Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY KẾT HỢP GIỮA CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG ÁP DỤNG CHO DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI. LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN THẾ HIẾU

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
KẾT HỢP GIỮA CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG ÁP DỤNG CHO
DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI BẮC AN KHÁNH – HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

Hà Nội – Năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
---------------------------------NGUYỄN THẾ HIẾU
KHÓA CH 2013-2015

NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
KẾT HỢP GIỮA CÁC TÒA NHÀ CÁO TẦNG ÁP DỤNG CHO
DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI BẮC AN KHÁNH – HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI


Chuyên ngành:
Mã số:

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị
60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ
KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG ĐÔ THỊ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGHIÊM VÂN KHANH

Hà Nội – Năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Sau hai năm theo học chương trình đào tạo Thạc sĩ bậc Sau đại học,
chuyên ngành Kỹ thuật cơ sở hạ tầng đô thị trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội
khóa 2013-2015, tôi đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài: “Nghiên
cứu hệ thống Cấp nước chữa cháy kết hợp giữa các tòa nhà cao tầng áp
dụng cho dự án nhà ở Bắc An Khánh –Hoài Đức – Hà Nội”
Tôi xin chân thành cảm ơn T.S Nghiêm Vân Khanh người hướng dẫn
chính giúp tôi rất nhiều thực hiện Luận Văn này.
Chân thành cảm ơn Quý Thầy cô trong Khoa Sau Đại Học – Trường
Đại Học Kiến Trúc Hà Nội đã tận tâm truyền đạt kiến thức trong suốt khóa
học cao học tại trường.
Cảm ơn các cán bộ vận hành ban quản lý khu đô thị Mỹ Đình 2, Việt
Hưng, Linh Đàm, Công ty Vinasinco, cán bộ dự án Time city đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất cho công tác thu thập tài liệu số liệu cần thiết và có những
góp ý sâu sắc quý giá.

Đề tài là kết quả của sự cố gắng nỗ lực của tôi trong suốt thời gian qua,
nhưng do thời gian thực hiện có hạn cùng các tác động khách quan nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong muốn nhận được các ý kiến đóng
góp của những người quan tâm để đề tài nghiên cứu này được hoàn thiện và
có thể áp dụng vào thực tế.
Tôi xin chân thành cám ơn!
Học viên

Nguyễn Thế Hiếu


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ là công trình nghiên cứu khoa học độc
lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung
thực và có nguồn gốc rõ ràng.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Thế Hiếu


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Cụm từ viết tắt

CNCC

Cấp nước chữa cháy


PCCC

Phòng cháy chữa cháy

KĐT

Khu đô thị

m2

Mét vuông

m3

Mét khối

mcn

Chỉ chiều cao mét cột nước

PP

Phân phối


DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu

Tên hình


hình

Trang

Hình 1.1

Vị trí khu đô thị Bắc Linh Đàm

5

Hình 1.2

Hiện trạng KĐT Bắc Linh Đàm

6

Bơm chữa cháy đặt tại tầng 1 cấp nước từ tầng 1 đến mái khu đô

7

Hình 1.3

thị Bắc Linh Đàm

Hình 1.4

Trụ tiếp nước chữa cháy đặt cạnh tòa nhà KĐT Bắc Linh Đàm

7


Hình 1.5

Các thiết bị chữa cháy đặt tại sảnh các tầng

8

Hình 1.6

Vị trí khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính

10

Hình 1.7

Hiện trạng khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính

11

Hình 1.8

Bơm chữa cháy tại tầng hầm

12

Hình 1.9

Tập huấn định kỳ tại khu đô thị

14


Hình 1.10

Vị trí khu Đô thị Đông Nam - Trần Duy Hưng

16

Hình 1.11

Bơm chữa cháy đặt tại tầng hầm KĐT

17

Hình 1.12

Tổ hợp bơm chữa cháy đặt trên mái cấp xuống

18

Hình 1.13

Trụ tiếp nước chữa cháy đặt bên ngoài tòa nhà

18

Hình 1.14

Vị trí khu đô thị Mỹ Đình 2

21


Hình 1.15

Phòng đặt máy bơm tại tầng 1 từng tòa nhà KĐT Mỹ Đình 2

22

Hình 1.16

Máy bơm và tủ điều khiển vận hành thủ công tại KĐT

23

Hình 1.17

Trụ tiếp nước chữa cháy tại KĐT Mỹ Đình 2

24

Hình 1.18

Vị trí khu đô thị Việt Hưng – Long Biên

27

Hình 1.19

Hiện trạng KĐT đã đưa vào sử dụng

27


Hình 1.20

Họng, trụ chữa cháy tại tòa 15T Green house

28

Hình 1.21

Vị trí khu đô thị Times City

30

Hình 1.22

Tổ hợp bơm chữa cháy đặt trên mái cấp xuống tầng ở

32

Hình 1.23

Trụ tiếp nước chữa cháy đặt bên ngoài tòa nhà

32


Hình 1.24

Buổi diễn tập PCCC tháng 12/2014 tại KĐT

34


Hình 3.1

Vị trí dự án Nhà ở xã hội Bắc An Khánh

55

Hình 3.2

Phối cảnh Dự án khu nhà ở xã hội Bắc An Khánh

55

Hình 3.3

Van ở trạng thái đóng khi đã chữa cháy xong

74

Hình 3.4

Van ở trạng thái mở khi đã chữa cháy xong

74

Hình 3.5

Alarm Van ở trạng thái đóng khi đã chữa cháy xong

75


Hình 3.6

Alarm Van ở trạng thái mở khi đã chữa cháy xong

75


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu
Tên bảng, biểu
bảng, biểu
Bảng 1.1
Bảng tống hợp số liệu thu thập

Bảng 3.1

Trang

Bảng so sánh phương án kinh tế

DANH MỤC BẢN VẼ
Số hiệu bản
Tên bản vẽ
vẽ
Bản vẽ 01
Tổng mặt bằng quy hoạch đô thị nhà ở xã hội Bắc An Khánh
Bản vẽ 02
Tổng mặt bằng quy hoạch đường ống cấp nước chữa cháy đô
thị

Bản vẽ 03
Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy khu vực hầm
Bản vẽ 04
Sơ đồ nguyên lý hệ thống chữa cháy tòa nhà điển hình

Trang


1

PHẦN MỞ ĐẦU
 Lý do chọn đề tài nghiên cứu
Hiện nay theo khảo sát tính đến tháng 3/2015, riêng tại Hà Nội có 695
nhà cao 9 tầng trở lên. Đây là loại công trình có mật độ tập trung đông
người, có những đặc điểm về PCCC khác với công trình thấp tầng, diễn
biến cháy nổ ở các công trình này rất phức tạp, việc thoát nạn, cứu nạn,
cứu hộ và chữa cháy gặp nhiều khó khăn dẫn đến nguy cơ thiệt hại về
người và tài sản cao.
Nhà càng cao thì diện tích sử dụng càng lớn, dẫn đến mật độ tập trung
đông, lượng chất cháy, vật tư thiết bị hàng hóa cũng tập trung với khối
lượng lớn. Lối ra thoát nạn chính là qua cầu thang, buồng thang bộ
(giao thông theo trục đứng) nên việc di chuyển khó khăn và chậm hơn
so với di chuyển theo phương ngang, dẫn tới thời gian thoát nạn kéo
dài.
Nhà cao tầng thường có khối cao tầng và khối đế với nhiều loại công
năng kết hợp như văn phòng , trung tâm thương mại, nhà trẻ, lớp học,
dịch vụ ăn uống, giải trí, gara để xe.. do vậy đây là nơi tập trung nhiều
hàng hóa, vật liệu là chất cháy, cụ thể như: vật liệu cách âm dễ cháy,
gara để xe, trạm biến áp, kho hàng, hầm chứa rác….. tại khu vực này
khi có cháy xảy ra thì đám cháy phát triển nhanh, tạo nhiều sản phẩm

khói độc hại và lan truyền nhanh lên trên qua các chỗ hở thông tầng,
cầu thang hở, …. gây nguy hiểm cho người sử dụng.
Hiện nay, tại các dự án chung cư cao tầng thường có hệ thống cấp nước
chữa cháy được thiết kế và thi công độc lập từng tòa nhà riêng lẻ. Việc
duy tu bảo dưỡng thường xuyên toàn bộ hệ thống cấp nước chữa cháy
của 10 đến 20 tòa nhà trong khu đô thị là rất khó khăn và phức tạp, chi


2

phí bảo dưỡng vận hành rất lớn. Khi có cháy xảy ra ở một tòa nhà bất
kỳ việc vận hành khó khăn, thời gian tiếp cận chậm...Để khắc phục
được các nhược điểm trên, tiến tới xây dựng, hoàn thiện hệ thống và
nâng cao chất lượng phục vụ phòng cháy chữa cháy, cần nghiên cứu,
đề xuất giải pháp quy hoạch, xây dựng hệ thống cấp nước chữa cháy
tập trung, kết hợp giữa các nhà cao tầng (đối với các dự án chung cư
cao tầng). Do đó đề tài “Nghiên cứu hệ thống Cấp nước chữa cháy
kết hợp giữa các tòa nhà cao tầng áp dụng cho dự án Nhà ở xã hội
Bắc An Khánh – Hoài Đức – Hà Nội” là hết sức cần thiết.
 Mục tiêu nghiên cứu
- Đánh giá và chỉ ra những tồn tại của hệ thống cấp nước chữa cháy
(CNCC) tại các nhà cao tầng ở Việt Nam
- Đảm bảo hệ thống cấp nước chữa cháy tại các tòa nhà cao tầng trong
khu đô thị được ổn định và an toàn.
- Thiết lập phương án tổ chức quản lý, vận hành hệ thống CNCC hiệu
quả, bền vững
 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống CNCC cho khu nhà cao tầng.
- Phạm vi nghiên cứu: Các tòa nhà cao tầng tại các khu Đô thị tại
thành phố Hà Nội được xây dựng và đưa vào sử dụng từ năm 1998

đến năm 2015.
 Nội dung nghiên cứu
- Đánh giá thực trạng hệ thống cấp nước chữa cháy tại các tòa nhà
cao tầng trong khu Đô thị.
- Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và đề xuất hệ thống cấp nước chữa cháy
kết hợp giữa các tòa nhà cao tầng trong khu Đô thị.


3

- Nghiên cứu áp dụng dự án nhà ở xã hội Bắc An Khánh tại Hà Nội
 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập, tổng hợp và phân tích thông tin.
- Phương pháp điều tra thực tế.
- Phương pháp so sánh đối chứng.
 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Luận văn đề xuất quan điểm khác trong việc xây dựng hệ thống CNCC
kết hợp cho các tòa nhà cao tầng trong khu Đô thị Bắc An Khánh, Hà
Nội. Kết quả của đề tài là cơ sở để nhân rộng ho các khu Đô thị khác tại
Hà Nội cũng như tại Việt Nam.
 Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm Phần mở đầu, Phần kết luận – kiến nghị và Phần nội
dung chính bao gồm 03 chương sau:
- Chương I: Tổng quan về thực trạng hệ thống cấp nước chữa cháy
các công trình nhà cao tầng tại thành phố Hà Nội.
- Chương II: Cơ sở nghiên cứu hệ thống cấp nước chữa cháy kết hợp
giữa các tòa nhà cao tầng.
- Chương III: Nghiên cứu hệ thống cấp nước chữa cháy kết hợp tại dự
án nhà ở xã hội Bắc An Khánh – Hoài Đức - Hà Nội.
 Một số thuật ngữ sử dụng trong luận văn

- Nhà Cao tầng: là những nhà cao từ 09 tầng trở lên và trên 40 mét.
Một nhà được gọi là cao tầng nếu việc thiết kế, thi công và vận hành
nó chịu ảnh hưởng của các đặc điểm liên quan đến chiều cao.
- Hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng: Là hệ thống bao gồm bể
chứa nước, trạm bơm tăng áp, đường ống dẫn nước, thiết bị chữa
cháy như van khống chế, họng chữa cháy, đầu phun kín và đầu phun


4

hở, các thiết bị kiểm báo có khả năng bơm nước và chữa cháy toàn
bộ cho tòa nhà đó.
- Hệ thống cấp nước chữa cháy kết hợp giữa các tòa nhà cao tầng: Là
hệ thống bao gồm một bể chứa, một nhà điều hành trung tâm có
trạm bơm chính được đặt ở khu vực thuận lợi sử dụng bơm cấp
nước chữa cháy toàn bộ các tòa nhà cao tầng trong khu vực thông
qua các đường ống dẫn.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Hiện nay với tốc độ phát triển nhanh của cả nước, các dự án tòa nhà cao
tầng chung cư mọc lên rất nhanh, vấn đề đảm bảo an toàn phòng cháy chữa
cháy cho nhà cao tầng là vấn đề hàng đầu luôn được quan tâm. Xuất phát từ
yêu cầu thực tế khách quan và tầm quan trọng của công tác PCCC việc thiết
kế và lắp đặt các hệ thống PCCC cho công trình là không thể thiếu được.
Hệ thống cấp nước chữa cháy vách tường, hệ thống chữa cháy tự động
cho tầng hầm, hệ thống các bình chữa cháy cho công trình tuân thủ đầy đủ các
tiêu chuẩn, quy định của Nhà nước về Phòng cháy và chữa cháy và phù hợp
với tính chất, đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của công trình.Trang bị phương
tiện phòng cháy chữa cháy cho các nhà cao tầng phải được đề ra và thực hiện
ngay từ giai đoạn đầu tư xây dựng cho đến giai đoạn sử dụng sau này.
Vận hành, bảo trì hệ thống phòng cháy chữa cháy phải thường xuyên và
liên tục theo quy định hiện hành để đảm bảo thiết bị và hệ thống có khả năng
hoạt động khi xảy ra sự cố.
Các giải pháp thiết kế vừa đảm bảo tính kinh tế, tiết kiệm vừa đảm bảo
an toàn về phòng cháy chữa cháy và mang tính khả thi cao.
Kiến nghị:
Qua quá trình nghiên cứu tính toán trên cơ sở quy hoạch khu đô thị và
các quy định của tiêu chuẩn nhà nước, cộng với nghiên cứu khả năng kỹ thuật
của các dự án khu đô thị mới lẫn cũ. Tôi đã đưa ra được giải pháp hệ thống
Cấp nước chữa cháy kết hợp giữa các tòa nhà cao tầng áp dụng cho dự án Nhà
ở xã hội Bắc An Khánh – Huyện Hoài Đức – TP Hà Nội để đạt độ an toàn


82


cao, phù hợp với các tiêu chuẩn của nhà nước trong lĩnh vực phòng cháy chữa
cháy, đề nghị được áp dụng tại dự án khi dự án đưa vào xây dựng đạt hiệu quả
cao nhất.


83

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình minh họa
Danh mục bảng, biểu
Danh mục bản vẽ
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 1


Lý do chọn đề tài nghiên cứu .................................................................................. 1



Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................ 2



Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2




Nội dung nghiên cứu ............................................................................................... 2



Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................... 3



Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................. 3



Cấu trúc luận văn ..................................................................................................... 3



Một số thuật ngữ sử dụng trong luận văn ................................................................ 3

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN THỰC TRẠNG HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
CÁC CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TẦNG TẠI THÀNH PHỐ HÀ NỘI ................................ 5
1.1

Thực trạng hệ thống cấp nước chữa cháy tại các khu đô thị có nhà cao tầng hiện nay

ở Hà Nội ................................................................................................................................. 5
1.1.1

Khu nhà cao tầng tại khu đô thị Bắc Linh Đàm – Hoàng Mai ....................... 5

1.1.2


Khu nhà cao tầng tại khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính.......................... 10

1.1.3

Khu nhà cao tầng tại khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng ........... 15


84

1.2

1.1.4

Khu nhà cao tầng tại khu đô thị Mỹ Đình II – Từ Liêm .............................. 20

1.1.5

Các khu nhà cao tầng tại khu đô thị Việt Hưng – Long Biên ...................... 26

1.1.6

Các nhà cao tầng tại khu đô thị Times City giai đoạn 1 .............................. 30

Đánh giá thực trạng về các hệ thống cấp nước chữa cháy tại các tòa nhà cao tầng ở

Hà Nội .................................................................................................................................. 35
1.2.1

Bảng tổng hợp số liệu thu thập (Bảng 1.1) .................................................. 35


1.2.2

Đánh giá chung tiêu chí các Khu đô thị ....................................................... 35

CHƯƠNG II: CƠ SỞ NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY KẾT HỢP
GIỮA CÁC TÒA NHÀ CAO TẦNG.................................................................................. 37
2.1

Cơ sở pháp lý.............................................................................................................. 37
2.1.1

Các văn bản pháp luật có liên quan. ............................................................. 37

2.1.2

Các văn bản hướng dẫn thực hiện. ............................................................... 37

2.2 Các yêu cầu cơ bản của hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng .......................... 38

2.3

2.4

2.2.1

Các yêu cầu của hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng ....................... 38

2.2.2


Các yếu tố cấu thành hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng ............... 41

Các yếu tố ảnh hưởng tới quy hoạch hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng……………………
2.3.1

Quy hoạch chức năng các tòa nhà tại khu đô thị .......................................... 44

2.3.2

Quy hoạch chiều cao tòa nhà cao tầng ......................................................... 44

2.3.3

Mô hình cấu tạo hệ thống ............................................................................. 44

2.3.4

Chủ đầu tư và quản lý vận hành ................................................................... 45

Các phương án quy hoạch và thiết kế HTCN chữa cháy kết hợp .............................. 46
2.4.1

Cơ sở tính toán mạng lưới cấp nước chữa cháy bên ngoài. ......................... 47

2.4.2

Quy hoạch chiều cao, số tầng tại tòa nhà ..................................................... 47

2.5


Mục đích thiết lập hệ thống chữa cháy kết hợp.......................................................... 47

2.6

Nguyên tắc kết hợp hệ thống cấp nước chữa cháy các tòa nhà .................................. 47
2.6.1

Tại tổ hợp các tòa nhà cao tầng sẽ có hệ thống chữa cháy khối hầm như: . .48


85

2.6.2

Hệ thống cấp nước chữa cháy cho các khối nhà. ......................................... 48

2.6.3

Trạm bơm cấp nước chữa cháy cho khu đô thị ............................................ 48

2.7

Kinh nghiệm thực tiễn tại Hà Nội .............................................................................. 51
2.7.1

Khu đô thị Trung Hòa – Nhân Chính có các tòa 17 tầng (11 tòa), 18 tầng (2
tòa), 24 tầng (2 tòa), nhà 34 tầng (1 tòa). ..................................................... 51

2.7.2


Khu đô thị Đông Nam đường Trần Duy Hưng Công trình 25 tầng (2 tòa) và
29 tầng (2 tòa) tại đường Hoàng Đạo Thúy, Công trình 25 tầng (2 tòa) và 29
tầng (2 tòa) đường Hoàng Minh Giám. ........................................................ 51

2.7.3

Khu đô thị Mỹ Đình 2 – Từ Liêm, Khu đô thị Bắc Linh Đàm, Khu đô thị
Việt Hưng – Long Biên ................................................................................ 52

2.7.4

Những bài học đúc kết ................................................................................. 52

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY KẾT HỢP TẠI
DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI BẮC AN KHÁNH – HOÀI ĐỨC - HÀ NỘI. ........................... 54
3.1

Giới thiệu dự án .......................................................................................................... 54

3.2

Đề xuất phương án HTCN chữa cháy kết hợp cho các khu nhà cao tầng trong dự án

… 56
3.3

Các giải pháp thực hiện .............................................................................................. 67
3.3.1

Giải pháp kinh tế .......................................................................................... 67


3.3.2

Vận hành kỹ thuật ........................................................................................ 68

3.3.3

Giải pháp vận hành quản lý. ......................................................................... 70

3.3.4

Tập huấn đào tạo. ......................................................................................... 76

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 81
Kết luận ...................... ……………………………………………………………………..81
Kiến nghị: .................. ……………………………………………………………………..81


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hồ sơ thiết kế, hoàn công các công trình 17 tầng, 18 tầng, 24 tầng và 34
tầng khu Đô thị Trung Hòa – Nhân Chính
2. Hồ sơ hoàn công các tòa nhà khu đô thị Bắc Linh Đàm Hà Nội
3. Hồ sơ thiết kế thi công các tòa 25 tầng, 29 tầng khu Đô thị Đông Nam
đường Trần Duy Hưng
4. Hồ sơ thiết kế thi công khu đô thị Mỹ Đình 2 – Từ Liêm – Hà Nội
5. Hồ sơ hoàn công giai đoạn 1 khu đô thị Times City
6. Luật số 27/2001/QH10 của Quốc hội : Luật phòng cháy và chữa cháy
7. Luật số 40/2013/QH13 của Quốc hội : Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật phòng cháy và chữa cháy
8. QC 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho

nhà và công trình
9. QC 08:2009/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Công trình ngầm
đô thị - Phần 2: Gara ô tô.
10.TCVN 2622:1995 Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình Yêu cầu thiết kế
11.TCVN 6160:1996 Phòng cháy chữa cháy - Nhà cao tầng - Yêu cầu thiết
kế
12.TCVN 6161:1996 Phòng cháy chữa cháy - Chợ và Trung tâm Thương
mại - Yêu cầu thiết kế
13.TCVN 6379 - 1998 Thiết bị chữa cháy - Trụ nước chữa cháy - Yêu cầu
kỹ thuật


14.TCVN 7336:2003 PCCC Hệ thống sprinkler tự động - Yêu cầu thiết kế
và lắp đặt.
15.TCN 48-1996 - Phòng cháy chữa cháy doanh nghiệp thương mại và
dịch vụ những quy định chung
16.TCVN 4513:1988 Cấp nước bên trong - tiêu chuẩn thiết kế
WEB:
17. Trang thông tin Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị:
www.hud.com.vn
18.Trang thông tin Tổng công ty cổ phần xuất nhập khẩu và xây dựng Việt
Nam: www.vinaconex.com.vn
19.Trang thông tin dự án: www.timescity.edu.vn
20.Trang thong tin diễn đàn PCCC: www.webphongchay.vn
21.Trang bách khoa toàn thư: www.vi.wikipedia.org



×