Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Khảo sát ảnh hưởng của việc hút thuốc lá tới sức khỏe cộng đồng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (385.82 KB, 24 trang )


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ - LUẬT



Đề tài: Lý thuyết thống kê



“KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG
CỦA VIỆC HÚT THUỐC LÁ TỚI SỨC
KHỎE CỘNG ĐỒNG”



Giảng viên: Nguyễn Đình Uông
Danh sách nhóm 7: MSSV
1. Phạm Văn Đông K084050903
2. Hoàng Thị Thanh Hương K084050768
3. Lê Thị Phương K084050824
4. Trần Thị Vân Anh K084050740
5. Nguyễn Đắc An Thi K084050849


1 - 2010
Nhóm thực hiện: lớp K08405A
1. Phạm Văn Đông K084050903 ( khảo sát)
2.Hoàng Thị Thanh Hương K084050768 ( lập bảng câu hỏi, khảo
sát, nhập số liệu, chạy số liệu, phân tích số liệu)
3. Lê Thị Phương K084050824 ( lập bảng câu hỏi, khảo


sát)
4. Trần Thị Vân Anh K084050740 ( lâp bảng câu hỏi, khảo
sát)
5. Nguyễn Đắc An Thi K084050849 ( khảo sát)
Phiếu khảo sát mức độ ảnh hưởng của việc hút thuốc lá
đến sức khỏe cộng đồng.
Xin chào tất cả các bạn, chúng tôi là sinh viên Khoa Kinh Tế - Đại học Quốc Gia Tp.
Hồ Chí Minh ngành Kế Toán – Kiểm Toán lớp K08405A. Hiện nay chúng tôi đang tiến hành
cuộc khảo sát về “ Ảnh hưởng của việc hút thuốc lá đến sức khỏe cộng đồng” cho đề tài Lý
thuyết thống kê rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn để chúng tôi có thể
hoàn thành tốt đề tài này. Xin chân thành cảm ơn.
Câu 1: Giới tính.
1. Nam 2. Nữ
Câu 2: Độ tuổi.
1. 15 – 30 2. 31 – 45 3. 46 – 60 4. Trên 60
Câu 3: Trình độ học vấn.
1. Trung học, dưới trung học
2. Đại học
3. Trên Đại học
4. Khác
Câu 4: Lĩnh vực làm việc.
1 Công nghiệp 8 Du lịch, khách sạn
2 Nông nghiệp 9 Bưu chính viễn thong
3 Lâm nghiệp 10 Công nghệ thông tin
4 Thủy sản 11 Xây dựng
5 Giáo dục 12 Thương mại
6 Tài chính ngân hàng 13 Dịch vụ
7 Bảo hiểm 14 Khác:.......................
Câu 5: Tình trạng hôn nhân.
1. Độc thân 2. Đã lập gia đình

Câu 6: Thu nhập hàng tháng
1. Dưới 1 triệu 2. 1 – 3 triệu 3. 3 – 5 triệu 4. Trên 5 triệu
Câu 7: Trong vòng 1 năm bạn có hút thuốc lá không?
1. Có (tiếp câu 8) 2. Không (tiếp câu 18 )
Câu 8: Mức độ hút thuốc.
không Hầu
như không
Bình
thường
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên
Mức
độ hút thuốc
1 2 3 4 5
Câu 9: Trong 1 ngày bạn hút hết bao nhiêu điếu thuốc?
1.1 – 10 điếu 2. 1 gói 3. Trên 1 gói 8. Không biết
Câu 10: Bạn chi hết bao nhiêu tiền cho việc hút thuốc một tháng.(VNĐ)
1. 30 - 50 2. 50 - 100 3. 100 - 200
4. Trên 200 8. Không biết
Câu 11: Bạn thường hút thuốc ở đâu?
1. Nhà 2. Nơi công cộng 3. Mọi nơi khi thích 4.Nơi khác
Câu 12: Lí do hút thuốc.
1. Buồn 2. Căng thẳng
3. Bạn bè dụ dỗ, muốn thể hiện 4. Lí do khác
Câu 13: Bạn thường hút thuốc lúc nào?
1. Lúc làm việc
2. Lúc nghỉ ngơi

3. Lúc đi chơi, nhậu nhẹt... cùng bạn bè, đồng nghiệp
4. Lúc bị stress, lúc buồn.
5. Khác:.................
Câu 14: Anh chị có nghĩ đến việc bỏ thuốc không?
1. Không bao giờ 2. Thỉnh thoảng
3.Thường xuyên 4. Rất thường xuyên, đang thực hiện
Câu 15: Anh chị có bị mắc căn bệnh nào liên quan đến phổi và đường hô hấp không?
1. Không biết 2. Có (trả lời tiếp câu 15a) 3. Không
Câu 15a: Bạn đang mắc phải căn bệnh nào?
1. Bệnh về răng, miệng 2. Viêm phổi
3. Ung thư phổi 4. Khác....
Câu 16: Nhà bạn có người già hoặc trẻ em bị dị ứng với thuốc lá trong khi bạn là người
nghiện thuốc lá bạn sẽ làm gì với tình huống này.
1. Đi chỗ khác hút, không gây ảnh hưởng
2. Mặc kệ vẫn hút bình thường
3. Vẫn hút nhưng hạn chế
4. Bỏ thuốc
5. Ý kiến khác:......................
Câu 17: Anh chị xử lý với rác thuốc như thế nào?
1. Tiện đâu vứt đó 2. Bỏ vô gạt tàn 3. Khác
Câu 18: Bạn có biết hút thuốc lá có hại cho sức khỏe không?
1. Có 2. Không
Câu 19: Mức độ hiểu biết về tác hại của việc hút thuốc lá.
Rất
không hiểu
Không
hiểu
Bình
thường
C

ó hiểu
Rất
hiểu
Mức độ hiểu biết
về tác hại của hút thuốc
1 2 3 4 5
Câu 20: Mức độ quan tâm của bạn đến những tác hại của việc hút thuốc đên sức khỏe của bản
thân và những người xung quanh không?
Rất
không quan
Không
quan tâm
Bình
thường
Quan
tâm
Rất
quan tâm
tâm
Mức độ quan
tâm đến tác hại của
hút thuốc
1 2 3 4 5
Câu 21: Bạn có thường xuyên theo dõi, tìm hiểu về tác hại của hút thuốc lá không?
Rất
không
thường
xuyên
Không
thường xuyên

Bình
thường
Thường
xuyên
Rất
thường
xuyên
Mức độ
theo dõi, tìm hiểu
về tác hai của hút
thuốc lá
1 2 3 4 5
Câu 22: Bạn theo dõi, tìm hiểu thông tin về tác hại của việc hút thuốc lá từ nguồn thông tin
nào.
1 Báo chí 6 Bạn bè / người thân
2 Truyền hình 5 Khác:...........
2 internet
Câu 23: Ý kiến của anh chị về việc tăng giá thuốc lên cao hơn.
1. Không quan tâm 2. Không nên tăng
3. Tăng nhẹ 4. Tăng mạnh
Câu 24: Anh chị hãy cho ý kiến về việc tuyên truyền tác hại của việc hút thuốc lá đến sức
khỏe của bản thân và cộng
đồng :
......................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...........................................................
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn.

Phần 1: Mở đầu
1.
Lí do chọn đề tài:
Hút thuốc lá có hại cho sức khỏe “bạn biết không?”.
Nếu biết tại sao bạn vẫn hút thuốc?
Liệu bạn có biết rõ tình trạng hút thuốc của người dân hiện nay như thế nào?
Đó là những câu hỏi mà ai cũng khó có thể giải đáp chính xác được. Chính vì vậy
chúng tôi chọn đề tài này trước hết là giúp giải đáp những thắc mắc đó cho chính bản thân, sau
nữa là giúp các bạn biết và hiểu rõ hơn về ảnh hưởng của việc hút thuốc tới sức khỏe của
chính bản thân và cả cộng đồng .

2. Thực trạng của việc hút thuốc lá tại Việt Nam:
Hiện nay mức độ hút thuốc lá của người dân trên thế giới nói chung và Việt Nam nói
riêng khá cao. Không những thanh niên, trung niên, người già hút thuốc mà ngày cả phụ nữ và
trẻ em từ 15 tuổi đã thấy hiện tượng hút thuốc. Ngày nay ta thể nhìn thấy người dân hút thuốc
ở mọi lúc, mọi nơi như ở nhà riêng, ngoài đường, những nơi công cộng. Ngay cả ở những nơi
cần kiêng kị nhất như trường học, bệnh viện...

Tỉ lệ thuận với việc hút thuốc lá nhiều là nhiều
căn bệnh nan y liên quan tới hút thuốc lá xuất hiện và gây ra đói nghèo cho rất nhiều nước.

Tổ chức Y tế Thế giới ước tính, mỗi năm Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong
vì các bệnh có liên quan đến sử dụng thuốc lá, gấp gần 4 lần số ca tử vong vì tai nạn giao
thông đường bộ tại nước ta mỗi năm.Ước tính, 10% dân số hiện nay (tương đương khoảng 8
triệu người sẽ chết vì các bệnh liên quan đến thuốc lá trong đó gần 4 triệu người sẽ chết ở độ
tuổi trung niên). Theo dự báo của tổ chức Y tế Thế giới, đến năm 2020, số người chết vì thuốc
lá sẽ nhiều hơn số người chết vì HIV/AIDS, lao, tai nạn giao thông đường bộ.
Theo Bộ Công thương, hàng năm người dân Việt Nam tiêu tốn khoảng 10.400 tỷ đồng
cho các sản phẩm thuốc lá, nhiều gấp đôi chi phí cho giáo dục và gấp rưỡi chi phí chăm sóc
sức khoẻ. Ngoài ra, hàng năm nhà nước và người dân phải dành 1.016 tỷ đồng để chi phí cho

3 trong số 25 loại bệnh do thuốc lá gây ra (bệnh tim mạch, ung thư phổi và các bệnh khác có
nguyên nhân từ hút thuốc lá). Tính riêng trong năm 2007, người dân Việt Nam đã đốt 14.000
tỷ đồng vào việc hút thuốc lá. Theo các chuyên gia nghiên cứu cho rằng: nếu một người sử

×