Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET37 38

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.03 KB, 5 trang )

Kế hoạch bài học Đại số 9
Tuần 17
ÔN TẬP HỌC KỲ I
Tiết 37-38
( tiết 36 để học sau khi thi HKI)

Năm học 2019-2020
Ngày soạn 23/12/2019
Ngày dạy 26/12/2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Ôn tập cho HS các kiến thức cơ bản về căn bậc 2, các kiến thức cơ bản về chương II.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2 và các câu hỏi có liên quan, luyện
tập kỹ năng việc xây dựng PT đường thẳng, vẽ đồ thì của hàm số bậc nhất.
3. Thái độ : Cẩn thận chính xác , khả năng tổng hợp kiến thức
4. Địnhhướng phát triển năng lực
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
- GV: bảng phụ, đề cương ôn tập đề thi năm trước.
- HS: Ôn tập toàn bộ lý thuyết
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não, trình bày 1’
IV.CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1.Hoạt động khởi động:
* HS hỏi đáp nội dung của chương
2.Hoạt động ôn tập:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Ôn lí thuyết


Các công thức biến đổi căn bậc 2:
GV gọi HS trả lời mỗi HS 1 ý, (GV ghi ở góc
( SGK phần ôn tập chương I)
bảng
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Cho biểu thức
GV cho HS nêu ĐKXĐ
P= :
GV cho HS nêu các bước làm để rút gọn P sau đó a. Rút gọn P.
yêu cầu cả lớp làm.
b. Tính P khi x = 4 - 2
GV gọi học sinh trả lời (mỗi em 1 ý nhỏ)
c. Tìm x để P < Bài làm:
ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 9
P=
:
P=:
P=
P=
P=
b. Ta có x = 4 - 2 = ()2

� - 1 (TMĐK)
GV: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang trung

Trang 84



Kế hoạch bài học Đại số 9

Năm học 2019-2020
Thay = - 1 vào P thì:
P= -6

1
3
1


Nêu cách tính Gt của P khi biết GT của x = 4 - 2 c. P < - 2
2 (x ≥ 0, x≥9)
x 3
3.

� (Vì x ≥ 0 => )
HS cả lớp làm và gọi 1 HS trình bày





ĐK 0 ≤ x và x ≠ 9 � Với 0 < x < 9 thì P < Bài 2. Tìm x
a. ĐK: x  1
Nghiệm của phương trình là x = 5
Coù vôùi
� x 3  0
� x  3 � x  9(tmdk )
Nghiệm của phương trình là x=9

- Chương II:
- Hàm số y = ax +b: Đn, Tc
- Đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số.
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng.

Bài 2: Tìm x
a
b.12 - Yêu cầu HS hoạt động nhóm:
+ Nửa lớp làm câu a
+ Nửa lớp làm câu b
- HS hoạt động nhóm khoảng 3 phút thì yêu cầu
đại diện hai nhóm lên bảng trình bày.

GV: Mai Văn Dũng

- Các bài tập ôn tập chương II
Bài tập về hàm số bậc nhất.
- HS đọc đề bài
- HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng
a/ Đường thẳng d đi qua điểm A (2;1) � x = 2 và y
= 1 thoả mãn phương trình của d
� (1-m).2 + m -2 =1
� 2 - 2m + m- 2 = 1
� m = -1
b/ (d) toạ với Ox một góc nhọn � 1-m > 0 � m < 1
c/ (d) cắt trục tung tại B có tung độ bằng 3 � m - 2
=3 �m=5
d/ (d) cắt trục hoành tại điểm C có hoành độ bằng -2
� x= -2 và y = 0 thoả mãn phương trình của d
� (1-m).(-2) + m - 2 = 0

� -2 +2m + m - 2 = 0

Trường TH-THCS Quang trung

Trang 85


Kế hoạch bài học Đại số 9

Năm học 2019-2020

� 3m = 4

�m

4
3

+ Bài tập về tính đồng biến, nghịch biến.
Chương II: Ôn tập các kiến thức cần nhớ của
chương.
-Hàm số y = ax +b: Đn, Tc
- Đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số.
- Vị trí tương đối của hai đường thẳng.
- Các bài tập ôn tập chương II

+ Bài tập về vẽ đồ thị của hàm số y = a.x + b.
+ Bài tập về tìm ĐK để hai đường thẳng song song, cắt
nhau, trùng nhau.


Bài 3: Cho đường thẳng
y =(1-m)x+m-2 (d)
a/ Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua
điểm A(2;1)
b/ Với giá trị nào của m thì d tạo với trục Ox một
góc nhọn? Góc tù?
c/ Tìm m để d cắt trục tung tại điểm B có tung độ
bằng 3?
- Yêu cầu HS làm bài tập- 1 HS lên bảng

- GV nhận xét sửa bài cho HS trên bảng.
- GV chốt , nhắc lại các trường hợp
3. Hoạt động vận dụng : chiếu đề thi năm học 2018-2019 lên ti vi cả lớp cùng làm.
“ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NAM

KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2018-2019
Môn: TOÁN – LỚP 9
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian giao đề)
ĐỀ CHÍNH THỨC
MÃ ĐỀ A
(Đề kiểm tra gồm 02 trang)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (5,0 điểm)
(Chọn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất trong các câu sau và ghi vào giấy làm bài)
Câu 1. Căn bậc hai số học của 81 là
A. –9.
B. 9
C. �9.
D. 81.
Câu 2. Biết x = 5 thì giá trị của x bằng

A. 5.
B. �5.
C. 25.
D. �25.
Câu 3. Tính 12 ta được kết quả là
A. 6.

B. 4 2 .

Câu 4. Giá trị của x để x  2 có nghĩa là
A. x �2 .
B. x  2 .
GV: Mai Văn Dũng

C. 3 2 .

D. 2 3 .

C. x  2 .

D. x �2 .

Trường TH-THCS Quang trung

Trang 86


Kế hoạch bài học Đại số 9

Năm học 2019-2020


Câu 5. Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = 5x – 1.

y

3
x

C. y = x2 + 1.

D. y = 0x + 3.
B.
Câu 6. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y  mx  3 song song với đường thẳng y  2x ?
A. m �2 .
B. m  2 .
C. m  2 .
D. m �0 .
m  1 x  4
Câu 7. Hàm số y = 
là hàm số bậc nhất nghịch biến khi
A. m  1 .
B. m �1 .
C. m  1 .
D. m �1 .
Câu 8. Khẳng định nào sau đây là đúng ?
0
0
0
0

0
0
0

A. sin 57  sin 33 .
B. cos33  cos57 .
C. cos33  sin 33 .
D. tan 33  cot 57 .
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH, biết BH = 9cm và CH = 4cm. Độ dài đường
cao AH bằng
A. 13cm.
B. 5cm.
C. 6cm.
D. 36cm.
AB

5cm,
BC

4cm.
Câu 10. Tam giác ABC vuông tại C có
Giá trị của sin A bằng
A. 1,2.
B. 4,5.
C. 0,6.
D. 0,8.
Câu 11. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AI (I thuộc BC), BC  5cm, AC  4cm thì độ dài
đoạn thẳng CI bằng
A. 2,4cm.
B. 3,2cm.

C. 2cm.
D. 1,8cm.
Câu 12. Đường tròn tâm O bán kính 5cm là hình gồm tất cả những điểm cách điểm O một khoảng
cách d được xác định là
A. d  5cm .
B. d  5cm .
C. d �5cm .
D. d �5cm .
O; 5cm 
Câu 13. Cho đường tròn 
và một dây AB  8cm , khoảng cách từ tâm O đến dây AB là
A. 4 cm.
B. 3 cm.
C. 6 cm.
D. 8 cm.
Câu 14. Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ tâm O đến hai dây BC và AC của đường tròn (O) . Nếu
BC > AC thì
A. a > b.
B. a  b .
C. a �b .
D. a  b .
Câu 15. Bán kính của đường tròn ngoại tiếp một tam giác có độ dài ba cạnh 3cm, 4cm và 5cm là
A. 1,5 cm.
B. 2cm.
C. 2,5 cm.
D. 3cm.
PHẦN II. TỰ LUẬN (5,0 điểm)
Bài 1. (1,25 điểm)
A 3 2 3  6
a) Rút gọn biểu thức

b) Cho biểu thức B  x x  3x  3 x ( với x �0 ). Tìm x để B = 9.
Bài 2. (1,5 điểm)
a) Vẽ đồ thị (d) của hàm số y = x + 2.
b) Tìm giá trị của m để đường thẳng y = 2x + m  2 cắt đồ thị (d) nói trên tại một điểm nằm
trên trục tung.
Bài 3. (2,25 điểm)
Cho đường tròn tâm O bán kính 3cm và một điểm M sao cho OM = 5cm. Từ M kẻ tiếp tuyến
MA với đường tròn (O) ( A là tiếp điểm).
a) Tính độ dài đoạn thẳng AM và giá trị sin của góc AMO.
b) Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với OM tại H, cắt đường tròn (O) tại B (B �A). Chứng
minh MB là tiếp tuyến của đường tròn (O).



GV: Mai Văn Dũng



Trường TH-THCS Quang trung

Trang 87


Kế hoạch bài học Đại số 9

Năm học 2019-2020

c) Kẻ đường kính AC của đường tròn (O). Đường thẳng MC cắt đường tròn tại điểm thứ hai là
D. Chứng minh góc MHD bằng góc OCD.
---------- Hết ---------- ”

- Gọi từng học sinh trả lời từng câu, nhận xét, GV chốt lại kiến thức mỗi câu.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Học lại lý thuyết chương I, II.
- Xem lại dạng bài tập.
+ Rút gọn tìm x để P TM 1 số ĐK.
+ Tính toán khi biết GT của x.
+ Viết PT đường thẳng TM 1 số ĐK cho trước.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì.

GV: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang trung

Trang 88



×