Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BAO CAO NHOM BIỂU ĐỒ PARETO TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (825.17 KB, 17 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KỸ THUẬT – CÔNG NGHỆ

BIỂU ĐỒ PARETO TRONG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM DỰ ÁN

GVHD: ThS. Huỳnh Anh Tuấn
Nhóm 8: Nguyễn Minh Trí
Nguyễn Thị Lan
Lê Thị Dung


BẢNG PHÂN CÔNG
Họ và tên

Nhiệm vụ

Nguyễn Thị Lan

Tìm kiếm thông tin, trình bày báo cáo

Lê Thị Dung

Tìm kiếm thông tin, trình bày báo cáo

Nguyễn Minh Trí

Tìm kiếm thông tin, hoàn thiện flie Powerpoint


NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1



Các định nghĩa

2

Thời điểm, hoàn cảnh áp dụng

3

4

Quy trình, phương pháp thực hiện

Ví dụ


1. Định nghĩa:
Biểu đồ Pareto (tiếng Anh: Pareto chart) là
một dạng đồ thị hình cột phản ánh các dữ
liệu chất lượng thu thập được, sắp xếp
theo thứ tự từ cao đến thấp, chỉ rõ các vấn
đề cần được ưu tiên giải quyết trước.

4




1. Định nghĩa (khác):
Biểu đồ pareto: là dạng biểu đồ trực quan, biểu diễn các nguyên nhân của một vấn đề

được sắp xếp theo mức độ giảm dần. Căn cứ vào đó, chúng ta tập trung giải quyết các
vấn đề, các nguyên nhân ảnh hưởng lớn nhất. Do đó biểu đồ pareto giúp giải quyết
vấn đề hiệu quả. Chuẩn bị nguồn lực thích hợp.

5

/>

1. Định nghĩa :
Nguyên tắc Pareto dựa trên quy tắc “80 – 20”, có nghĩa là 80% ảnh hưởng của vấn đề do
20% các nguyên nhân chủ yếu.

6



/>

2. Thời điểm, hoàn cảnh áp dụng:
2.1. Thời điểm
Trong một nhà máy sản xuất, khi hiện tượng sản phẩm không đạt chất lượng quá nhiều, không biết lấy sự cố
nào để giải quyết trước, khi đó ta sẽ biểu đồ Pareto để phân rõ phần trăm từng loại lỗi, xác định loại lỗi nào
cần ưu tiên giải quyết trước. Biểu đồ Pareto là biểu đồ rất tiện lợi dùng để phát hiện một cách chính xác,
khách quan vấn đề quan trọng nhất, quyết định các hoạt động cải tiến.

7



/>


2. Thời điểm, hoàn cảnh áp dụng:
2.2. Hoàn cảnh áp dụng:

Biểu đồ Pareto được áp dụng khi bạn phải đối mặt với những sự việc đa nhân tố. Sử dụng
nó cho phép bạn lựa chọn nên ưu tiên tiến hành giải pháp nào và quản lý nguồn lực một
cách hiệu quả nhất.

8



/>

3. Quy trình, phương pháp thực hiện:
3.1. Quy trình:Biểu đồ Pareto được lập theo những bước cơ bản sau:

Bước 1: Xác lập các lỗi sai hỏng.Thu thập dữ liệu cho từng nguyên nhân, xác định
(phương pháp, thời gian thu thập).
Bước 2: Sắp xếp dữ liệu theo thứ tự từ lớn đến bé.
Tính tỉ lệ % của từng dạng khuyết tật và tính tỉ lệ % khuyết tật tích lũy.

9



/>

3.1. Quy trình:
Bước 3: Vẽ biểu đồ

- Kẻ hai trục tung ở đầu và cuối trục hoành, trục bên trái biểu diễn số lượng các dạng khuyết
tật, trục bên phải biểu diễn tỉ lệ % khuyết tật tích lũy.
- Vẽ các cột biểu diễn các dạng khuyết tật lớn nhất trước và theo thứ tự nhỏ dần.
- Vẽ đường tích lũy theo số % tích lũy đã tính.
- Ghi các đặc trưng của thông số lên biểu đồ.

10



/>

3.1. Quy trình:

Bước 4: Xác định những vấn đề cần ưu tiên để cải tiến chất lượng

11



/>

4. Ví dụ:
Trong nhà máy sản xuất dụng cụ y tế, khi số lượng sản phẩm không đạt quá nhiều,
không biết lấy sự cố nào để giải quyết trước, dùng biểu đồ Pareto để phân rõ phần
trăm từng loại lỗi phế phẩm, xác định loại lỗi nào cần ưu tiên giải quyết
trước. Cách lập biểu đồ Pareto được chia thành 4 bước lớn:

12




/>

4. Ví dụ:
Bước 1: Phân loại các lỗi tạo thành phế phẩm hay phân loại các hiện tượng không
đạt chất lượng. Quyết định kỳ hạn tóm tắt thành biểu đồ (2 tuần). Lấy dữ liệu theo
các loại lỗi đã phân loại.
Bước 2: Ghi tỷ lệ vào giấy dùng vẽ biểu đồ.

13



/>

3. Ví dụ:
Bước 3: Vẽ biểu đồ cột theo thứ tự độ lớn của dữ liệu. Chấm điểm các giá trị lũy
tích, nối các điểm thành đường. Ghi nguồn gốc dữ liệu, tên biểu đồ.
Bước 4: Ghi những vấn đề đọc được từ biểu đồ Pareto

14


4. Ví dụ:

15


4. Ví dụ:


16


XIN CÁM ƠN
THẦY VÀ CÁC BẠN!



×