Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

GIÁO ÁN ĐẠI SỐ 9 HK2 CHUỖI 5 HOẠT ĐỘNG TIET43-45_COVID

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.7 KB, 10 trang )

Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Tuần: 22
ÔN TẬP CHƯƠNG III
Tiết: 43

Năm học:2019-2020
Ngày soạn: 04/05/2020
Ngày dạy: 07/05/2020

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
- Củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương, đặc biệt chú ý:
- Khái niệm nghiệm và tập nghiệm của hệ phương trình và hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
cùng với minh họa hình học của chúng.
- Các phương pháp giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: phương pháp thế và phương pháp
cộng đại số.
2. Kỹ năng: Củng cố các kỹ năng và nâng cao kỹ năng giải phương trình và hệ phương
trình bậc nhất hai ẩn. Nâng cao kỹ năng phân tích bài toán bằng cách lập hệ phương trình.
3.Thái độ: Tích cực tự giác tham gia hoạt động học.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử
dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vận dụng.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: Máy chiếu
2. HS: làm các câu hỏi ôn tập chương trang 25 và ôn tập các kiến thức cần nhớ SGK/26.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Hoạt động khởi động:
Lớp trưởng vấn đáp bạn nhắc lại những nội dung cơ bản của chương II.


2.Hoạt động luyện tập:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
I/ Trả lời câu hỏi ôn tập:
HĐ1. Ôn tập về p.trình bậc nhất 2 ẩn.
GV chiếu nội dung câu hỏi
1: Thế nào là phương trình bậc nhất hai ẩn.
2: Phương trình bậc nhất hai ẩn có có bao nhiêu
nghiệm số.
HĐ2: Ôn tập về hpt bậc nhất 2 ẩn.
GV cho HS đọc đề câu hỏi 2/25 SGK.
phương trình bậc nhất hai ẩn ax + by = c bao giờ
GV lưu ý điều kiện.
cũng có vô số nghiệm.
a
c
a, b, c, a’, b’, c’ khác 0 và gợi ý. Hãy biến đổi các
y = − x +
(d )
phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất rồi căn ax + by = c ⇔
b
b
cứ vào vị trí tương đối của (d) và (d’) để giải thích.
- Nếu d trùng với d’ khi nào?

Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 1

a ' x + b' y = c ' ⇔


y = −

a'
c'
x +
(d '
b'
b'

Trường Th-THCS Quang Trung


Kế hoạch bài học môn Đại số 9

Năm học:2019-2020

- Hệ phương trình có mấy nghiệm.
Tương tự HS trình bày 2 trường hợp còn lại.
* d



d’

(I).

(II).

 2x + 5 y = 2


 2
 5 x + y = 1
 0,2 x + 0,1y = 0,3

 3x + y = 5

a
a'
=−
b
b'

a b
=
⇔ a ' b'

HĐ3: Bài tập áp dụng:
Bài 1. Không giải hệ p.trình xác định số nghiệm số
của hệ p.trình sau:









c c'
=

b b'

c b
=
c ' b'

a b c
= =
⇔ a ' b' c '


d d’
( HS trình bày miệng)

mà d d’ thì hệ p.trình có vô số nghiệm.
Do đó hệ phương trình có vố số nghiệm khi
a b c
= =
a ' b' c '

*hệ phương trình vô nghiệm
* có 1 nghiệm duy nhất

a b c
= ≠
⇔ a ' b' c '

a b

⇔ a ' b'


 3
1

x − y =
 2
2
 3x − 2 y = 1

(III).
b. Kiểm tra bằng phương pháp cộng hoặc thế
GV cho HS hoạt động nhóm.
Tổ 1 làm hệ I.
Tổ 2 làm hệ II.
Tổ 3 làm hệ III.
GV kiểm tra bài làm một vài nhóm.
Đại diện 3 nhóm lên bảng giải.
 x + y =1

 kx + 2 y = k

 2x + 5 y = 2

 2
 5 x + y = 1

a. (I).

a 2
= =5 ;

a' 2
5

Ta có:

a b c
= ≠
⇒ a ' b' c ' ⇒

;

hpt vô nghiệm.

 0,2 x + 0,1y = 0,3

 3x + y = 5

Bài 2: Cho hệ p.trình:
b. (II)
a. Với giá trị nào của k thì hệ có 1 nghiệm duy Ta
nhất, có vô số nghiệm.
a 0,2

2
=
=
;
a'
3
30


Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 2

c 2
b 5
= ;
= =5
c ' 1 b' 1


b 0,1 1
c 0,3 3
=
=
;
=
=
b' 1 10
c'
5
50

Trường Th-THCS Quang Trung

:


Kế hoạch bài học môn Đại số 9


Năm học:2019-2020

1

2

a b c
≠ ≠
a ' b' c ' ⇒

b. Giải hệ p.trình khi k =
GV cho HS nhắc lại điều kiện để hệ p.trình có 1
nghiệm duy nhất, có vô số nghiệm.

(III)

hpt có nghiệm duy nhất

 2x + y = 3

⇔  3x + y = 5

-x

= -2

(1)
( 2)




x = 2.

Thay x = 2 vào (1) ta có : 4 + y = 3
HPT có nghiệm duy nhất (2;-1)



y = -1

3
1

1
1
2
2
=
=
=
3
−2
1
2

c. (III) có
hệ phương trình có vô số nghiệm.

Hệ p.trình:
hay :


 x + y =1

 kx + 2 y = k

có 1 nghiệm duy nhất

1 1
≠ ⇒ k≠ 2
k 2

Hệ p.trình có vô số nghiệm
hay

a b c
= =
⇔ a ' b' c '

1 1
= ⇒ k=2
k 2

1 HS giải câu b. KQ:

x = 1

y = 0

3.Hoạt động vận dụng
- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập.

- Trả lời các câu trắc nghiệm sau
Câu 1: Hệ phương trình:
A. (2;-3)

có nghiệm là:

B. (2;3)

Câu 2: Hệ phương trình:
A. (2;-1)

2 x − y = 1

4 x − y = 5

 x − 2 y = −3

3 x + y = 5

B. ( 1; 2 )

Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 3

C. (0;1)

D. (-1;1)

có nghiệm là:
C. (1; - 1 )


D. (0;1,5)
Trường Th-THCS Quang Trung



Tuần: 21
2
HÀM
SỐ
y
=
ax
(a
0)
Kế hoạch
Tiết:
44 bài học môn Đại số 9

ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2 (a

Câu 3: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ p.trình
A. (2;3)

B. ( 3; 2 )

Câu 4: Hai hệ phương trình
A. k = 3.

B. k = -3






0).

2 x − y = 1

3x + y = 9

C. ( 0; 0,5 )
3 x + ky = 3

2 x + y = 2

Ngày soạn: 04/05/2020
Nămdạy:
học:2019-2020
Ngày
07/05/2020

D. ( 0,5; 0 )

2 x + y = 2

x − y = 1

là tương đương khi k bằng:


C. k = 1

D. k = -1

Câu 5: Hệ phương trình nào sau đây có nghiệm duy nhất

A.

C.

 x 2 − y 6 = 1

 x − y 3 = 2
 x 2 − y 6 = 2

 x − y 3 = 3

B.

D.

 x 2 − y 3 = 1

 x + y 3 = 2
 x 2 − y 6 = 6

 x − y 3 = 3

4. Hoạt động tìm tòi mở rộng
-Ôn tập lý thuyết và các dạng bài tập của chương.

- Về nhà làm các bài tập trong đề cương ôn tập đã cho.

I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Biết dùng đồ thị biểu diễn mối liên hệ giữa các yếu tố
- Biết được dạng của đồ thị y= a x 2 ( a ≠ 0)và phân biệt được chúng trong hai trường hợp a<
0, a >0 .
Hiểu được tính chất của của đồ thị và liên hệ được tính chât của đồ thị với tính chất của hàm
số . Vẽ được đồ thị .
2. Kĩ năng:
- HS tìm được hệ số a của hàm bậc hai
- Vẽ đồ thị hàm số y= a x2 ( a ≠ 0)
3. Thái độ: yêu thích môn học, biết ứng dụng của P vào thực tế.
4. Định hướng phát triển năng lực:
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, sử dụng ngôn
ngữ toán học.
Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 4

Trường Th-THCS Quang Trung


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Năm học:2019-2020
II. CHUẨN BỊ:
GV: SGK, giáo án.
HS: SGK, dụng cụ học tập
III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC
* Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, thuyết trình, tự nghiên cứu.
* Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật thảo luận nhóm, động não.

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Hoạt động khởi động: Giới thiệu chương
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
2
Hoạt động 1Cho HS thấy trong thực tế có hàm số có dạng y = ax ( a ≠ 0)
I/ VÝ dô më ®Çu :
* HS : Đọc ví dụ 1.
2
* GV : Ghi công thức s=5t lên bảng.
(SGK )
* GV: Dùng bảng phụ vẽ bảng ở SGK cho HS điền
vào các giá trị thích hợp:
t
1
2
3
4
ss
* GV hỏi: Quan hệ giữa s và t có phải là một hàm số
không? Vì sao?
HS nêu mối quan hệ giữa hai đại lượng s
và t. (là một hàm số; HS giải thích).
* GV : Giới thiệu hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
HS : Tìm ví dụ hàm số có dạng trên(s=
π
R2)
Ho¹t ®éng 2 T×m hiÓu tÝnh chÊt cña hµm sè y = ax2 ( a ≠ 0)
* HS Thực hiện bài tập ?1 .

II/ Tính chất của hàm số y = ax2 ( a ≠ 0)
GV : Dùng bảng phụ ghi lại 2 bảng của ?1 Nếu a>0 thì hàm số nghịch biến khi x<0 và
cho HS điền vào:
đồng biến khi x>0.
Nếu a<0 thì hàm số nghịch biến khi x>0 và
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
đồng biến khi x<0.
y=2x 18
8
2

x
y=2x2

-3
-18

-2

-1

0


1

2
-8

3

(SGK )
* GV : Cho HS nhận xét, so sánh các giá trị x 1 = Nhận xét :
-2; x2 = -1 ; và f(x1) ; f(x2) . Tương ứng với hàm số
cho trên.
* HS : Từ công việc so sánh trên HS thực hiện bài
tập ?2
* GV: Từ bài tập ?2 cho HS tìm tính chất của hàm
số y = ax2 (a ≠ 0)
GV : Dùng bảng phụ ghi bảng như sau và
Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trường Th-THCS Quang Trung
Trang 5


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
cho
HS điền vào các ô cần thiết ( x > 0 …):

-

Tính chất

Năm học:2019-2020


Hàm số y = ax2
(a≠0)
a>0
a<0

Đồng biến khi
x>0
x<0
Nghịch biến khi x<0
x>0
* HS : Dựa vào bảng giá trị của ?1 thực hiện câu ?
3.
* GV hỏi: Có nhận xét gì về giá trị của y khi x<0
và khi x>0 ?
HS: Nêu nhận xét SGK.
* GV Cho HS nghiên cứu bài tập ?4 và trả lời câu
hỏi : Trong 2 bảng giá trị đó bảng nào các giá trị của
y nhận giá trị dương, bảng nào giá trị của y âm ? Giải
thích ? .
- HS : Thực hiện bài tập ?4 để kiểm nghiệm lại và
trả lời câu hỏi..
1
2

Hoạt động 3 : Tìm hiểu dạng và vị trí của đồ thị y = 2x2 và đồ thị y = - x2
* HS : Biểu diễn các điểm ở phần kiểm tra bài cũ
HS 1 lên hệ trục tọa độ.
a/ Đồ thị y = 2x2
- GV Nối các điểm đó lại để được một Parabol.

- GV dùng bảng phụ vẽ đồ thị y = 2x2

y

* HS quan sát đồ thị và dựa vào đó để thực hiện bài
tập ?1 .
- GV : Cho HS dựa vào ?1 để đưa ra nhận xét
- HS : Đọc lại nhận xét ở SGK,
* GV yêu cầu HS làm tương tự cho hàm số y =


1 2
x
2

8

2
-2-1

.


GV dùng bảng phụ vẽ đồ thị y =

1 2
x
2

0




* GV hỏi: Một cách tổng quát: Khi a>0 thì đồ thị
hàm số y = ax2 có đặc điểm gì? Khi a<0 thì đồ thị
hàm số y = ax2 có đặc điểm gì?
- HS trả lời như nhận xét tổng quát SGK.
Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 6

1 2

b/ Vẽ đồ thị hàm số y =

-2 -1 0
-0,5

1 2

1 2
x
2

x

Trường Th-THCS Quang Trung
-2

x



Kế hoạch bài học môn Đại số 9
* GV cho HS làm ?3.
-HS : Nghiên cứu theo nhóm bài tập ?3 Và đưa ra
cách giải .
-HS : Nhận xét cách thực hiện của các nhóm .
-GV : Dùng bảng phụ sẵn có để trình bày cách giải .
Sau đó GV cho HS đưa ra cách giải loại bài tập này
( Có đồ thị , xác định điểm thuộc đồ thị khi biết
hoành độ hoặc biết tung độ )
-HS : Dùng bút chì vẽ vào hình vẽ để xác định toạ độ
theo yêu cầu .

Năm học:2019-2020

3. Luyện tập – vận dụng:
- HS : Làm bài tập sau :
Bài 1: Cho hàm số y = f (x) = - 1, 5 x2
a/ Tính f(1) ; f(2) ; f(3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
b/ Tính f(-1) ; f(-2) ; f(-3) rồi sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
c/ Nêu tính đồng biến , nghịch biến của hàm số trên khi x > 0 : x < 0?
Bài 2: Vẽ đồ thị hàm số y = -2x2
Giải:
Bảng giá trị:
x
-2
-1
0
1
y

-8
-2
0
2

2
8

4. Tìm tòi, mở rộng
- Về nhà làm bài tập 1 ;2 ;3,4,5,6,7 (SGK ) .
- Xem bài đọc thêm.
- Tiết sau : Luyện tập .

Tuần: 21
Tiết: 45
I. MỤC TIÊU :
Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 7

LUYỆN TẬP

Ngày soạn: 04/05/2020
Ngày dạy: 07/05/2020

Trường Th-THCS Quang Trung


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
Năm học:2019-2020
1. Kiến thức:

Khắc sâu được dạng của đồ thị y= a x2 ( a ≠ 0) trong hai trường hợp a< 0, a >0 .
Củng cố được tính chất của của đồ thị và liên hệ được tính chât của đồ thị với tính chất của
hàm số
2. Kỹ năng: Vẽ thành thạo đồ thị hàm số y= a x2 ( a ≠ 0)
3.Thái độ: Tích cực hợp tác tham gia hoạt động học, yêu cái đẹp.
4. Định hướng phát triển năng lực
Năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, chủ động sáng tạo, năng lực tính toán, năng lực sử
dụng ngôn ngữ toán học, năng lực vẽ hình.
II. CHUẨN BỊ :
1. GV: bảng phụ,phấn màu


2. HS: Ôn lại đồ thị hàm số y = ax2 (a 0)
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
* Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm
* Kĩ thuật: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, hỏi đáp, động não,
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
1.Hoạt động khởi động: : Cho hàm số y = 2x 2 . Nêu tính chất của hàm số? Điền vào ô
trống các giá trị thích hợp .
x
-3
-2
-1
0
1
2
3
2
y=x
1

2

Câu hỏi 2 : Cho hàm số y = - x2.Nêu tính chất của hàm số? Điền vào các giá trị
thích hợp
x
-3
-2
2
y = -x
2. Hoạt động hình thành kiến thức :
Hoạt động của GV và HS

-1

0

1

2

Nội dung cần đạt

Hoạt động 1 : Ôn lại các bước vẽ đồ thị , tìm giá trị y khi biết giá trị x và ngược lại
* GV yêu cầu HS nhắc lại các bước cơ 1/ Bài tập 6 :
bản để vẽ đồ thị hàm số y = ax2, bảng a/ Vẽ đồ thị hàm số y = x2
giá trị cần thoả mãn những điều kiện gì?
x
-2
-1
2

- HS trả lời và làm bài tập 6 a,b.
y=x
4
1
* GV : Dùng bảng phụ có lời giải để HS so sánh với bài làm của mình để rút
kinh nghiệm.
x=
- HS : Tính f(0,5 ) ; f(2,5) ;
0,5
* GV hỏi: Cho biết (0,5) 2 là giá trị của
hàm số y = x2 tại điểm có hoành độ bao
nhiêu ? Từ đó suy ra cách ước lượng giá
trị của y.
- HS : Đứng tại chỗ nêu cách tìm điểm
trên đồ thị có hoành độ 0,5 .
Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 8

4

Trường Th-THCS Quang Trung

0
0


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
(Các trường hợp còn lại tương tự)
* GV hỏi: Trên đồ thị điểm có hoành


Năm học:2019-2020

3

độ bằng
thì có tung độ bằng bao
nhiêu?
(bằng 3).
- HS : Đứng tại chỗ nêu cách tìm điểm
trên đồ thị có tung độ 3 .
- GV : Cho HS lên bảng thực hiện câu
d.
- GV : Cho học sinh dùng kiến thức để
b/ f(-8) = 64 ; f( -1,3) = 1,69 ;
lập luận cách làm trên .
c/ Từ điểm có hoành độ 0,5 trên 0x ta vẽ đường thẳng song
song với 0y cắt đồ thị tại một điểm .Từ điểm đó ta chiếu
xuống trục 0y và ước lượng giá trị cần tìm .
d/ Từ điểm có tung độ 3 trên 0y ta vẽ đường thẳng song
song với 0x, cắt đồ thị tại hai điểm .Từ giao điểm thuộc
góc phần tư thứ nhất ta gióng xuống trục 0x ta được điểm
có hoành độ

3

cần tìm .

Hoạt động 2 : Tìm hệ số a của hàm số y = ax2 . Xác định điểm có thuộc đồ thị không ?
* GV : Dùng bảng phụ vẽ (h 10 ) lên bảng .
Bài7 :

* HS : Xác định toạ độ điểm M trên hệ trục qua a/ Ta có M(2 ;1) thuộc đồ thị hàm số y = ax2 nên
1
hình vẽ .
* GV hỏi: Khi điểm M( 2 ; 1) thuộc đồ thị hàm
4
1= a.22 . Suy ra a = .
số thì ta có điều gì?
1
- HS : Thế các giá trị toạ độ M vào hàm số để
4
tìm a.
Vậy hàm số tìm được y = x2
- GV : Cho HS thực hiện trình tự các bước giải
trên vào bảng con . Mỗi bước cho cả lớp nhận
1
1
xét và trình bày vào vở.
4
4
* GV hỏi: Điểm A(4 ;4) thuộc đồ thị hàm số khi b/ Thế xA = 4 vào hàm số y = x2 .Ta có y = .
nào?
42 y = 4 = yA . Vậy A(4;4) thuộc đồ thị hàm số .
- GV hướng dẫn: Thay x = 4 vào, tính y
1
c/ HS có thể lập bảng .
4

* HS : Thế giá trị x = 4 vào hàm số y = x2 .
x
Tìm giá trị tương ứng của y . So sánh với giá trị

1
yA để kết luận
4
- GV : Cho HS tổng quát lại trường hợp nầy .
y= x2
* GV cho HS thực hiện theo nhóm bài tập 8.
( Hướng dẫn: Xác định toạ độ của một điểm ( HS vẽ đồ thị vào vở)
thuộc đồ thị hàm số rồi thay vào để tìm a.)
3. Luyện tập vận dụng:
Tìm toạ độ giao điểm của parabol và đường thẳng dựa trên đồ thị .
Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 9

Trường Th-THCS Quang Trung

-4
4


Kế hoạch bài học môn Đại số 9
1 2
x
3

* HS : Vẽ đồ thị hàm số y =
và đồ
thị y = - x+6 trên cùng hệ trục . * *
Cho HS dùng giấy kẻ ô ly để để tìm toạ
độ giao điểm.
- HS : Đi xác định toạ độ giao điểm của

hai điểm chung hai đồ thị .
- GV : Cho HS nêu lại các bước tìm toạ
độ giao điểm hai đồ thị bằng đồ thị .
- Từ đồ thị cho HS đọc toạ độ giao
điểm của hai đồ thị .

Năm học:2019-2020
Bài 9:
1 2
x
3

a/ Vẽ đồ thị y =
và đường thẳng y = - x+6 trên cùng
một hệ trục toa độ :
x
-2
-1
0
y=1/3x2
4/3
1/3
0
y=- x +6:
x=0 => y =6, y=0 => x= 6
y
12
N
y
=

+

x2

-x

y=

6

6
3
1

-6

-3

-1 0

M
3

1

Giao điểm của (P) : y =
M(3 ; 3) và N (-6 ; 12)

3


1 2
x
3

6

x

và đường thẳng y = -x+6 là

4. Tìm tòi mở rộng:
Cho HS nhắc lại các bước vẽ đồ thị , cách xác định điểm thuộc đồ thị , cách tìm giao điểm
của parabol và đường thẳng.
HS hoàn chỉnh các bài tập đã sửa và hướng dẫn . Làm các bài tập 7 ; 8 ; 11/38 SBT tập 2
Tiết sau : Phương trình bậc hai một ẩn số .

Giáo viên: Mai Văn Dũng
Trang 10

Trường Th-THCS Quang Trung



×