Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Bước đầu đánh giá kết quả phương pháp nuôi dưỡng trẻ sinh non nhẹ cân bằng cho ăn sớm tại Trung tâm Chăm sóc và Điều trị sơ sinh Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.79 KB, 5 trang )

n.
Bước 2: Đánh giá tình trạng trẻ, lập kế hoạch
cho ăn sớm nhất có thể (theo quy trình cho ăn
sớm). Tận dụng từng giọt sữa non của mẹ, trong
trường hợp mẹ chưa có sữa hoặc bệnh lý thì thay
thế bằng sữa công thức, sữa non dành cho trẻ non
tháng, nhẹ cân để cho trẻ ăn sớm.
Bước 3: Theo dõi chỉ số hàng ngày của trẻ: Cân
nặng (gram), lượng sữa ăn của trẻ/bữa (ml), số bữa
ăn/ngày, số lần nôn trớ/ngày, màu sắc dịch nôn
trớ, vòng bụng (2 thời điểm: trước bữa ăn; ngay sau
ăn, đơn vị đo: mm) thời gian tử vong (nếu có)

99


Tập 16, số 01
Tháng 05-2018

SẢN KHOA
TỔNG
– SƠQUAN
SINH

NGUYỄN THANH THỦY, NGUYỄN THỊ THANH TÂM, THÁI THỊ LIÊN PHƯƠNG

100

sớm, có thể sống ra viện tăng theo từng năm. Năm
2015 tỉ lệ này chỉ là 21%, năm 2016 tăng lên 23,3%,
trong 9 tháng đầu năm 2017 tỉ lệ này là 26,6%.


Biểu đồ 2 cho thấy tỉ lệ trẻ trai có thể sống được
ra viện có số lượng 67 trẻ lớn hơn số trẻ gái 53 trẻ.
Điều này là hợp lý vì trong nghiên cứu này, tỉ lệ trẻ
trai cao hơn trẻ gái (251 trai > 201 gái). Tỉ lệ trai
cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24
giờ đầu (106>75). Những nguyên nhân gây nên
tử vong trong 24 giờ đầu phần lớn là do xẹp phổi,
thiểu sản phổi, chảy máu nội sọ ở bệnh nhi non,
cực non. Số trẻ trai và gái tử vong sau 25-72h,
73h-7 ngày, 8-14 ngày, 15-trên 60 ngày lần lượt
là 6-3; 1-1; 36-27; 35-42; 0-0. Sự khác biệt này
không có ý nghĩa thống kê với P>0,05.
Từ bảng 2 ta thấy toàn bộ 9 trẻ sinh cực non
tháng dưới 500gram đều tử vong trong vòng 24
giờ đầu sau sinh. Trong tổng số 259 trẻ có cân
nặng từ 500-700gram, số lượng trẻ tử vong trong
vòng 24 giờ đầu sau sinh là 157 chiếm 60,6%, 14
trẻ sống được 15-30 ngày (chiếm 5,4%), 64 trẻ
được nuôi dưỡng lên cân tốt, có phản xạ bú tốt, có
thể về với mẹ, chiếm 24,7%.
Trẻ có cân nặng tăng dần lên ở các mức 500700g, 701-900g, 901-1000g có tỉ lệ sống ra viện
tăng dần lên, lần lượt là 24,7%; 29,9%; 31,2%.
Những tỉ lệ này chứng minh hiệu quả không thể
bàn cãi của việc cho trẻ ăn sớm đã giúp cứu sống
sinh mạng của rất nhiều trẻ sinh non, cực non nhẹ
cân, giúp tăng hiệu quả điều trị và giảm gánh
nặng cho gia đình, rút ngắn thời gian nằm viện
mang lại niềm vui trọn vẹn cho gia đình.
Bảng 3 cho thấy, trong 131 trẻ có tuổi thai từ
21-25 tuần tuổi thì chỉ có 4 trẻ có thể sống ra viện

(chiếm 3,1%), còn lại có một số lớn (113) trẻ tử
vong trong vòng 24 giờ đầu, chiếm 86,3%. Trong
số 146 trẻ có tuổi thai 25 tuần 1 ngày – 28 tuần
thì có 43 trẻ có thể sống ra viện (chiếm 29,5%), có
tới 55 trẻ tử vong trong 24 giờ đầu sau sinh, chiếm
37,9% . Trong số 128 trẻ có tuổi thai 28 tuần 1
ngày – 32 tuần thì có tới 47 trẻ (36,8%) có thể
sống ra viện, có 43 trẻ (33,5%) có thể sống 8-14
ngày tuổi. Trong số 10 trẻ trên 35 tuần thì có 3
trẻ (30%) có thể sống ra viện, 7 trẻ còn lại tử vong
trong vòng 24 giờ vì lý do nhiễm khuẩn sơ sinh. Kết
quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của Sumru
Kavurt và cộng sự, tác giả nhận thấy tuổi thai thấp

Bảng 2. Kết quả theo cân nặng của trẻ
Sống Sống Sống
Cân
Tổng ≤ 25- 73h-7
nặng
24h 72h ngày
<500g 9 (2,0%) 9
0
0
500 259
157 7
2
-700g (57,3%)
701 107
8
2

0
-900g (23,7%)
901
77
7
0
0
-1000g (17,0%)
452
181 9
2
Tổng
(100%)

Sống Sống Sống Sống Sống
Sống ra
8 - 14 15-30 41-45 46-60 trên 60
viện
ngày ngày ngày ngày ngày
0
0
0
0
0 0 (0%)
64
15 14 0
0
0
(24,7%)
32

30 35 0
0
0
(29,9%)
24
18 28 0
0
0
(31,2%)
120
63 77 0
0
0
(26,6%)

Bảng 3. Kết quả theo tuổi thai của trẻ
25 tuần 1 ngày - 28 tuần 1 ngày - 32 tuần 1 ngày - Trên 35
Thời gian trẻ sống 21 - 25 tuần
28 tuần
32 tuần
35 tuần
tuần
≤ 24h
113
55
6
0
7
25-72h
0

9
0
0
0
73h-7 ngày
0
0
2
0
0
8-14 ngày
2
18
43
0
0
15-30 ngày
12
21
30
14
0
31-45 ngày
0
0
0
0
0
46-60 ngày
0

0
0
0
0
> 60 ngày
0
0
0
0
0
Sống ra viện
4
43
47
23
3
Tổng
131
146
128
37
10
13,2
13,2

13,2
13,2

Nôn trớ
Không nôn trớ

Nôn trớ
Nôn trớ Nôn trớ
Không nôn trớ
Không nôn Không
trớ
nôn trớ

86,8
86,8

86,8

86,8

Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ

Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ
Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ
Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ

Biểu đồ 3. Tỉ lệ trẻ nôn trớ
4,9

4,9

4,9

4,9

Chướng bụng


Chướng bụng
Chướng bụngKhông chướng bụng
Không chướng bụng
Không chướng
bụngbụng
Chướng

Không chướng bụng
95,1

95,1

95,1

Biểuđồđồ4.4.TỉTỉ
chướng
bụng
Biểu
lệ lệ
chướng
bụng
Biểu đồ 4. Tỉ lệ chướng bụng
Biểu
95,1đồ 4. Tỉ lệ chướng bụng

Kết
đồ33và
vàbiểu
biểudồdồ4 4cũng

cũng
nghiên
cứuSchanler
của Schanler
Kếtquả
quả từ
từ biểu
biểu đồ
phùphù
hợphợp
với với
nghiên
cứu của
RJ RJ
Kết quả từ biểu đồ 3 và biểu dồ 4 cũng phù hợp với nghiên cứu của Schanler RJ

Biểu
đồ
4.
Tỉ lệ
chướng
CS.Nhóm
Nhóm tác
tác giả nhận
lệlệ
viêm
ruột
hoại
tử bụng


trùngtrùng
huyếthuyết
muộnmuộn
đã ít đã ít
vàvàCS.
nhậnthấy
thấytỷtỷ
viêm
ruột
hoại
tử nhiễm
và nhiễm
CS. Nhóm
tác giả
nhận thấycơ
tỷ lệ viêm
ruột chậm
hoại tử và nhiễm
trùng huyết
muộn đã ít và tử vong
làvà yếu
tố
nguy
cho
tăng
trưởng
Kết
quả
từ biểu
đồnhìn

3 vàchung,
biểu dồ
4 cũng
phù
hợp
với
Schanler
hơntrong
trong
nhóm
FHM,
không
có sự
khác
biệt
vềnghiên
bất
mức
độ dung
nạp RJ
hơn
nhóm
FHM,
nhìn
chung,
sự
khác
biệt
về kỳ
bấtcứu

kỳ của
mức
hơn trong
nhóm FHM,
nhìn
chung,
không
có không
sự kháccó
biệt
về
bất kỳ
mức
độ
dung
nạp độ dung nạp
thứcNhóm
ăngiữa
giữa
cácgiả
nhóm
vàsinh
CS.
tác
nhận[6].
thấy tỷ lệ viêm ruột hoại tử và nhiễm trùng huyết muộn đã ít
các
nhóm
[6].
sau

[5].
thức ănthức
giữaăn
các
nhóm
[6].
4.trong
Kết luận
hơn
nhóm FHM, nhìn chung, không có sự khác biệt về bất kỳ mức độ dung nạp
4.luận
Kết luận
4. Kết
Như
vậy,
số
trẻ

thai
từ 21 tuần đến trân
- Tổng
số trẻtổng
sống
ra viện
được
là 120
trẻ,tuổi
chiếm 26,6%
ĐTNC
ăn

[6].
-thức
Tổng
sốTổng
trẻcác
sống
ra viện
được
là 120
trẻ,làchiếm
26,6%
ĐTNC
- giữa
sốnhóm
trẻ
sống
ra viện
được
120 trẻ,
chiếm
26,6% ĐTNC
- Số trẻ trai sống được ra viện có số lượng 67 trẻ lớn hơn số trẻ gái 53 trẻ. Tỉ lệ
Kết
luận
Số -trẻ
trai
sốngtrai
được
ra được
viện córa

sốviện
lượng
lớn hơn
số trẻ
53số
trẻ.trẻTỉ
lệ thành
Số
trẻ
sống
có 67
số trẻ
lượng
67 trẻ
lớngái
hơn
gái
53 trẻ. Tỉ lệcông
35 -4.tuần
sông
được
ra
viện
120
trẻ.
Đây

trai cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu (106>75).
trai cũng
hơn

khi
xét
tửkhi
vong
trong
vòng
24trẻ,
giờ
đầu 24
(106>75).
- nhiều
Tổng
sốgái
trẻhơn
sống
viện

120
chiếm
26,6%
ĐTNC
trai
cũng
nhiều
gáira
xétđược
tử vong
trong
vòng
giờ đầu

(106>75).
lớn trong
quy
trẻgái ăn
- Số trẻviệc
trai sốngáp
được dụng
ra viện có số
lượng trình
67 trẻ lớncho
hơn số trẻ
53 trẻ.sớm
Tỉ lệ theo
cũng nhiều hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu (106>75).
quytraitrình
ăn sớm của Bệnh viện Phụ Sản Trung ương.
Kết quả từ biểu đồ 3 và biểu dồ 4 cũng phù
hợp với nghiên cứu của Schanler RJ và CS. Nhóm
tác giả nhận thấy tỷ lệ viêm ruột hoại tử và nhiễm
trùng huyết muộn đã ít hơn trong nhóm FHM, nhìn
chung, không có sự khác biệt về bất kỳ mức độ
dung nạp thức ăn giữa các nhóm [6].


- Tổng số trẻ sống ra viện được là 120 trẻ,
chiếm 26,6% ĐTNC
- Số trẻ trai sống được ra viện có số lượng 67
trẻ lớn hơn số trẻ gái 53 trẻ. Tỉ lệ trai cũng nhiều
hơn gái khi xét tử vong trong vòng 24 giờ đầu
(106>75).


Tài liệu tham khảo

1. William W. Hay, Jr. Aggressive Nutrition of the Preterm Infant. PMC
Journals. 2014 Dec 1; 1(4): 10.1007/s40124-013-0026-4.
2. Oddie SJ, Young L, McGuire W. Slow advancement of enteral feed
volumes to prevent necrotising enterocolitis in very low birth weight
infants. Cochrane Database Syst Rev. 2017 Aug 30; 8:CD001241. doi:
10.1002/14651858.CD001241.pub7.
3. Caple J, Armentrout D, Huseby V, Halbardier B, Garcia J, Sparks JW,
Moya FR. Randomized, controlled trial of slow versus rapid feeding volume
advancement in preterm infants. Pediatrics. 2004 Dec; 114(6):1597-600.

TẠP CHÍ PHỤ SẢN - 16(01), 97 - 101, 2018

4. Kết luận

- Trẻ có cân nặng tăng dần lên ở các mức 500700g, 701-900g, 901-1000g có tỉ lệ sống ra viện
tăng dần lên, lần lượt là 24,7%; 29,9%; 31,2%;
- Những nguyên nhân gây nên tử vong trong 24
giờ đầu phần lớn là do xẹp phổi, thiểu sản phổi,
chảy máu nội sọ ở bệnh nhi non, cực non.
- Tỉ lệ trẻ nôn trớ là 13,2%
- Tỉ lệ trẻ bị chướng bụng là 4,9%

4. Bozzetti V, De Angelis C, Tagliabue PE. Nutritional approach to
preterm infants on noninvasive ventilation: An update. Nutrition. 2016 Dec
27; 37: 14-17.
5. Sumru Kavurt, Kıymet Celik. Incidence and risk factors of postnatal
growth restriction in preterm infants. J Matern Fetal Neonatal Med. 2018

Apr;31(8):1105-1107.
6. Schanler RJ, Shulman RJ, Lau C. Feeding strategies for premature
infants: beneficial outcomes of feeding fortified human milk versus preterm
formula. Pediatrics. 1999 Jun;103(6 Pt 1):1150-7.

Tập 16, số 01
Tháng 05-2018

101



×