở gia cơng hàng hố
hay sản xuất bán thành phẩm trong nội bộ MNC khi mà các bên có thoả thuận giao dòch
Trang 13


+ Nếu cơng ty con chỉ thực hiện việc gia cơng hay sản xuất bán thành phẩm cho cơng
ty mẹ mà khơng thực hiện cho bất kỳ một cơng ty khơng liên kết nào trên thị trường
tự do thì khoản nâng giá phù hợp sẽ dựa trên cơ sở loại hoạt động tương tự của một
cơng ty khơng liên kết khác trên thị trường.
+ Trong trường hợp cơng ty con vừa thực hiện hợp đồng gia cơng với cơng ty mẹ lại

vừa thực hiện hợp đồng cho một cơng ty khơng liên kết trên thị trường thì các chi
phí quản lý và các chi phí chung khác phải phân bổ theo giá trị của những hợp đồng
gia cơng .
Trở lại ví dụ trên, nếu công ty con ở Việt Nam có doanh số 70% từ việc thực hiện
gia công cho công ty mẹ và 30% từ hoạt động gia công với đối tác khác thì khi áp dụng
phương pháp cộng thêm phí, chúng ta cần phân bổ các chi phí bán hàng và chi phí quản
lý tương ứng với tỷ lệ doanh thu nhận được.

Trong khi xác đònh khoản chi phí tăng thêm, chúng ta cần quan tâm đến năng
lực sản xuất, công nghệ, đối tượng sản xuất của công ty. Nếu công ty con không dành
hết toàn bộ công sức hoạt động cho một khách hàng duy nhất (ở đây là công ty mẹ) thì
vấn đề không sử dụng hết công suất không thuộc trách nhiệm của công ty mẹ, do đó
không thể đưa hết toàn bộ chi phí gián tiếp vào khoản nâng giá. Nếu công ty con sản
xuất theo hợp đồng dành hết toàn bộ côn suất cho việc gia công sản phẩm của công ty
mẹ thì tại thời điểm không sử dụng hết công suất, công ty mẹ vẫn phải chấp nhận toàn
bộ chi phí này dù họ có sử dụng hay không.

+ Phương pháp chiết tách lợi nhuận (Profit split method ).

Khi mà giữa các chuyển giao trong nội bộ MNC có mối ràng buộc, liên kết q chặt
chẽ khơng thể tách rời được ra từng giao dịch để phân tích thì phương pháp chiết tách lợi
nhuận được xem là thích hợp nhất để sử dụng. Phương pháp chiết tách lợi nhuận được sử
dụng để loại trừ các yếu tố ảnnh hưởng đến lợi nhuận trong các giao dịch có thể kiểm
sốt được.
Trang 14


Phương pháp này xác định giá chuyển giao trong nội bộ tập đồn bằng cách phân tích
việc phân chia lợi tức của các cơng ty có liên kết tham gia trong hoạt động chuyển giao
này. Việc phân tích được thực hiện dựa trên cở sở đánh giá phần đóng góp của các cơng ty

thành viên vào trong tập đồn. Có nhiều cách để đo lường mức đóng góp này, thơng
thừơng nhất là mức vốn đã đầu tư để tính phần lợi nhuận đáng lẽ nhận được từ các nghiệp
vụ chuyển giao.
Phương pháp chiết tách lợi nhuận trước tiên sẽ xác định lợi nhuận phải chiết tách từ
các chuyển giao mà các cơng ty liên kết đã thực hiện. Sau đó sẽ phân chia lợi nhuận cho
các cơng ty liên kết một cách hợp lý trên cơ sở mức đóng góp của họ để làm ra số lợi
nhuận này. Phần đóng góp của từng bên có liên quan sẽ được xác định trên cơ sở của hoạt
động kinh doanh và giá trị của mỗi bên, trong trường hợp tốt nhất là đối chiếu được với dữ
liệu khách quan của thị trường bên ngồi.
Để tính tốn giá thị trường, phương pháp này u cầu phải nghiên cứu sự phân chia
lợi tức giữa các bên có quan hệ liên kết và không có quan hệ liên kết. Trước tiên chúng
ta cần xác định lợi nhuận tổng cộng từ các giao dịch liên kết có liên quan đến hai bên. Sau
đó là việc tính mức chia lợi nhuận tổng cộng này thành các phần tương ứng dựa trên một
số cơng thức. Và cuối cùng là xác định giá chuyển giao cho từng nghiệp vụ phát sinh giữa
hai bên phù hợp với các cơng thức phân chia lợi nhuận.
Ví dụ, Có một cơng ty A sản xuất bóng đèn điện sau đó chuyển giao cho các chi
nhánh ở nước ngồi để tiêu thụ. Giá vốn mỗi lốc 100 bóng đèn là 120 USD. Các chi nhánh
bán cho người tiêu dùng là 200 USD và thu được tổng mức lãi gộp là 80 USD trên mỗi lốc
bóng đèn. Qua xem xét hoạt động chúng ta thấy, trong mỗi lốc hàng, cơng ty A tốn 10
USD chi phí quản lý và bán hàng còn ở các chi nhánh là 20 USD. Tổng cộng chi phí là 30
USD và lợi nhuận của cả tập đồn là 50 USD. Theo phương pháp chiếc tách lợi nhuận thì
lợi nhuận này sẽ được phân phối cho các thành viên theo theo số vốn đầu tư. Trong trường
hợp này, số vốn của cơng ty A là 3.000.000 USD và của các chi nhánh là 2.000.000 USD,
do đó cơng ty A phải được hưởng 3/5 số lợi nhuận tạo ra. Chính điều này sẽ quyết định giá
chuyển giao. Giá chuyển giao hợp lý là mức sao cho cơng ty A nhận được số lời là 30
USD (3/5 của tồn bộ lãi gộp trên mỗi lôc bóng đèn). Do đó giá chuyển giao sẽ là 120 +
10 + 30 = 160 USD.
Trang 15



Điều quan trọng mà chúng ta cần lưu ý là khi quyết định giá chuyển giao thì trong
nội bộ MNC khơng thể biết mức lợi nhuận thực sẽ là bao nhiêu. Thay vào đó, khi áp dụng
phương pháp này, chúng ta cần dự đốn tổng số lợi nhuận sẽ đạt được.
Trong tương quan so với các phương pháp khác, rõ ràng phương pháp chiết tách lợi
nhuận có thể khơng được chặt chẽ trong các so sánh như là các phương pháp định giá
chuyển giao truyền thống mặc dù cùng dựa trên cơ sở hoạt động kinh doanh, chi phí các
nguồn lực, các rủi ro có liên quan. Phương pháp chiết tách lợi nhuận còn ít đáng tin cậy
hơn so với các phương pháp chuyển giao truyền thống ở chỗ hoạt động chuyển giá thường
có khuynh hướng bắt nguồn từ các phưong pháp định giá gián tiếp.Tuy phương pháp chiết
tách lợi nhuận khơng thật chặt chẽ trong các so sánh cụ thể như các phương pháp truyền
thống nhưng phương pháp này vẫn được sử dụng trong những trường hợp mà các phương
pháp truyền thống tỏ ra khơng phù hợp.

+ Phương pháp lợi nhuận ròng của nghiệp vụ chuyển giao
(Transactional Net Margin Method – TNMM)
Phương pháp lợi nhuận rồng của nghiệp vụ chuyển giao có tính chất gần giống
với phương pháp giá bán lại và phương phương pháp chiết tách lợi nhuận. Theo phương
pháp này lợi nhuận thu được từ các chuyển giao liên kết, sau khi đã trừ đi các định phí và
các biến phí liên quan, được so sánh với tỷ lệ phần trăm của một chỉ tiêu cơ sở nào đó, ví
dụ như là doanh số bán hàng, tổng giá vốn hàng bán ra hay tổng giá trị tài sản ...thích hợp
nhất là so sánh với lợi nhuận của các chuyển giao độc lập khác. Trong trường hợp khơng
tồn tại các chuyển giao độc lập có thể so sánh đối với cơng ty con trong một tập đoàn thì
ta cũng có thể lấy lợi nhuận thu được trong các chuyển giao có thể so sánh được của hai
cơng ty khơng liên kết khác làm cơ sở. Sự so sánh các chuyển giao liên kết và khơng liên
kết có thể trở nên rõ ràng hơn khi ta tiến hành phân tích cơ chế của các chuyển giao đó.
Các điều chỉnh mang tính định lượng cần phải áp dụng cho các khác biệt về mặt vật chất
giữa các chuyển giao liên kết và các chuyển giao độc lập và rõ ràng việc áp dụng các điều
chỉnh dựa trên ngun tắc căn bản giá thị trường sẽ làm giảm sự khác biệt giữa hai loại
chuyển giao đang đề cập đến.
Điều đáng chú ý là khi áp dụng phương pháp này đòi hỏi phải có sự nhận dạng

các mức lợi nhuận rồng có thể so sánh được. Hơn nữa, do phương pháp này dường như
Trang 16


+
Lựa chọn phương pháp đònh giá chuyển giao
Trên đây là 5phương pháp được sử dụng phổ biến trên thế giới trong việc xác
đònh giá chuyển giao nội bộ theo nguyên tắc giá thò trường. Tuy nhiên, mỗi phương
pháp lại cần được áp dụng trong một điều kiện thực tế nhất đònh. Tuỳ vào kỹ năng nghề
nghiệp và sự phán đốn của từng cá nhân mà quyết đònh lựa chọn áp dụng phương pháp
nào. Chính vì thế mà định giá chuyển giao thường được xem là nghệ thuật của khoa học
ứng dụng hơn là một mơn khoa học thực sự chính xác. Việc lựa chọn phương pháp định
giá chuyển giao nào cần phải được cân nhắc trên cơ sở phương pháp đó có thể đem lại sự
gần đúng cao nhất trên ngun tắc căn bản giá thị trường. Để tiện việc áp dụng các
phương pháp đònh giá chuyển giao trong nội bộ MNC, các chuyên gia đã xây dựng
bảng tóm tắt như sau:
Bảng 1.1: So sánh các phương pháp đònh giá chuyển giao
Phương p đ nh chuy n giao
Phương p t do + Đ nh chuy n giao v i i n c đ nh vơ nh
th so nh đ c ( CUP ) + Đ nh chuy n giao v i ng
+ Đ nh chuy n giao v i n vay , h tr i nh
Phương p + Đ nh chuy n giao cung c p c ch
n i ( RPM ) + Đ nh chuy n giao ngun v t li u , n nh ph
m
+ Đ nh chuy n giao v i c H. ng mua n i n
Phương p + Đ nh chuy n giao trong
c ng thêm ( CPM ) phân ph i c n ph m
Phương p chi t ch + Đ nh chuy n giao trong tr ng h p
l i nhu n ( PSM ) ch đ c o ra b i nhi u cung c p
Phương p l i nhu n ng a + Đ nh chuy n giao cung c p c ch

nghi p chuy n giao ( TNMM ) + Đ nh chuy n giao trong phân ph i n ph m khi
s ng phương p n i khơng hi u
+ Đ nh chuy n giao v i c n nh ph m
c tr ng h p đ c th p ng

Trang 17


1.1.5 Tính khách quan và chủ quan trong đònh giá chuyển giao
Có nhiều nghiệp vụ mang tính chất nội bộ trong một MNC. Chúng bao gồm các
sự chuyển dòch về tài sản hữu hình và tài sản vô hình, sự cung cấp các dòch vụ và
nghiệp vụ tài chính cũng như các nghòêp vụ liên quan đến vấn đề cho vay và đi vay. Cơ
quan của các nước hầu hết đều xem xét hoạt động này của các MNC trên thế giới
thông qua việc tiếp cận với khái niệm “đònh giá chuyển giao”. Khái niệm này cũng
nhìn dưới hai gốc độ khác nhau:
+ Tính khách quan
Các giao dòch giữa các bên có quan hệ liên kết tuy mang tính chất nội bộ nhưng
về mặt pháp luật thì lại là quan hệ giữa các thực thể độc lập ở những quốc gia khác
nhau. Do đó các giao dòch cũng cần phải có một mức giá đền bù tương ứng. Tính khách
quan của việc đònh giá chuyển giao là phải tuân thủ nguyên tắc “giá thò trường”.
Nguyên tắc này yêu cầu sự thanh toán có tính chất đền bù đối với bất cứ nghiệp vụ nào
trong nội bộ MNC phải thích ứng với cấp độ được áp dụng khi có nghiệp vụ xảy ra giữa
các bộ phận không có quan hệ liên kết, trong khi các yếu tố khác đều như nhau.Điều
này có thể hiểu là một cách cụ thể là: nếu tồn tại một nghiệp vụ chuyển giao trong nội
bộ của MNC thì nghiệp vụ đó phải được đánh giá theo tiêu chuẩn nó được thực hiện
vớii những đơn vò khác không có liên kết trên thò trường. Song trên thực tế, việc xác
đònh giá trò chuyển giao theo giá trò thò trường là một vấn đề cực kỳ khó khăn.
+ Tính chủ quan
Khi các giá giao dòch nội bộ được công ty mẹ ấn đònh ở một mức giá thoát khỏi
quan hệ thò trường thì hoạt động này trở thành một hành vi trái pháp luật vì nó ảnh

hưởng nguồn thu thuế của các quốc gia. Nhìn bề ngoài, hiện tượng này được phát hiện
với các dấu hiệu sau đây:
- Đònh giá yếu tố đầu vào (tài sản góp vốn, máy móc thiết bò, hàng hóa,
nguyên vật liệu nhập khẩu) cao hơn so với giá thò trường.
Trang 18


- Đònh giá các yếu tố đầu ra (hàng hóa, dòch vụ xuất khẩu) thấp hơn giá thò
trường.
Tính chủ quan trong đònh giá chuyển giao trong các MNC là do một số yếu tố sau
thúc đẩy:
- Sự chênh lệch về thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp giữa các quốc gia
là động lực chính dẫn đến việc sử dụng cơ chế đònh giá chuyển giao. Thuế
suất càng khác biệt, các MNC càng có động lực trong việc dòch chuyển lợi
nhuận được báo cáo tới quốc gia có thuế suất thấp hơn để giảm thiểu tổng
số thuế phải nộp trên toàn cầu.
- Chênh lệch về thuế suất thuế xuất nhập khẩu cũng dẫn đến thay đổi nghóa
vụ thuế nếu MNC thực đònh giá chuyển giao có chủ đích.
- Do các hạn chế trong việc chuyển lợi nhuận về chính quốc mà chính phủ
nước tiếp nhận đầu tư đã ban hành.
- Do việc kiểm soát ngoại hối và mong muốn giảm thiểu các rủi ro trong
hoạt động kinh doanh tại nước chủ nhà.
- Lạm phát tại nước chủ nhà bào mòn sức mua của các khoản lợi nhuận thu
được từ đầu tư, và vì thế kích thích các MNC chuyển dòch đến các quốc gia
có tỷ lệ lạm phát thấp.
- Sự có mặt của các đối tác đòa phương trong kinh doanh.
- Các bất ổn về chính trò và xã hội.
1.2 CHUYỂN GIÁ
1.2.1 Khái niệm về chuyển giá
Theo đònh nghóa của OECD chuyển giá (transfer pricing) là hình thức các công ty

áp dụng trong các giao dòch mua bán tài sản hữu hình và vô hình hoặc trong việc cung
cấp dòch vụ. Điều quan trọng trong việc chọn lựa mức giá nào sẽ quyết đònh mức lợi
tức và các khoản thuế của các bên có liên quan trong nội bộ MNC.
Trang 19


Chuyển giá là một kỹ thuật mà các MNC tận dụng từ những ưu đãi khác nhau của
các quốc gia trên tồn thế giới về các chính sách thuế, lãi suất để xác định giá của các nhập
lượng (chi phí đầu vào) và xuất lượng (giá bán) sao cho có lợi nhất. Đây là một kỹ thuật
mà hầu như bất kỳ MNC nào cũng phải tận dụng nhằm tối thiểu hố số thuế phải nộp tại
quốc gia nơi các MNC đang hoạt động. Vấn đề nằm ở chỗ là các MNC có tận dụng những
kẽ hở trong luật lệ của nước chủ nhà để trốn thuế chứ khơng phải là tối thiểu hố số thuế
phải nộp hay khơng mà thơi.
Chuyển giá quốc tế là vấn đề đụng chạm trực tiếp đến việc thu thuế của mỗi quốc gia.
Thế nhưng, trong khi thế giới đã nhắc đến nhiều thì ở Việt Nam, khái niệm này dường
như còn khá mới mẻ. Từ lâu, chính phủ các nước đã để ý đến vấn đề tránh thuế thơng qua
chuyển giá. Nǎm 1993, Cơ quan thuế nội địa của Mỹ (IRS) đã điều tra và phán quyết rằng
Cơng ty Ơtơ Nissan của Nhật đã tránh thuế bằng cách định giá rất cao các loại xe nhập vào
Mỹ. Và cuối cùng Nissan cũng phải trả khoản phạt 170 triệu đơ la Mỹ. Một nǎm sau, để trả
đũa, Cơ quan thuế vụ Nhật (NTA) tố cáo tập đồn Coca - Cola đã cố ý khai báo thấp lợi
nhuận thu được tại Nhật bằng cách tính giá "q đáng" các ngun vật liệu nhập từ Mỹ và
áp đặt phí bản quyền rất cao cho các cơng ty con tại Nhật. NTA sau đó đã buộc Coca -
Cola phải nộp một khoản phạt là 150 triệu đơ la Mỹ.
Ngày nay, phần lớn các quy trình sản xuất đi qua nhiều nước. Chúng ta có thể thấy
một điện thoại di động được lắp ráp ở một nước với linh kiện sản xuất từ nhiều nước khác.
Khi một cơng ty sở hữu dây chuyền sản xuất quốc tế như vậy thì sẽ xảy ra vấn đề định giá
nội bộ. Đây là giá mà các chi nhánh trong cùng một cơng ty “bán” hàng hóa hay dịch vụ
cho nhau. Việc định giá nội bộ khơng chỉ tác động lên kết quả hoạt động của chi nhánh mà
còn lên ngân sách quốc gia.
Chúng ta cùng xem xét ví dụ với trường hợp xẩy ra tại công ty sản xuất điện tử

Alpha và công ty thương mại Beta, cả hai công ty này đều là thành viên của một công
ty mẹ có trụ sở chính tại Hoa kỳ. Công ty Alpha sản xuất đầu đóa DVD để bán cho
công ty Beta và các khách hàng không cóù quan hệ liên kết khác. Chi phí sản xuất mỗi
sản phẩm tại công ty Alpha là 100 USD. Công ty Beta mua đầu DVD từ Alpha và các
nhà cung cấp không cóù quan hệ liên kết khác để bán cho người tiêu dùng với giá 160
USD một sản phẩm. Do đó tổng mức lãi gộp của hai công ty này là 60 USD trên mỗi
sản phẩm tiêu thụ.
Trang 20


Công ty Alpha có thể bán đầu DVD cho các khách hàng không cóù quan hệ liên
kết khác với giá 127.5 USD và công ty Beta có thể mua đầu DVD từ các nhà cung cấp
không cóù quan hệ liên kết khác với giá 132.5 USD. Giám đốc của Alpha sẽ hài lòng
khi bán sản phẩm cho Beta ở mức giá từ 127.5 USD trở lên và giám đốc Beta cũng sẽ
hài lòng khi họ mua hàng của Alpha với giá từ 132.5 USD trở xuống. Do đó nếu có một
nghiệp vụ chuyển giao ở mức giá giữa 127.5 USD và 132.5 USD sẽ làm hai giám đốc
này cũng như cả công ty me chấp thuận. Giả sử giá chuyển giao là 130 USD trên mỗi
sản phẩm sẽ làm ảnh hưởng đến thu nhập của 3 công ty này sư sau:
Bảng 1.2: Tác động của đònh giá trong giao dòch giữa 3 công ty liên kết (1)
Chỉ tiêu Alpha Beta Công ty mẹ
Giá bán 130 $ 160$ 160$
Giá vốn 100$ 130$ 100$
Lãi gộp 30$ 30$ 60$
Thuế thu nhập (35%) 10.5$ 10.5$ 21$
Lãi rồng 19.5$ 19.5$ 39$
Bây giờ giả sử công ty Alpha được đặt tại Việt Nam và công ty Beta được đặt tại
Hoa kỳ. Bởi vì thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt nam là 25% nên khi so sánh mức
thuế ở Hoa kỳ là 35%, công ty mẹ mong muốn số lợi nhuận của Alpha trong tổng số
60$ càng nhiều càng tốt. Do đó, để tốt hơn, hai giám đốc sẽ thoả thuận một mức giá
chuyển giao nội bộ sao cho có lợi hơn, giả sử là 150 USD một sản phẩm. Với mức giá

này, tác động của giao dòch nội bộ vào 3 công ty như sau:
Bảng 1.3: Tác động của đònh giá trong giao dòch giữa 3 công ty liên kết
(2)
Chỉ tiêu Alpha Beta Công ty mẹ
Giá bán 150 $ 160$ 160$
Giá vốn 100$ 150$ 100$
Lãi gộp 50$ 10$ 60$
Thuế thu nhập (35%) 12.5$ 3.5$ 16$
Lãi rồng 37.5$ 6.5$ 44$
Trang 21


Tổng giám đốc của công ty mẹ sẽ rất hài lòng với kết quả này, bởi vì sau khi
hợp nhất báo cáo lại, công ty mẹ đã gia tăng thêm 5 USD trên mỗi sản phẩm tiêu thụ.
Giám đốc công ty Alpha cũng rất hài lòng với mức giá chuyển nhượng này. Ôâng ta
cũng hy vọng rằng sẽ nhận được phần thưởng thích ứng với phần đóng góp của họ
trong việc thực hiện chuyển giá làm gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, giám đốc của công
ty Beta sẽ thấy kém vui hơn trong trường hợp này. Mức tiền thưởng của ông ta sẽ thấp
hơn nếu ông ấy mua hàng của các nhà cung cấp không có quan hệ liên kết khác. Ông
ta nghi ngờ về số tiền thưởng cuối năm và bắt đầu suy nghó đến việc phải tìm một công
việc khác. Hơn nữa, mức lợi nhuận của công ty Beta không được phản ánh đúng, làm
lãnh đạo của tập đoàn đánh giá sai về Beta và từ đó có thể đưa đến những quyết đònh
sai lầm.
Khi mà một cơng ty con của MNC tại một quốc gia nào đó cung cấp các sản phẩm,
các dịch vụ của mình cho một cơng ty khác trong cùng một MNC thì thơng thường hoạt
động này ngầm chứa yếu tố “chuyển giá”. Giá cả khi thực hiện “chuyển giá” là một con số
được tính tốn trên giấy tờ và nhiều khi hồn tồn khơng có cơ sở dựa trên chi phí đã tạo
ra sản phẩm, dịch vụ đó hoặc thậm chí khơng hề dính dáng hay liên quan gì đến hoạt động
đã tạo ra sản phẩm, dịch vụ đó. Trong hoạt động “chuyển giá“, các MNC đã khơng cần
phải có bất kỳ nỗ lực nào trong việc cải tiến chất lượng sản phẩm, hạ thấp chi phí sản xuất,

phấn đấu giảm giá thành, tạo thêm giá trị gia tăng trong sự cạnh tranh cơng bằng mà chỉ
đơn giản phù phép trên sổ sách kế tốn mà thu được những khoản lãi kếch xù. Có nhiều
ngun nhân khiến cho việc xác định giá thị trường theo ngun tắc ALP gặp rất nhiều khó
khăn, bao gồm cả ngun nhân quan trọng là sự thiếu nỗ lực hợp tác của các quốc gia được
hưởng lợi trong hoạt động “chuyển giá” của các MNC mà chúng ta sẽ chỉ ra ở ví dụ dưới
đây. Những ngun nhân quan trọng khác mà một trong số đó là sản phẩm của các MNC
cung cấp trên thị trường có tính đặc thù rất cao, nhiều khi khơng thể tìm được sản phẩm
tương tự để so sánh, điều này đặc biệt thể hiện rõ trong những giao dịch “chuyển giá” liên
quan đến tài sản cố định vơ hình như lợi thế thương mại, bản quyền sáng chế, chuyển giao
cơng nghệ ...và do đó nhiều khi việc xác định giá cả theo ALP chỉ đơn thuần là nghệ thuật
ước lượng và vì vậy thiếu tính ràng buộc về mặt pháp lý đối với các MNC.
Ngày nay, hơn 60% thương mại thế giới diễn ra trong nội bộ các MNC. Do đó các
công ty này dễ dàng thực hiện các nghiệp vụ chuyển giá. Trước đây, việc chuyển giá
Trang 22


Có người cho rằng thuế suất thấp ở nhiều nước đang phát triển sẽ làm tăng số thu
thuế của chính phủ các nước này, vì các cơng ty đa quốc gia sẽ muốn chuyển càng nhiều
lợi nhuận càng tốt sang những chi nhánh ở đó. Đáng tiếc là thực tế khơng phải ln như
vậy. Trong nhửng phần trình bày phía sau, tôi sẽ phân tích vì sao các nước đang phát
triển thường là kẻ thua thiệt trong cuộc chơi định giá nội bộ.
1.2.2 Các động cơ thúc đẩy các công ty đa quốc gia thực hiện thủ thuật chuyển giá
Khi thực hiện các giao dòch xuyên biên giới quốc gia, những điểm khác nhau
trong chính sách của các nước sẽ trở thành động cơ cho các MNC cố gắng tôi thiểu hóa
chi phí bằng thủ thuật chuyển giá cho công ty mẹ chỉ đònh.
Tối thiểu hóa thuế thu nhập
Thủ thuật chuyển giá được sử dụng phổ biến nhất là nhằm tối thiểu hóa chi phí
thuế thu nhập toàn tập đoàn bằng cách làm tăng thu nhập ở những công ty thành viên
đặt ở quốc gia có chính sách thuế suất thuế thu nhập thấp.
Họ sẽ định chi phí đầu vào

thấp ở những nước có thuế suất thấp hơn để tăng lợi nhuận.
Tối thiểu hóa thuế nhập khẩu
Với thuế nhập khẩu cũng vậy, nếu hàng nằm trong diện miễn giảm thì số tiền được
miễn giảm chính là số thất thu của Nhà nước đã đành, nhưng ngay cả khi khơng nằm trong
diện miễn giảm, số tiền nộp thuế cũng đã được đưa vào chi phí và làm giảm thu nhập chịu
thuế một lượng tương đương, gây thất thu thuế thu nhập doanh nghiệp cho ngân sách. Giả
sử, với trị giá hàng hóa được nâng lên là 100.000 USD và thuế suất thuế nhập khẩu là 30%
thì thuế nhập khẩu phải nộp là 30.000 USD.
Bảo đảm vốn đầu tư theo nguyên tệ
Trang 23


Có sự kỳ vọng về biến đổi trong tỷ giá và trong chi phí cơ hội của đầu tư. Các MNC
chắc chắn sẽ đầu tư vào một quốc gia nếu họ có cơ sở để dự đốn là trong tương lai đồng
tiền của quốc gia đó sẽ mạnh lên và họ sẽ ngay lập tức rút tiền khi dự đốn trong tương lai
đồng tiền của nước chủ nhà sẽ yếu đi. Một phương pháp được thực hiện để di chuyển
tiền ra bớt khỏi một quôùc gia nào đó là việc đònh giá cao các hàng hóa, dòch vụ cung
cấp cho hoạt động ở nước ngoài bởi các bên có quan hệ liên kết .
Tăng thò phần ở nước ngoài
Các MNC thường thực hiện chiến lược bán phá giá và sử dụng các hình thức quảng
cáo, khuyến mãi rầm rộ để giành thị trường nhằm thơn tính các doanh nghiệp nội địa theo
kiểu ‘‘cá lớn nuốt cá bé‘‘. Họ làm được điều này là do khả năng tài chính hùng mạnh từ
cơng ty mẹ mà các cơng ty nhỏ tại nước chủ nhà sẽ khơng đủ lực về tài chính để lao vào
các cuộc cạnh tranh hồn tồn bất lợi cho mình
Tránh thuế cổ tức (withholding tax)
Có thể thực hiện v
iệc di chuyển lợi nhuận sang công ty mẹ để tối thiểu hoá các
gánh nặng về tổng số thuế tính chung cho toàn bộ MNC.
Từ khi các nước thực thi chính
sách thuế đánh vào lợi nhuận nhận được từ việc đầu tư ra nước ngoài, các công ty đã sử

dụng chính sách chuyển giá để di chuyển trực tiếp lợi nhuận về công ty mẹ trước, mặc
dù mức thuế suất thuế thu nhập đánh vào công ty con có thể thấp hơn một ít. Khi này,
số lợi nhuận được chia từ nước ngoài thấp xuống và làm giảm số thuế đánh trên cổ tức
mà công ty mẹ phải chòu.
Ví dụ: thuế suất thuế thu nhập ở Thái lan là 30%, cao hơn ở Việt Nam, nhưng các nhà
đầu tư đến từ Thái lan vẫn cố thực hiện chuyển giá vì lợi do đầu tư ngoài nộp thuế ở
Việt Nam là 28% họ còn phải nộp thêm 5% do đây là cổ tức có được từ đâu tư nước
ngoài.
+ Thực hiện mục tiêu đánh giá hoạt động các đơn vò thành viên
Trang 24


Sau một năm hoạt động, công ty mẹ rất quan tâm đến kết quả hoạt động của các
công ty con mà đứng đầu là các giám đốc trực thuôc. Kết quả đánh giá sẽ là các cơ sở
quan trọng cho chiến lược đầu tư và khen thưởng những đóng góp của các thành viên.
Có mọât mâu thuẫn nội tại giữa việc thực hiện mục tiêu đánh giá và mục tiêu tối
thiểu hóa chi phí trong thủ thuật chuyển giá. Để giảm chi phí, các lãnh đạo chóp bu
phải tuân theo kế kế hoạch của thủ thuật chuyển giá. Nhưng giá trong các giao dòch
này không phải là giá thò trường do họ thương lượng, nên việc đánh giá thành quả làm
việc của các giám đốc hay các công ty con là không chính xác. Ngày nay để hạn chế
mâu thuẫn này, các MNC đã áp hai hệ thông báo cáo khác nhau, một để cung cấp cho
cơ quan thuế sẽ ghi nhận theo giá giao dòch chỉ đònh và một để sử dụng nội bộ phản
ánh theo giá thò trường.
1.3
ĐỊNH GIÁ CHUYỂN GIAO Ở MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI
Trong năm 2003, Công ty kiểm hàng đầu thế giới – Ernst & Young đã thực hiện
cuộc khảo sát toàn cầu về vấn đề chuyển giá nội bộ và nghóa vụ thuế quốc tế. Cuộc
khảo sát đã đưa ra được một số kết luận sau:
• Chuyển giá vẫn giữ vai trò quan trọng trong việc thực hiện nghóa vụ thuế quốc
tế trước xu hướng toàn cầu hóa hiện nay và cả trong tương lai.

• 86% các công ty mẹ và 93% công ty con xác nhận thủ thuật chuyển giá là vấn
đề quan trọng nhất có ảnh hưởng đến nghóa vụ thuế quốc tế mà họ đang phải đối mặt.
• Các MNC mong muốn hoạt động thanh tra chống chuyển giá được xem như là
một quy đònh chứ không phải nhằm loại trừ vấn đề này.
• Một phần ba số cuộc kiểm tra có đưa ra các điều chỉnh lại giá chuyển giao.
Trong đó chủ yếu là chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ và các nghiệp vụ tài
chính. Các cơ quan thuế đều đưa ra các quyết đònh phạt trong hầu hết các trường
hợp vi phạm và cần điều chỉnh lại giá chuyển giao này.
Trang 25


• Tuy nhiên các hình thức phạt chỉ đánh vào một nữa các trường hợp cần bò phạt.
Các MNC ngày càng có kinh nghiệm và tinh vi hơn trong việc sử dụng các thủ
thuật chuyển giá.
Lecraw nghiên cứu các MNC hoạt động trong khu vực ASEAN và nhận ra rằng
hầu hết các MNC đều sử dụng giá không phải là giá thò trường trong các hoạt động
chuyển giao giữa các thành viên trong tập đoàn. Nghiên cứu của Lall (1973) cũng cho
thấy rằng, so với thò trường thế giới, các MNC ở columbia đã nâng giá nhập khẩu lên
khoảng 33 – 300% trong ngành dược phẩm và khoảng 24 -81% trong ngành cao su va
nganh công nghiệp điện. Nghiên cứu của Natke (1985) về giá nhập khẩu của các MNC
hoạt động tại Brazil trong năm 1979 cho thấy rằng các MNC chi trả giá hàng nhập
khẩu cao hơn các công ty đòa phương. Các điều tra trên đều kết luận rằng việc việc sử
dụng cơ chế này để chuyển lợi nhuận về chính quốc là nguyên nhân gây ra lợi nhuận
(được báo cáo) thấp của các MNC tại quốc gia này. Lợi nhuận được báo cáo của các
MNC tại Bangladesh lai thấp hơn so với của các công ty đòa phương. Trong khi đó, các
MNC đếu có ưu thế hơn hẳn về vốn, thiết bò, kỹ thuật, năng lực quản lý, …có khoản
70% doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tại Trung Quốc đã báo cáo lỗ trong năm
tài chính 1998.

Vấn đề chống chuyển giá tại Trung quốc



Tính đến năm 2002, Trung quốc đã thu hút được hơn 150.000 công ty có vốn đầu
tư nước ngoài vào hoạt động tại đất nước này. Các công ty nước ngoài đã sử dụng trên
20 triệu lao động, chiếm khoản một nửa kim ngạch xuất khẩu và nhập khẫu, nhưng hầu
hết các hoạt động thương mại này là kết qủa của giao dòch nội bộ trong tập đoàn.
Theo chính phủ Trung quốc, một số công ty có vốn đầu tư nước ngoài đang sử
dụng thủ thuật chuyển giá để tránh nộp thuế. Có nhiều công ty nước ngoài tuy tiếp tục
báo cáo thua lỗ nhưng lại tăng cường mở rộng hoạt động tại Trung quốc.

×