Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN THƯƠNG TÍN SACOMBANK CHI NHÁNH BÌNH THẠNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.35 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO
TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TPHCM

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

----------

CHUN ĐỀ TỐT NGHIỆP
Đề tài:
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO
TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN SACOMBANK
CHI NHÁNH BÌNH THẠNH

Giáo viên hướng dẫn :
Sinh viên thực tập
:
Lớp
:
Niên khóa
:

GV. HÀ KIM THỦY
LÊ THỊ THÙY TRANG
C8NH14
2008-2011

TP. Hồ Chí Minh – 2011


LỜI CẢM ƠN




Em xin chân thành cảm ơn toàn thể các thầy, cơ giáo
khoa Tài Chính Ngân Hàng thuộc Trường Cao Đẳng Cơng
Nghệ Thơng Tin Thành Phố Hồ Chí Minh, những người đã
tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức mới
trong suốt thời gian học tập tại trường. Đặt biệt là giáo viên
hướng dẫn Hà Kim Thủy, người đã trực tiếp hướng dẫn em
hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Sự hướng dẫn về mặt
lý thuyết cũng như thực hành đã giúp em củng cố và biết
cách ứng dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn.
Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc Ngân Hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín Sacombank đã tạo điều kiện
cho em thực tập tại ngân hàng. Đặt biệt là các anh chị trong
bộ phận Tín dụng _Cá Nhân đã tận tình giúp đỡ, và chỉ bảo
em trong thời gian học tập tại đơn vị.
Trong q trình viết bài, chắc chắn khơng tránh khỏi
thiếu xót, khuyết điểm. Vì vậy kính mong sự hướng dẫn,
đóng góp ý kiến của các thầy cơ.
Một lần nữa em xin chúc q thầy cơ và tồn thể các
anh chị trong sacombank chi nhánh Bình Thạnh ln dồi
dào sức khỏe, hạnh phúc trong cuộc sống và thành công
trong công việc.
Sinh viên
Lê Thị Thùy Trang


NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

…………………………………………

…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
Tp. HCM, ngày tháng năm 2011


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………
…………………………………………

…………………………………………
…………………………………………
Tp. HCM, ngày tháng năm 2011


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục những từ viết tắt
Danh mục các bảng sử dụng
Danh mục các đồ thị, sơ đồ
Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhậi xét của giáo viên hướng dẫn
PHẦN I/. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của báo cáo thực tập
PHẦN II/. NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lí luận về tín dụng và rủi ro tín dụng trong kinh
doanh ngân hàng
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng
1.1.2. Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
thương mại
1.2.1. Khái niệm rủi ro
1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

thương mại.
1.2.3. Rủi ro tín dụng
Chương 2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh Bình
Thạnh
2.1. Khái quát về quá trình hình thành và phát triển ngân hàng
sacombank CN Bình Thạnh
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ các phịng ban
2.1.3. Quy trình tín dụng tại Sacombank - CN Bình Thạnh
2.2. Thực trạng, nguyên nhân của rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN
Bình Thạnh
2.2.1. Tình hình nguồn vốn huy động và sử dụng vốn huy động
2.2.1.1 Huy động vốn
2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng
2.2.2.1. Tình hình tăng trưởng dư nợ qua các năm


2.2.2.2. Tình hình nợ quá hạn
2.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng
2.2.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay
2.2.3.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay
2.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng
sacombank hiện nay áp dụng
Chương 3. Kiến nghị biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại
Sacombank Chi nhánh Bình Thạnh
3.1. Nhận xét về cơng tác quản lí rủi ro tín dụng tại Sacombank - CN
Bình Thạnh
3.1.1. Ưu điểm
3.1.2. Nhược điểm

3.2. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng của Sacombank - CN
Bình Thạnh trong những năm năm 2012
3.3. Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank CN Bình Thạnh
3.4. Kiến nghị
3.4.1.Kiến nghị đối với Chính Phủ, Bộ, Ngành có liên quan
3.4.2.Kiến nghị đối với ngân hàng nhà nước
3.4.3.Kiến nghị đối với Sacombank
PHẦN III/. KẾT LUẬN
Tài liệu tham khảo


I/. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài:
Trong đời sống kinh tế hàng ngày, rủi ro luôn luôn tiềm ẩn, nó được
coi là những bất trắc, những biến cố khơng có lợi, nằm ngồi sự mong đợi
của con người. Rủi ro nhiều khi mang lại những hậu quả không lường.
Hoạt động kinh doanh Ngân hàng cũng ln có thể gặp nhiều loại rủi ro
nhưng rủi ro điển hình nhất mà Ngân hàng phải luôn đối mặt là rủi ro tín
dụng- Rủi ro khách hàng khơng trả được nợ. Rủi ro này không chỉ gây tác
động xấu tới ngân hàng mà ở mức độ trầm trọng hơn ảnh hưởng đến tồn
xã hội. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, nghiên cứu và đưa ra các
giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng đang là mối quan tâm của các nhà
quản trị ngân hàng và xã hội.
Qua quá trình thực tập tại Ngân hàng Sacombank Chi Nhánh Bình
Thạnh nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này cùng với sự đồng ý
của cô giáo hướng dẫn, em đã tìm hiểu và quyết định chọn đề tài: “Một số
biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh
Bình Thạnh” làm báo cáo chuyên đề thực tập tốt nghiệp cho mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
 Nghiên cứu về các sản phẩm tín dụng tại Sacombank

 Nghiên cứu về quy trình tín dụng
 Ngun cứu rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng
 Tìm hiểu thực trạng hoạt động tín dụng trong ngân hàng và một số
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro để từ đó đưa ra những biện pháp nhằm
giảm thiểu rủi ro tín dụng, thơng qua việc tập trung phân tích một số chỉ
tiêu như: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn và các chỉ
tiêu dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.
 Đề ra các giải pháp trong quản lý rủi ro tín dụng
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại
Sacombank chi nhánh Bình Thạnh
Phạm vi nghiên cứu:
 Tìm hiểu về hoạt động Ngân hàng sacombank tại chi nhánh Bình
Thạnh.


 Phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh và hoạt động tín dụng tại
ngân hàng thương mại cổ phần sài gịn thương tín - chi nhánh Bình Thạnh
qua 2 năm 2008 -2009, đồng thời đưa ra một số giải pháp để hạn chế rủi ro
tín dụng tại chi nhánh
4. Phương pháp nghiên cứu:
 Phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các cán bộ công nhân viên tại
ngân hàng
 Nghiên cứu tại bàn, thu thập số liệu trên trangweb và những bản
tin, báo cáo thường niên của sacombank, hoặc Nguồn thơng tin từ bên
ngồi, qua các tạp chí, báo cáo ngành và internet
 Tổng hợp số liệu và so sánh qua các năm, phân tích và rút ra
nhận xét những yếu tố đã phân tích qua bảng biểu, đồ thị.
5. Kết cấu của báo cáo thực tập:
Đề tài được kết cấu thành các phần chương như sau:

PHẦN MỞ ĐẦU - giới thiệu lí do chọn đề tài, mục đích, phương
pháp nghiên cứu và cấu trúc đề tài.
PHẦN NỘI DUNG- bao gồm 3 chương
Chương 1. Cơ sở lí luận về tín dụng và rủi ro tín dụng trong kinh
doanh ngân hàng
Chương 2. Thực trạng rủi ro tín dụng tại Sacombank chi nhánh
Bình Thạnh
Chương 3. Kiến nghị biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại
Sacombank Chi nhánh Bình Thạnh
PHẦN KẾT LUẬN - một số vấn đề rút ra sau quá trình
nghiên cứu và những điểm mới của đề tài


II/. PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DUNG TRONG
KINH DOANH NGÂN HÀNG
1.1. Tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất
định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả
thuận.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức
kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng,
cho khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu....
1.1.2. Vai trị của tín dụng Ngân hàng đối với nền kinh tế quốc
dân
Tín dụng là điều kiện đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra
thường xuyên và liên tục. Trong một thời điểm trong nền kinh tế ln tồn

tại hai nhóm doanh nghiệp:
* 1 nhóm “tạm thời thừa vốn” và muốn sử dụng số vốn nhàn rỗi
này để kiếm lời trong một thời gian nhất định
* 1 nhóm “ tạm thời thiếu vốn” và muốn tìm kiếm nguồn vốn nhàn
rỗi khác để đáp ứng nhu cầu hiện tại.
Tín dụng huy động tập trung vốn thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Bất kì
một quốc gia nào muốn phát triển nền kinh tế cũng phải có một nguồn vốn
đầu tư lớn để đổi mới công nghệ, tăng năng suất lao động, giảm giá thành
sản phẩm, chiến thắng trong cạnh tranh.
Tín dụng góp phần nâng cao mức sống của dân cư người có thu nhập
thấp được có nhà ở, phương tiện đi lại, đt..... bởi họ sử dụng theo phương
thức tín dụng cho vay trả góp.
Là cơng cụ điều tiết vĩ mơ của nhà nước: Nhà nước thông qua hoạt
động của các ngân hàng Thương Mại chủ yếu là hoạt động tín dụng để
điều chỉnh cơ cấu kinh tế.
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng


thương mại
1.2.1. Khái niệm rủi ro
Rủi ro là sự bất trắc không mong đợi , gây ra thiệt hại và có thể đo lường
được .
Như vậy , trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân hàng
nói riêng thì vấn đề rủi ro là khơng thể tránh khỏi. Vì thế , các nhà quản Trị
Kinh Doanh khơng thể loại bỏ được rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời
để có những biện pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của
nền kinh tế thị trường hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự
đoán trước các rủi ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác
hại của nó.
1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

thương mại
Có rất nhiều loại rủi ro. Sau đây là rủi ro chủ yếu trong hoạt động
của NHTM.
* Rủi ro tín dụng:
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín
dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem
lại phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng.
* Rủi ro lãi suất:
Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ chức
kinh tế , các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân.
* Rủi ro nguồn vốn:
- Rủi ro do thừa vốn:
Như ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy
động. Để huy động được vốn Ngân hàng phải trả lãi cho người gửi tiền.
Nếu số vốn này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu tư vào các loại tài
sản có thể sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy
động thì có nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra.
- Rủi ro do thiếu vốn:
Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu cho
vay và đầu tư, thậm chí khơng đủ vốn để thanh tốn cho người gửi tiền khi
đến hạn.
* Rủi ro trong thanh tốn:
Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng thanh
toán. Khả năng thanh toán tức là đáp ứng được các nhu cầu thanh toán hiện
tại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng được khả năng thanh toán
trong tương lai. Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh tốn, nếu khơng được
giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán. Khi
ngân hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm khả
năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm.
* Rủi ro mất khả năng thanh toán;

Đây là loại rủi ro đặc trưng của NHTM liên quan đến sự sống còn của


ngân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến
việc NHTM bị thua lỗ, khơng có khả năng trả nợ cho người gửi tiền khi
đến hạn hoặc khơng có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt
của khách hàng tại một thời điểm.
1.2.3. Rủi ro tín dụng
* Các hình thức của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay không trả được nợ lãi và nợ gốc đúng
hạn, đầy đủ.
- Không thu được lãi đúng hạn:
Cấp độ thấp nhất là khi người vay khơng trả được lãi đúng hạn, khi đó
Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh.
- Không thu được vốn đúng hạn:
Khi không thu được vốn đúng hạn tình hình dường như nghiêm trọng hơn,
một phần do một lượng vốn cho vay lớn bị mất .
- Không thu được đủ lãi:
Khi Ngân hàng không thu được đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm trọng
hơn. Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến
mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng.
- Khơng thu đủ vốn cho vay:
Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thu đủ vốn cho vay và
lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm này , Ngân hàng sẽ
chuyển khoản nợ vào mục nợ khơng có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ,
coi như khép lại một hợo đồng tín dụng khơng có hiệu quả.
* Các ngun nhân dẫn đến rủi ro tín dụng :
- Ngun nhân từ mơi trường kinh doanh:
Mơi trường kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường pháp lý trong nước:
Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực

kinh doanh của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Nguyên nhân từ phía khách hàng :
Trong trường hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực sự
làm ăn thua lỗ không có khả năng trả được nợ cho ngân hàng.
- Khách hàng gian lận:
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng khơng thể tránh khỏi trường hợp
khách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng.
+ Khách hàng không gian lận:
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh gay
gắt và để tồn tại thì các doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong những
quan hệ phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránh
khỏi.
- Ngun nhân từ phía Ngân hàng:
Ngồi những ngun nhân trên, rủi ro tín dụng cịn xuất phát từ chính bản
thân Ngân hàng.
* Dấu hiệu của rủi ro tín dụng:


Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện
dưới nhiều hình thức khác nhau.
* Tác động của rủi ro tín dụng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh tốn của Ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng:
- Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hưởng đến hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng. NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân hàng
hoạt động kém hiệu quả.
- Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng:
Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lịng tin đặc biệt là đối với
dân chúng. Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rút tiền để

tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ở một Ngân hàng khác. Trường hợp nghiêm
trọng xảy ra khi có quá nhiếu người đến rút tiền tại cùng một thời điểm và
Ngân hàng sẽ không đủ tiền mặt để thanh toán, làm cho khách hàng tin
rằng Ngân hàng có nguy cơ phá sản và sẽ đổ xơ đến rút tiền về dẫn đến sự
phá sản thực sự của Ngân hàng.
Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàng phải
gánh chịu mà nó cịn liên quan đến các Ngân hàng bạn có quan hệ với
Ngân hàng. Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phả sản
hàng loạt của các ngân hàng khác ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh
tế. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua bắt nguồn từ sự đổ
vỡ của hệ thống các NHTM đã làm cho nền kinh tế của các nước trong khu
vực bị điêu đứng. Chính điều này đã gây ra những rối loạn về an ninh,
chính trị, xã hội... kéo theo hàng loạt những hậu quả khác như: Thất
nghiệp, lạm phát, tệ nạn xã hội nảy sinh. Đây là những bài học thấm thía
có nguồn gốc từ những rủi ro tín dụng của NHTM.


CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG SÀI GỊN
THƯƠNG TÍN – CHI NHÁNH BÌNH THẠNH
2.1. Khái qt về quá trình hình thành và phát triển ngân hàng
Sacombank chi nhánh Bình Thạnh
2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2. Sơ đồ tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban
 Sơ đồ tổ chức
GIÁM ĐỐC

Phó Giám
Đốc phụ


Phó Giám
Đốc thứ 1

P. kế
tốn&
Quỹ

trách PGD

P. Hỗ
trợ kd

P. hành
chánh

P.
Doanh

P. Cá
nhân

 Nhiệm vụ phịng ban
 Giám Đốc và các Phó Giám Đốc: Điều hành tổ chức thực hiện các
chức năng nhiệm vụ và chịu trách nhiệm cao nhất về kết quả hoạt động của
chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. có trách nhiệm thường xuyên theo dõi,
đánh giá, kiểm tra, giám sát các nội dung đã phân quyền, ủy quyền cho cán
bộ.
 Phòng doanh nghiệp: quản lí thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản
phẩm, tiếp thị và quản lí khách hàng, chăm sóc khách hàng doanh nghiệp.
Hướng dẫn khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Xây dựng kế hoạch


PGD
trực


hoạt động của chi nhánh, đề xuất cho Giám Đốc chi nhánh các biện pháp
cải tiến, tăng cường sự cạnh tranh và phát triển thị phần.

 Phòng cá nhân: Quản lí thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo sản phẩm,
tiếp thị và quản lý khách hàng chăm sóc khách hàng cá nhân. Hướng dẫn
khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ. Xây dựng kế hoạch hoạt động chi
nhánh, đề xuất cho Giám đốc chi nhánh các biện pháp cải tiến, tăng cường
sự cạnh tranh và phát triển thị phần.
 Phòng hổ trợ kinh doanh:
 Bộ phận xử lý giao dịch: thực hiện các nghiệp vụ tiền gửi thanh toán và
các loại tiền gửi có liên quan đến tiền gửi thanh tốn, tiền gửi tiết kiệm…
 Bộ phận quản lý tín dụng: hỗ trợ cơng tác tín dụng, kiểm sốt tín dụng,
quản lý nợ, lưu trữ các loại giấy tờ liên quan đến hợp đồng tín dụng, thơng
báo nhắc nợ cho các phong ban có liên quan
 Bộ phận thanh tốn quốc tế: Xử lý các giao dịch thanh toán quốc tế, xử
lý giao dịch chuyển tiền quốc tế, các chức năng khác liên quan đến thanh
tốn quốc tế.

 Phịng kế tốn và quỹ
 Bộ phận kế tốn: Quản lý cơng tác kế toán của chi nhánh
 Bộ phận quỹ: Thu ,chi, xuất nhập, bốc xếp, vận chuyển và bảo quản
tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá; phân loại, đóng bó tiền theo quy
định;
 Bộ phận hành chính: Quản lí cơng tác hành chính, quản lý cơng tác
nhân sự công tác IT


 Bộ phận thẩm định: thẩm định các hồ sơ để cấp tín dụng; phối hợp
với Phịng Cá Nhân / Phong Doanh Nghiệp tronmg quá trình tiếp xúc
khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý
cuat khách hàng; nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn và tài sản đảm bảo
của khách hàng; phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại
các hồ sơ cấp tín dụng; tham mưu trong việc quyết định cấp tín dụng
 Các phòng giao dịch trực thuộc: Thực hiện nhiệm vụ huy động vốn,
cấp tín dụng và cung cấp dich vụ cho khách hàng.
Các sản phẩm dịch vụ:
Khách hàng cá nhân
Dịch vụ bảo lãnh
Thẻ tín dụng
Sacombank

Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ
Thẻ Sacompassport


Cho vay cầm cố sổ
tiền gửi
Cho vay nông
nghiệp
Cho vay tiểu thương
Cho vay tiêu dùng
Chuyển tiền trong
nước
Tiền gửi bậc thang
Tiền gửi tiết kiệm có
kỳ hạn

Khách hàng doanh nghiệp
Dịch vụ thu chi hộ
Dịch vụ bảo lãnh
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi bậc thang
Tiền gửi thanh toán

Cho vay sản xuất kinh doanh
Cho vay cấn trừ bất động sản
Chuyển tiền từ nước ngoài về Việt
Nam
Chuyển tiền từ Việt Nam ra nước
ngoài
Cho vay bất động sản
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Tài khoản tiền gửi thanh tốn

Tiết kiệm tích luỹ thưởng
Dịch vụ chuyển đổi ngoại tệ
Dịch vụ chi trả hộ lương cho CBCNV
Dịch vụ thấu chi tài khoản
Cho vay sản xuất kinh doanh

2.2.3. Quy trình tín dụng tại Sacombank - CN Bình Thạnh


Tiếp thị, tiếp nhận nhu cầu cấp
tín dụng của khách hàng

Xác minh, thẩm định


Lưu
đồ
quy
trình:

Phê duyệt

Hồn chỉnh hồ sơ và triển khai phán
quyết

Quản lý và thu hồi nợ

Tất toán

Lưu hồ sơ

Giải thích sơ đồ
B1. Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn, khách hàng sẽ đến phòng kinh
doanh gặp cán bộ tín dụng để làm hồ sơ vay vốn và cán bộ tín dụng có
nhiệm vụ hướng dẫn cho khách hàng các thủ tục vay vốn cần thiết.
B2. Sau khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng cán bộ tín dụng tiến hành
khảo sát, thu thập thông tin, thẩm định phương án vay vốn của khách hàng
và lập hồ sơ trình trưởng phịng linh doanh xem xét.
B3. Căn cứ vào tờ trình thẩm định đề nghị cho vay của CBTD và hồ sơ xin
vay vốn của khách hàng, nếu chấp thuận phòng kinh doanh sẽ gửi hồ sơ
lên cho Ban Giám Đốc ngân hàng xem xét
B4. Ban Giám Đốc kiểm tra các yếu tố trong hồ sơ, nếu cho vay thì Giám
Đốc sẽ ký vào Hợp Đồng tín dụng chấp thuận cho vay, nếu khơng cho vay
thì ghi lí do vào hồ sơ và gửi lại phòng kế hoạch kinh doanh, phòng kế

hoạch kinh doanh sẽ gửi hồ sơ lại cho cán bộ tín dụng.


Nếu xét duyệt cho vay thì CBTD chuyển hồ sơ khách hàng đến phịng kế
tốn để làm hồ sơ giải ngân.
B5. CBTD kiểm tra sau cho vay theo quy định của ngân hàng, ví dụ 1
tháng sau khi giải ngân…, hoặc có thể kiểm tra đột xuất để biết tình hình
hoạt động của khách hàng để có biện pháp xử lý kịp thời.
B6. Khi khách hàng trả hết nợ vay, tiến hành hạch tốn thu nợ, lãi và phí
để hồn tất hoạt động vay.
B7. Chuyển hồ sơ sang phòng quản lý tín dụng để làm thủ tục giải chấp,
xuất tài sản, trả lại hồ sơ nhà, đất cho khách hàng.
Các bộ phận liên quan lưu các hồ sơ phát sinh và kết thúc tại cơng đọan
của mình.
2.2. Thực trạng, ngun nhân của rủi ro tín dụng tại Sacombank – CN
Bình Thạnh
2.2.1. Tình hình nguồn vốn huy động và sử dụng vốn huy động
2.2.1.1 Huy động vốn
Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng trong hoạt động kinh doanh của
NHTM. Muốn hoạt động tín dụng được mở rộng thì NHTM phải mở rộng
hoạt động huy động vốn, Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – Chi
Nhánh Bình Thạnh rất chú trọng đến nhiệm vụ này.
Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương TÍn – CN BT huy động vốn bằng
nhiều hình thức khác nhau như: tiền gửi của các cá nhân, các doanh
nghiệp. Ngồi ra ngân hàng cịn đa dạng hóa các lọai hình tiền gửi và với
mức lãi suất phù hợp để thu hút đựợc nguồn tiền nhàn rỗi trong dân cư và
các tổ chức kinh tế. Với thái độ phục vụ khách hàng tận tụy, làm vừa lòng
khách hàng, giải quyết thủ tục nhanh chóng thuận lợi, khách hàng gửi và
rút tiền dễ dàng, hạn chế những sai sót về nghiệp vụ để ngày càng có sự tín
nhiệm của khách hàng tạo thế chủ động trong công tác huy động vốn.

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín – CN BT đã đạt được kết quả
hoạt động khả quan
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn của ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín- CN BT
Chỉ tiêu

2008

2009

2010

Tăng giảm
2009/2008

Chênh lệch
2009/2008

Tăng giảm
2010/2009

Chênh lệch
2010/2009

VND
USD(Quy
đổi VND)

745


1.061

1.245

316

42%

184

17%

7

8

10

1

14%

2

25 %


VÀNG(Quy
đổi VND)
Tổng (Tỷ)


145

282

289

137

94%

7

2%

897

1351

1544

454

51%

193

14%

Tỷ giá

USD
Vàng

2008
16610
18000000

2009
16973
27900000

2010
18544
26200000

Đồ thị 2.1: Tổng huy động vốn của ngân hàng TMCP Sài Gịn
Thương Tín- CN BT
1400
1200
1000
800

VND
USD
Vàng

600
400
200
0

2008

2009

2010

(Nguồn Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh 2010 của Ngân hàng
sacombak_ chi nhánh Bình thạnh)
Trong tình hình cạnh tranh về lãi suất và thị trường có nhiều kênh thu hút
vốn (cổ phiếu, trái phiếu) như hiện nay thì việc huy động vốn gặp nhiều
khó khăn, nhưng qua bảng số liệu trên cho thấy khă năng huy động vốn
của ngân hàng sacombank vẫn giữ được tốc độ tăng dần qua các năm: cuối
năm 2009 đạt 1.351 tỷ đồng tăng 454 tỷ đồng so với năm 2008 tương ứng
với tỷ lệ gia tăng là 51%, đến 2010 đạt 1544 tỷ đôngd tăng 193 tỷ đồng so
với năm 2009 tương ứng với tỷ lệ gia tăng là 14%, trong đó huy động tiền
gửi thanh toán và tiết kiệm từ dân cư tăng đáng kể. Tình hình Sacombank
chi nhánh BT có xu hướng tăng rất tốt từ 2008 đến 2010.
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tăng trưởng về huy động của sacombank- cn
bt trong những năm qua có thể kể đến một số nguyên nhân sau:
- cơ cấu lãi suất khá hợp lí và sức cạnh tranh với các ngân hàng khác, kỳ
hạn gửi đa dạng, phong phú như; Tuần, tháng, 3; 6 trên 12 tháng….
Phù hợp với nhu cầu gửi của người dân.
- Trong thời gian qua sacombank – cn bt tăng cường cơng tác quảng bá
hình ảnh cho người dân biết đến Sacombank- cn bt ngày 1 nhiều đó


cũng là một phần lí do giúp cho tình hình huy động vốn của
sacombank cn bt có xu hướng tăng.
2.2.1.2. Tình hình sử dụng vốn huy động của ngân hàng
Hoạt động cấp tín dụng là hoạt động đóng vai trị quan trọng quyết

đinh phần kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh, thu nhập từ hoạt
động tín dụng chiếm đến 80% tổng thu nhập của chi nhánh. Ngân hàng
TMCP Sài Gịn Thương Tín- CN BT cho vay tập trung vào các doanh
nghiệp vừa và nhỏ, các cá nhân cần vốn. Hoạt động cho vay của ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín- CN BT đựoc thể hiện.
Bảng 2.2. Tình hình cho vay của Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương
Tín – Chi Nhánh BT
(Nguồn Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2010)
2.2.2. Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng
2.2.2.1. Tình hình tăng trưởng dư nợ qua các năm
Năm
Chỉ tiêu

2008
Số
tiền

VNĐ

%

2009
Số
tiền

%

2010
Số
tiền


%

So sánh
2009/2008
Số
tiền

%

237 85.87 521 87.71 582 83,98 284 119,83

USD(Quy
đổi vnd)
VÀNG(Quy
đổi vnd)
TỔNG(TỶ)

2

72

4

37

13.41

69


276

100

67

594

5

11.62 106
100

693

Số
tiền

%

61

11.71

0,72

2

100


1

25

15.3

32

86.49

37

53.62

100

318

115.2

99

16.67

Tỷ giá

2008

2009


2010

USD
Vàng

16610
18000000

16973
27900000

18544
26200000

Doanh số cho vay theo loại tiền

So sánh
2010/2009


Bảng doanh số cho vay theo loại tiền
Năm
Chỉ tiêu

2008

VNĐ
USD(Quy
đổi vnd)
VÀNG(Quy

đổi vnd)
TỔNG(TỶ)

2009

2010

Số
tiền
237

%

Số tiền

%

Số tiền

%

85.87

521

87.71

582

83,98


2

72

4

67

5

0,72

37

13.41

69

11.62

106

15.3

276

100

594


100

693

100

Đồ thị
600
500
400
vnd

300

usd

200

vàng

100
0
2008

2009

2010

Qua bảng trên ta có thể thấy rằng hình thức cho vay bằng đồng việt năm

chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ cho vay năm 2008 cho vay bằng đồng
việt namm là 237 tỷ trog dư nợ cho vay là 276 tỷ và đến 2010 thì mức cho
vay đã tăng lên 284 tỷ đồng so với tổng dư nợ là 318 tỷ
Doanh só cho vay theo thời hạn tín dụng
Bảng doanh số cho vay theo thơi hạn tín dụng
Chỉ tiêu

2008

2009

2010

Ngắn
hạn

160,08

362,34

471,24

Chênh lệch
2009/2008

Chênh lệch
2010/2009


Trung

hạn
Dài hạn
Tổng
(Tỷ)

46,92

106,92

103,95

57,96

124,74

187,11

276

594

693

2.2.2.2. Tình hình nợ q hạn
Đvt: đồng
Khoản
mục

So
với

tổng
NQH
(%)

2008

So
với
tổng
NQH
(%)

2009

So
với
tổng
NQH
(%)

2010

Tăng giảm
2009/2008

Tăng giảm
2010/2009

Nhóm
2

Nhóm
4

482.280.000

74% 111.437.689

24% 75.859.689

21% (370.842.311) (35.578.000)

166.327.000

26% 249.586.000

55% 214.241.000

58% 83.262.000

(35.345.000)

Nhóm
5
Tổng

0

21% 115.110.000

31% 96.656.000


Chênh
Chênh
lệch
lệch
2009/2008 2010/2009

18.454.000

96.656.000

648.607.000

457.679.689

367.679.689

-77%

-32%

50%

-14%
16%

(190.927.311) (90.000.000)

( nguồn báo cáo thường niên tổng kết hoạt động kinh doanh của
sacombank 2010 cn bt)

Đvt: Đồng
Năm 2008
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

So
Sovới
với
So với
tổng
Giá trị
tổng
Giá trị
tổng dư
Giá trị

dư nợ
nợ%
nợ(%)
(%)
276.000.000.000 100 549.000.000.000
100
639.000.000.000 100

Tổng dư
nợ
Nợ quá

hạn
Nhóm 2

648.607.000

24

457.679.689

80

367.679.689

50

482.280.000

18

111.437.689

20

75.859.689

10

Nhóm 4

166.327.000


60

249.586.000

40

214.241.000

30

96.656.000

20

115.110.000

20

Nhóm 5


(Nguồn báo cáo thường niên tổng kết hoạt động kinh doanh của
sacombank- chi nhánh quận bt)
Do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu nên nền kinh tế năm
2008 gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp, người dân làm cho họ khó khăn về tài chhính ảnh hưởng
đến việc trả nợ vay ngân hàngd đến hhạn.
Năm 2008 tổng nợ quá hạn là 648.607.000 đồng. năm 2009 con số này là
457.679.689 đồng giảm 190.927.311 đồng.

Đến cuối 2010 nợ quá hạn là 367.679.689 đồng giảm 90.000000 so với
năm 2009
Đồ thị tình hình nợ quá hạn
500000000
400000000
300000000

East
West

200000000

North
100000000
0
1st Qtr

2nd Qtr

3rd Qtr

4th Qtr

Nhìn tổng thể ta có thể thấy nợ quá hạn của sacombank – cn bt luôn giảm
trong những năm qua mặc dù đac gặp nhiều khó khăn trong việc thu hồi
nợ. và nhất là cuộc ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008.
Nhưng nhìn 1 cách chi tiết hơn tta có thể thấy đưoc những mặt hạn chế cụ
thể;
HNợ quá hạn dưới 90 ngày( nhóm 2)
- năm 2008 nợ nhóm 2 là 482.280.000 đồng. sang năm 2009 nợ lọa này đã

giảm xuống chỉ còn 111.437.689 đồng, tương ứng giảm 77% so vơi snăm
2008 đây là 1 tín hiệu tốt.
- Đến cuối năm 2010 nợ cần chú ý đã giảm 1 cách đáng kể chỉ cịn
75.859.689 đồng. so vơi năm 2009 thì nợ nhóm2 của năm 2010 của nh đã
giảm 35.578.000 tương ứng giảm 32%
Nợ quá hạn từ 180 ngày đến dưới 360 ngày ( nợ nhóm 4)
Đây là lọai nợ nghi ngờ, tình hình nợ q hạn loại này có sự tăng giảm từ
2008 đến năm 2010 như sau:
- Năm 2008 nợ quá hạn nhóm 4 là 166.327.000 đồng. đến năm 2009 conm
số này đã tăng lên là 249.586.000 đồng, tương ứng tăng 50% so với năm
2008


- đến năm 2010 nợi loại này đã giảmm xuống chỉ còn 214.241.000 đồmh,
giảm 35.345-000 tương ứng giảm 14% so với năm 2009
Nợ quá hạn trên 360 ngày ( nợ nhóm 5)
Qua trên ta thấy nợ qứua hạn của sacombank cn bt chiếm 1 phần rất nhớ
trong tổng thể dư nợ cho vay của ngân hàng, các chỉ tiêu một cách tổng
quan luôn thể hiện nợ quá hạn đã giỉam trong giai đoạn 2008 – 2010 nhưng
đi sâu vào phân tích ta có thể thấy rằng khoản nợ có khả năng mất vốn lại
tăng trong những năm qua, chiếm tỷ lệ lớn trong tổng nợ quá của ngân
hàng. Chứng tỏ ngân hàng tuy đã có những cơng tácn quản lý rủi ro và thu
hơig nợ , nhưng cũng đã có những biểu hiện đã có những cơng tác quản lí
rủi ro và thu hồi nợ, nhưng cũng đã có nhưng biểu hiện của lơi lỏng làm
cho nơ có khả năng mất vốn tăng lên.
2.2.3. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng ngân hàng
2.2.3.1. Nguyên nhân từ phía khách hàng vay

 Sử dụng vốn sai mục đích, khơng có thiện chí trong việc trả nợ vay:
Đa số các doanh nghiệp khi vay vốn ngân hàng đều có các phương án

kinh doanh cụ thể, khả thi. Tuy nhiên cũng có một số doanh nghiệp sử
dụng vốn sai mục đích, cố ý lừa đảo ngân hàng để chiếm đoạt tài sản.
 Khả năng quản lý kinh doanh kém:
Khi các doanh nghiệp vay tiền ngân hàng để mở rộng quy mô kinh
doanh, đa phần là tập trung vốn đầu tư vào tài sản vật chất chứ ít doanh
nghiệp nào mạnh dạn đổi mới cung cách quản lý, đầu tư cho bộ máy giám
sát kinh doanh, tài chính, kế tốn theo đúng chuẩn mực. Quy mô kinh
doanh quá lớn so với tư duy quản lý là nguyên nhân dẫn đến sự phá sản
của các phương án kinh doanh đầy khả thi mà lẽ ra nó phải thành cơng trên
thực tế.
 Tình hình tài chính doanh nghiệp yếu kém, thiếu minh bạch:
Quy mô tài sản, nguồn vốn nhỏ bé, tỷ lệ nơ so với vốn tự có cao là đặc
điểm chung của hầu hết các doanh nghiệp VN. Ngồi ra, thói quen ghi
chép đầy đủ, chính xác, rõ ràng các sổ sách kế toán vẫn chưa được các
doanh nghiệp tuân thủ nghiêm chỉnh và trung thực. Do vậy, sổ sách kế
toán mà các doanh nghiệp cung cấp cho ngân hàng nhiều khi chỉ mang tính
chất hình thức hơn là thực chất. Khi cán bộ ngân hàng lập các bản phân
tích tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do các doanh nghiệp cung
cấp, thường thiếu tính thực tế và xác thực. Đây cũng là nguyên nhân vì sao
ngân hàng vẫn ln xem nặng phần tài sản thế chấp như là chỗ dựa cuối
cùng để phòng chống rủi ro tín dụng.
2.2.3.2. Nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay


o Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng:
Kiểm tra nội bộ có điểm mạnh hơn thanh tra NHNN ở tính thời gian vì
nó nhanh chóng, kịp thời ngay khi vừa phát sinh vấn đề và tính sâu sát của
người kiểm tra viên, do việc kiểm tra được thực hiện thường xuyên cùng
với công việc kinh doanh. Nhưng trong thời gian trước đây, công việc
kiểm tra nội bộ của các ngân hàng hầu như chỉ tồn tại trên hình thức.

o Bố trí cán bộ thiếu đạo đức và trình độ chun mơn nghiệp vụ:
Một số vụ án kinh tế lớn trong thời gian vừa qua có liên quan đến
cán bộ NHTM đều có sự tiếp tay của một số cán bộ ngân hàng cùng với
khách hàng làm giả hồ sơ vay, hay nâng giá tài sản thế chấp, cầm cố lên
quá cao so với thực tế để rút tiền ngân hàng.
 Đạo đức của cán bộ là một trong các yếu tố tối quan trọng để giải
quyết vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng. Một cán bộ kém về năng lực có thể
bồi dưỡng thêm, nhưng một cán bộ tha hóa về đạo đức mà lại giỏi về mặt
nghiệp vụ thì thật vơ cùng nguy hiểm khi được bố trí trong cơng tác tín
dụng.
o Thiếu giám sát và quản lý sau khi cho vay:
Các ngân hàng thường có thói quen tập trung nhiều cơng sức cho việc
thẩm định trước khi cho vay mà không quan tâm đúng mức đến q trình
kiểm tra, kiểm sốt đồng vốn sau khi cho vay. Khi ngân hàng cho vay thì
khoản cho vay cần phải được quản lý một cách chủ động để đảm bảo sẽ
đựơc hoàn trả. Tuy nhiên trong thời gian qua các NHTM chưa thực hiện
tốt công tác này. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà
cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin
quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung
cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu.
o Sự hợp tác giữa các NHTM quá lỏng lẻo, vai trò của CIC chưa
thực sự hiệu quả:
Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay
hay nói cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động
tín dụng là khơng thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ
với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Sự hợp tác nảy sinh do nhu cầu quản lý rủi
ro đối với cùng một khách hàng khi khách hàng này vay tiền tại nhiều ngân
hàng. Trong quản trị tài chính, khả năng trả nợ của một khách hàng là một
consố cụ thể, có giới hạn tối đa của nó. Nếu do sự thiếu trao đổi thông tin,
dẫn đến việc nhiều ngân hàng cùng cho vay một khách hàng đến mức vượt

quá giới hạn tối đa này thì rủi ro chia đều cho tất cả chứ khơng chừa một
ngân hàng nào.
Trong tình hình cạnh tranh giữa các NHTM ngày càng gay gắt như
hiện nay, vai trò của CIC là rất quan trọng trong việc cung cấp thơng tin
kịp thời, chính xác để các ngân hàng có các quyết định cho vay hợp lý.


Đáng tiếc là hiện nay ngân hàng dữ liệu của CIC chưa đầy đủ và thơng tin
cịn q đơn điệu, chưa được cập nhật và xử lý kịp thời
2.3. Một số biện pháp hạn chế rủi ro tín dụng mà ngân hàng
sacombank hiện nay áp dụng
Tiến bộ đáng kể về công nghệ và quản lý rủi ro với sự hỗ trợ
của các đối tác chiến lược nước ngoài
Từ năm 2002, Sacombank đã tiến hành các cải cách đáng kể về mặt
nghiệp vụ và đầu tư mạnh vào công nghệ nhằm tăng cường các quy trình
quản lý rủi ro cơ bản của mình. Nhằm đáp ứng quy mơ hoạt động ngày
càng tăng, một hệ thống ngân hàng cốt lõi mới trị giá 3,5 triệu USD đang
được thực hiện với sự hỗ trợ của một nhà tư vấn Thụy Sĩ để tinh giản các
quy trình khắp các chi nhánh, dự kiến hồn tất cuối năm 2007.
Quản Lý Danh Mục Cho Vay
Ngân hàng đa dạng hoá danh mục cho vay nhằm ngăn ngừa rủi ro tín
dụng tập trung vào một số khách hàng, ngành nghề, ngành hàng…ngân
hàng quản lý danh mục cho vay bằng cách đưa ra giới hạn dư nợ đối với
một khách hàng, một nhóm khách hàng liên quan, từng loại sản phẩm cho
vay, từng loại hình khách hàng, từng khu vực địa lý trong danh mục cho
vay trong từng thời kỳ và thường xuyên theo dõi giám sát danh mục cho
vay nhằm cảnh báo kịp thời.
Kiểm tra giám sát
Sau khi cấp tín dụng, ngân hàng duy trì thường xun việc kiểm tra,
giám sát khách hàng nhằm có thể cảnh báo sớm và xử lý các tình huống

xấu có thể xảy ra làm ảnh hưởng đến việc trả nợ của khách hàng
Chấm điểm, xếp hạng tín dụng
Việc áp dụng mơ hình chấm điểm, xếp hạng tín dụng sẽ được thực
hiện khi có hướng dẫn cụ thể. Trong thời gian qua chưa có hướng dẫn , các
đơn vị trực thuộc ngân hàng phải áp dụng thí điểm mơ hình này như một
cơng cụ hỗ trợ nhằm tăng cường quản lý rủi ro trong hoạt động tín dụng.
Quyết định cấp tín dụng
Để việc cấp tín dụng được an tồn và hiệu quả, người có thẩm quyền
quyết định cho vay phải tuân thủ các quy định trong chính sách tín dụng
của ngân hàng
Chất lượng của việc ra quyết định cấp tín dụng phải được bảo đảm
trong mọi trường hợp kể cả trường hợp người có thẩm quyền cấp tín dụng
bị áp lực về thời gian giải quyết hồ sơ hoặc bị áp lực cạnh tranh mạnh mẽ
của các ngân hàng khác. Ngoài ra, người có thẩm quyền khơng được ra
quyết định cấp tín dụng nếu chưa hiểu rõ về khoản tín dụng do khách hàng
đề nghị


×