Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Tập huấn lồng ghép GDMT Địa Lý (Buổi 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (675.84 KB, 49 trang )


phần ii
chương trình tích
hợp giáo dục bảo vệ
môi trường qua môn
Địa lí - THCS


I. Khả năng tích hợp giáo dục bảo vệ môi trư
ờng (GDBVMT) qua môn Địa lí ở cấp
THCS
ã Môn địa lí trong nhà trường phổ thông
giúp học sinh có được những hiểu biết cơ
bản, hệ thống về Trái Đất, môi trường
(MT) sống của con người, về thiên nhiên và
những hoạt động kinh tế của con người trên
phạm vi quốc gia, khu vực và trên thế giới;
rèn luyện cho học sinh những kĩ năng hành
động, thái độ ứng xử thích hợp víi MT tù
nhiªn, x· héi.


ã Môn địa lí ở trường THCS có nhiều khả năng
thực hiện GDBVMT. Nội dung môn Địa lí đề
cập hầu hết những chủ đề của GDBVMT trong
nhà trường phổ thông, từ những kiến thức về
MT, thành phần của MT, tài nguyên thiên nhiên
(TNTN) tới mối quan hệ của dân cư v cac hoạt
động của con người với MT; về sự cần thiết phải
khai thác hợp lý TNTN và bảo vệ MT nhằm
PTBV trên quy mô toàn cầu cũng như phạm vi


khu vực, quốc gia trên thế giới, Việt Nam và
của địa phương nơi học sinh đang sinh sống.


ã Các yêu cầu về kĩ năng như ... bước đầu tham
gia giải quyết những vấn đề của cuộc sống phù
hợp với khả năng ca học sinh; yêu cầu về thái
độ như góp phần hình thành ở học sinh ý thức
trách nhiệm và tích cực tham gia vào các hoạt
động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo MT, nâng
cao chất lượng cuộc sống của gia đình và cộng
đồng. tạo cơ hội tốt cho hoạt động GDBVMT
trong môn Địa lí.


ã Một số bài của sách giáo khoa các lớp có nội
dung địa lí trùng khớp với nội dung GDBVMT
Không ít bài có một phần nội dung liên quan
đến vấn đề bảo vệ MT được trình bày cả bằng
kênh chữ và kênh hình


II. Mục tiêu GDBVMT qua môn học
1. Mục tiêu chung
a. Kiến thức: HS cần biết:
- Trái Đất và các thành phần tự nhiên của Trái Đất, đó chính là
MT sống và tồn tại của con người.
- Sự cần thiết phải khai thác, sử dụng hợp lí và bảo vệ các thành
phần của MT, TNTN để đảm bảo phát triển bền vững.
- Mối quan hệ giữa dân cư (bùng nổ dân số, đô thị hóa, hoạt động

sản xuất của con người) và MT.
- Một số vấn đề cơ bản về MT cần phải quan tâm trong từng môi
trường Địa lí.
- Các vấn đề MT đặt ra ở Việt Nam nói chung, ở các vùng và địa
phương nơi học sinh đang sống (Sự tác động của con người
tới MT: hiện trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ TNTN, bảo
vệ MT).


b. Kĩ năng - Hành vi:
- Có khả năng tìm hiểu, phát hiện ô nhiễm MT và
nguyên nhân của chúng.
- Tham gia tích cực vào các hoạt động góp phần
giải quyết một số vấn đề về MT, bảo vệ MT,
khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm TNTN.
c. Thái độ - Tình cảm:
- Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên. Có ý thức giữ
gìn, bảo vệ các thành phần của MT tự nhiên
(rừng, nước, không khí, đất đai...).
- ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ
MT, phê phán các hoạt động, hành vi làm ảnh
hưởng xấu đến MT.


2. Mục tiêu GDBVMT qua các chủ đề
Chủ đề
Môi trường sống của chúng
ta
- Khái niệm môi trường
- Môi trường tự nhiên

- Môi trường nhân tạo
- TNTN

Mục tiêu
Kiến thức:
- Biết được Trái Dất và các thành phần tự nhiên của Trái Dất; phân tích đư
ợc mối quan hệ tác động qua lại chặt chẽ và ảnh hưởng lẫn nhau của các
thành phần tự nhiên . Giải thích được mối quan hệ này để hiểu được
nguyên nhân làm thay đổi MT sống của con người.
- Trinh bày được một số tác động tiêu cực của thiên nhiên gây ảnh hưởng
tới hoạt động sản xuất và đời sống con người.
- Thấy được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng và bảo vệ các thành phần
của tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, phát triển bền vung.
- Biết được rằng, con người đà và đang khai thác các thành phần của môi
trường tự nhiên để tạo nên nhng MT nhân tạo như quần cư nông thôn với
cảnh quan nông nghiệp, quần cư thành thị với nhng khu vùng công
nghiệp, .
Thái độ - Tinh cảm:
Tôn trọng, yêu quí thiên nhiên. Có ý thức gin giu, bảo vệ các thành phần
của MT tự nhiên (sinh vật, nước, không khí, đất đai...).
Kĩ nng - Hành vi:
-Biết tim hiểu một vấn đề MT của địa phương
-Sống thân thiện, hoà hợp với các thành phần của MT tù nhiªn


Quan hệ gia con ngư
ời và môi trường
- Con người là một
thành phần của MT
- Vai trò của MT đối

với con người
- Tác động của con
người đối với MT
- Dân số và MT - công
nghiệp, đô thị hoá và
MT

Kiến thức:
- Biết dân cư trên Trái Dất là một thành phần của MT, mối
quan hệ gia dân cư và MT; Quá trinh đô thị hoá và vấn đề
MT
- Biết các vấn đề về MT (hiện trạng và vấn đề bảo vệ) được
đặt ra trong quá trinh phát triển kinh tế toàn cầu,
-Phân tích được ảnh hưởng của sự phát triển các ngành kinh tế,
các vùng kinh tế đối với MT đặt ra ở một số quốc gia; hiện
trạng khai thác, sử dụng và bảo vệ MT, TNTN ở Việt Nam .
Thái độ - Tinh cảm:
-Phê phán các hoạt động, hành vi làm ảnh hưởng xấu đến MT.
K nng - Hành vi:
- Thu thập thông tin, viết báo cáo ngắn về vấn đề MT ở khu
vực hoặc quốc gia
- Phát hiện và đấu tranh với các hành động khai thác và sử
dụng tài nguyên rừng, khoáng sản không hợp lí.


Sự ô nhiễm và suy
thoái môi trường
- Ô nhiễm MT: Ô
nhiễm nước, không
khí, tiếng ồn

- Chất thải
- Suy thoái rừng
- Suy thoái đất
- Suy giảm đa dạng
sinh học

Kiến thức:
- Trinh bày một cách cơ bản về các nguyên nhân và hậu
quả của ô nhiễm MT:
* Nguyên nhân
+ Quá trinh phát triĨn kinh tÕ thiÕu bỊn vung.
+ Khai th¸c c¸c ngn tài nguyên không hợp lí
+ Gia tang dân số
* Hậu quả
Môi trường suy thoái, ảnh hưởng tới đời sống con người
-Nhung giải pháp giảm thiểu ô nhiễm MT
Thái độ - Tinh cảm:
-Có ý thức bảo vệ MT trong quá trinh khai thác và sử
dụng các nguồn TNTN.
Kĩ nng - Hành vi:
- Có kĩ nang phát hiện các vấn đề về ô nhiễm MT ở địa
phương và nguyên nhân gây ra.


Các biện pháp bảo
vệ môi trường,
PTBV

Kiến thức:
- Nhận biết sự cần thiết phải bảo vệ MT.

- Biết chiến lược, chính sách về tài nguyên và MT của
Việt Nam.
- Nhung quy định của - Biết một số giải pháp chính để bảo vệ tài nguyên, MT
ở các khu vực, các quốc gia và trên thế giới.
pháp luật về bảo vệ
MT và phát triển bền -Biết một số biện pháp được áp dụng để bảo vệ MT,
TNTN, chống thiên tai ở các vùng của Việt Nam và ở
vung
địa phương.
- Các hoạt động bảo
vệ MT
Thái độ - Tinh cảm:
- Nhiệm vụ của học
sinh trong việc bảo vệ -ủng hộ các hoạt động, các chính sách bảo vệ MT.
MT
Kĩ nng - Hành vi:
-Có biện pháp, hành động tích cực góp phần giải quyết
các vấn đề MT, bảo vệ TNTN ở địa phương.
-Vận động (kêu gọi) mọi người có ý thức bảo vệ MT
ngay tại địa bàn cư trú.


3. Mục tiêu GDBVMT qua các chương / bài
Lớp

Chương/
Bài

Mục tiêu


Kiến thức

Thái độTỡnh
cảm

Phương
thức tích
hợp
Kỹ nngHành vi


III Phương pháp tích hợp GDMT môn Địa lí

1. Phương pháp đàm thoại gợi mở thường được
sử dụng đối với HS cả lớp và tại nhóm cũng như
giảng cho từng HS. Phương pháp (PP) này sử
dụng hệ thống câu hỏi và những dẫn dắt, chỉ đạo
HS trả lời các câu hỏi do giáo viên đề ra để các
em tìm hiểu vµ lÜnh héi néi dung vỊ MT,
BVMT.


ã Khi tổ chức hoạt động của GV và HS trong phương pháp
đàm thoại, giáo viên có thể áp dụng các cách sau:
- Giáo viên đặt ra một hệ thống các câu hỏi và mỗi HS được yêu
cầu trả lời một câu hỏi. ở đây nguồn thông tin cho cả lớp học
là tổ hợp các câu hỏi và trả lời. Thực hiện theo mô hình này
GV cần phải:
+ Nêu rõ nội dung bài học cần tìm hiểu bằng phương pháp
đàm thoại,

+ Nêu rõ hệ thống câu hỏi cần trả lời và phân công HS (cá
nhân hoặc nhóm) tìm hiểu các câu hỏi và đưa ra các câu trả
lời trong khoảng thời gian nhất định,
+ Lần lượt HS trình bày các câu trả lời, GV nhận xét, đánh giá
và đưa ra ®¸p ¸n cuèi cïng.


- Giáo viên đưa ra câu hỏi chính kèm theo những câu hỏi gợi ý
nhằm tạo nên những cuộc tranh luận. ở đây, nguồn thông tin
cho cả lớp học là câu hỏi chính kèm theo sự kích thích tranh
luận, bản thân nội dung tranh luận là giải đáp tổng kết. Thực
hiện theo cách này GV cần phải:
+ Nêu ra câu hỏi chính có tác dụng định hướng nội dung cần tìm
hiểu,
+ Giáo viên đưa ra những câu hỏi gợi ý chứa đựng các yếu tố
kích thích tranh luận (chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lí, hoặc
nhiều lựa chọn để giải quyết một vấn đề),
+ Hình thành các nhóm HS tham gia tranh luận (những nhóm HS
có quan điểm và ý kiến đối lập) và tiến hành tranh luận theo
những câu hỏi gợi ý dưới sự điều khiển của giáo viên,
+ Giáo viên tổng kết, nhận xét đánh giá các ý kiến tranh luËn vµ


2. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực
quan (Phương pháp trực quan)
2.1. Phương pháp sử dụng bản đồ
2.2. Phương pháp sử dụng tranh ảnh, b ng
hình



3. Dạy học theo kiểu nêu và giải quyết vấn đề
- Nêu vấn đề và chuyển học sinh vào tình
huống có vấn đề.
- Giải quyết vấn đề:
+ Đề xuất các giả thuyết cho vấn đề đặt ra
+ Thu thập và xử lí thông tin theo hướng các giả
thuyết đà đề xuất
- Kết luận
+ Khẳng định hay bác bỏ giả thuyết
+ Ph¸t biĨu kÕt ln


4. Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế
để giáo dục
5. Phương pháp hoạt động thực tiễn kết hợp
giải quyết vÊn ®Ị céng ®ång


6. Dạy học theo dự án
ã Các bước để tiến hành dự án thường là:
1. Xác định/ lựa chọn chủ đề gắn với yêu cầu của môn
học, của nhóm môn học
2. Hình thành đề cương hoạt động, xây dựng kế hoạch
thực hiện: Xác định mục tiêu của dự án,.... Hình dung
nội dung chi tiết và các công việc cụ thể, cách thức
thực hiện; các điều kiện cần thiết (nguồn tư liệu, văn
phòng phẩm, thiết bị cần thiết, kinh phí, người tham
gia,...); dự kiến thời gian, địa điểm triển khai công
việc, phân công người thực hiện và dự kiến sản phẩm
cần đạt.

3. Triển khai các hoạt động theo kế hoạch của dự án
4. Trình bày sản phẩm
5. Đánh giá kết quả đạt được so với mục tiêu đà được
xác định.


ã Ví dụ: Dự án Tìm hiểu vấn đề môi trường
ở địa phương
ã
ã

Bước 1. Xác định chủ đề
Mỗi nhóm HS có thể chọn một trong
những vấn đề tiêu biểu cho môi trường ở địa
phương như: ô nhiễm nước, ô nhiễm không khí;
rác thải; suy giảm độ phì của đất, suy giảm tài
nguyên khoáng sản, suy giảm tài nguyên sinh
vật,.


ã Bước 2. Xây dựng đề cương, kế hoạch thực hiện
2.1. Đề cương:
a) Mục đích tìm hiểu vấn đề môi trường (ví dụ :ô nhiễm nước)
b) Thực trạng ô nhiễm môi trường (nước) ở địa phương,
c) Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường,
d) Hậu quả của việc ô nhiễm môi trường,
đ) Đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi tr­êng


2.2. Những việc cần làm, thời gian thực hiện và phương

pháp tiến hành
a) Lựa chọn địa điểm
b) Những việc cần làm
- Thu thập thông tin (từ tài liệu có sẵn, từ khảo sát
thực địa)
- Xử lí thông tin
- Viết báo cáo.
c) Thời gian: 1 tuần
d) Phương pháp tiến hành:
- Khảo sát thực địa
- Phân tích các tài liệu địa lí địa phương, các báo cáo
về vấn đề môi trường của các cơ quan có thẩm quyền
- Phỏng vấn người dân địa phương


ã Bước 3. Thực hiện dự án
- Lựa chọn địa điểm khảo sát (ao, hồ, sông,
suối,...)
- Khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ các
nguồn tài liệu khác nhau và phỏng vấn nhân dân
về hiện trạng của môi trường, nguyên nhân, hậu
quả, biện pháp giải quyết
- Xử lí thông tin và viết báo cáo.
ã Bước 4. Giới thiệu sản phẩm: các bài viết,
biểu đồ, tranh ảnh, mẫu vật,


ã Bước 5. Đánh giá dự án
- Tổ chức cho HS tự đánh giá và đánh giá
lẫn nhau về kết quả làm việc của từng nhóm.

- GV tổng kết, đánh giá về phương pháp
tiến hành và kết quả làm việc cña tõng nhãm


×