Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 HK2 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET41-42

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.01 KB, 10 trang )

Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Tuần: 20
GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
Tiết: 41
CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH

Năm học:2019-2020
Ngày soạn: 27.01.2020
Ngày dạy: 30.01.2020

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- HS biết thế nào là giải bài toán bằng cách lập hệ pt.
- HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.
2. Kỹ năng:
- HS thực hiện được các bước giải bài toán bằng cách lập pt.
- Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động.
3.Thái độ: - Thói quen: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
- Tính cách: Tự giác làm bài.
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giao tiếp, tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: bảng phụ,phấn màu
2. HS: Ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình.
Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1.Hoạt động khởi động:
Kiểm tra bài cũ: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.


- Giải hệ phương trình sau




 x  2y  1
x  y 3

Đs x=7; y = 4
* Lớp 8 ta đã học xong giải bài toán bằng cách lập phương trình tuy nhiên vẫn còn cách khác để giải
bài toán đó
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: Giải bài toán bằng cách cách lập hệ
1. Ví dụ:
phương trình.
a) Các bước giải bài toán bằng cách lập hệ
HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập
phương trình:
phương trình
GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ p.trình
Bước 1: Lập hệ phương trình
chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng - Chọn ẩn số (2 ẩn) và đặt điều kiện thích hợp
cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ:
cho ẩn.
Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 p.trình từ đó lập - Biểu diễn các đại lượng chưa biết teo ẩn và các
hệ p.trình.
đại lượng đã biết.
Bước 2: Giải hệ p.trình.

- Lập phương trình biểu thị các mối quan hệ
Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK/20.
giữa các đại lượng (2 phương trình)
GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào?
- Lập hệ phương trình.
Bước 2: Giải hệ phương trình.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 1


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
- Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên xy sang hệ
thập phân
- Bài toán có những đại lượng nào chưa biết.
GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn.
GV: vì sao x, y phải  0 ?

Năm học:2019-2020
Buớc 3: Trả lời: Kiểm tra nghiệm của hệ phương
trình với điều kiện rồi kết luận.
b) Ví dụ1: (sgk)
Giải:
Gọi x là chữ số hàng chục, y là chữ số hàng đơn

vị, số cần tìm: xy 10 x  y
(0 < x,y 9; x,y �N)
Biểu thị số cần tìm theo x, y.

hai lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số hàng
Khi viết 2 số theo thứ tự ngược lại ta được số nào ? chục 1 đơn vị, ta có phương trình:
Đề toán cho gì ? Lập phương trình biểu thị mối
2y – x = 1  - x + 2y = 1(1)
quan hệ đó.
Số được viết ngược lại là: yx 10 y  x
Từ đó ta có hệ p.trình nào ?
Số mới bé hơn số ban đầu là 27 đơn vị , ta có
Giải hệ p.trình ta được x, y.
phương trình:
Hãy trả lời bài toán đã cho.
(10x + y) – (10y + x) = 27  x – y = 3 (2)
Ví dụ 2: GV cho HS đọc ví dụ 2/ 21 SGK.
GV vẽ sơ đồ bài toán ( bảng phụ) và nêu tóm tắc
đề bài toán.
A
TPHCM t1 = ?
v1=x(km/h)

C

CT



Từ 1 và 2 ta cóhệ p.trình: 

 x  2y  1
x  y 3


Giải hệ p.trình ta có:
x=7; y = 4 ( TMĐK)
Vậy số phải tìm là 74.

B

t2 = 1h48'=9/5h

v1=y(km/h)

Đề toán cho gì ?
Em hãy chọn ẩn và đặt điều kiện cho ẩn. Sau đó
GV cho HS hoạt động nhóm thực hiện ?3, ?4, ? 5 (
GV ghi câu hỏi ở bảng phụ).
Sau 5p, GV yêu cầu lần lượt đại diện các nhóm
trình bày. GV Nội dung cần đạt.
HS nhận xét bài làm của bạn.

c) Ví dụ 2: (sgk)
Giải:
Gọi x(km/h) là vận tốc xe tải ( x > 0)
y(km/h) là vận tốc xe khách ( y > 0)
Mỗi giờ xe khách đi nhanh hơn xe tải 13km.
 y – x = 13.
Quãng đường xe tải đi được:
9
14
(1h + 1h48’).x = ( 1+ 5 )x = 5 x (km).
9
Quãng đường xe khách đi được: 5 .y(km).

14
9
Ta có hệ phương trình: 5 x + 5 y= 189.

-x +y = 13
 x  36

Giải hệ p.trình ta được :  y  49

Vậy vận tốc xe tải là 36 km/h, vận tốc xe khách
là 49 km/h.\
3.Hoạt động luyện tập:
Bài 28/sgk
4.Hoạt động vận dụng: Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Nắm vững các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 2


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Năm học:2019-2020
- Làm các bài tập 29, 30 trang 22 SGK. Đọc ví dụ 3/22. Xem lại các bài toán làm chung, làm
riêng giải bằng cách lập hệ phương trình ở lớp 8.
Tuần: 20
Tiết: 42


GIẢI BÀI TOÁN BẰNG
CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tt)

Ngày soạn: 28.01.2020
Ngày dạy: 30.01.2020

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: HS hiểu sâu được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Nắm được
các bài toán có dạng “làm chung, làm riêng công việc”. “hai vòi nước”.
2. Kỹ năng: Luyện kỹ năng giải hệ phương trình.
3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học.
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn
ngữ toán học, năng lực vận dụng.
II. CHUẨN BỊ :
1.GV: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: Nghiên cứu trước bài mới, giải bài tập về nhà đã dặn ở tiết trước.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Hoạt động khởi động:
a. Nắm sĩ số:
b. Kiểm tra bài cũHS1: Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Chọn ẩn và lập hệ phương trình bài 30 SGK.
- Lớp nhận xét, GV hoàn chỉnh và cho điểm và giải thích cho cả lớp.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
GV ghi sẵn đề bài ví dụ 3 trên bảng phụ.

Ví dụ 3: (sgk)
HS giải ?3.
Giải
Gợi mở: đề bài hỏi gì ?
Gọi x là số ngày để đội A làm một mình hoàn
Đầu tiên ta làm gì ?
thành toàn bộ công việc; y là số ngày để đội B
Chọn ẩn như thế nào ?
làm một mình hoàn thành toàn bộ công việc.
Khối lượng công việc được biểu thị như thế nào ?
(đk: x, y > 24)
1
( 1 công việc ).
Mỗi ngày cả hai đội làm được một việc là bao
Mỗi ngày, đội A làm được x (công việc), đội B
nhiêu?
1
Phần của đội A làm được trong một ngày là bao
làm được y (công việc), cả hai đội cùng làm
nhiêu ? đội B bao nhiêu ?
1
HS lập hệ phương trình.
được 24 (công việc). Ta có phương trình:
HS giải ?6.
1 1 1
HS tham gia giải.
 
x y 24 (1)
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh lại và giải thích cho cả lớp.

Do mỗi ngày, phần việc đội A làm được nhiều
gấp rưỡi đội B nên ta có phương trình:
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 3


Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Năm học:2019-2020
1
1
1 3 1
 1,5 �  .
x
y
x 2 y (2)

Từ 1 và 2 ta có hệ phương trình:
1
1
�1
�x  y  24


�1  3 . 1

2 y

�x

HS giải ?7 theo hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày lời giải.
Lớp nhận xét.
GV hoàn chỉnh và giải thích cho cả lớp.
HS nhận xét phương pháp giải.

1
1
Đặt u = x ; v = y
�x  40

Giải hệ phương trình ta có �y  60

(thỏa mãn điều kiện).
Vậy nếu làm một mình thì:
Đội A làm xong trong 40 ngày.
Đội B làm xong trong 60 ngày.
?7. Giải.
Gọi x, y lần lượt là số phần công việc làm trong
một ngày của đội A, đội B.
Điều kiện 0 . x, y < 1.
1
Trong 1 ngày cả hai làm chung được 24 (công

việc ) .
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
1
1



y .
x  y



60
24 � �


3
�x 
�x  1
y


2
40

( thỏa mãn điều kiện)
Vậy nếu làm một mình thì:
Đội A làm xong trong 40 ngày.
Đội B làm xong trong 60 ngày.
Nhận xét: giải theo ?7 việc giải hệ phương trình
dễ dàng, nhanh gọn.
3.Hoạt động luyện tập :
Bài 32. SGK/ 23
4.Hoạt động vận dụng:
- Nêu các dạng toán về giải bài toán bằng cách lập hệ PT

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- HS giải lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập 31, 33 34, 35 trang 24 SGK.
* Chuẩn bị tiết sau luyện tập

Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 4


Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Tuần: 21
Tiết: 43

Năm học:2019-2020

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 3.02.2020
Ngày dạy: 6.02.2020

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết
số, quan hệ số, chuyển động. HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập
được các hệ p.trình và biết cách trình bày bài toán.
3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học

4. Định hướng phát triển năng lực
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng
lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1. Hoạt động khởi động: :
Tổ chức trò chơi mở hộp quà. Cả lớp hát bài lớp chúng mình hết bài hát bạn nào cầm hộp quà thì bạn
đó trả lời. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
Bài 34/sgk
GV yêu cầu 1 HS đọc lớn đề.
Bài 34/sgk
Hỏi: trong bài toán này có những đại lượng nào ? Giải:
Hãy điền vào bảng phân tích đại lượng, nêu điều
Gọi x, y lần lượt là số luống, số cây mỗi luống. x,
kiện của ẩn.
y  N, x > 4 , y > 3.
Số cây trong cả vườn là: x.y
Số
Số
Số cây cả
Số luống sau khi thay đổi lần 1: x + 8.

luống cây/luống vườn
Số cây / luống sau khi thay đổi lần 1: y -3.
Ban
x
y
x.y
Số cây cả vườn sau khi thay đổi lần 1:
đầu
( x + 8 ) ( y -3)
T.đổi 1 x + 8 y -3
(x + 8)(y Số cây cả vườn sau khi thay đổi lần 2:
3)
( x - 4 ) ( y + 2)
T.đổi 2 x - 4
y+2
(x - 4)(y +
Theo đề bài ta có hệ phương trình:
2)
GV gợi ý: Đề hỏi gì ? Muốn tìm số cây của cả
vườn cần biết gì ?
Hãy chọn các điều đó làm ẩn ?
Làm thế nào để tính số cây của cả vườn ?
Giáo viên: Mai Văn Dũng

 ( x  8) ( y  3 )  xy  54

 ( x  4) ( y  2 )  xy  32
  3 x  8 y   30

 4 x  8 y  80


Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 5


K hoch bi hc mụn i s 9
Da vo gi thit (1) v (2) ta cú h p.trỡnh no ?
GV yờu cu HS trỡnh by ming li gii bi toỏn.
- GV cht õy l dng toỏn thay i cỏc s hng
vỡ vy khi gii dng ny ta phi bi i a v
dng c bn
HS Đọc đề suy nghĩ làm bài tập 38

Chỳ ý nghe sự hớng dẫn của GV
1HS lên bảng trình bày lời giải

Nm hc:2019-2020
x 50
x 50


4 . 50 8 y 80
y 15 ( nhn)

Vy s cõy rau bp ci trong vn nh Lan l
15. 50 = 750 ( cõy).
Bài tập 38 SGK:
Giải
- Gọi thời gian mình vòi thứ nhất chảy

đầy bể là x(h), mình vòi 2 chảy đầy
bể là y(h) (x,y > 0)
1
- Trong 1h vòi chảy đợc x bể, vòi 2 đợc
1
y bể.
Trong 1h cả 2 vòi chảy đợc
4 3
(h)
3 4
nên
1 1 3
(1)
x y 4

1:

ta



phơng

trình

1
1
h
6
+ Vòi 1 trong

chảy đợc 6x bể
1
1
12 ' h
5 chảy đợc 5y bể ta có
Vòi 2 trong
10 '

1
1
2

(2)
phơng trình: 6x 5y 15

Ta có hệ phơng trình:

1 1 3
3

uv
x y 4



4


1 1 2
1 u 1 v 2


5
15
6
6x 5y 15

- GV cht dng toỏn vũi nc ta a v 1 n v
1

x

1
y

1
1
u ;v

y
x
1

x 2
2

1
y 4

4


(TMĐK)
- Vây vòi 1 chảy 1 mình sau 2h đầy
bể vòi 2 chảy 1 mình sau 4h đầy bể

3.Hot ng vn dng
Nờu li cỏc dng toỏn va luyn tp v cỏch gii.
4. Hot ng tỡm tũi m rng
- ễn cỏc bc gii bi toỏn bng cỏch lp h phng trỡnh.
- Bi 38/sgk. Lm cỏc bi tp trong SBT.
Giỏo viờn: Mai Vn Dng

Trng TH-THCS Quang Trung

Trang 6


Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Tuần: 22
Tiết: 44

Năm học:2019-2020

LUYỆN TẬP (tt)

Ngày soạn: 3.02.2019
Ngày dạy: 6.02.2019

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Củng cố các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải toán bằng cách lập hệ phương trình, tập trung vào dạng phép viết
số, quan hệ số, chuyển động. HS biết cách phân tích các đại lượng trong bài bằng cách thích hợp, lập
được các hệ p.trình và biết cách trình bày bài toán.
3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học
4. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo
- Năng lực chuyên biệt: HS được rèn năng lực tính toán, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng
lực vận dụng
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: - Phương tiện: Thước thẳng, phấn màu.
2. HS: ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Bài tập về nhà.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động:
Tổ chức trò chơi truyền quà. GV đưa hộp quà có chứa câu hỏi cả lớp cùng hát một bài. Bạn nào cầm
cuối cùng bạn đó trả lời nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ PT.
2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT

-B1(Giao nhiệm vụ) Chiếu đề trên Tivi cho học
sinh đọc

Bài toán: Hai di sản văn hóa thế giới Hội
An – Mỹ Sơn cách nhau 36 km. Một
người đi xe đạp điện từ Mỹ Sơn đến Hội
Giáo viên minh họa đề toán bằng hình vẽ:
An, một người đi xe máy từ Hội An đến

Mỹ Sơn gặp nhau trên đường. Khi gặp
nhau, xe đạp điện đi được 40 phút và xe
máy đi được 24 phút. Tính vận tốc mỗi
xe. Biết rằng nếu cả hai xuất phát cùng
Hướng dẫn học sinh giải thông các các câu hỏi và lúc thì gặp nhau sau 30 phút.
lập bảng số liệu để biểu diễn các đại lượng
Giới thiệu đây là dạng toán chuyển động thẳng đều
ngược chiều trong mà các em đã học trong Vật lý 8
Chương I
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 7


Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Năm học:2019-2020

Những đối tượng nào tham gia trong bài toán?
Các đại lượng nào liên quan trong bài toán?
Các đại lương s, v, t liên hệ với nhau bởi công thức
nào?
Quãng đường tính bằng km thì thời gian, vận tốc
tính bằng đơn vị nào?
- Cùng phân tích, tìm hiểu đề

Nội dung bài giải trong bảng phụ


- Lần lượt trả lời các câu hỏi
Như vậy đổi 40 phút, 24 phút, 30 phút ra giờ?
Thời gian, vận tốc, quãng đường
S
S
- S=v.t; v= t ; v = v

Trả lời
2
2
Đổi 40 phút = 3 giờ; 24 phút = 5 giờ
1
Đổi 30 phút = 2 giờ

- Hướng dẫn học sinh lập bảng và điền số liệu vào
bảng
Đại lượng nào đã biết? Đại lượng nào chưa biết?
Khi gặp nhau:
Xe đạp điện đi nhiều thời gian hơn thì xe nào đi
trước?
Hai xe đi ngược chiều khi gặp nhau thì quãng
đường cả hai xe đi được sẽ như thế nào?
-Theo dõi và cùng GV điền vào bảng
Có thể HS chọn ẩn là vận tốc của xe đạp điện, xe
máy hoặc chọn quãng đường mỗi xe đi đến khi gặp
nhau
Hoạt động nhóm đôi điền vào bảng ở phiếu học tập
Để dễ thấy được sự tương quan giữa các đại lượng
trong bài này, ta có thể lập bảng như sau (1)
Em hãy chọn một đại lượng chưa biết làm ẩn.

Hướng học sinh chọn ẩn là vận tốc của các xe; cách
chọn quãng đường
để tìm hiểu sau
Treo bảng phụ và phát phiếu học tập cho HS điền
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 8


Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Năm học:2019-2020

khuyết trong thời gian (2 phút)
Treo bảng phụ đã giải phương trình ở phần KTBC
Sau khi có nghiệm phương trình tiếp theo ta làm gì?
Vậy thời điểm hai xe gặp nhau là mấy giờ?
Tiếp theo: hướng dẫn hs cách chọn ẩn thứ hai là
quãng đường mỗi xe đi được đến khi gặp nhau
HD Hs cách điền vào bảng phụ(2)
GV đưa ra lại bảng phụ bài b ở phần KTBC để học
sinh kết luận
Cho HS so sánh hai cách làm
Giao nhiệm vụ giải cách về nhà cho HS làm vào vở.
Lưu ý (3)cho HS cách chọn ẩn (Cách 1 là chọn ẩn
trực tiếp; cách 2 là chọn ẩn gián tiếp).
PHỤ LỤC:
(1)


V(km/h)
Thực tế Giả định
Xe đạp điện
Xe máy

t(h)
Thực tế Giả định

S(km)
Thực tế Giả định

t(h)
Thực tế Giả định

S(km)
Thực tế Giả định

x
y

(2)

V(km/h)
Thực tế Giả định
Xe đạp điện

x

Xe máy

y
Lưu ý thêm cho các em
Khi giải toán có nội dung về chuyển động:
- Với bước chọn ẩn cho bài toán: Ta có thể chọn ẩn trực tiếp (chọn đại lượng bài toán yêu
cầu tính để làm ẩn) hoặc gián tiếp (Chọn đại lượng liên quan tới đại lượng bài toán yêu cầu
tính làm ẩn )
- Đối với bước lập hệ phương trình cần chú ý đọc kĩ đầu bài quan sát xem vật chuyển động
cùng chiều hay ngược chiều, nhanh hay chậm thế nào, có chuyển động trên cùng một quãng
đường không, gặp nhau ở đâu, công thức liên quan giữa 3 đaị lượng chuyển động đã sử dụng
chưa ,…những điều đó sẽ giúp chúng ta trong quá trình lập hệ phương trình.
(3)

3.Hoạt động vận dụng
Nêu lại các dạng toán vừa luyện tập và cách giải, giáo dục an toàn giao thông khi đi xe đạp điện
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
- Ôn các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
- Bài 38/sgk
Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 9


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Năm học:2019-2020
- Ôn tập chương III: soạn các câu hỏi ôn tập chương /sgk và ghi vào vở học các kiến thức cần
nhớ.
____________________________________________________


Giáo viên: Mai Văn Dũng

Trường TH-THCS Quang Trung

Trang 10



×