Phần mở đầu
Công cuộc cải cách kinh tế ở Việt Nam đã bắt đầu ở những năm 70. Đại
Hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam năm 1986 đã tiếp tục đi lên thành
đờng lối đổi mới và đổi mới kinh tế ở tầm cao hơn về chất, bắt đầu bằng sự đổi
mới về t duy và nhận thức, tiếp sau đó là hàng loạt các cải cách triệt để toàn
diện và đồng bộ đã đợc triển khai trên các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội.
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với nhiều thành phần
kinh tế và có sự quản lý của nhà nớc, các doanh nghiệp đợc thành lập ngày
một nhiều hơn góp phần tăng thêm của cải cho xẫ hội và giải quyết đợc công
ăn việc làm cho ngời lao động. Sự quản lý của nhà nớc đòi hỏi phải đợc điều
chỉnh bằng luật kinh tế thì nhà nớc mới có thể chủ động kiểm soát đợc hoạt
động đa dạng của kinh doanh.
Nhiều doanh nghiệp ra đời dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng
ngày càng mạnh mẽ, các mối quan hệ ngày càng trở nên phức tạp hơn thì vai
trò của hợp đồng trở nên rất quan trọng đối với các chủ thể kinh doanh. Để
tránh đợc những sơ hở đáng tiếc trong quá trình giao dịch, ký kết hợp đồng
đồng thời nâng cao chất lợng hiệu quả trong hoạt động kinh doanh. Điều cần
thiết là các doanh nghiệp cần phải nắm chắc các điều khoản, biết cách sọan
thảo hợp đồng kinh tế theo đúng quy định của pháp lụât.
Xuất phát từ những lý do trên mà em chọn đề tài Hợp đồng mua bán
nhựa đờng Shell Singapore tại công ty th ơng mại và xây dựng Hải
phòng làm đề tài tiểu luận cho mình.
Phần nội dung
I. Khái quát chung về hợp đồng mua bán hàng hoá:
1.Khái niệm về hợp đồng mua bán hàng hoá:
Hợp đồng mua bán hàng hoá (HĐMBHH) là một loại văn bản có tính
chất pháp lý đợc hình thành trên cơ sở thoả thuận một cách bình đẳng, tự
nguyện giữa các chủ thể nhằm xác lập, thực hiện và chấm dứt một quan hệ
trao đổi hàng hoá.
Trong đó hàng hoá là đối tợng của hợp đồng, nó là sản phẩm của quá
trình lao động đợc sản xuất ra nhằm mục đích mua bán, trao đổi để thoả mãn
các nhu cầu của xã hội, thông qua trao đổi và mua bán sản phẩm của lao động
đã nối liền sản xuất với tiêu dùng bằng khâu phân phối lu thông mà nội dung
pháp lý của nó chính là hợp đồng mua bán hàng hoá.
2.Điều khoản chính của hợp đồng mua bán hàng hoá:
a. Về điều khoản tên hàng
Đối tợng của HĐMBHH phải là hàng hoá không bị cấm lu thông hoặc
cha đợc phép lu thông. Nếu là loại hoặc mặt hàng cấm lu thông hoặc cha đợc
phép lu thông nh một số dợc phẩm hoặc một số thực phẩm sản xuất ở nớc
ngoài thì hợp đồng trở thành vô hiệu.
b. Điều khoản về số lợng
Các bên phải dùng các đơn vị đo lờng đợc pháp luật công nhận. Nếu các
bên dùng trọng lợng thì phải ghi rõ trọng lợng tịnh và trọng lợng cả bì.
c. Điều khoản qui cách, chất lợng
Để hạn chế tranh chấp, các bên cần thoả thuận rõ ràng về qui cách, chất
lợng hàng hoá mua, bán bằng một trong những phơng pháp sau đây:
- Trong trờng hợp hàng hoá đã đợc tiêu chuẩn hoá, các bên có thể
căn cứ vào tiêu chuẩn đã đợc công nhận để xác định chất lợng
hàng và ghi vào hợp đồng.
- Trong trờng hợp hàng hoá cha đợc tiêu chuẩn hoá, các bên phải
môt tả tỉ mỉ, cụ thể, đặc điểm, công dụngv.v của hàng hoá
trong hợp đồng.
- Trong trờng hợp hàng hoá có chất lợng ổn định, các bên có thể
thoả thuận theo mẫu hàng.
d. Về điều khoản giá cả
Các bên thỏa thuận về đơn vị tính giá, phơng pháp định giá phù hợp với
từng loại hợp đồng, đặc biệt trong hợp đồng mua bán với thơng nhân nớc
ngoài
e. Về điều khoản thanh toán
- Thanh toán bằng hàng hoá
- Uỷ nhiệm chi( chuyển tiền)
- Sử dụng thơng phiếu
- Thanh toán bằng séc
- Thanh toán bằng th tín dụng (chủ yếu trong quan hệ mua bán
hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài)
+ Về đồng tiền dùng để thanh toán, vấn đề này đợc đặt ra trong quan hệ
mua bán hàng hoá với thơng nhân nớc ngoài. Trong trờng hợp này các bên đợc
quyền thoả thuận đồng tiền thích hợp mà các bên có thể chấp nhận dợc
+ Về thời hạn thanh toán, tiền mua hàng các bên thoả thuận với nhau
Căn cứ vào thời gian và phơng thức giao hàng.
Trong quá trình thực hiện HĐMBHH, việc sửa đổi, bổ sung một số điều
khoản của hợp đồng kể cả các hợp đồng chủ yếu là cần thiết, phù hợp với cơ
chế thị trờng.
II. Thực tiễn ký kết và thực hiện hợp đồng mua bán nhựa đờng
Shell Singapore tại công ty th ơng mại và xây dựng Hải phòng
Hợp đồng kinh tế
- Căn cứ pháp lệnh hợp đồng kinh tế do Hội đồng nhà nớc ban hành ngày
25/9/1989 và Nghị định của HĐBT qui định chi tiết về việc thi hành pháp lệnh
HĐKT ban hành kèm theo quyết định số 17/HĐBT ngày 16/1/1990
- Căn cứ nhu cầu của hai bên
Đại diện hai bên gồm có:
+ Đại diện bên A (Bên mua): Chi nhánh công ty XD và TM Bộ
GTVT tại Hng yên.
Ông Nguyễn văn Luân Chức vụ: Giám đốc.
Địa chỉ: xã Trung Hng huyện Yên mỹ tỉnh Hng yên.
TK: 431 101 110 099 tại Ngân hàng NN & PTNT huyện Yên Mỹ.
Mã số thuế: 0100108617-010.
+ Đại diện bên B( Bên bán): Công ty thơng mại và xây dựng Hải phòng.
Ông: Đỗ Hồng Hải Chức vụ: Giám đốc
Địa chỉ: 22 đờng Võ thị Sáu Ngô Quyền Hải Phòng.
TK 003.100.0032832 tại Ngân hàng Ngoại thơng Hải Phòng,
Mã số thuế: 0200375711.
Nội dung hợp đồng
Điều 1: Bên B bán cho bên A vật t liệu nh sau:
1. Tên hàng: Nhựa đờng số 3 60/70 Shell singapore.
2. Trọng lợng 50.000 kg.
3. Đơn giá: Dao động trong khoảng từ 4.650 đồng/kg đến 5000
đồng/ kg đợc thoả thuận theo thị trờng cho từng lần giao nhận
hàng và địa điểm giao hàng( đơn giá trên đã bao gồm cả thuế
VAT).
4. Quy cách phẩm chất: Nhựa đóng thùng phi loại 154 kg/ thùng đã
đợc kiểm định chất lợng
Điều 2: Cam kết chung:
Bên A: Thông báo tiến độ, kế hoạch từng lần lấy hàng trớc 10 ngỳa cho
bên B, địa điểm nhận hàng và khối lợng cụ thể của từng lần giao nhận. Hàng
bốc xuống tại địa điểm giao nhận do bên A đảm nhận.
Bên B: Tự lo nguồn hàng, phơng tiện vận chuyển, bảo đảm an toàn trong
suốt quá tình giao nhận và giao nhận hàng đúng tiến độ đến chân công trình,
địa điểm, khối lợng, chất lợng do bên A yêu cầu.
Điều 3: Thời gian và địa điểm giao nhận hàng
- Thời gian bắt đầu kể từ ngày thực hiện hợp đồng.
Địa điểm giao hàng: Tại các điểm thi công của bên A ở huyện Mỹ Hào
và Vân Lâm tỉnh Hng yên.
Điều 4: Thể thức và thời gian thanh toán
- Thể thức thanh toán: Bằng chuyển khoản hoặc tiền mặt, theo giá
trị hàng A-B giao nhận tại chân công trình.
- Thời gian thanh toán: Sau mỗi lần bên A nhận đợc hàng và hoá
đơn, bên A sẽ chuyển tiền trả cho bên B theo giá trị ghi trong hoá
đơn. Kết thúc hợp đồng, 2 bên sẽ tổ chức thanh lý hợp đồng và
bên A thanh toán đầy đủ số tiền còn lại cho bên B trong vòng 20
ngày. Nếu thanh toán chậm quá hạn, bên A phải trả tiền lãi ngân
hàng quá hạn theo qui định của Nhà nớc trên tổng số tiền trả
chậm.
Điều 5: Quy định chung
Trên tinh thần hai bên A và B cùng nhau thực hiện hợp đồng đã ký, nếu
có gì vớng mắc phải thông báo cho nhau để cùng bàn bạc giải quyết. Bên nào
vi phạm các điều khoản trên sẽ phải bồi thờng thiệt hại cho bên kia theo pháp