Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

TIEU LUẠN, THUC TRANG VAN HOA CONG SO TAI UBND XA TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.62 KB, 31 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Văn hóa cơng sở hiện này tại các cơ quan hành chính Nhà nước đang
được các cấp, ban ngành quan tâm và chú trọng. Khơng chỉ vì lý do đem lại kết
quả trong hoạt động, mà qua việc thực hiện các quy định về văn hóa cơng sở,
các cơ quan hành chính Nhà nước ngày càng tạo được thiện cảm tốt của người
dân khi tới làm việc, tạo được bầu khơng khí làm việc hăng hái nhiệt tình của
CB, CC, VC.
Văn hóa cơng sở mang lại lợi thế vô cùng quan trọng. Thiếu cơ sở vật chất
có thể tăng cường bằng nguồn tài chính, thiếu nhân lực có thể tuyển dụng thêm,
nhưng lại khơng thể sự mua được sự cống hiến, lịng tận tụy của CB, CC, VC
trong cơ quan, không thể mua được hình ảnh đẹp của cơ quan. Vì vậy, xây dựng
và phát triển văn hóa cơng sở đã trở thành một xu hướng chiến lược và quan
trọng trong công cuộc cải cách nền hành chính trong các cơ quan hành chính nhà
nước hiện nay.
Là một học viên lớp Quản trị văn phịng, đồng thời được tiếp cận với cán
bộ, cơng chức tại Ủy ban nhân dân xã Trung Thu, ý thức được tầm quan trọng và
sự cần thiết của việc tìm hiểu về văn hóa cơng sở nên khi học xong Mơn: “Văn
hóa cơng sở”, em đã chọn đề tài "thực trạng văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân
dân xã Trung Thu, huyện Tủa Chùa" làm đề tài tiểu luận thi hết học phần.
Do vậy mà em đã lựa chọn UBND xã Trung Thu là nơi nghiên cứu đề tài
“ Thực trạng văn hóa cơng sở tại UBND xã Trung Thu”.
2. Mục tiêu chọn đề tài
Hệ thống hóa lý luận về văn hóa cơng sở trong hoạt động của các cơ quan
hành chính nhà nước.
Tìm hiểu về thực trạng văn hóa cơng sở của UBND Trung Thu.
Đề ra một số giải pháp để xây dựng văn hóa cơng sở tại UBND xã Trung Thu.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu hướng tới là: Thực trạng và tình hình thực hiện
văn hóa cơng sở của CB, CC, VC tại UBND xã Trung Thu.


1


- Phạm vi nghiêm cứu: Ủy ban nhân dân xã Trung Thu
4. Lịch sử nghiên cứu
Đã có rất nhiều nghiên cứu về văn hóa cơng sở ở cả trong và ngồi nước.
Tuy nhiên chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu rõ vấn đề này. Do vậy, em xin kế
thừa kết quả nghiên cứu trước để làm sáng tỏ vấn đề này.
5. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu tài liệu;
- Phương pháp phân tích;
- Phương pháp thu thập, tổng hợp tài liệu;
- Phương pháp khảo sát thực tế: tiến hành xem xét, quan sát thực tiễn các
khía cạnh cấu thành văn hóa cơng sở tại UBND xã Trung Thu;
- Phương pháp so sánh, đối chiếu.
6. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần Mở đầu và kết luận, nội dung bài tiểu luận gồm ba chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về văn hóa cơng sơ và khái qt về Ủy ban nhân
dân xã Trung Thu
Chương 2: Thực trạng văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã Trung
Thu
Chương 3: Giải pháp nâng cao văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã
Trung Thu.

2


Chương I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA CƠNG SỞ VÀ KHÁI
QUÁT VỀ ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ TRUNG THU.
1. Cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở

1.1. Khái niệm về văn hóa cơng sở
1.1.1. Văn hóa là gì?
- Văn

hóa là một trong những mặt cơ bản của đời sống xã hội.

- Văn hóa là một hệ thống các giá trị chân lý, chuẩn mực, mục tiêu mà con
người cùng thống nhất với nhau trong quá trình tương tcas và hoạt dộng sáng
tạo. Nó được bảo tồn và chuyển hóa cho những thê hệ nối tiêp theo sau.
- Văn hố là tồn bộ những hoạt động sáng tạo và giá trị của nhân dân một
nước, một dân tộc về mặt sản xuất vật chất và tinh thần trong sự nghiệp dựng
nước và giữ nước.
- Văn hóa là tổng thể những nét riêng biệt về tinh thần và vật chất, trí tuệ
và cảm xúc quyết định tính cách của một xã hội hay một nhóm người.
1.1.2. Cơng sở là gì?
Cơng sở là một tổ chức thực hiện cơ chế điều hành, kiểm sốt cơng việc
hành chính, là nơi phối hợp thực hiện một nhiệm vụ được Nhà nước giao và là
bộ phận hợp thành tất yếu của thiết chế bộ máy quản lí nhà nước.
Là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức cơng ích được
Nhà nước công nhận, bao gồm cán bộ, công chức được tuyển dụng, bổ nhiệm
theo quy chế công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà
nước. Cơng sở có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ chức
do pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức cơng việc Nhà nước
hoặc dịch vụ cơng vì lợi ích chung của xã hội, của cộng đồng
1.1.3. Văn hóa cơng sở là gì?
Văn hóa cơng sở là hệ thống giá trị hình thành trong q trình hoạt động
của cơng sở tạo nên niềm tin giá trị về thái độ của nhân viên làm việc trong công
sở ảnh hưởng cách làm việc của cơng sở và hiệu quả của nó trong thực tế.
Văn hóa cơng sở là kết quả của phương thức ứng xử trong công sở được
con người lựa chọn nhằm đáp ứng nhu cầu của tổ chức. Các phương thức ấy

3


được xem là phù hợp, có ý nghĩa quan trọng đối với đời sống tinh thần của các
thành viên trong tổ chức và cần đến chúng như một nhu cầu.
1.2. Khái niệm cơng sở hành chính nhà nước
Là tổ chức của hệ thống bộ máy nhà nước hoặc tổ chức cơng ích được
Nhà nước cơng nhận, bao gồm CB, CC được tuyển dụng, bổ nhiệm theo quy chế
công chức hoặc theo thể thức hợp đồng để thực hiện công vụ nhà nước. Cơng sở
hành chính nhà nước có vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và có cơ cấu tổ
chức do pháp luật quy định, được sử dụng công quyền để tổ chức cơng việc.
1.3. Vai trị của văn hóa cơng sở
1.3.1. Văn hóa cơng sở tạo điều kiện cho các bên tham gia vào quan
hệ hành chính ở công sở thực hiện quyền lợi và nghĩa vụ của mình.
Văn hóa cơng sở thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước và nhân dân thơng
qua q trình giao tiếp hành chính góp phần hình thành nên những chuẩn mực,
giá trị văn hóa mà cả hai bên cùng tham gia vào. Mối quan hệ ứng xử giữa người
dân với CB, CC, VC và giữa các thành viên trong công sở với nhau phải được
cân bằng bằng cán cân của hệ thống giá trị văn hóa.
Văn hóa cơng sở giúp cho CB, CC, VC và người dân biết phương hướng,
giúp họ nhanh chóng nắm bắt được cách thức thực hiện cơng việc của các bên
và giúp công việc được thực hiện nhanh chóng do có sự hợp nhất từ hai phía đó
là người dân và CB, CC, VC.
Giữa những chuẩn mực về văn hóa cơng sở, các CB, CC, VC làm việc tại
cơng sở và cơng dân có điều kiện tự chấn chỉnh các hành vi, thái độ, tác phong
làm việc và đồng thời cũng hiểu rõ được trách nhiệm của bản thân mình đối với
nhà nước với nhân dân.
1.3.2. Văn hóa cơng sở là điều kiện phát triển tinh thần và nhân cách
cho con người.
Khả năng gây ảnh hưởng để người khác chấp nhận giá trị của mình là một

nghệ thuật. Nhờ có văn hóa con người có thể hưởng thụ những giá trị vật chất và
tinh thần như ý thức, trách nhiệm, nghĩa vụ, lịng tự trọng...Từ đó phát triển tinh
4


thần và nhân cách của mỗi CB, CC, VC góp phần vào sự phát triển, cải cách
hành chính cơng.
Sống và làm việc tại môi trường công sở không hề đơn giản chỉ là làm
những công việc đã được phân công phụ trách, mà còn là việc đối nhân xử thế
giữa những con người trong công sở với nhau giống như một xã hội thu nhỏ. Vì
thế để tồn tại tốt nhất trong môi trường công sở và vươn lên một cách tồn diện
thì cần phải tn thủ và làm tốt những chuẩn mực trong văn hóa cơng sở. Người
thực hiện tốt văn hóa cơng sở chính là những người thơng minh, nhanh nhạy và
khơn khéo, cũng là người có kỷ luật cao, ý thức được tầm quan trọng của công
việc và văn hóa cơng sở. Ngược lại những ai cịn thể hiện cái tơi của mình q
đà, làm việc và hành xử chưa có khn phép trong mơi trường cơng sở thì cũng
chính văn hóa cơng sở giúp họ phát triển hơn về mặt tinh thần và nhân cách của
họ.
Sống để làm vừa lịng tất cả mọi người trong mơi trường làm việc và xã
hội không hề dễ dàng ngược lại rất khó khăn, chắc chắn ai cũng muốn mình trở
thành một phần không thể thiếu của xã hội, của cuộc sống. Chính những chuẩn
mực về văn hóa sẽ giúp con người ngày càng hồn thiện, trở thành những cơng
dân có ích và mẫu mực. Tuy nhiên khơng phải ai cũng thực hiện tốt được những
chuẩn mực trong công sở, trong cuộc sống.
1.3.3. Văn hóa cơng sở đem lại giá trị toàn diện cho con người.
- Giá trị là cái tồn tại, tác động mạnh mẽ đến hoạt động của cơng sở. Giá
trị của văn hóa cũng gắn bó với các quan hệ trong công sở:
+ Giá trị thiết lập một bầu khơng khí tin cậy trong cơng sở;
+ Sự tự nguyện phấn đấu, cống hiến cho công việc;
+ Chia sẻ các giá trị giúp con người cảm thấy yên tâm và an toàn hơn;

+ Biết được giá trị trong văn hóa ứng xử thì CB, CC, VC tránh được hành
vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch trong giao tiếp hành chính với người dân;
+ Các giá trị làm đơn giản hóa các thủ tục hành chính, các quy định nhưng
vẫn đảm bảo đúng chính sách của nhà nước, của pháp luật làm cho hoạt động
công sở thuận lợi hơn.
5


- Văn hóa chính là yếu tố tác động tồn diện và lâu dài của sự phát triển
của xã hội lồi người, văn hóa cơng sở chính là yếu tố tác động mạnh mẽ và toàn
diện đến sự phát triển của những con người làm việc trong cơng sở. Chính vì thế
văn hóa cơng sở đem lại giá trị tồn diện cho con người, tuy chỉ áp dụng trong
môi trường cơng sở nhưng sức ảnh hưởng của văn hóa cơng sở lại không chỉ
dừng lại ở môi trường công sở, không chỉ áp dụng khi làm việc tại công sở mà
những giá trị của nó cịn tồn tại và vận hành cả trong cuộc sống thường ngày của
những con người làm việc tại công sở này.
- Không chỉ dừng lại ở việc sử dụng trang phục sao cho đúng, sao cho lịch
sự mà văn hóa cơng sở cịn đem đến cho những con người làm việc trong công
sở những chuẩn mực về cách ứng xử giữa những thành viên trong cơ quan tổ
chức, tác phong làm việc và còn là thái độ và trách nhiệm của chính họ đối với
cơng việc, với cơ quan, tổ chức mà họ đang phục vụ.
Tất cả những điều này đều mang đến những giá trị vơ cùng lớn trong cuộc
sống của chính những người thực hiện văn hóa cơng sở.
1.3.4. Văn hóa cơng sở vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển con
người.
Việc bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa công sở không chỉ là nhiệm vụ của
mỗi cơ quan, tổ chức mà còn là nhiệm vụ của mỗi CB, CC, VC đối với cơng
việc của mình ở các vị trí, cương vị khác nhau trong thực thi cơng vụ và cung
cấp dịch vụ công.
Trong hoạt động của công sở, quan hệ ứng xử và mơi trường chính trị hành chính mang đậm màu sắc văn hóa nhân bản, nhân ái, nhân mỹ là sự kết nối

những giá trị truyền thống đến hiện đại. Con người không ngừng học tập, sáng
tạo để tiếp thu những tri thức mới của nhân loại.
Thực tế đã chứng minh không thể coi nhẹ nhân tố con người trong sự phát
triển của các cơ quan, cơng sở. Nói đến con người chính là nói đến văn hóa, vì
tồn bộ những giá trị văn hóa làm nên những phẩm chất, năng lực và tinh thần
của con người. Vận dụng các yếu tố văn hóa trong việc thúc đẩy mọi hoạt động
của công sở như xây dựng hệ thống thi đua – khen thưởng công bằng, minh
6


bạch, tạo ra bầu khơng khí làm việc phát huy tối đa sự sáng tạo, cống hiến của
CB, CC, VC tạo động lực làm việc hăng say... sẽ kích thích, loại bỏ được sức ỳ
trong cơng việc.
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong văn hóa xuất phát từ chính vai trị cơng sở
trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một cơng sở
chỉ làm trịn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng một mối quan hệ tốt
giữa CB, CC, VC trong công việc, các chuẩn mực ứng xử, các nghi thức tiếp
xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngồi cơ quan.
1.3.5. Văn hóa cơng sở đóng vai trị là mục tiêu để phát triển của cơng sở.

Khi thế giới ngày một phát triển, công nghệ hiện đại thay thế những cái
truyền thống, thì văn hóa vẫn là yếu tố còn tồn tại mãi với thời gian và vẫn tiếp
tục cùng với thời gian làm nên những lịch sự mới, văn hóa cơng sở tồn tại ở tất
cả mọi cơ quan hành chính trên tồn thế giới, có điều ta có thể thấy rõ ràng có
những nơi văn hóa cơng sở rất được chú trọng ngày càng có nhiều bước phát
triển, trong khi đó lại có những quốc gia chưa thực sự chú trọng tới việc đầu tư
phát triển cho một nền văn hóa cơng sở.
Thực tế chứng minh rằng đầu tư cho việc phát triển văn hóa công sở là sự
đầu tư không bao giờ thua lỗ, đó là một sự đầu tư thơng minh và đi trước thời
đại bởi văn hóa khơng bao giờ mất đi, văn hóa cơng sở chính là nhân tố quan

trọng đem đến một nền hành chính vững mạnh và làm nên sự phát triển của bộ
máy nhà nước. Do đó văn hóa cơng sở chính là một trong những mục tiêu quan
trọng để phát triển cơng sở.
Yếu tố văn hóa xuất hiện trong cơng sở xuất phát từ chính vai trị của
công sở trong đời sống xã hội và trong hoạt động của bộ máy hành chính. Một
cơng sở chỉ làm trịn nhiệm vụ và chức năng của nó khi tạo dựng được mối quan
hệ tốt giữa CB, CC, VC trong công việc, các chuẩn mực ứng xử, các nghi thức
tiếp xúc hành chính, ý thức chấp hành kỷ luật trong và ngoài cơ quan.

7


1.4. Yếu tố cấu thành lên văn hóa cơng sở
- Văn hóa cơng sở được hình thành bởi các cá nhân trong công sở; trong
độ ngũ cán bộ, công chức nhân viên trong công sở là đông daaor nhất yếu tố
quan trong nhất cấu thành văn hóa cơng sở.
- Chế độ chính sách;
- Nội quy, quy chế;
- Phong cách làm việc của lãnh đạo;
- Phong cách làm việc của nhân viên trong cơng sở;
- Mơi trường làm việc;
- Văn hóa giao tiếp và ứng xử.
2. Khái quát về UBND xã Trung Thu
2.1 Sự hình thành và phát triển của UBND xã Trung Thu
- Trung Thu xã đặc biệt khó khăn của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên,
Việt Nam. Xã Trung Thu được thành lập vào ngày 18 tháng 10 năm 1955 có
diện tích 53,480km2. Dân số năm 2016 là 2.385 người, mật độ dân số đạt 44,6
người/km2. Trong suốt 63 năm qua kể từ khi ra đời cho đến nay Trung Thu đã
trải qua biết bao thăng trầm, biến cố lịch sử, trước sự quan tâm giúp đỡ của TW,
của Tỉnh, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc xã Trung Thu đã phát huy truyền

thống đoàn kết, tự lực, tự cường, khắc phục vượt khó đi lên, khơng ngừng làm
thay đổi bộ mặt của xã. Đó chính là một chặng đường khơng đơn giản, khơng
bằng phẳng và đầy khó khăn thử thách, một chặng đường mà Đảng bộ và nhân
dân các dân tộc trong xã đã đi từ không đến có, từ ít đến nhiều, từ chưa phát
triển đến dần phát triển.
Trung Thu là xã nằm về phía Bắc của huyện Tủa Chùa, xung quanh được
bao bọc bởi các dãy núi lớn, phía Bắc giáp xã Lao Xả Phình, phía Đơng giáp xã
Tả Phình và xã Sính Phình, phía Tây Nam giáp xã Sá Tổng và xã Pa Ham,
huyện Mường Chà, phía Nam giáp xã Sính Phình

8


2.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn, cơ cấu tổ chức của UBND xã
Trung Thu.
2.2.1. Chức năng
UBND do HĐND cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của HĐND, cơ
quan hành chính nhà nước ở địa phương chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp,
luật, các văn bản cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND (Hiến
pháp 2013):
+ Là cơ quan chấp hành của HĐND, chịu trách nhiệm thi hành các nghị
quyết của HĐND và báo cáo công việc trước HĐND cùng cấp và UBND cấp
trên.
+ Là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương chấp hành các nghị
quyết của các cơ quan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất trên
cả nước. UBND chịu sự lãnh đạo thống nhất của Chính Phủ là cơ quan hành
pháp cao nhất.
UBND xã Trung Thu là cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp phường với
chức năng quản lý chung đối với mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn
hóa, xã hội của phường, thực hiện chức năng nhiệm vụ đã được quy định trong

Luật tổ chức Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015.
- Ủy ban nhân dân xã Trung Thu chịu trách nhiệm chấp hành hiến pháp,
luật các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùng
cấp nhằm đảm bảo thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế, xã hội,
củng cố quốc phòng an ninh và thực hiện các chính sách khác trên địa bàn xã.
- Ủy ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước địa phương, góp
phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước
từ trung ương tới cơ sở.
2.2.2. Nhiệm vụ và quyền hạn
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp xã được quy định tại
Điều 31, Luật tổ chức chính quyền địa phương:
Tổ chức thực hiện ngân sách phường dự toán thu ngân sách nhà nước trên
địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách
9


phường. Điều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết,
phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương. Quyết định chủ trương đầu tư
chương trình, dự án của xã theo quy định của pháp luật.
Xây dựng kế hoạch, chương trình thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh
tế xã hội, phát triển công nghiệp xây dựng, thương mại, dịch vụ, du lịch, nông
nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, mạng lưới giao thông, thủy lợi, xây dựng điểm
dân cư nông thôn, quản lý và sử dụng đất đai, rừng núi, sơng hồ, tài ngun
nước, tài ngun khống sản. Bảo vệ môi trường trên địa bàn xã theo quy định
của pháp luật.
Thực hiện các nhiệm vụ về tổ chức và bảo đảm việc thi hành Hiến pháp
và pháp luật, xây dựng chính quyền và địa giới hành chính, giáo dục, đào tạo,
khoa học, cơng nghệ, văn hóa, thơng tin, thể dục thể thao, y tế, lao động, chính
sách xã hội, dân tộc, tơn giáo, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, hành
chính tư pháp, bổ trợ tư pháp và các nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của

pháp luật.
Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn do cơ quan nhà nước cấp trên phân cấp,
ủy quyền.
2.2.3. Cơ cấu tổ chức
UBND xã Trung Thu bao gồm: 01 chủ tịch và 01 phó chủ tịch, các Ủy
viên Ủy ban và 07 chức danh chuyên môn.
Chủ tịch UBND xã là người phụ trách chung, lãnh đạo điều hành tồn
diện các mặt cơng tác của xã.
Giúp việc cho chủ tịch phường là 01 phó chủ tịch phụ trách các lĩnh vực
kinh tế – nông nghiệp – văn xã.
Các thành viên UBND được chủ tịch phân công công việc.
Các bộ phận chuyên môn thuộc UBND xã là cơ quan tham mưu, giúp việc
UBND xã thực hiện chức năng quản lý Nhà nước ở địa phương và thực hiện một
số nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của chủ tịch UBND xã.

10


Tiểu kết: Nội dung chương 1 bao hàm những vấn đề mang tính tiền đề,
đóng vai trị làm nền tảng cho những nội dung tiếp theo của các chương sau.
Giúp người đọc nắm được cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở và khái qt về
UBND xã Trung Thu, từ những cơ sở lý luận về văn hóa cơng sở này em sẽ đi
sâu vào nghiên cứu thực trạng văn hóa cơng sở của UBND Trung Thu tại
chương 2.

11


Chương 2. THỰC TRẠNG VĂN HĨA CƠNG SỞ TẠI ỦY BAN
NHÂN DÂN XÃ TRUNG THU.

2.1 Chế độ chính sách
Tại UBND xã Trung Thu mọi CB, CC, VC được hưởng quyền lợi mà
người lao động được hưởng về mặt vật chất và tinh thần do nhà nước bảo trợ
(gồm: lương, bảo hiểm, nghỉ thai sản, nghỉ phép) theo quy định của pháp luật.
Tiền lương của CB, CC, VC tại UBND xã Trung Thu căn cứ vào bộ luật
lao động số 10/2012/QH13, Nghị đinh số: 47/2016/NĐ-CP quy định mức lương
có sở đối với CB, CC, VC và lực lượng vũ trang, Nghị định 204/2004/NĐ-CP về
chế độ tiền lương đối với CB, CC, VC và lương vũ trang, thông tư liên tịch
08/2005/TTLT/BNV-BTC hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào
ban đêm, làm thêm giờ đối với CB, CC, VC. Ngoài ra còn căn cứ vào các quy
định khác của pháp luật.
UBND xã trung Thu là cơ quan hành chính nhà nước do đó mọi chế độ
chính sách đều áp dụng nghiêm chỉnh các quy định của nhà nước là lương,
thưởng, chế độ phụ cấp và thời gian làm thêm giờ.
Việc áp dụng các quy định của pháp luật do đó chế độ chính sách ln
cơng bằng, dân chủ, cơng khai tạo sự cống hiến tốt nhất của CB, CC, VC trong
cơng việc.
2.2. Nội quy, quy chế văn hóa cơng sở của UBND xã Trung Thu.
2.2.1. Nội quy ra vào cơ quan
Tại UBND xã Trung Thu có xây dựng nội quy ra vào cơ quan. Mọi CB,
CC, VC ra vào cơ quan phải thực hiện đúng các yêu cầu của cơ quan.
Ra vào cổng phải xuống xe, khách đến liên hệ cơng tác với các lãnh đạo,
phịng, ban đơn vị, các cá nhân trong cơ quan phải đăng ký nội dung cụ thể và
phải tuân thủ sự hướng dẫn của bảo vệ và cán bộ văn phịng, khơng tự tiện vào
phịng làm việc của các lãnh đạo, phòng, ban, đơn vị và các cá nhân.

12


2.2.2. Quy chế văn hóa cơng sở

Tại UBND xã Trung Thu đã xây dựng văn hóa cơng sở cho cơ quan căn
cứ vào quy chế văn hóa căn cứ Quyết định số:129/2007/QĐ-CP về việc ban
hành quy chế văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính nhà nước.
UỶ BAN NHÂN DÂN
XÃ TRUNG THU

Số:02/QĐ-UBND

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Trung Thu, ngày 04 tháng 01 năm 2017

QUYẾT ĐỊNH
Ban hành Quy chế Văn hóa cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã Trug Thu
UỶ BAN NHÂN DÂN TRUNG THU
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương ngày 19/6/2015;
Căn cứ Quyết định số 129/2007/QĐ-TTg ngày 02/8/2007 của Thủ tướng
Chính phủ về ban hành Quy chế Văn hóa cơng sở tại các cơ quan hành chính
nhà nước;
Căn cứ Luật Cán bộ, cơng chức ngày 28 tháng 11năm 2008;
Căn cứ quyết định số 159/QĐ-UBND ngày 06/9/2016 của Ủy ban nhân
dân xã Trung Thu về việc ban hành Quy chế làm việc của UBND xã Trung Thu,
nhiệm kỳ 2016-2021;
Xét đề nghị của Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế văn hố cơng sở tại
cơ quan hành chính nhà nước xã Trung Thu.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành sau 05 ngày, kể từ ngày ký.
Điều 3. Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân xã; trưởng các

ban ngành và mỗi cán bộ, công chức đang công tác tại Ủy ban nhân dân xã
Trung Thu chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
Nơi nhận:

TM. UỶ BAN NHÂN DÂN
CHỦ TỊCH

- UBND huyện (Báo cáo);
- TT Đảng ủy;
- TT-HĐND;
- UBMTTQVN xã;
- Lãnh đạo UBND xã;
13


- Cán bộ, công chức;
- Như Điều 3;
- Lưu: VT.

Giàng A Phổng

QUY CHẾ
Văn hố cơng sở tại Ủy ban nhân dân xã Trung Thu
(Ban hành kèm theo Quyết định số 02 /QĐ-UBND ngày 04 tháng 01 năm 2017
của Ủy ban nhan dân xã Trung Thu)
Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh
Quy chế này quy định về trang phục, giao tiếp và ứng xử của cán bộ, công
chức khi thi hành nhiệm vụ, bài trí cơng sở tại cơ quan hành chính nhà nước xã
Trung Thu.

Điều 2. Ngun tắc thực hiện văn hố cơng sở
Việc thực hiện văn hố cơng sở tn thủ các nguyên tắc sau đây:
1. Phù hợp với truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc và điều kiện kinh tế
xã hội.
2. Phù hợp với định hướng xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên
chức chuyên nghiệp, hiện đại.
3. Phù hợp với các quy định của pháp luật và mục đích, yêu cầu cải cách
hành chính, chủ trương hiện đại hố nền hành chính nhà nước.
Điều 3. Mục đích
Việc thực hiện văn hố cơng sở nhằm các mục đích sau đây:
1. Bảo đảm tính trang nghiêm và hiệu quả hoạt động của các cơ quan
hành chính nhà nước;
2. Xây dựng phong cách ứng xử chuẩn mực của cán bộ, công chức trong
hoạt động công vụ, hướng tới mục tiêu xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức có
phẩm chất đạo đức tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao.
Điều 4. Các hành vi bị cấm
1. Hút thuốc lá trong phịng làm việc;
2. Sử dụng đồ uống có cồn tại công sở, trừ trường hợp được sự đồng ý của
lãnh đạo cơ quan vào các dịp liên hoan, lễ tết, tiếp khách ngoại giao.
3. Quảng cáo thương mại tại công sở.
14


Chương II: TRANG PHỤC, GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ,
CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Mục 1: TRANG PHỤC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC
Điều 5. Trang phục
1. Cán bộ, công chức, viên chức phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự, khi thi
hành công vụ, nhiệm vụ.
a) Đối với nam: Áo sơ mi, quần âu hoặc bộ comple, đi giày da hoặc dép

có quai hậu.
b) Đối với nữ: Áo sơ mi, quần âu, váy công sở (chiều dài ngang đầu gối),
áo dài truyền thống, đi giày hoặc dép quai hậu.
2. Đối với những ngành có quy định riêng về đồng phục thì thực hiện theo
quy định của ngành.
Điều 6. Lễ phục
Lễ phục của cán bộ, công chức, viên chức là trang phục chính thức được
sử dụng trong những buổi lễ, cuộc họp trọng thể, các cuộc tiếp khách nước
ngoài.
1. Lễ phục của nam cán bộ, công chức, viên chức: bộ comple, áo sơ mi,
cravat.
2. Lễ phục của nữ cán bộ, công chức, viên chức: áo dài truyền thống, bộ
comple nữ.
3. Đối với cán bộ, công chức, viên chức là người dân tộc thiểu số, trang
phục ngày hội dân tộc cũng coi là lễ phục.
Điều 7. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức
1. Cán bộ, công chức phải đeo thẻ khi thực hiện nhiệm vụ.
2. Thẻ cán bộ, công chức, viên chức phải có tên cơ quan, ảnh, họ và tên,
chức danh, số hiệu của cán bộ, công chức, viên chức.
3. Mẫu thẻ và cách đeo thẻ đối với cán bộ, công chức thực hiện theo
hướng dẫn của Bộ Nội vụ.
15


Mục 2: GIAO TIẾP VÀ ỨNG XỬ CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
Điều 8. Giao tiếp và ứng xử.
1. Cán bộ, công chức, viên chức khi thi hành công vụ, nhiệm vụ phải thực
hiện đúng, đầy đủ nghĩa vụ và những việc không được làm theo quy định của
pháp luật.
2. Thực hiện đúng kỷ luật lao động, không đi muộn, về sớm; sử dụng có

hiệu quả thời giờ làm việc, khơng tự ý rời công sở để giải quyết công việc cá
nhân khi chưa có sự đồng ý của lãnh đạo cơ quan, đơn vị.
3. Nâng cao trách nhiệm trong giải quyết công việc; không trốn tránh, đùn
đẩy và tự chịu trách nhiệm đối với cơng việc mà mình đảm nhận; khơng được cố
tình kéo dài thời gian hoặc từ chối các yêu cầu đúng pháp luật của người cần
được giải quyết phù hợp với chức trách, nhiệm vụ được giao.
4. Đảm bảo trả hồ sơ đúng hẹn theo quy định, không làm mất, hư hỏng
hoặc làm sai lệnh hồ sơ, tài liệu liên quan đến yêu cầu của tổ chức và cá nhân.
Trường hợp không trả được hồ sơ đúng hẹn theo quy định, thì phải giải thích
cơng khai, rõ ràng về nguyên nhân, lý do cho tổ chức, cá nhân biết.
5. Có ý thức trong sử dụng và bảo vệ tài sản của cơ quan, đơn vị; thực
hành tiết kiệm, chống lãng phí; khơng sử dụng tài sản cơng vào mục đích cá
nhân.
6. Trong giao tiếp và ứng xử, cán bộ, cơng chức, viên chức phải có thái độ
lịch sự, tôn trọng. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc; khơng nói tục, nói
tiếng lóng, qt nạt; giữ gìn uy tín, danh dự cho cơ quan, tổ chức, đơn vị và
đồng nghiệp.
Điều 9. Giao tiếp và ứng xử với nhân dân.
1. Trong giao tiếp và ứng xử với nhân dân, cán bộ, công chức, viên chức
phải nhã nhặn, văn minh, lịch sự, nghiêm túc.
a) Lắng nghe nhân dân trình bày ý kiến, nguyện vọng.
16


b) Trả lời, giải thích, hướng dẫn rõ ràng, cụ thể về các quy định liên quan
đến giải quyết công việc.
c) Trường hợp những yêu cầu của nhân dân không thuộc thẩm quyền giải
quyết của cơ quan thì cán bộ, công chức, viên chức phải hướng dẫn nhân dân 15
đến đúng cơ quan có thẩm quyền giải quyết.
2. Cán bộ, cơng chức, viên chức khơng được có thái độ hách dịch, cửa

quyền, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, vơ trách nhiệm với nhân dân khi
thi hành công vụ, nhiệm vụ.
Điều 10. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp
Trong giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp, cán bộ, cơng chức, viên chức
phải có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác. Luôn tôn trọng, bảo vệ danh dự,
uy tín của đồng nghiệp và giúp đỡ nhau hồn thành nhiệm vụ.
Điều 11. Giao tiếp qua điện thoại
Khi giao tiếp qua điện thoại, cán bộ, công chức, viên chức phải xưng tên,
cơ quan, đơn vị nơi công tác; trao đổi ngắn gọn, tập trung vào nội dung công
việc; không ngắt điện thoại đột ngột.
Điều 12. Sử dụng điện thoại di động trong hội nghị, cuộc họp
1. Trong các hội nghị, cuộc họp, cán bộ, công chức không để điện thoại di
động ở chế độ chng, khơng nói to trong trao đổi điện thoại làm ảnh hưởng đến
đại biểu tham dự hội nghị.
2. Tùy theo tính chất, nội dung các hội nghị, cuộc họp, chủ tọa phiên họp
yêu cầu các đại biểu tham dự không sử dụng điện thoại di động.
Chương III: BÀI TRÍ CƠNG SỞ
Mục 1: QUỐC HUY, QUỐC KỲ
Điều 13. Treo Quốc huy
Quốc huy được treo trang trọng tại phía trên cổng chính vào cơ quan.
Kích cỡ Quốc huy phải phù hợp với không gian treo. Không treo Quốc huy quá
cũ hoặc bị hư hỏng,
Điều 14. Treo Quốc kỳ
17


1. Quốc kỳ được treo nơi trang trọng trước công sở và trên tiền sãnh của
các tịa nhà chính. Quốc kỳ phải đúng tiêu chuẩn về kích thước, màu sắc đã
được Hiến pháp quy định.
2. Việc treo Quốc kỳ trong các buổi lễ, đón tiếp khách nước ngồi và lễ

tang tuân theo quy định về nghi lễ nhà nước và đón tiếp khách nước ngồi, tổ
chức lễ tang.
MỤC 2: BÀI TRÍ KHN VIÊN CƠNG SỞ
Điều 15 . Biển tên cơ quan
Cơ quan phải có biển tên được đặt tại cổng chính, trên đó ghi rõ tên gọi
đầy đủ bằng tiếng Việt và địa chỉ của cơ quan. Cách thể hiện biển tên cơ quan
theo hướng dẫn của Bộ Nội vụ.
Điều 16. Phịng làm việc
1.

Các cơ quan, đơn vị phải có nội quy làm việc, sơ đồ bố trí phịng làm

việc và đặt ở vị trí thuận tiện, dễ quan sát.
2. Phịng làm việc phải có biển tên ghi rõ tên đơn vị, họ và tên, chức danh
cán bộ, công chức, viên chức.
3. Việc sắp xếp, bài trí phịng làm việc phải bảo đảm gọn gàng, ngăn nắp,
khoa học, hợp lý, vừa thuận tiện cho công việc, vừa đảm bảo các u cầu về an
tồn cháy nổ.
4. Khơng lập bàn thờ, thắp hương, không đun, nấu (trừ đun, nấu nước
uống) trong phòng làm việc.
Điều 16. Khu vực để phương tiện giao thơng,
Cơ quan có trách nhiệm bố trí khu vực để phương tiện giao thông của cán
bộ, công chức, viên chức và của người đến giao dịch, làm việc. Không thu phí
gửi phương tiện giao thơng của người đến giao dịch, làm việc.
Việc xây dựng quy chế văn hóa cơng sở đã giúp UBND xã Trug Thu thực
hiện đúng theo những chuẩn mực về văn hóa cơng sở. Tạo sự thực hiện đồng bộ
về mọi mặt của CB, CC, VC.
Điều 17. Vệ sinh khn viên cơ quan và phịng làm việc:
18



- Hàng ngày phân công cán bộ, công chức trong cơ quan tổng vệ sinh cơ
quan.
- Vệ sinh hàng ngày Phịng làm việc của cán bộ, cơng chức do cán bộ,
công chức tự túc thực hiện, bảo đảm sạch sẽ, gọn gàng, văn minh.
- Khu vực sân và nhà vệ sinh của cơ quan giao cho cán bộ tạp vụ thực
hiện hàng ngày.
2.3. Phong cách làm việc của lãnh đạo
Lãnh đạo là người có vị trí cao nhất, có nhiệm vụ quản lý điều hành cơng
việc của cơ quan. Vì vậy, mọi quyết định của lãnh đạo đều có thể ảnh hưởng tích
cực hoặc tiêu cực đến cơ quan mà mình quản lý.
Phong cách lãnh đạo có ảnh hưởng khơng nhỏ đến văn hóa cơng sở, việc
giao tiếp của lãnh đạo đối với nhân viên thể hiện tài năng sự nổi trội của mình so
với các nhân viên, nhằm làm cho cấp dưới “tâm phục, khẩu phục” bằng phong
cách làm việc của mình. Ngồi ra, nếu nhà lãnh đạo ln theo chuẩn mực hoạt
động và hướng tới một nền văn hóa cơng sở văn minh thì chắc chắn rằng các
nhân viên cấp dưới của mình sẽ nhìn vào đó mà ứng xử và sẽ có sự cố gắng
nhằm tạo cái nhìn tốt của lãnh đạo. Ngược lại, lãnh đạo nếu giao tiếp khơng tốt
và khơng có lối sống văn hóa đó cũng là tấm gương xấu để nhân viên của mình
nhìn vào, gây ra sự thiếu tơn trọng giữ cấp dưới và cấp trên sẽ tạo nên một môi
trường làm việc không tốt.
Lãnh đạo UBND xã Trung Thu luôn thực hiện đúng theo quy chế văn hóa
cơng sở làm tấm gương cho đội ngũ CB, CC, VC thực hiện theo.
2.4. Phong cách làm việc của nhân viên
Phong cách làm việc của đội ngũ nhân viên cũng một phần nào phụ thuộc
vào phong cách làm việc của lãnh đạo. Điều này có thể thấy vai trị của người
lãnh đạo, nếu một người lãnh đạo có phong cách lãnh đạo độc đốn, chun
quyền thì nhân viên ln phải làm theo mệnh lệnh có sẵn và khơng phát huy
được năng và sự sáng tạo của bản thân, phong cách lãnh đạo của lãnh đạo
UBND có sự kết hợp hài hịa giữa các phong cách vừa độc đạo chuyên quyền

vừa tự do, dân chủ tùy thuộc vào công việc và mức độ giải quyết công việc.
19


Phẩm chất của đội ngũ CB, CC, VC ln đóng một vai trị rất lớn đối với
hình ảnh của UBND. Nếu một UBND có một đội ngũ CB, CC, VC khơng năng
động khơng chun nghiệp khơng hướng tới lợi ích của UBND... thì điều này sẽ
ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất công viêc.
Tại UBND xã Trung Thu mọi CB, CC, VC đều thể hiện phong cách làm
việc luôn chuyên nghiệp và khoa học. Điều đó thể hiện cụ thể ở việc bố trí
phịng ban, sắp xếp nơi làm việc. Rồi ở chính cách thức làm việc và giải quyết
cơng việc hàng ngày của các cán bộ trong cơ quan, luôn xem xét đối chiếu
những ý kiến khác nhau, luôn nhìn sự vật, sự việc ở nhiều phương diện. Từ đó
sàng lọc được những ý kiến, thơng tin sại lệch và lựa chọn những ý kiến đúng
phục vụ quá trình giải quyết công việc của cơ quan.
Từ các ban ngành, đoàn thể cho tới các CB, CC, VC khi thực hiện mọi
cơng việc đều có chương trình, kế hoạch cụ thể, rõ ràng. Từ đó tạo điều kiện làm
việc thuận tiện, tỉ mỷ, rõ ràng. Đồng thời giúp cho quá trình thực hiện cơng việc
được nhanh chóng, thuận tiện và có cơ sở cụ thể để đánh giá kết quả thực hiện
công việc.
Nếu nhận thấy rõ được sự hạn chế, sai xót chưa phù hợp thì sẽ có sự điều
chỉnh, thay đổi chương trình, kế hoạch kịp thời cho phù hợp và có hiệu quả.
Hầu hết tồn bộ CB, CC, VC đều tới cơ quan sớm so với giờ quy định.
Như vậy giúp cho các CB, CC, VC chủ động về thời gian của mình, hạn chế tới
mức thấp nhất sự cố đi làm muộn. Đồng thời tạo điều kiện cho các CB, CC, VC
có thời gian nghỉ ngơi giải quyết nốt những công việc cá nhân trước khi vào làm
việc. Khi đã bước vào giờ làm việc mọi người đều rất nghiêm túc, tập trung thực
hiện chức năng nhiệm vụ của mình, khơng gây ồn ào, phiền hà làm ảnh hưởng
tới cơng việc của người khác. Khi có nhu cầu cá nhân như gọi điện, hay nghe
điện thoại thì mọi người đều ý thức đứng dậy đi ra ngoài để nghe.

Trong quá trình làm việc nếu cảm thấy mệt mỏi CB, CC, VC ở đây sẽ đứng
dậy đi ra ngoài hành lang để thư giãn một lát rồi quay lại bàn làm việc tiếp tục.

2.5. Môi trường làm việc của UBND xã Trung Thu
2.5.1 Giờ giấc làm việc
20


Giờ giấc làm việc của CB, CC, VC được quy định rõ trong nội quy của cơ
quan. Theo đó, các ban ngành, đồn thể, bộ phận chun mơn triển khai và
nghiêm chỉnh chấp hành quy định giờ giấc. Việc tuân thủ đúng giờ làm việc
cũng thể hiện kỷ luật tốt của CB, CC, VC. Giờ giấc làm việc tại UBND xã Trung
Thu.
+ Buổi sáng: 7h30 – 11h30
+ Buổi chiều: 13h – 17h
Các cơ quan căn cứ theo quy định về giờ giấc để thực hiện. Tuy nhiên
Ban lãnh đạo UBND xã khuyến khích CB, CC, VC đến trước thời gian làm việc
15 phút, đó khoảng thời gian dành cho việc sắp xếp, vệ sinh bàn làm việc có thể
nhanh chóng vào làm việc đúng thời gian quy định.
2.5.2. Trang phục
Công sở là nơi làm việc và cũng là nơi thể hiện một phong thái lịch sự,
trang nhã của CB, CC, VC. Vì đội ngũ CB, CC, VC là bộ mặt của cơ quan nên
việc ăn mặc của cá nhân phần nào thể hiện được mức độ và phong thái làm việc
ở nơi đó. Nếu CB, CC, VC đẹp thì cũng góp phần làm cho cơ quan, đơn vị trở
nên chuyên nghiệp hơn, chỉnh chu hơn. Trang phục công sở phải thể hiện sự tôn
trọng bản thân và những người xung quanh. Trang phục cơng sở ngồi đẹp, phải
mang đến sự thoải mái và tiện dụng khi làm việc.
Trang phục là một phần nổi thể hiện văn hóa cơng sở. Tại UBND xã
Trung Thu có các phịng ban có đồng phục riêng có phịng thì khơng nhưng nhìn
chung các CB, CC, VC đều thực hiện quy chế văn hóa cơng sở về trang phục:

+ Đối với nữ: mặc quần âu; áo sơ mi hoặc bộ comple; váy công sở (chiều
dài ngang gối), đi giày da hoặc dép quai hậu.
+ Đối với nam: áo sơ mi; quần âu hoăc bộ comple, đi giày da hoặc dép
quai hậu.
Đối với việc đeo thẻ: Khi đã đến trụ sở làm việc thì mọi CB, CC, VC đều
đem thẻ trong đó ghi rõ họ tên cơ quan, ảnh, họ và tên, chức danh, số hiệu CB,
CC, VC.
21


Với sử dụng những trang phục công sở và đeo thẻ trước tiên tạo một văn
hóa cơng sở đẹp trong mắt của mọi người khi đến liên hệ công tác.

2.5.3. Khung cảnh nơi làm việc
Trụ sở làm việc của UBND xã là nơi thể hiện quyền uy hành chính, do đó
UBND xã Trung Thu được xây dựng giữa trung tâm xã Trung Thu, trụ sở được
xây dựng theo chuẩn thống nhất Quốc gia. Tạo điều kiện thuận lợi cho giao
thông và các đơn vị, nhân dân đến liên hệ công tác.
Tại UBND xã có 01 trụ sở chính được xây dựng hợp lý ở các vị trí dễ
nhìn thấy nhất. Mỗi phịng làm việc được bố trí phù hợp và đáp ứng nhu cầu
không gian làm việc. Nhà được thiết kế hai tầng, được bố trí một nhà vệ sinh ở
góc khuất để tiện cho CB, CC, VC. Ngồi ra còn một dãy nhà hội trường, một
nhà bếp và nhà để xe.
Đảm bảo diện tích phịng làm việc cho CB, CC, VC làm việc
Môi trường trong lành, không ô nhiễm, khơng có tiếng ồn, ít bụi bặm đảm
bảo sức khỏe cho CB, CC, VC yên tâm làm việc.
2.5.4. Văn hóa cổng trụ sở
Cổng trụ sở UBND xã Trung Thu đặt đối diện trụ sở.
Diện tích cổng phù hợp với diện tích chung của UBND xã Trung Thu.
Cổng được sử dụng gam màu trầm.

Biển hiệu được gắn tại cổng trụ sở: trang nhã, nghiêm túc hài hịa với kích
thước cổng trụ sở. Được gắn với dòng chữ “ TRỤ SỞ ĐẢNG ỦY – HỘI ĐỒNG
NHÂN DÂN - UỶ BAN NHÂN DÂN TRUNG THU”.
Cạnh ngay cổng trụ sở là phòng thường trực của bảo vệ.
2.5.5. Văn hóa khơng gian cây xanh
Tìm về thiên nhiên, đưa cây xanh vào trang trí tại cơng sở đang được
nhiều UBND xã thực hiện. Cây xanh được bố trí từ trong phịng làm việc đến
ngồi sân.
22


Bao quanh UBND xã là những cây xanh đã được hàng hơn chục năm.
Thân cây to, tán lá rộng tỏa một bóng râm khắp sân làm cho khơng khí trong
lành, mát mẻ.
Trong những ngày hè oi bức những đám cây đã làm dịu lại bầu khơng khí
khó chịu của mùa hè tạo sự thoải mái dễ chịu cho CB, CC, VC làm việc hiệu
quả.
UBND xã tạo một môi trường làm việc gần gũi với thiên nhiên, phong
cảnh trụ sở hài hịa giữa việc bố trí cây xanh bao quanh dãy nhà. Dưới những
gốc cây là những ghế đá để mọi người có thể ngồi nghỉ ngơi hoặc trong lúc chờ
đợi.
Việc xây dựng một khơng gian văn hóa cây xanh tạo bầu khơng khí trong
lành, thống mát giúp nâng cao hiệu quả cơng việc của CB, CC, VC.
2.5.6. Bài trí phịng làm việc và trang thiết bị văn phịng
- Bài trí phòng làm việc:
+ Trước mỗi phòng làm việc của cơ quan đều ghi tên phòng bằng chữ
phòng trắng và nền màu xanh.
+ Tại các phòng làm việc trong UBND đều gắn biển tên ghi họ tên đơn vị,
họ và tên, chức danh CB, CC, VC với chữ màu trắng nền màu xanh.
+ Trong phịng làm việc có máy vi tính, điện thoại để bên trái, máy photo

và máy in để gần bàn làm việc để thuận tiện cho việc sử dụng.
+ Việc bố trí cây xanh trong phịng làm việc: tất cả các phịng ban đều bố
trí ít nhất một cây xanh trong phịng làm việc. Tạo cho mơi trường làm việc
thoải mái gần gũi với thiên nhiên.
- Trang thiết bị văn phịng:
+ Trong q trình làm việc, một trong những yếu tố không thể thiếu để
phục vụ hoạt động của cơ quan đó là trang thiết bị văn phịng. Tại UBND các
ban ngành, đoàn thể đều được trang bị những trang thiết bị đầy đủ sẽ góp phần
nâng cao hiệu quả trong công việc phục vụ công tác cho mỗi cán bộ.
+ Trong các ban ngành, đoàn thể được trang bị khá đầy đủ máy móc, văn
phịng phẩm như: máy tính kèm theo máy in, mạng Internet, mạng thơng tin nội
23


bộ, mạng điên thoại nội bộ trong tất cả các phịng ban, Máy vi tính, máy in, Fax,
điện thoại, photocopy, Scan,….Giúp thực hiện được những cơng việc nhanh
chóng, dễ dàng. Tiết kiệm được thời gian làm việc nhưng đem lại hiệu quả cao.
Hỗ trợ cho việc truyền đạt, báo cáo, thuyết trình. Tạo mơi trường làm việc hồn
mỹ, chun nghiệp và hiện đại.
+ Trong các ban ngành, đoàn thể cũng trang bị đầy đủ các loại tủ, giá
đựng hồ sơ, tài liệu, văn phòng phẩm như: bút, giấy in, thước, mực dấu, ghim,
kẹp….
Công việc được giải quyết khá thuận lợi, nhanh chóng, chính xác, tiện lợi
nâng cao hiệu quả lao động của CB, CC, VC.
2.6. Văn hóa giao tiếp và ứng xử
Giao tiếp ứng xử trong cuộc sống xưa nay được cho là rất quan trọng, thể
hiện sự khéo léo, hiểu biết và tính cách của từng cá nhân. Giao tiếp ứng xử nơi
công sở không chỉ thể hiện bộ mặt riêng của cá nhân đó mà cịn là bộ mặt của cả
cơ quan, đơn vị.
Công sở là nơi công dân, các cơ quan hữu quan đến liên hệ công tác. Vì

vậy vấn đề giao tiếp ứng xử trong cơng sở của CB, CC, VC luôn được các cấp,
các ngành quan tâm.
UBND xã Trung Thu là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương thực
hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương, nhận thức được chức năng
nhiệm vụ của cơ quan CB, CC, VC làm việc tại UBND xã Trung Thu ln giữ
cho mình tác phong cơng sở lịch sự trong giao tiếp và ứng xử với công dân, khi
giao tiếp với đồng nghiệp và nhân dân các CC, CC, VC tại đây luôn nhẹ nhàng,
rõ ràng, mạch lạc, tận tình chỉ dẫn.
2.6.1. Giao tiếp và ứng xử với lãnh đạo
Khi giao tiếp với lãnh đạo cấp trên thì CB, CC, VC ln giữ đúng mực,
cẩn trọng trong lời nói làm cho nền văn hóa cơng sở tại cơ quan hành chính giữ
được những chuẩn mực vốn có của nó. Nhìn chung các CB, CC, VC tại UBND
xã Trung Thu khi giao tiếp, ứng xử đã giữ cho mình được thái độ lịch sự, tơn
trọng với mọi người.
24


Trong khi làm việc các CB, CC, VC tại UBND xã Trung Thu giữ cho
mình niềm nở, từ ngữ sử dụng phù hợp với mơi trường hành chính. Tại đây các
CB, CC, VC đã có sự lắng nghe ý kiến của đồng nghiệp, công bằng vô tư, khách
quan khi nhận xét, đánh giá những vấn đề liên quan đến công việc, thực hiện
dân chủ và tạo sự hòa đồng giữa những thành viên trong cơ quan từ đó tạo được
sự kết nối.
Có thể thấy rằng giao tiếp - ứng xử như thế nào để đạt được hiệu quả cao
nhất và thể hiện nét văn hóa trong ứng xử đang là vấn đề băn khoăn, suy nghĩ
đối với khơng ít lãnh đạo các cơ quan.
2.6.2. Giao tiếp và ứng xử với cấp dưới
Lãnh đạo UBND xã Trung Thu luôn chú ý lắng nghe những đề xuất,
những tâm tư nguyện vọng, cũng như am hiểu hoàn cảnh của mỗi CB,CC,VC
khen thưởng động viên kịp thời, góp ý thẳng thắn với những cái sai sót của họ.

Lãnh đạo khơng chỉ là người xếp gương mẫu, nghiêm túc trong cơng việc
mà cịn rất thân thiện, quan tâm đến đời sống của mỗi CB, CC, VC. Lãnh đạo
cũng tổ chức thăm hỏi, động viên kịp thời với các công việc liên quan đến đời
sống của nhân viên như hiếu, hỷ...
2.6.3. Giao tiếp và ứng xử với đồng nghiệp
Quan hệ với đồng nghiệp trong cơ quan là quan hệ hợp tác để hồn thành
cơng việc. Vì vậy mà các CB, CC, VC trong UBND rất hợp tác, trung thực và
thân thiện khi làm việc. Mỗi người luôn luôn tự học hỏi những điều tốt đẹp từ
người khác, khơng có những hành động đùa cợt hoặc nói xấu đồng nghiệp diễn
ra.
Đồng nghiệp là những người mà ta thường xuyên tiếp xúc với họ, cùng
hợp tác xây dựng và thực hiện cơng việc được giao. Vì vậy, cần phải thiết lập
mối quan hệ tốt trên cơ sở thân thiện, bình đẳng.
Tại UBND xã mỗi CB, CC,VC được phân định rạch rịi trong từng nhiệm
vụ, tránh tình trạng chồng chéo trong công việc người này làm nhầm phần việc
của người kia hay người này tị nạnh người kia phần việc nhiều hơn, hay ít hơn.
Các CB, CC,VC ln tn thủ những nguyên tắc trong giao tiếp đó lời động
25


×